1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn loài vọoc tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 771,02 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường.” Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ký tên Vũ Kim Oanh SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiên chuyên đề thực tập với đề tài :“ Đánh giá tham gia cộng đồng việc bảo tồn loài Vọoc Khu dự trữ sinh Cát Bà”, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Khoa Môi trường Đô thị- Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập trường Đặc biệt em muốn gửi tới lời cảm ơn chân thành tới Ths Ngô Thanh Mai- Giảng viên khoa Môi trường Đô thị trường ĐH KTQD người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban quốc gia chương trình Con người Sinh (MAB Việt Nam) đặc biệt GS TS Nguyễn Hồng Trí Ths Vũ Thục Hiền hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em việc tham vấn chuyên đề, khảo sát thực tế thu thập số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cán người dân địa bàn Cát Bà giúp đỡ em nhiệt tình trình em khảo sát thực tế thu thập số liệu Trong thời gian qua, em dành nhiều thời gian công sức với nỗ lực cao để hoàn thành chuyên đề, nhiên hạn chế thời gian trình độ nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đóng góp thầy giáo để em tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chuyên đề với nội dung ngày tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Kim Oanh SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Cơ sở lý thuyết tham gia cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm tổ chức cộng đồng 1.1.3 Khái niệm tham gia .7 1.1.4 Khái niệm tham gia cộng đồng 1.1.5 Quá trình phát triển tham gia cộng đồng 1.1.6 Vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.7 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn 10 1.1.8 Mức độ tham gia cộng đồng 11 1.2 Cơ sở lý thuyết bảo tồn đa dạng sinh học 13 1.2.1 Khái niệm ĐDSH .13 1.2.2 Khái niệm bảo tồn 14 1.2.3 Khái niệm bảo tồn ĐDSH .14 1.2.4 Các công ước quản lý bảo tồn ĐDSH 16 1.3 Mơt số mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng giới Việt Nam 17 1.3.1 Mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng giới 17 1.3.2 Mô hình bảo tồn có tham gia cộng đồng Việt Nam 19 1.4 Kết luận chương 20 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ 21 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 2.1 Giới thiệu chung Khu dự trữ sinh Cát Bà 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Lịch sử hình thành .23 2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa chất 23 2.1.3.1 Địa hình 23 2.1.3.2 Địa chất 24 2.1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn 25 2.14.1 Khí hậu .25 2.1.4.2 Thủy văn 25 2.1.5 Đặc điểm thực vật, động vật 26 2.1.5.1 Thực vật 26 2.1.5.2 Động vật 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .27 2.1.2.1 Dân số .27 2.1.2.2 Đời sống người dân 28 2.1.2.3 Giáo dục đào tạo 28 2.1.2.4 Y tế 29 2.1.2.5 Thơng tin –văn hố 29 2.1.2.6 Giao thông .29 2.1.2.7 Cung cấp nước .29 2.1.2.8 Điện 30 2.1.3 Các ngành kinh tế 30 2.1.3.1 Sản xuất nông nghiệp 30 2.1.3.2 Lâm nghiệp 32 2.1.3.3 Thủy sản 32 2.1.3.4 Dịch vụ 32 2.2 Giới thiệu dự án bảo tồn loài Vọoc 33 2.2.1 Giới thiệu loài Vooc Cát Bà .33 2.2.2 Thực trạng bảo tồn Khu dự trữ sinh Cát Bà trước có dự án 34 2.2.3 Những vấn đề việc bảo tồn mà Khu dự trữ sinh Cát Bà gặp phải trước thực dự án .35 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 2.2.3.1 Tình hình thực tế lồi Vooc Cát Bà gặp phải 35 2.2.4.Hiện trạng sở vật chất 37 2.2.5 Kinh phí hoạt động .37 2.2.6 Dự án bảo tồn loài Vọoc Cát Bà .37 2.2.6.1 Các bên tham gia dự án bảo tồn loài Vọoc Cát Bà 38 2.3 Kết luận chương .41 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN LOÀI VỌOC TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ 42 3.1 Phương pháp lập bảng hỏi điều tra, vấn 42 3.1.1 Mẫu điều tra 43 3.1.2 Quy trình thực nghiên cứu 43 3.2 Đánh giá mức độ tham gia người dân việc bảo tồn loài Vooc Cát Bà 44 3.2.1 Thông tin chung mẫu điều tra 44 3.2.2 Đánh giá hiểu biết Khu dự trữ sinh Cát Bà .49 3.2.3 Đánh giá hiểu biết người dân loài Vọoc Cát Bà 50 3.2.4 Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng việc bảo tồn loài Vooc Cát Bà .52 3.3 Kết luận chương .65 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN LOÀI VỌOC TẠI CÁT BÀ 66 4.1 Một số định hướng phủ địa phương bảo tồn đa dạng sinh học tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH .66 4.1.1 Định hướng phủ bảo tồn đa dạng sinh học tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH Việt Nam .66 4.1.2 Định hướng bảo tồn ĐDSH tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH Cát Bà .68 4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu tham gia cộng đồng bảo tồn loài Vọoc Cát Bà 70 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 4.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược 70 4.2.1.1 Giải pháp quản lý .70 4.2.1.2 Giải pháp phía cộng đồng 72 4.2.1.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao lực nhận thức 73 4.2.2 Nhóm giải pháp chế sách 74 4.2.2.1 Xây dựng văn pháp luật: 74 4.2.2.2 Chính sách tài đầu tư cho bảo tồn ĐDSH nói chung lồi Vooc nói riêng .74 4.2.2.3 Chính sách hỗ trợ cho người dân: 75 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức- kỹ thuật 75 4.2.3.1 Xây dựng quy hoạch vùng đệm, kể vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 75 4.2.3.2 Tăng cường hoạt động quan trắc ĐDSH, giám sát loài quý 76 4.2.3.3 Tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH 76 4.2.3.4 Giải pháp đầu tư sở vật chất 77 4.3 Một số kiến nghị 77 4.4 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 1: Bậc thang mức độ tham gia cộng đồng 13 Bảng Diện tích phân vùng Khu DTSQ Cát Bà 22 Hình : Sơ đồ phân vùng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà năm 2004 23 Kết điều tra hệ thực vật rừng kết hợp với tài liệu có,theo thống kê Cát Bà có 1.561 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 842 chi, 186 họ ngành thực vật khác (xem phụ lục 2, Bảng x) 26 Bảng Thành phần loài động vật quần đảo Cát Bà 27 Bảng Dân số Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 28 Bảng 6: Cơ cấu ngành nghề thu nhập vùng .30 Bảng 7: Hiện trạng khách du lịch đến Cát Bà 33 Bảng 8: Khách du lịch đến Cát Bà giai đoạn 2006 – 2012 33 Bảng Thống kê mẫu nghiên cứu .43 Biểu đồ Cơ cấu giới tính mẫu khảo sát 45 Biểu đồ Cơ cấu nhóm tuổi mẫu khảo sát 45 Biểu đồ Cơ cấu trình độ học vấn mẫu khảo sát 47 Biểu đồ 4.Cơ cấu nghề nghiệp mẫu điều tra .47 Biểu đồ Mức chi tiêu người dân điều tra .48 Bảng 10 Kết đánh giá hiểu biết Khu dự trữ sinh Cát Bà 49 Biểu đồ Kết học vấn ảnh hưởng tới hiểu biết khái niệm Khu dự trữ sinh 50 Biểu đồ Phương tiện tiếp cận thông người dân 51 Bảng 11 Kết điều tra giá trị loài Vọoc Cát Bà mẫu khảo sát 51 Bảng 12 Kết điều tra mức độ tham gia cộng đồng Cát Bà 52 Biểu đồ Nguyên nhân không tham gia vào đội tình nguyện bảo vệ rừng bảo tồn Vọoc địa phương người dân 54 Bảng 13 Kết điều tra tham gia cộng đồng dự án bảo tồn 56 loài Vọoc 56 Biểu đồ Sự ủng hộ người dân với dự án bảo tồn loài Vọoc 57 Biểu đồ 10 Hình thức tham gia bảo tồn lồi Vọoc người dân địa phương qua khảo sát 58 Bảng 14 Kết điều tra mức độ tham gia cộng đồng viêc 59 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai bảo tồn loài Vọoc 59 Bảng 15 Các cấp độ tham gia cộng đồng địa phương Cát Bà việc bảo tồn loài Vọoc 61 Bảng 16 Các mức độ tham gia cộng đồng sau khảo sát 62 Sơ đồ 1: Vai trò điều phối Ban quản lý cấp tỉnh Khu dự trữ sinh (Nguyen & Bosch 2007) 70 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTSQ VQG ĐDSH ĐNN BTTN BVMT CĐ KBT TNTN HST UNESCO UBND GTSX BQL AFAP ZSCSP FFI SV: Vũ Kim Oanh Dự trữ sinh Vườn Quốc Gia Đa dạng sinh học Đất ngập nước Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trương Cộng đồng Khu bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên Hệ sinh thái Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Ủy ban nhân dân Gía trị sản xuất Ban quản lý Quỹ Australia Nhân dân Châu Á Thái Bình Dương Tổ chức sinh học bảo vệ loài Tổ chức bảo vệ động vật quốc tế Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học), 03 khu bảo tồn biển khu dự trữ sinh giới chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng, miền nước( Nguồn: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN Việt Nam) Đây tài sản thiên nhiên quý báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau Khu dự trữ sinh (DTSQ) quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận ngày 2/12/2004 với diện tích 26.241ha (17.041ha phần đảo 9.200ha phần biển), bao gồm hầu hết 366 đảo đá vơi lớn nhỏ Khu DTSQ Cát Bà có giá trị đa dạng sinh học rừng - biển - đảo mang tầm quan trọng quốc gia quốc tế Đây vùng phân bố dạng sinh cảnh tự nhiên rộng lớn, bao gồm rạn san hô, bãi cỏ biển, rừng ngập mặn đảo có kiểu rừng núi đá vôi Các nghiên cứu đến ghi nhận 3.157 loài động vật thực vật (1.844 loài sinh vật cạn 1.313 loài sinh vật biển) Nhiều loài đặc hữu quý, có Voọc Cát Bà lồi linh trưởng quý có cánh rừng nhiệt đới ẩm ướt đảo Cát Bà, Hải Phòng với diện tích sinh sống nhỏ 100 km² có tên danh sách 25 lồi động vật có nguy tuyệt chủng cao giới có lẽ dạng linh trưởng châu Á Vọoc đầu trắng hay Voọc Cát Bà có tên khoa học Trachypithecus poliocephalus, loài đặc hữu VQG Cát Bà, liệt vào danh sách loài nguy cấp Sách Đỏ Thế Giới Sách Đỏ Việt Nam Nó cịn có số tên gọi khác Vọoc đầu vàng, khỉ đen… Đây loài linh trưởng đặc hữu, khơng có nơi khác giới đảo Cát Bà với quần thể với 63 cá thể Việt Nam vinh danh biểu tượng Cát Bà Nhưng giống nhiều loại động vật quý khác, nạn săn bắt tác động người dẫn tới loài Vọoc bị đe dọa nghiêm trọng Từ khoảng 2.400-2.700 cá thể vào năm 1980, 63 cá thể Việc bảo tồn loài SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 53

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Thạnh Trần Đức, Thung Đỗ Công và nnk, 2004. Cat Ba Biosphere Reserve [5] TS Nguyễn Văn Thành, 2007: Vai trò điều phối của chính quyền địa phương trong quản lý các Khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, Hội nghị bên lề kỳ họp của Ngân hàng Thế giới tại Liên Hiệp Quốc 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạnh Trần Đức, Thung Đỗ Công và nnk, 2004. Cat Ba Biosphere Reserve
[7] Huyện Uỷ Cát Hải, Báo cáo phục vụ làm việc với đồng chí Bí thư Thành Uỷ ngày 8/7/2014.Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải, http://catba.isss2013.gov.vn/tabid/361/Mat-ong-dac-san-mang-tinh-thuong-hieu-cua-khu-du-tru-sinh-thai-cat-ba.aspx[8] Công văn số 07/MABVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Uỷ Cát Hải, Báo cáo phục vụ làm việc với đồng chí Bí thư Thành Uỷngày 8/7/2014."Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải, http://catba.isss2013.gov.vn/tabid/361/Mat-ong-dac-san-mang-tinh-thuong-hieu-cua-khu-du-tru-sinh-thai-cat-ba.aspx
[1] Quan Nguyen Van*, Thanh Tran Duc, Huy Dinh Van, 2010. Landscapes and Ecosystems of Tropical Limestone. Case Study of the Cat Ba Islands, Vietnam [2] Roswitha Stenke và Canh CX, 2003. Voọc Cát Bà trên đảo Cát Bà-Hiện trạng, các yếu tố đe dọa và những ý kiến đóng góp bảo tồn chúng. NXB Lao động – Xã hội Khác
[3] Thanh TD, Thinh DQ, Hoi NC, Dong NV, Huy DV. 1994. Integrated assessment of the natural potentials for tourism development of Cat Ba. Mar Res and Env Collect Res Works. Publishing House for Science and Technology, Hanoi 2: 86-92 Khác
[6] TS Nguyễn Văn Thành, 2013, Vai trò của rừng ngập mặn trong thích ứng biến đổi khí hậu: Trường hợp tại Khu DTSQ Cát Bà, Kỷ yếu hội nghị Mạng lưới Toàn cầu các Khu DTSQ biển đảo quốc tế, Estonia 2013 Khác
[10] PGS.TS Lưu Đức Hải- TS Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w