LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án S biến đổi giá trị trong văn hóa giáo đục Nhật Bản từ thời Minh Trị đến nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự trùng lắp, sao chép c
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC
TRẢN THỊ THÙY TRANG
SU BIEN DOI GIÁ TRI TRONG VAN HOA GIAO DUC NHAT BAN
LUAN AN TIEN SI VAN HOA HOC
Nganh: Van hoa hoc
Ma so: 9229040
Thanh phố Hồ Chi Minh, năm 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VAN
KHOA VĂN HÓA HỌC
TRAN THỊ THUY TRANG
LUẬN ÁN TIEN SĨ VĂN HÓA HOC
Trang 3Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TRÀN NGỌC THÊM
Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm
Phản biện độc lập 2: GS.TS Phạm Tiết Khánh
Phản biện 1: GS.TS Phạm Tiết Khánh
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Lực
Phản biện 3: PGS.TS Lâm Nhân
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại phòng C105,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, vào hồi 16 giờ 00 ngày 16 tháng 1 năm 2024
Có thé tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Khoa học Tổng hợp, 69 Ly Tự Trọng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
- Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp.HCM, Khu phố 6, Phường Linh Trung,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh, 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án S biến đổi giá trị trong văn hóa giáo đục Nhật Bản từ
thời Minh Trị đến nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự trùng lắp, sao
chép của bất kỳ đề tài luận án hay công trình nghiên cứu khoa học nào của các tác giả
khác.
Tác giả luận án,
Trần Thị Thùy Trang
Trang 5LOI TRI ÂN
Trong quá trình thực hiện luận án Sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục NhậtBản từ thời Minh Trị đến nay, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, bằng cả tâmhuyết của Thầy hướng dẫn GS.TSKH.Tran Ngọc Thêm Thay đã luôn dành thời gian
để thảo luận, gợi mở cho tôi các hướng giải quyết khi tôi gặp khó khăn trong quá trình
nghiên cứu Từ tận đáy lòng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thay
Bên cạnh đó tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH & NV, Khoa Văn hóa học, Phong Quản lý đào tạo, Thư viện Trường DH KHXH & NV, Khoa Nhật
Bản học đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập Đặcbiệt là các thầy cô, đồng nghiệp thân thương ở Khoa Nhật Bản học đã chỉ bảo và chotôi nhiều lời khuyên bồ ích, cũng như chia sẻ, cáng đáng công việc thay tôi dé tôi sớm
hoàn thành luận án.
Tác giả luận án,
Trần Thị Thùy Trang
Trang 6MỤC LỤC
MUTC LC ee5S<5< 5< << S9 9 9 0 1 008684696 i
DANH MUC HINH oessessssssessessesssessesssssssssesssssssssessessssssessesasssssssessssssssuesssssssscssesssssseess iv
DANH MỤC BANG BIEU vessessssssssssssssesssssssessesnessessesscsnessssnssucsuesessesacsseeneeseeneeseeseenes viiiDANH MỤC CHU TAT ussssessessessessessessessessssessssessesnesacsnessesncsucsussueaeeneeacsncenceaceaceneenees viii
7087:7080 na ,ÔỎ 1
1 LÍ do ChOM đỀ titi ccesscecsessessesssssssssssssssssssessessessessssssssssssssssssacsscssessessessssnsssssesssseess 1
2 Mute dich và nhiệm VỊ CA TUGN Gn wisssscccscsssscssscsssscssscccssscsscssssscssccssscsssscssseeees 1
2.1 Mục đích nghiên CỨU - - c1 3.12111111511151 1111 9 11111111 11 111111 1 re | PIN ¡nh 0028) 203 na 1
3 Lich sử nghiên cứu vấn đỀ s- se s©ss©ss+se+setsexeexsexsetsetsessrserseree 2
3.1 Tài liệu nghiên cứu về biến đổi giá trị văn hóa - 2: 2 s5++czz£++£zzse2 23.2 Tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo đục - ¿- - + +x+k+£x+E+E+zEzEzrezxee 73.3 Tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo dục Nhat Ban .cc- c2 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiÏÊH CÍPH oec° << se se sssessexsexsessessesscsee 15
4.1 Đối tượng nghiên cứu - + s22 2E1211211211211111111111711 211111 xe 15
C ANg oa¿0i 2205206 G 15
5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyét NQhIEN CỨP -e << se se cscsecses 16
5.1 Cat hỏi nghiÊn Cv oo eccecccseeseesseeseceseceeeeseceseceeeecesecseeeseceeeeeeeeeenseeneeeas 16
5.2 Giả thuyết nghiên COU o cececcecsccsscssessessessessessessessesessessessessessessessessesseaseaesseees 16
6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiÊH CUU -° se se se se ssessesses 1
6.1 Cách tiếp cận 5c St tk 1E 1211211211211211 1111111111111 17
5y i0 614) 01 17
7 Ý nghĩa khoa học và thực tien sessecsssssessessesssessessesssessessessssssessessesssessessesssesseeses 18
8 Kết cấu và quy cách trình bày IWAN GN sessecsessssssssssessessessessessessesessssssssesessess 19CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIỄN - 2< se ©csecsscse+s 21
Trang 71.2 Co’ ao sẽ 41 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, tính cách dân tộc và lịch sử văn hóa Nhật Bản 41
1.2.2 Đặc trưng giáo dục Nhật Ban trước thời Minh TTỊ ¿s5 +55 +++s<+ss2 50 1.2.3 Hệ giá tri trong văn hóa giáo dục Nhật Bản trước thoi Minh TIỊ 5S
cua si 5a 65
CHUONG 2 SỰ BIEN ĐÔI GIA TRI TRONG VĂN HÓA GIAO DỤC NHẬT
BAN TU THOT MINH TRI DEN NAM 1945 2c ce<©ss©seeesetssessersersee 67
2.1 Sự biến đổi giá tri văn hóa nhận thức về giáo duc từ thời Minh Trị đến
kết thúc thế chiến lần II 2s s2 ssSs£Es+ss+x£zseEsetseerserssrsserszrssrse 682.1.1 Triết lí giáo duc từ thời Minh Trị đến kết thúc thé chiến lần II 682.1.2 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo dục của nhà cầm quyền "¬ 712.1.3 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo duc của quan chúng 2-2-5: 76
2.2 Sự biên doi giá trị văn hóa tô chức giáo dục từ thời Minh Trị đên két thúc thê Chiên lân II d œ9 %5 999 0 0004009009086
HA ÔÔÔÔÔÔÔỒÔỐỒỐỐ 83
2.2.1 Giá trị văn hóa tổ chức giáo duc nhà trường - xã hội - gia đình 832.2.2 Giá trị văn hóa tô chức về phương pháp và nội dung giáo dục - 90
2.3 Sự biến đổi giá trị văn hóa ứng xử trong giáo dục từ thời Minh Trị đến
kết thúc thế chiến lần II 2 °©+#EE+t©EE+1©rvxeerrxerorvsrorrke 96
2.3.1 Giá trị văn hóa ứng xử giữa nhà trường va gia đình - «c2 96
2.3.2 Giá trị văn hóa ứng xử giữa thầy và trÒ - 2c ©sccseE2 2 EEErErrrerrrred 97
24 ' ' 100
CHUONG 3 SU BIEN ĐÔI GIA TRI TRONG VAN HÓA GIAO DỤC NHẬT
BAN NỬA CUÔI THE KI XX vesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssesessane 102
3.1 Sw biến đổi giá tri văn hóa nhận thức về giáo duc nửa cuối thế ki XX 102
3.1.1 Triết lí giáo dục nửa cuối thé kỉ XX ¿5© xeSE‡EEeEEEEE2E2Ezrrrrrrree 1023.1.2 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo dục của nhà cầm quyễn - 1043.1.3 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo dục của quan chúng 5s: 108
3.2 Sự biến đối giá trị văn hóa tổ chức giáo dục nửa cuối thé kỉ XX 1113.2.1 Giá trị văn hóa tô chức giáo dục nhà trường - xã hội - gia đình 1113.2.2 Giá trị văn hóa tổ chức về phương pháp va nội dung giáo dục 122
3.3 Sự biến doi giá trị văn hóa ứng xử trong giáo dục nửa cuối thé kỉ XX 127
3.3.1 Giá trị văn hóa ứng xử giữa nhà trường va gia đình -«+-+<<+ 127
3.3.2 Giá trị văn hóa ứng xử giữa thay Va trò -©-¿+22++2x2zxtzrxrrrrersree 128
3.4 ') 7a 131
CHUONG 4 SU BIEN DOI GIA TRI TRONG VAN HÓA GIÁO DỤC NHẬT
BAN DAU THE KI XX1osssssssssssessssssssssssssssnssssssssssnssnscssssssseascsnsssuscsscsasceassnscsssesseens 134
Trang 84.1 Sw biến doi giá trị văn hóa nhận thức về giáo dục thé ki XXI 134
4.1.1 Triết lí giáo dục thế kỉ XXXI 2:©2¿©2+22+22E2E22EEEEEEEESEEEExerkrrrrerrervee 134 4.1.2 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo duc của nhà cầm quyền - 137
4.1.3 Giá trị văn hóa nhận thức về giáo duc của quần chúng - 2s: 145 4.2 Sự biến doi giá trị văn hóa tổ chức giáo dục thé kỉ XXI 149
4.2.1 Giá trị văn hóa tổ chức giáo dục nhà trường - xã hội - gia đình 149
4.2.2 Giá trị văn hóa tô chức về phương pháp và nội dung giáo dục 161
4.3 Sự biến đối giá trị văn hóa ứng xử trong giáo dục thé ki XXI 168
4.3.1 Giá trị văn hóa ứng xử giữa nhà trường và gia đình ‹ -«++<<>+ 168 4.3.2 Giá trị văn hóa ứng xử giữa thay và trÒ - 2+cx+cE++Eerxerxrrrsrxerxee 169 A.A, Tid 5 173
KET LUẬN casssssessessessessessessssssssssssssssesscsscsscsscssssusssssusssssessesacssesscsssssssussusaesssaessssees 175 TÀI LIEU THAM KHAO uissssessessesssessessssssessesssssssssesssssssssessssssssssssesassssssscsacsssssseessess 183 PHU LUC sssssssssssssnssssssnssnssnsssnssassassssccuseasesscsaccascsscsucsascascsucsaseascsuccacsasssceaseasenseeasess 1 PHU LUC 1 Thông tin đối tượng được phỏng vấn sâu . -s<ccs©cs©csscse 2 PHỤ LỤC 2 Kịch bản phỏng VẤN SÂÌHH << So Set SeSeEktE+SE+ESEsEteteersererreersersrvee 3 PHU LUC 3 Biên bản gỡ băng phỏng vấn sâu -e ° se se se csecseesessesscse 10 PHU LUC 4 Lời tra học GHẾ e c< e< e< se se se SsEEsEESEESExeEveEseEeetsersersersersrrscre 66 PHU LỤC 5 So sảnh luật giáo dục cơ bản năm 1947 và 2006 68
Trang 9DANH MỤC HINH
Hình 1.1 Cau trúc nghiên cứu văn hóa giáo dục Nhật Bản -+: 33Hình 1.2 Mối quan hệ của VH - GD - VHGD - TLŒD -2- 2©5z+se+se+eezxerxered 36Hình 1.3 Cau trúc ba tang, sáu thành tố của triết lí giáo AUC ocececceceecceesessessessesseees 37Hình 1.4 Robot phục vụ trà bằng gỗ với các bánh răng chuyển động bằng cách lên dây
COL thời FE(ÍO vn TT nh TH TH nh ng TH nh TH TH HH TH TH Tà TH 59
Hình 1.5 Kiến trúc chùa vàng (Kinkakuji, trai) và chùa bạc (Ginkakuji, phải) 63
Hình 2.1 Tranh vận động thong nhất kiểu tóc nam giới trên toàn Nhật Ban 72
Hình 2.2 Trang sách giáo khoa dao đức kể về Ninomiya Kinjiro (trái); tượng cậu bé
Ninomiya Kinjiro ở ga tàu điện (phổi) - - cee eeeseceteeeeseceseceseesssesensesnseeeaes 73
Hình 2.3 Obara Kuniyoshi tại các buổi diễn thuyết pho biến tư tưởng giáo dục cho mọi
người trong nước (trái) và tai Berlin năm 1928 (phải) - -s-c<+<sc+sscxssss 75
Hình 2.4 Xã hội Nhật Bản trước chiến tranh thé giới lan I1 - -sccsccerecs2 75Hình 2.5 Trang phục của trẻ em vào ngày lễ ShichigosaH - : 2-55:55:2 79Hình 2.6 Phòng đọc sách thư viện quốc gia; Người dân xếp hàng vào thư viện 8&0Hình 2.7 Quang cảnh hội trường Đại hội diễn thuyết tám tư tưởng lớn về giáo dục 81
Hình 2.8 Số liên lạc thời Minh Trị ccccccccccSSScvtittttEEkirrtrrrriiirrrrrrriieo 88
Hình 2.9 Mô hình lớp học kiểu phương Tây của trường Kaichi dau thời Minh Tri, quảđịa cầu của trường Tsugane tinh Hokuto năm I872 -©22©5s22s22xc2zxczzxczzse2 91
Hình 2.10 Lớp hoc trong toa tau điện; Sanh của trường là nơi học sinh được ngủ trưa
¬ 93 Hình 2.11 Phụ lục sách môn Tu thÂNH E122 1E115 111158 kg 93
Hình 2.12 Lễ chào Sắc ngữ giáO AUC cccceccescescessesessessessessessessessessessessesestessssessesseeseees 94Hình 2.13 Thể dục theo radio ở trường tiểu hoc Oe thành phố Shimonoseki năm 1943;
Huấn luyện sử dụng gươm cho nữ sinh trường Yaguehi 5:©5s5csccccscsce: 94
Hình 2.14 Hình ảnh học tập của học sinh (trải), Giảng dạy tại trường tiểu học Kundo
Trang 10Hình 3.1 Lễ tốt nghiệp trường tiểu học Sakae năm 1995, không quốc kỳ, quốc ca, phía
sau là hình ảnh chim bô câu tượng trưng cho hòa bình dân chủ - 105Hình 3.2 Sinh viên Đại hoc Waseda với các biểu ngữ trước tượng Okuma Shigenobu(người sáng lập trường) năm 1970; cuộc biểu tình của sinh viên Đại học Tokyo năm
Hình 3.3 Hình ảnh nữ quân bị trước ga Shibuya (1959) và đoàn tiếp viên hàng không
nữ dau tiên của hãng hàng không quốc gia Japan Airlines (1951) - 107
Hình 3.4 Bìa Tạp chí COIDUÍOJDÏ( c6 3121131119 1151119111111 1111 EErke 107
Hình 3.5 Quang cảnh đặc trưng của trường học ma-mut giờ nhập học và tình trạng
hai học sinh ngôi cùng một bàn học vốn dành cho một học sinh cscscs¿ 110
Hình 3.6 Quang cảnh kỳ thi tuyển cấp ba; Lóp học thêm đông đúc của cô nội trợ (giữa);Bốn học sinh đi học luyện thi cấp ba giữa trời bão tuyết ở Nagano 115
Hình 3.7 Học sinh ôn thi tại trường juku với dai băng trang “nỗ lực thi đậu ” trên trán
Hình 3.8 Phụ huynh tham quan trường Sanno, ]96() -.cSccSccScssese2 117
Hình 3.9 Lễ nhập học trường Dai hoc Keio và phụ huynh ngôi ở nhà ăn sinh viên để
xem truyền hình trực tiếp buổi ÏỄ + ++E+E+E2E£2EEEEEEEEEEEEEE112112112111111 11 e6 118
Hình 3.10 Bia môn Gia đình và nội dung ghi ý nghĩa môn học với nội dung phân công
công việc quản li, chăm sóc gia đình thuộc VỀ người VỢ -5c©5c+cccccrccrcrei 119Hình 3.11 Hình ảnh người phụ nữ Nhật tat bật chuẩn bị budi sáng và budi toi cho gia
đình trong phóng sự của phóng viên người Đức Micheal Ñogge - «+: 119 Hình 3.12 Trang sách giáo khoa bị t6 đỈ€H c - 5c + SE EESSEEEsreksreesseeeeres 122
Hình 3.13 Học sinh được di tham quan sở thú (1942), học sinh tham gia trong rừng
(1951), học sinh thực tập dẫn chương trình truyền hình (1963) - 5e: 123
Hình 3.14 Hoạt động thể thao đội nhóm để rèn luyện thé chất, tinh than dong đội làmột trong những nội dung học tập không thể thiếu trong chương trình học của học sinh
Trang 11Hình 3.18 Thay giáo dùng roi đánh học sinh chạy chậm -scs+ccsccccse+ 130
Hình 4.1 Các trụ cột năng lực làm nên tảng xây dung giá trị “năng lực sống” trongthé kỷ XXI của các nước trên thế giới (nguôn: Matsuo, 2017) 5: 135
Hình 4.2 Tờ rơi quảng bá Dé cương chi đạo giáo duc năng lực sống vào năm 2007 thé
hiện sự tự do, khai phóng và hòa bình trong cộng đỒng -cccccsccccrccres 139Hình 4.3 Bìa sách giáo khoa Đạo đức từ lớp 1 đến lớp 6 cấp tiểu học ở Nhật Bản, 2020
¬ 139Hình 4.4 Trang dau tiên trong sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp bon, 2020
¬ U 141Hình 4.5 Trang bìa và bài đọc dau tiên trong sách Đạo đức lớp bốn, 2020 141Hình 4.6 Người ké chuyện biến hình thành Murasaki Shikibu trong tập phim kể về sựphát triển dòng văn học nữ lưu thời FleiqH :- 2:22 22++2E2EE2EE22E2EE2EEcrEcce 142
Hình 4.7 Poster phim Dragon SARUrd tt S* SE hy 143
Hình 4.8 Linh vật hình con heo cua Đại học Kobe và con lợn rừng cua Dai hoc Kyushu
¬ 5&&-:<-, ,T,TT,€<€<Œ<ŒSRx ii 144
Hình 4.9 Biéu dé nhận thức về mục dich học tập cua học sinh trung học 145
Hình 4.10 Sự thay đổi gid trị trong nhận thức về mục đích học tập của học sinh cấp 1
¬ 147
Hình 4.12 Sự thay đổi giá trị trong nhận thức về mục đích học tập của học sinh cấp 3
¬ 148
Hình 4.13 So sánh kết quả khảo sát nhận thức về ý nghĩa việc học tập suốt đời của
người dân Nhật Ban qua ba năm 2012, 2015, 20] -c+++c++sxsscxsexsses 148
Hình 4.14 Moi quan hệ các cấp của cơ quan hành chính giáo dục địa phương I 50Hình 4.15 Không gian học tập trong trường được thiết kế che chắn và giữ khoảng cáchtrong và sau giai đoạn đỉnh Giém ReTrfr1:1,2/1/fNNEiNNẬNtt 151Hình 4.16 Giữa các thiết bị công cộng cũng được thiết kế che chắn va giữ khoảng cáchHình 4.17 Biểu đồ số lượng và tỉ lệ trường công Và tHf - sccs+ccsccscszcrcees 152Hình 4.18 Biểu đô so sánh tỉ lệ trường đại học tu so với đại học công của 7 nước 153
Trang 12Hình 4.19 Hình ảnh người dân tham gia các lớp hoc về nhạc cụ, trà đạo, tham quan di
tích lịch sử, đọc truyện tranh cho trẻ em, khĩa học trải nghiệm thiên nhiên được tổ chức
tại các nhà văn hĩa, thư viện của địa phương, bảo tàng thiên nhiÊn 154
Hình 4.20 Các hoạt động của các đồn diéu hành trong các lễ hội mùa hè do các cơ
sở giáo dục xã hội địa phương phối hợp tổ ©iỨC 55c cccsccc‡ceEEEtzEzEcrkerkervee 155
Hình 4.21 Một gĩc bảo tàng trường Đại học Meiji (TokyO0) ‹ -s+++<s+++s+2 155
Hình 4.22 Các bảo tàng lịch sử, nghệ thuật được xây dựng với quy mơ lớn nhằm thu
hut khơng chỉ người dan trong nước mà cả khách du lịch nước ngồi 156 Hình 4.23 Mật độ phú rong trường juku tại NNGt cccc ccc cece eee eeteeeteteetetenseeees 156
Hình 4.24 Thăm gia đình học sinh tại cổng, lối vào NNO cecccecccssccsssesssesseessessesseeees 157Hình 4.25 Biểu đơ sự gia tăng số lượng tổ chức chỉ viện giáo dục gia đình từ 2011 đếnMT; hsAadaaiaaẳẳiẳaẳaiiiiiẮỶÝỀẼÉÃẼỀẼÝẼẮẮẮ 158
Hình 4.26 Phụ huynh cùng tham gia mơn học gia đình cùng với con tại trường tiểu học
Tashiro (trái), Phụ huynh tham quan trường Nichihakusandai (phải) - 159
Hình 4.27 Trang đầu của chương một sách Cơ sở gia đình -2-c-z555¿ 160
Hình 4.28 Học sinh các cấp xếp hang di chuyển trật tự và ngay ngắn đến địa điểm kiến
— 162Hình 4.29 Hội thao tại trường tiểu học Nhật Bản voccecscccccccsscevsscsssesssveseesesveresveseeseeee 164Hình 4.30 Thực tập tình huống động Gat c.ccccccceccccescescessesseseesessessessessessessessesvesessees 165Hình 4.31 Hoc sinh sử dụng Ipad như thiết bị hỗ trợ học tập trong lớp hoc 166Hình 4.32 Chương trình dạy Tốn cấp tiểu học trên đài truyền hình HTV Ha Nội (trái)
và Chương trình dạy Tốn cấp tiểu học trên đài NHK (phải) 2-52-5552 166Hình 4.33 Nhĩm cosplay đội đặc nhiệm giữ nhà va Đồn diéu hành trong trang phụcSamurai, Kimono, Sumo phá cách tại lễ hội Carnival tại T: ỌVO S.c c2 + s+s+2 167Hình 4.34 Biểu đơ sự thay đổi giá trị trong văn hĩa ứng xử thay-tro từ năm 2010 đến
Hình 4.37 Hội đơng giáo dục cơng khai xin lỗi người học và dân chúng vi sự cơ ngày
l8 0866 h ẦẦỐẦỐ< 172
Trang 13DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1 So sánh đặc trưng loại hình văn hóa trọng âm, trọng dương và trung gian
¬ 40
Bảng 1.2 Mô hình vận động triết lí giáo duc theo loại hình văn hóa 4]
Bang 1.3 Phân ki lịch sử văn hóa Nhật Ban từ lop văn hóa bản địa đến nay 50
Bang 1.4 Đặc trưng giáo duc Nhật Ban trước thời Minh Tr† 555 <<+>+ 32
Bảng 1.5 Cơ sở hình thành hệ giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản truyền thống
MEXT Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology (Bộ
Giáo dục, Van hóa, Thể thao, Khoa học va Công nghệ)!
NIER National Institute for Educational Policy Research (Viện nghiên cứu
chính sách giáo dục quôc gia)
NINJAL National Institute for Japanese Language and Linguistics (Vién nghién
cứu ngôn ngữ Nhat Ban quôc gia)
OECD Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức
hop tac va phat triên kinh tê thê giới)
TLGD Triét li giao duc
VH Văn hóa
VHGD Van hoa giao duc
' Ti thang 1 năm 2001, Nhat Bản sáp nhập Bộ Giáo duc, Khoa học và Văn hóa (gọi tắt là Bộ Giáo dục) với
Cơ quan Khoa học và Công nghệ, đỗi tên thành Bộ Giáo duc, Văn hóa, Thé thao, Khoa học và Công Nghệ.
Trang 14DAN NHAP
1 Lido chon dé tai
Trong thời dai toàn cầu hóa, hệ thống giáo duc đang phải đối mặt với nhiều tháchthức mới trong việc đáp ứng định hướng phát triển của quốc gia Tác động của làn sónghiện đại hóa và toàn cầu hóa đã làm cho hệ thống giáo dục của hầu hết các quốc gia trênthé giới phải trải qua nhiều biến đổi liên quan đến các chuẩn mực xã hội, giá trị, niềmtin và cách thức triển khai giáo dục dé thích ứng với sự biến động liên tục và đáp ứngnhững nhu cầu ngày càng cao của của xã hội Những biến đổi trong hệ thống giáo dụcliên quan đến các chuẩn mực xã hội, giá trỊ, niềm tin và cách thức triển khai giáo dụckhiến cho hệ thống giáo dục trở nên phức tạp hơn Trong bối cảnh đó, giá trị truyềnthống của dân tộc trở thành vũ khí quan trọng dé lưu giữ tính dị biệt, đối đầu với nguy
cơ bị hòa tan bởi sự thống trị văn hóa của các cường quốc đang giữ vị thé dẫn dau.
Nhật Bản — quốc gia nỗi tiếng với nền văn hóa độc đáo và nhiều thành tích phattriển đáng kinh ngạc sẽ là một chủ đề hấp dẫn về mảng đề tài nghiên cứu này Luận ánnghiên cứu sự biến đồi giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị đếnnay với mong muốn tìm ra hệ giá trị trong nền giáo dục Nhật Bản qua quá trình giaolưu văn hóa thé giới và quy luật biến đồi của hệ giá trị này trong sự vận động chung của
toàn xã hội Đây chính là chìa khóa quan trọng giúp lí giải sự khác biệt của Nhật Bản
cũng như dự đoán con đường phát triển giáo dục của Nhật Bản trong tiến trình toàn cầuhóa Ngoài ra, việc nghiên cứu về sự biến đổi giá trị trong giáo duc của Nhật Ban khôngchỉ giúp các nhà nghiên cứu hiéu rõ hơn về hệ thống giáo duc của quốc gia này, mà còncung cấp cho cộng đồng nghiên cứu về giáo dục, văn hóa những kiến thức và kinhnghiệm trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục tương lai
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sự vận động của hệ giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản từ thời Minh
Trị đến nay để tìm ra cơ sở văn hóa của nguồn gốc sức mạnh Nhật Bản trên phương
diện giáo dục.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ chung:
Trang 15Xác định sự biên đôi hệ giá trị trong văn hóa giáo dục qua các giai đoạn và lí giải
về sự biên đôi này.
Nhiệm vụ cụ thể:
(1) Làm rõ những van đề lí luận chung về văn hóa giáo dục và sự biến đổi giá trị
văn hóa giáo dục;
(2) Về lịch đại, phân tích sự biến đổi hệ giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản ở cácgiai đoạn phat triển quan trọng trong lịch sử hiện đại của Nhật Bản: từ thời Minh Trị,
sau chiến tranh thế giới lần II và bước vào thế kỉ XXI;
(3) và đồng đại, ở mỗi giai đoạn, phân tích sự biến đồi giá trị của Nhật Bản ở bathành tố: văn hóa nhận thức về giáo dục, văn hóa tô chức giáo dục, văn hóa ứng xử
trong giáo dục.
3 Lich sử nghiên cứu van dé
Trong khoa học giáo dục, khi đứng ở các bình diện khác nhau (vi dụ như quan
điểm dân tộc, đặc trưng văn hóa, nên tảng tư tưởng triết học, thời điểm lịch sử ), cácnhà khoa học sẽ đưa ra những nghiên cứu, chuyên luận, luận điểm khác nhau Nhằm
đạt được mục tiêu của luận án, chúng tôi đã tìm tòi và nghiên cứu các tải liệu liên quan
đến văn hóa, giáo dục, văn hóa giáo dục của Nhật Bản dé khảo sát sự biến đôi gia trivăn hóa giáo dục Nhật Ban qua các lần giao lưu văn hóa Trong phạm vi tài liệu đã baoquát được, chúng tôi trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề theo ba nội dung liên quantrực tiếp đến đối tượng nghiên cứu của luận án: (1) Tai liệu nghiên cứu vẻ biến đổi giátrị văn hóa, (2) Tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo duc, (3) Tài liệu nghiên cứu về văn
hóa giáo dục Nhật Bản.
3.1 Tài liệu nghiên cứu về biến đối giá trị văn hóa
Nghiên cứu về sự thay đổi giá trị văn hóa (cultural value change) bắt đầu nở rộ ởphương Tây từ đầu thé ki XX nhằm tìm ra lí luận, lí thuyết, giải pháp dé giải quyết cácvan đề của xã hội liên quan đến chủng tộc, dân quyền dưới tác động của việc banh
trướng thế lực của phương Tây, công nghiệp hóa Vào giai đoạn này, cùng với sự ra đời
của hàng loạt lí thuyết tiến hóa văn hóa, điển hình như thuyết tiến hóa với quy tắc nănglực của Leslie White, thuyết tiến hóa với quy tắc tri nhận của Ernest Gellner, thuyếtsinh thái học văn hóa của Julian Steward, thuyết chức năng luận của Bronislaw
Trang 16Malinowski , các học giả nghiên cứu văn hóa cho rằng sự thay đổi văn hóa không
nhất thiết dién ra một cách tuyến tính, mà là một quá trình động và liên tục được hìnhthành bởi sự tác động của các yếu tố xã hội, kinh tế và chính trị khác nhau Các côngtrình nghiên cứu sự biến đổi giá trị văn hóa trong mối quan hệ biện chứng với sự vậnđộng của các thiết chế xã hội điển hình trong giai đoạn này có thể kể đến như công trình
Mô thức văn hóa (Patterns of culture) của Ruth Benedict xuất bản năm 1934 (Benedict,2005); công trình Những động năng biến đổi văn hóa: điều tra mối quan hệ chủng tộc
ở châu Phi (The Dynamics of Cultural Change: An Inquiry into Race Relations in
Africa) của Bronislaw Malinowski xuất ban lần đầu năm 1945 (Malinowski, 2012);
công trình Văn hóa và xã hội: 24 bài luận (Culture and Society: Twenty-four essays)
của George Peter Murdock xuất bản lần đầu năm 1965 (Murdock, 1969); công trình Cáichết và sự tái sinh của người Seneca (The Death and Rebirth of the Seneca) của nhànhân loại học Anthony F.C Wallace xuất bản lần đầu năm 1969 (Wallace, 2010) Điểmchung của các công trình trong giai đoạn này là các nhà nghiên cứu cho thấy được sự
phức tạp của các nền văn hóa Băng các cách tiếp cận khác nhau từ góc nhìn nhân loạihọc, xã hội, văn hóa học , các nền văn hóa trên thế giới được phân tích, lí giải một
cách sinh động, đa chiều Theo đó, sự đa dạng trong bản sắc văn hóa vùng/quốc giakhông thé được lí giải một cách cặn kẽ nếu không hiểu thấu đáo các giá trị, niềm tin
nền tảng của chính cộng đồng/dân tộc sinh sống ở vùng/quốc gia đó Các công trình
này đóng vai trò quan trọng, cung cấp cho luận án cơ sở lí luận về sự chuyên động của
van hóa, cũng như cách thức mà các giá tri tạo nên diện mạo văn hóa của một cộng
đồng/quốc gia
Từ nửa sau thé ki XX, khi các giá trị về bình đắng, dân chủ được nhìn nhận một
cách phô biến hơn, đời sống xã hội bắt đầu trở nên sung túc nhờ vào thành quả của côngnghiệp hóa, tư bản hóa, thì các giá trị truyền thống dần mất đi, thay vào đó các giá trịmới ra đời tương thích với sự vận động của xã hội dé cao tích lũy tư sản Các công trìnhnghiên cứu về biến đổi giá trị văn hóa trong giai đoạn này phản ánh mối quan tâm ngày
càng tăng về vai trò của giá trị văn hóa trong việc xây dựng, điều tiết và phát triển xã
hội trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa đã và đang tác động mạnh mẽ đến bản sắc vănhóa Điển hình như công trình Sự biến đổi giá trị từ góc nhìn toàn cau hóa (Value
Change in a Globalized Perspective) của Paul R Abramson va Ronald Inglehart (1994).
Công trình nay phân tích các giá tri đã và đang thay đôi trong 30 năm dựa trên số liệu
Trang 17đo lường giá trị và niềm tin ở hơn 100 quốc gia châu Âu của tô chức khảo sát giá tri thế
giới (The World Values Survey), và chỉ ra các ảnh hưởng của các giá trị mới lên nềnchính trị, xã hội và kinh tế của các quốc gia đó Paul R Abramson và Ronald Inglehart
cho rằng đã có một sự dịch chuyển mang tính toàn cầu từ hệ giá trị vật chất (materialist
values) sang hệ giá trị hậu vật chất (post-materialist values), chang hạn như sự tự do,
chất lượng cuộc sống, kéo theo những biến đồi lớn không chỉ ở tâm lí, hành vi cá nhân
mà còn ở phương diện tô chức chính trị, thiết chế xã hội Sự biến đổi giá trị mang tính
toàn cầu này được cho là có tính quy luật và cũng được nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm (Neophytou, 2023; Ruck, Matthews, Kyritsis, Atkinson & Bentley, 2020;
Tibbs, 2011; Zeng & Greenfield, 2015) Vi du ở công trình Biến đổi giá trị văn hóa và
sự chuyển đối bên vững (Changing Cultural Values and the Transition to Sustainability),Hardin Tibbs đã đưa ra các mô hình biểu diễn quy luật và thời điểm mà các giá trị văn
hóa biến đổi Theo Tibbs, sự biến đổi giá trị chỉ diễn ra khi có ý chí của thé chế chính
trị và toàn xã hội Dữ liệu khảo sát xã hội chỉ ra rằng ở nhiều quốc gia giàu có, gần 50phần trăm dân số hiện tại đã chấp nhận các giá trị hậu vật chất Mô hình hóa sự thay đổi
văn hóa của Tibbs cho thấy các giá trị hiện đại cũng sẽ nhanh chóng bị thay thế do sự
phát triển của khoa học công nghệ và làn sóng toàn cầu hóa Qua các mô hình biến đổi
giá trị được đề xuất ở các công trình nghiên cứu nêu trên, có thể thấy, nhờ vào sự tiến
bộ của công nghệ, sự thuận lợi trong tiếp cận, thu thập dữ liệu mà sự biến đổi giá trịđược số hóa, mô hình hóa và trở nên cụ thé hơn trong việc phân tích, đánh giá và đưa
ra các dự đoán tương lai Luận án tham khảo các công trình này ở luận điểm về sự ảnhhưởng của giá trị, niềm tin của từng cá nhân đến xu hướng nhận thức, tô chức, ứng xửcủa toàn xã hội và cách thức biến đổi của hệ giá trị này
Tai Nhật Ban, sự biến đồi giá trị văn hóa bắt đầu được quan tâm, nghiên cứu sâu
từ nửa cuối thé ki XX, và nở rộ vào đầu thé ki XXI do tác động của toàn cầu hóa và sựtác động ngày càng sâu rộng của khoa học kĩ thuật vào đời sống của người dân NhậtBản Đặc biệt, sau khi Nhật Bản thất bại trong cuộc thế chiến lần II, giá tri văn hóa củaNhật Bản là đề tài nóng bỏng thu hút sự quan tâm bởi nhiều học giả trên thế giới ArisuKen cho rằng sự biến đôi của giá trị văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi sự biến đôi củakinh tế và chính trị Minh chứng là từ sau chiến tranh đến khi Nhật Bản bước vào giaiđoạn kinh tế phát triển thần kì vào năm 1980, giá trị “tự do sống với sở thích” của giớitrẻ (trong độ tuổi từ 20 đến 24) đã tăng đột biến và được đề cao nhất trong giới trẻ giai
Trang 18đoạn nay Theo đó, Arisu dự đoán giá tri văn hóa trong xã hội Nhật Bản sẽ có sự chuyền
đồi lớn theo chiều hướng cá nhân hóa Sự biến đồi này sẽ dẫn đến sự thay đồi lớn trong
nhận thức về hình mẫu “người Nhật Bản lí tưởng” (Arisu, 1994) Tương tự, IkedaKenichi cũng cho rằng sự phát triển kinh tế và sự thay đổi của mô hình chính trị đã làmthay đổi nhận thức về giá trị của người Nhật, cách thức người Nhật kết nối, xây dựng
mối quan hệ xã hội trong thời đại số hóa Đặc biệt, sự phổ biến của giá trị dân chủ trong
xã hội Nhật Bản cũng đã làm thay đổi giá trị văn hóa trong gia đình, công việc, giáodục, kết hôn dẫn đến các vấn đề xã hội lớn mà Nhật Bản đang đối mặt như tình trạnggiảm tỉ lệ kết hôn, giảm tỉ lệ sinh, giảm niềm tin vào chính phủ (Ikeda, 2018) Trongcông trình Đặc tring văn hóa Nhật-Mĩ — Bàn về sự biến đổi giá trị quan (AKL
‘ep PEATE BLD ZS BE # w <> TC), Matsumoto Seiya (2014) đưa ra các cặp giá trị đối lập
của hai nền văn hóa Nhật-Mĩ như khiêm tốn - đồng đăng, tập thể - cá nhân, phụ thuộc
- độc lập đặt trong nhiều bối cảnh văn hóa (cultural context) dé chứng minh sự khác
biệt giá trị giữa hai nền văn hóa va sự biến đồi giá trị văn hóa ở Nhật Bản theo khuynh
hướng tiệm cận đến gần với giá trị Mĩ trong bối cảnh hiện đại Các công trình nghiêncứu về sự biến đổi giá trị của Nhật Bản trong giai đoạn nay cho thay quan điểm của cáctác giả về mỗi quan hệ của toàn cầu hóa và biến đổi giá trị Theo đó, giá trị văn hóa củamột dân tộc không bat biến, nó luôn vận động và có sự thay đổi dan trong quá trình giaolưu văn hóa và một trong những động lực thúc đầy sự biến đổi giá trị chính là kinh tế
và hệ tư tưởng chính trị Các công trình điển hình này chưa xem xét vai trò của giáodục trong quá trình biến đổi giá trị và cũng chưa dé cập đến các hình thái biến đổi củagiá trị Luận án tham khảo quan điểm của các tác giả về cách thức biến đổi của giá trịvăn hóa trong quá trình giao lưu văn hóa và mở rộng nghiên cứu sự biến đổi này ở khíacạnh giáo dục và đi sâu phân tích cách thức một nền văn hóa duy trì, sang tao giá tri
Ở Việt Nam, chúng tôi thử khảo sát tình hình nghiên cứu về sự biến đôi giá trị vănhóa trên các trang thư viện lớn, Google Scholar Với từ khóa “biến đôi giá trị văn hóa”,trang thư viện tài liệu nội sinh của Đại học quốc gia Hà Nội trả về 13 kết quả nghiên
cứu, trang thư viện tài liệu nội sinh của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học quốc gia - Tp.HCM trả về 4 kết quả, trang Google Scholar trong năm 2022 trả
về 4 kết quả Trong khi đó, với từ khóa “changing cultural values” trên Google Scholar
Trang 19trong năm 2022 trả về 222 kết quả, trang Sage Journal? trả về 1 17 kết quả Từ các thông
số này, bước đầu có thé thấy số lượng công bồ về biến đổi giá trị văn hóa bằng tiếng
Việt chưa nhiều Các công trình sách điển hình nghiên cứu sự biến đổi giá trị ở cả haiphương diện lí luận và thực tiễn xuất bản ở Việt Nam những năm gần đây có Hé giá triViệt Nam - Từ truyền thong đến hiện đại và con đường tới tương lai do Tran NgọcThêm chủ biên (2016); Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam do Nguyễn Văn Kim
chủ biên (2018); Tiép xúc và tiếp biến văn hóa của Nguyễn Văn Hiệu (2021)
Tran Ngọc Thêm cho rằng tính ôn định trong văn hóa tạo nên truyền thống giúpcho những giá trị văn hóa mà con người tích lũy được không bị mất đi, tính biến đồi tạonên sự phát triển giúp cho văn hóa thường xuyên đổi mới, phù hợp với sự biến đổi của
môi trường tự nhiên va xã hội và nhờ vao đặc tính hai mặt này mà van hóa trở thành
nên tang tinh thần của cộng đồng dân tộc, là mục tiêu/động lực của sự phát triển, là cơ
sở cho sự phát triển bền vững của toan xã hội (Trần Ngọc Thêm, 2016, tr.56) Đặc biệt,trong công trình này, dựa trên các luận điểm về văn hóa, hệ giá trị, cấu trúc giá trị vănhóa, Trần Ngọc Thêm đã lí luận về loại hình giá tri văn hóa xét theo không gian trừutượng - không gian cu thé, theo bản chất âm-dương, tĩnh-động Đây là lí luận quan trọnggiúp luận án bước đầu đưa ra giả thiết nghiên cứu và đánh giá quy luật biến đổi giá trịvăn hóa trong quá trình nghiên cứu, khảo sát văn hóa giáo dục Nhật Bản trong mối
tương quan với các loại hình văn hóa trên thê giới.
Ở góc độ biến đổi văn hóa trong giao lưu văn hóa, theo Nguyễn Văn Kim, tiếpxúc văn hóa không tự nhiên dẫn đến sự biến đổi mà cần phải có sự đối thoại, thâm nhậpgiữa các nền văn hóa với nhau Tuy vậy, bản thân các nền văn hóa cũng không tự chúngđối thoại với nhau Chỉ có những con người — với tư cách là chủ thé sáng tạo ra nhữnggiá trị vật thé và phi vat thé hợp thành các nền văn hóa khác nhau mới tham gia vào cáccuộc đối thoại văn hóa (Nguyễn Văn Kim (cb), 2018, tr.49) Hơn nữa, nhờ vào sự đốithoại của chủ thể con người trong quá trình giao lưu văn hóa mà các giá trị văn hóađược biến đổi theo hướng lan tỏa xuyên biên giới (hay còn gọi là xuyên văn hóa) và ởnhững tiếp điểm xảy ra hiện tượng tiếp biến văn hóa, bản sắc văn hóa của một cộng
đồng/dân tộc được thể hiện rõ nét (Nguyễn Văn Hiệu, 2021) Hai công trình nghiên cứu
về biên đôi giá tri văn hóa này đêu có chung luận diém là sự biên đôi giá trị văn hóa
> https://journals.sagepub.com/action/doSearch? A lIField=%22Changing+Cultural+Values%22
Trang 20diễn ra trong quá trình giao lưu văn hóa và chỉ có trong quá trình này, con người, với
tư cách là chủ thể chính, mới có cơ hội đối thoại với các nền văn hóa khác nhau, từ đóhiểu được bản sắc văn hóa của cộng đồng/dân tộc mình và có động thái thích hợp dé từ
chối hoặc dung hợp hoặc sáng tạo giá trị mới, tạo nên sự biến đồi giá trị văn hóa Luận
án kế thừa quan điểm của hai công trình ở khía cạnh xem xét sự biến đôi giá trị văn hóa
trong tiép biên văn hóa và triên khai khảo sát trên bình diện giáo dục.
Tóm lại, dựa trên nội dung tổng quan kết quả thu được từ các công trình nghiên
cứu về sự biến đổi giá trị văn hóa từ thé ki XX đến nay, có thé thấy, van đề nghiên cứunày ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều học giả, đặc biệt là khi thế giới đứngtrước làn sóng toàn cầu hóa, các quốc gia cần tìm về giá trị cốt lõi của dân tộc để hướngđến phát triển bền vững Dựa trên các thành quả nghiên cứu về sự biến đổi giá trị trongquá trình giao lưu văn hóa đã có, chúng tôi tiếp nối nghiên cứu sự biến đổi giá trị ở lớp
giao thoa giữa văn hóa và giáo dục.
3.2 Tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo dục
Cùng với tiễn trình phát triển của Văn hóa học, từ những năm dau thế ki XX, vănhóa giáo dục bắt đầu được giới học giả quan tâm nghiên cứu như là một phân hệ trongvăn hóa học Văn hóa giáo dục vào khoảng nửa đầu thế kỉ XX có khuynh hướng đặt
trọng tâm vào văn hóa học đường, văn hóa lớp học bởi vì giáo dục trong giai đoạn này
được hiểu là giáo dục trường học (F B Robert & Lawrence, 1953; Robinson &
Elizabeth, 1948) Trong công trình Văn hóa học đường và kế hoạch giáo dục (The
school culture and educational planning), John T.Robinson va Brady H Elizabeth khảo
sát mối quan hệ giữa hoc sinh - giáo viên - người quan trị nhà trường dé tìm hiểu sự
thay đổi trong hành vi giữa mối quan hệ này, từ đó chỉ ra sự bất đồng trong kì vọng giáodục của các chủ thé tham gia sẽ dẫn đến sự xung đột trong học đường Xuyên suốt côngtrình, tuy Robinson và Elizabeth không đưa ra khái niệm cụ thể về văn hóa giáo dục, nhưng qua nội dung nghiên cứu và phân tích có thé thấy công trình này bước đầu banđến nhận thức về giá trị giáo dục của các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục Các giátrị này gây anh hưởng lớn đến phương thức tổ chức trường học và phương thức triểnkhai các kế hoạch phát triển chương trình đào tạo Tương tự, trong công trình Lich sửgiáo dục trong nén văn hóa Mĩ (A history of education in American culture), Robert
Freeman Butts va Lawrence Arthur Cremin đã nêu rõ lập trường trong việc xem xét văn
Trang 21nhất có cùng chủ thê là con người ở cấp độ dân tộc theo hai nhánh chính: nhánh theo
hướng top-down (từ trên xuống) cho rằng hệ tư tưởng chính trị, quyền lực tác động đến
hệ thống giáo dục của một quốc gia và tạo ra điện mạo văn hóa giáo dục của quốc gia
đó (Adam, 1988; Bruner, 1996; Pai & Adler, 2006; Spindler, 1997); nhánh theo hướng
down-top (từ dưới lên) cho rằng chính hệ gia trị truyền thống, niềm tin, nhận thức củamỗi cá nhân trong xã hội sẽ làm thay đổi cách thức tổ chức giáo dục, nội dung và
phương pháp giáo dục (Bruner, 1996; Janardan, 2013; Roger, 2000; Tatiana & Simona,
2012).
Ở nhánh nghiên cứu thứ nhất, điển hình có công trình Những nên tảng văn hóacủa giáo duc (Cultural Foundations of Education) xuất ban lần đầu tiên năm 1973
Young Pai va Susan A.Adler phủ nhận giáo dục là một hoạt động truyền đạt kiến thức
một cách khách quan và lí luận rằng hệ thống giáo dục là công cụ truyền tải kiến thức
bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các giá trị và niềm tin của nhóm chủ thé tham gia vào hoạtđộng giáo dục (Pai & Adler, 2006) Công trình Giáo duc và diễn trình văn hóa: Tiếp
cận nhân học (Educaton and Cultural Process: Anthropological Approaches) do
George Dearborn Spindler chủ biên xuất bản lần đầu tiên năm 1987 nghiên cứu vai tròcủa văn hóa trong giáo dục và lập luận răng giáo dục là một diễn trình văn hóa Công
trình diễn giải cách mà văn hóa định hình phương pháp, nội dung giảng dạy và học tập,
đồng thời thúc đây và hạn chế các thực hành giáo dục của một cộng đồng/quốc gia(Spindler, 1997) Có thé thấy, ở nhánh nghiên cứu nay, văn hóa giáo dục có khuynhhướng được khảo sát ở trạng thái tĩnh, một chiều với vai trò quan trọng của nhà nướctrong định hướng phát triển văn hóa và xây dựng hệ thống giáo dục dựa trên nền văn
hóa dân tộc.
Trang 22Ở nhánh nghiên cứu thứ hai, Jerome Bruner lập luận rằng giáo dục không chỉ làviệc thu thập kiến thức bị động một cách áp đặt từ bên ngoài, mà còn là một quá trìnhdiễn giải văn hóa, giải mã các giá trị, niềm tin và chuẩn mực của xã hội (Bruner, 1996).Dale Roger cũng cho rang các chính thé nhà nước không thé cưỡng lại sự giao lưu vănhóa và các giá trị đa dạng phát sinh từ sự giao lưu này Trong thời đại toàn cầu hóa, cáclực lượng siêu quốc gia có thé thay thé nhà nước dẫn đến xu hướng các giá trị, chuẩnmực truyền thống mà nhà nước muốn xây dựng thông qua hệ thống giáo dục dễ bị phá
vỡ (Roger, 2000) Các công trình ở nhánh nghiên cứu này phù hợp với xu hướng nghiên
cứu hậu hiện đại khi tiếp cận các vấn đề giáo dục ở các góc nhìn thoát li khỏi sự áp chếcủa nhà nước Luận án tiếp nhận các luận điểm về văn hóa giáo dục với góc nhìn đachiều về cách thức vận động, biến đổi của giá trị văn hóa giáo dục ở các công trình này
và sắp xếp lại một cách có hệ thống sự tương tác qua lại giữa các thành tố cấu tạo nên
văn hóa giáo dục và các thành tô bên ngoai văn hóa giáo duc.
Tai Nhật Ban, công trình đâu tiên nghiên cứu vé văn hóa giáo dục được xuât ban
vào năm 1939 tựa đề Kĩ thuật sinh hoạt và văn hóa giáo dục (TGS & BOR Ab)
của nhà tâm lí học, giáo dục học nồi tiếng Kido Mantaro Khái niệm và cấu trúc về văn
hóa giáo dục của Kido Mantaro trong công trình này đã tạo tiền đề cho các công trìnhnghiên cứu về văn hóa giáo dục tại Nhật Bản Tuy nhiên, trong bối cảnh Nhật Bản đangtheo đuôi sứ mệnh “học theo phương Tây, đuôi kịp phương Tây” vào những thập niênđầu thế kỉ XX, công trình này đã đặt trọng tâm văn hóa giáo dục vào kĩ thuật sinh hoạt.Kido cho rằng sự phát triển của kĩ thuật, công nghệ trong giảng dạy thể hiện văn hóa
giáo dục, từ đó đề xuất cấu trúc khảo sát văn hóa giáo duc xoay quanh: văn hóa công
cụ, văn hóa sinh hoạt, văn hóa truyền thông (Kido, 1946) Từ sau công trình của Kido
Mantaro, cho đến cuối thế ki XX, văn hóa giáo dục của Nhật Bản được nghiên cứu ởgóc độ lich sử, ví dụ công trình Hé thống lịch sử văn hóa giáo dục (BB SAL EKA)
gồm 12 cuốn được biên tập bởi nhà giáo dục học Ishiyama Shuhei (1953), công trình
Lịch sử văn hóa giáo dục Nhật Ban (H AACA SC{E SE) của tác giả Takahashi Shunjo
(1978) (Ishiyama, 1953; S Takahashi, 1978).
Vì điểm chung của cả hai công trình Hé thong lịch sử văn hóa giáo duc và Lịch
sử văn hóa giáo dục Nhật Bản là nghiên cứu văn hóa giáo dục Nhật Bản mang đậm tính
lịch sử, trải dai từ buổi đầu xuất hiện giáo dục có luật lệnh cho đến những năm đầu thế
Trang 23ki XX, cho nên chat văn hóa trong giáo dục bị mờ nhạt Riêng công trình của TakahashiShunjo có phân tích tầng sâu tâm thức, tư tưởng tiêu biểu ảnh hưởng đến bản chất giáodục của Nhật Bản qua từng giai đoạn lịch sử, từ đó cho thấy vai trò quan trọng của nhận
thức/tư tưởng giáo duc trong quá trình xây dung, định hình nền giáo dục, cũng như nhận
định tang sâu nhận thức này bắt nguồn từ ban sắc dân tộc Hai công trình nay cho thấybước tiến lớn trong nghiên cứu văn hóa giáo dục Nhật Ban trong thế ki XX, từ việckhảo sát văn hóa giáo dục đồng nhất với kĩ thuật giáo dục vào năm 1939, đến việc khảo
sát sự thay đôi của văn hóa giáo dục theo chiều đài lịch sử trong mối quan hệ với chính
trị, kinh tế vào năm 1953 và đến việc khảo sát sự tác động của bản sắc dân tộc, nhận
thức về giáo dục đến văn hóa giáo dục của quốc gia Nói một cách khác, ở Nhật Bản,
văn hóa giáo dục dần được nghiên cứu, phân tích sâu hơn từ lớp bề nổi có thể nhìn thấyđược đến lớp giá trị, nhận thức ở tang sâu văn hóa không thé nhìn thay Tuy ở các côngtrình này không đưa ra các lí luận về văn hóa giáo dục một cách hệ thống nhưng việcnghiên cứu văn hóa giáo dục ở góc độ lịch sử cung cấp dữ liệu quan trọng cho chúngtôi để phân tích sự biến động giá trị văn hóa giáo dục qua quá trình giao lưu văn hóa
Bước vao thé ki XXI, ở Nhật Bản có hai công trình tiêu biểu về văn hóa giáo dụcvới hai hướng nghiên cứu khác nhau được xuất bản vào năm 2002 và 2005, đó là công
trình Lí luận văn hóa giáo dục (#8 %{tññR) của tác giả Miyazawa Yasuto theo hướng nhân loại hoc và công trình Lí luận văn hóa giáo dục (ACB X1) của hai tác giả
Sumida Masaki và Suzuki Shoko theo hướng văn hóa học (Miyazawa, 2002; Sumida &
Suzuki, 2005) Điểm chung của cả hai công trình là đều đưa ra khái niệm và các phươngdiện nghiên cứu văn hóa giáo dục Điểm riêng của hai công trình năm ở các bình diện
nghiên cứu Với quan niệm văn hóa giáo dục có tính lịch sử và tính nhân sinh, Miyazawa
Yasuto đã khảo sát văn hóa giáo dục ở các phương diện: văn hóa truyền thông, văn hóachữ viết, mối quan hệ thầy-trò và không gian lớp học, giáo dục và giới tính, gia đình và
các vấn đề trẻ em Bên cạnh đó, với quan niệm văn hóa giáo dục có tính hệ thống, tính
lịch sử, tính xã hội, Sumida Masaki và Suzuki Shoko đã khảo sát văn hóa giáo dục ở
các phương diện: sự biến đổi của văn hóa giáo dục trẻ em, văn hóa chơi và cách chơi
của trẻ em, môi trường truyền thông, sự biến đôi ý thức cá nhân và thế giới quan của
trẻ em về đời sông, sự khác biệt trong quan niệm về trẻ em qua các thời đại.
Trang 24Cả hai công trình trên đã có bước tiến lớn trong quan điểm về văn hóa giáo dục ởNhật Bản so với thế kỉ XX Các phương diện nghiên cứu cũng đã được mở rộng ra khỏinhà trường và mang tính xã hội Tuy nhiên, vì cả hai công trình chưa đưa ra được cấutrúc văn hóa giáo dục cụ thể, chưa giải thích được mối quan hệ giữa các đối tượng được
đề cập trong công trình với văn hóa giáo dục của quốc gia, cho nên các đối tượng nghiêncứu trong hai công trình chưa thật sự liên kết và hệ thống
Đến năm 2011, trong Chuyên luận lí luận văn hóa giáo dục (AB Aci),Suzuki Shoko cho rằng lí luận về văn hóa giáo dục cần phải vượt qua trọng tâm giáodục nhà trường Nếu như văn hóa thường có khuynh hướng giới hạn trong sự tương tácgiữa người và vật thì văn hóa giáo dục nam bat văn hóa như một hiện tượng vô hình,được sinh ra trong mỗi quan hệ giữa con người với con người Vì thế cần phải nghiêncứu văn hóa giáo dục đặt trong góc nhìn tương tác, sáng tạo và biến đổi xã hội Côngtrình cung cấp cho chúng tôi cơ sở lí luận văn hóa giáo dục từ góc nhìn tiếp xúc - tiếpbiến văn hóa
Tại Việt Nam, từ những năm dau thế ki XX, có nhiều công trình nghiên cứu đãnhìn nhận văn hóa và giáo dục như một khối thống nhất Một số công trình tiêu biểunhư Suy nghĩ về Văn hóa giáo dục Việt Nam của tác giả Dương Thiệu Tống (2000); Moditrường giáo duc của tac giả Phạm Hồng Quang (2006); Văn hóa giáo dục Việt Nam thời
kì đổi mới của tác giả Nguyễn Duy Bac (201 1) Gần đây nhất có công trình Triét li giáoduc Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại do Trần Ngọc Thêm chủ biên xuất bản năm
2021 Công trình có nội dung nghiên cứu về mối quan hệ của văn hóa giáo dục với cácbình điện khác như triết lí giáo dục, chính sách và tô chức giáo dục, ha tầng giáo dục,nội dung và phương pháp giáo dục Đặc biệt, Trần Ngọc Thêm dành một mục bàn vềvăn hóa giáo dục và các loại hình văn hóa Nội dung này đã cung cấp cho chúng tôi cơ
sở lí luận quan trọng về văn hóa giáo dục, sứ mệnh - mục tiêu giáo dục, các mối quan
hệ bên trong và bên ngoài của văn hóa giáo dục, cũng như cung cấp chìa khóa để chúngtôi bước đầu đưa ra một số giả thiết nghiên cứu của luận án Dựa trên công trình doTrần Ngọc Thêm chủ biên, Trần Thị Thùy Trang đã đề xuất cấu trúc văn hóa giáo dụcgồm ba thành tố (văn hóa nhận thức - văn hóa tô chức - văn hóa ứng xử) với các cặp
bình diện trên-dưới, trong-ngoài và ứng dụng vào khảo sát văn hóa giáo dục của Nhật
Bản trong giai đoạn Covid-19 (Trần Thị Thùy Trang, 2022) Tất cả các công trình
Trang 25nghiên cứu về văn hóa giáo dục tại Việt Nam đã cung cấp cho chúng tôi ý tưởng khi
xây dựng bộ khung lí luận về văn hóa giáo dục.
Tóm lại, các công trình trong nhóm tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo dục đượctrình bày trong tiêu mục này đóng vai trò quan trọng cho luận án trong việc xây dựngkhung lí luận về văn hóa giáo dục Chúng tôi dựa vào các nội dung này dé: (1) xác địnhcấu trúc cũng như biên độ của văn hóa giáo dục, từ đó nhận diện hệ giá trị trong vănhóa giáo dục, (2) xác định các mối quan hệ bên ngoài tác động đến sự biến đổi giá trị
văn hóa giáo dục.
3.3 Tài liệu nghiên cứu về văn hóa giáo dục Nhật Bản
Liên quan đến nghiên cứu về văn hóa giáo duc Nhật Bản, các tác giả Au-Mi chútrọng thực chứng, trong khi các tác giả Nhật Bản thiên về lí luận nhiều hơn Tại ViệtNam, các chủ đề được quan tâm chỉ giới hạn về hệ thống, chính sách, nội dung phươngpháp giáo dục để rút ra bài học kinh nghiệm Chúng tôi tạm chia các tài liệu này thànhhai nhóm công trình nghiên cứu gồm: nhận thirc/tu tưởng; và tổ chức giáo dục - ứng
xử trong giáo dục Nhật Bản.
a) Nhóm công trình nghiên cứu nhận thức/tư tưởng giáo dục Nhật Bản
Tác phẩm trọng điểm đầu tiên bàn về tư tưởng giáo dục Nhật Ban là Khuyến họccủa Fukuzawa Yukichi, được xuất bản năm 1872 tại Nhật Tác phẩm này cùng với một
số tác phẩm khác của ông (ví dụ như Khái lược văn mình luận, Phúc ông tự truyện, Ban
về văn minh, Khuyến học) được xem là tác phâm kinh dién của Nhật Ban bàn về tam
quan trọng của giáo dục - học tập tri thức mới, tri thức hiện đại của phương Tây theo
tinh thần Nhật Bản Tác phâm này là nguồn cảm hứng lớn cho toàn dân Nhật Bản tiếnlên con đường cải cách Minh Trị Duy tân Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về
tư tưởng của Fukuzawa Yukichi chiếm số lượng áp đảo như Fukuzawa Yukichi vàNguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục (Nguyễn Tiến Lực, 2013), Tư tưởng
giáo dục chủ yếu của Fukuzawa Yukichi trong tác phẩm 'Khuyến hoc' (Dương Thi Man,
2013) và Anh hưởng của tư tưởng Duy tân về Giáo dục của Fukuzawa Yukichi đối với
xã hội Nhật Bản (Dương Thị Man, 2015), Tw tưởng giáo dục cua Fukuzawa Yukichiđối với Nhật Ban thời cận đại (Nguyễn Minh Nguyên, 2015)
Trang 26Từ khi Nhật Bản cận đại hóa giáo dục từ năm 1868, ngoai Fukuzawa Yukichi,
giáo dục Nhật Bản đã đón nhận hàng loạt tư tưởng nôi bật của nhiều nhân vật lịch sử
khác như Mori Arinori, Tsuda Umeko, Sawayanagi Masataro, Obara Kuniyoshi, Kido
Mantaro Hai công trình trọng điểm khắc họa rõ nét tư tưởng giáo duc và những đónggóp to lớn cho nền giáo dục Nhật Bản của các nhân vật lịch sử này là Lich sử tu tưởng
giáo dục (ACA ABS) của Imai Yasuo (Imai, 2018) và Giáo duc Nhật Bản nhìn từ
nhân vật lịch sử (Ñ#'GJ H #8) (Okita, 2015a) Thông qua tư tưởng, sự
đóng góp của các nhân vật lịch sử trong các công trình nghiên nêu trên, chúng tôi có
thê nắm bắt được bối cảnh xã hội và trào lưu giáo dục thịnh hành ở các thời điểm tươngứng Tư tưởng về giáo dục của các nhân vật này cũng thể hiện được mục tiêu, nhu cầugiáo dục của đại đa số quần chúng đối với giáo dục Đây cũng là các luận chứng quantrọng giúp luận án xác định được giá trị cốt lõi trong văn hóa nhận thức về giáo dục,cũng như niềm tin về mục tiêu giáo dục mang tính chủ lưu của thời đại
Ở góc nhìn bao quát hơn trong mối quan hệ với tng thé thiết chế giáo dục NhậtBản, có thể ké đến cái công trình điển hình như: Tir điển lịch sử giáo dục thời hiện đại
(Su RAca HE SEHR) (Kobayashi, Kubo, Yoneda, Komagome, & Komikawa, 2001), Lich sử giáo dục Nhật Ban (A 3# 11) (Yamamoto, 2014), Nghiên cứu Bộ Giáo duc
— 150 năm hướng tới “hình tượng người Nhật Bản lí trởng” (EBA OWE | X80
HAR) kOe F[Tr-Ƒ-#E ) (Tsujita, 2017), Độc lập và sự lựa chọn: Ảnh hưởng
của phương Tây lên giáo dục đại hoc Nhật Ban (Independence and choice: Western
impacts on Japanese higher education) (Nakayama, 1989), Lich sử giáo dục Nhật Ban
hiện dai (The history of modern Japanese education) (Benjamin, 2009), Gido duc Nhật
Bản — Phân tích toàn diện về cải cách và thực hành giáo duc (Education in Japan A
comprehensive Analysis of Education Reforms and Practices) (Kitamura, Toshiyuki, & Masaki, 2019).
Các công trình nghiên cứu trên giúp chúng tôi hệ thống hóa các sứ mệnh giáo dụccủa Nhật Bản, xác định được cách thức nhà cam quyên? nhận thức về tầm quan trọng
của hệ thông trường học, các cơ sở giáo dục xã hội, công nhân viên chức phục vụ trong
3 Nhà cam quyén trong luận án này được hiểu là một chủ thé (lực lượng chính trị, hay đảng phái) nắm giữ
chính quyên, quyên lực nhà nước.
Trang 27bộ máy giáo dục của Nhật Bản trong bối cảnh giao lưu văn hóa từ đó chỉ ra thay đổi
trong văn hóa giáo dục Nhật Bản qua các lần tiếp xúc - tiếp biến văn hóa từ thời MinhTrị đến nay
b) Nhóm công trình nghiên cứu tô chức giáo dục và ứng xử trong giáo dục Nhật Bản
Đây là nhóm công trình được đào sâu nghiên cứu rất nhiều trên thế giới Nội dung
nghiên cứu phủ rộng trên nhiều bình diện từ hệ thống giáo dục các cấp, cách thức quản
lí hệ thống, cơ cấu tiền lương cho đến nội dung, phương pháp và cách thức ứng xửtrong học đường tương ứng với các cấp giáo dục, loại hình trường học Các công trìnhnghiên cứu điền hình có thể ké đến như: Lich sử du học Nhật Bản cận đại GEG AAS
DYE“) (Ishitsugi, 1972), Hệ thống giáo dục Nhật Bản với trọng tâm là giáo
duc đại hoc (The Japanese education system with special emphasis on higher education) (Ali & Akira, 1985), Giáo duc Nhật Bản ngày nay Bảo cáo từ Trung tâm nghiên cứu
giáo dục Nhật Bản của Hoa Ky (Japanese Education Today A report from the U.S.
Study of Education in Japan) (L Robert & William, 1987), Lich sử giáo duc Nhật Bản
hiện dai (The history of modern Japanese education) (Benjamin, 2009), Liên kết quốc
té trong gido duc (International Cooperation in Education) (Maruyama, 2012), Hanh
chính - Chính trị - Kinh doanh trường học (40 P47 BC+ BUR + KEE) (Aoki, Kawakami
& Murakami, 2021).
Ở Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại, các công trình liên quan đến văn hóa
-giáo dục Nhật Bản có khuynh hướng nghiên cứu hai phương diện riêng biệt là: văn hóa
Nhật Bản và giáo dục Nhật Bản (Nguyễn Tiến Lực, 2013; Nguyễn Quốc Vương, 2016;Trần Đình Thuận & Trần Thị Bích Ngọc, 2019; Lâm Ngọc Như Trúc, 2019) Trong cáctài liệu chúng tôi tiếp cận được, chưa có công trình nghiên cứu tiếng Việt nào khảo sátgiáo dục Nhật Ban ở góc độ văn hóa Các công trình đã nêu nghiên cứu sự thay đổi củagiáo dục Nhật Bản theo tiễn trình lịch sử, đặc biệt sau các lần cải cách giáo dục
Các công trình ké trên cung cấp thông tin hữu ích về hệ thống tổ chức giáo dục,cũng như cách thức tương tác giữa các chủ thé chính tham gia vào hoạt động giáo dục
ở Nhật Bản Diện mạo của nền giáo dục Nhật Ban qua các công trình nghiên cứu nàycung cấp cho chúng tôi các luận chứng trong quá trình phân tích và tìm tòi giá trị vănhóa trong nền giáo dục Nhật Bản
Trang 28Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu các tài liệu đã có về văn hóa giáo dục Nhật Bản,
chúng tôi nhận thấy rằng, chủ đề văn hóa giáo dục Nhật Bản còn khá mới, đặc biệt chưa
có công trình nghiên cứu, phân tích - lí giải sự biến đối hệ giá tri văn hóa giáo dục mộtcách tổng quát từ thời Minh Trị đến nay ở góc nhìn tiếp biến văn hóa Do đó, dé nghiên
cứu văn hóa giáo dục Nhật Bản và tìm ra hệ giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản, chúng
tôi đã hệ thống hóa toàn bộ các dữ liệu, thông tin đã thu thập được từ các công trìnhnghiên cứu trên thế giới, đặt vào khung lí luận về văn hóa giáo dục để tạo nên bức tranhtổng thê hệ thông các giá trị văn hóa mà nền giáo dục Nhật Bản đã tích lũy và sáng tạosuốt thời hiện đại
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dụcNhật Ban Cụ thé, luận án tập trung nghiên cứu và phân tích hệ giá trị trong văn hóagiáo dục Nhật Bản qua ba giai đoạn tiếp biến văn hóa thông qua các biéu hiện bên ngoài
của nên giáo dục Nhật Bản.
khi ban đên các thời gian văn hóa, chúng tôi gọi là giai đoạn.
- Phạm vi về chủ thé: các chủ thé chính tham gia vào hoạt động giáo dục và trựctiếp tạo nên đặc trưng văn hóa giáo dục của một quốc gia là nhà nước, nhà trường, xãhội, gia đình và người học Trong đó người học là trung tâm; nhà nước là chủ thé nắmquyền điều phối, định hướng giáo dục; nhà trường là chủ thé chủ yếu tổ chức hoạt độnggiáo dục; xã hội và gia đình là hai chủ thé quan trong tác động đến kết quả giáo dục Vì
Trang 29thé, luận án nghiên cứu tổ chức giáo dục trong mối liên kết hệ thống của nhà trường
-xã hội - gia đình đê hiện thực hóa sứ mệnh và mục tiêu giáo dục, mà không xem xét
hoạt động riêng lẻ của từng loại chủ thể (tổ chức xã hội, gia đình )
5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1 Câu hỏi nghiên cứu
Luận án Sw biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị đến
nay trả lời cho hai câu hỏi chính:
(1) Quy luật vận động của hệ giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản là gì?
(2) Sự biên đôi giá trị văn hóa giáo dục có môi quan hệ như thê nào với sự phát
triển của Nhật Bản?
Thiết nghĩ, đáp án cho hai câu hỏi trên cũng đồng thời làm rõ hệ giá trị trong vănhóa giáo dục Nhật Bản, cũng như sự vận động, biến đổi của hệ gia tri nay qua các giai
đoạn phát triển đất nước của Nhật Ban
5.2 Giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên lí thuyết loại hình văn hóa, chúng tôi đề xuất giả thuyết nghiên cứu như
sau:
Nhật Bản thuộc loại hình văn hóa trung gian có lối tư duy, tô chức, ứng xử vừa
chuyên chế vừa dân chủ, vừa tôn ti vừa bình đăng, vừa chú trọng sức mạnh vũ lực nhưng
cũng lại vừa đề cao sức mạnh lí trí khoa học, nên trong quá trình giao lưu văn hóa, hệ
giá trị văn hóa giáo dục của Nhật Bản đã biến đổi theo hướng ưu tiên cho định hướngphát triển xã hội theo hướng công nghệ, hiện đại nhưng van bao ton các giá trị truyền
thống, tư bản chủ nghĩa nhưng vẫn phát huy các giá trị cộng đồng Chính cách thức biến
đổi giá trị văn hóa giáo duc mang đặc trưng loại hình trung gian này đã giúp Nhật Bản
4 Xem tiểu mục 1.1.4 Lí thuyết loại hình văn hóa và các tài liệu: Schwartz, S H (1992) Universals in the
Content and Structure of Values: Theoretical Advances and Empirical Tests in 20 Countries Advances in Experimental Social Psychology (Vol 25, pp 1-65): Academic Press; Lewis, R (1996) When Cultures Collide: Leading Across Cultures England:Nicholas Brealey; Inglehart, R., & Norris, P (2011) Sacred and
Secular: Religion and Politics Worldwide England: Cambridge University Press; Tran Ngoc Thém (2016).
Hệ giá trị Việt Nam - từ truyền thong đến hiện đại và con đường tới tương lai Tp.HCM: Văn hóa - Văn
nghệ.
Trang 30phát triển nhanh chóng đồng thời cũng đã duy trì và sáng tạo ra bản sắc văn hóa giáo
dục độc đáo của dân tộc.
6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
6.1 Cách tiếp cận
Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành và tiếp cận hệ thống
- _ Tiếp cận liên ngành (interdisciplinary approach): luận án sử dụng cách tiếp cậnnày vì đề tài luận án thuộc chuyên ngành chính là văn hóa học, và đối tượng nghiên cứu
có liên quan đến các ngành bé trợ khác như giáo dục học, sử học, triết học, nhân học,
xã hội học
- _ Tiếp cận hệ thống (systemic approach): luận án xem văn hóa giáo duc Nhật Ban
như một hệ thống, trong đó, các thành tố của văn hóa giáo dục không chỉ có mối quan
hệ biện chứng, chi phối và tác động qua lại lẫn nhau, mà còn có mối quan hệ với các hệ
thống bên ngoài khác như kinh tế, chính trị, tôn giáo Hệ giá trị trong văn hóa giáodục Nhật Bản đã tạo nên đặc trưng vận động của các mối quan hệ bên trong hệ thống,cũng như cách thức tác động qua lại với các hệ thống khác Cũng chính nhờ vào sựtương tác bên trong và bên ngoài hệ thống văn hóa giáo dục mà hệ giá trị trong văn hóa
giáo dục được bồi đắp, sáng tạo.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án bao gồm: phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp so sánh trong văn hóa học.
- Nghiên cứu định tinh (qualitative research): luận án triển khai nghiên cứu địnhtính thông qua quan sát điền da (observation), phỏng van sâu (in-depth interviewing),phỏng van hồi cố (oral history) và tong hợp, phân tích các nguồn tư liệu sơ cấp và thứ
cấp Nguồn tư liệu sơ cấp bao gồm các tư liệu gốc được thu thập tại Nhật Bản, cơ sở dữ
liệu giáo dục quốc gia của Nhật Bản Tư liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như
tư liệu báo chí, tư liệu lịch sử, tư liệu văn học, niên giám về giáo dục Nhật Bản Ngoài
ra, nguồn tư liệu thứ cấp còn sử dụng dữ liệu điều tra của các tổ chức giáo dục lớn (như
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới (OECD), Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao,
Khoa học và Công nghệ Nhật Bản (MEXT), Viện nghiên cứu chính sách giáo dục quốcgia (NIER), Co quan nghiên cứu giáo dục Nhật Bản Benesse) dé phục vụ cho việc so
Trang 31sánh các giá trị côt lõi trong nhận thức vê sứ mệnh giáo dục, môi quan tâm của xã hội
đối với các loại hình giáo dục theo cấp học và theo thời gian
Trong thời gian thực hiện luận án (từ tháng 9 năm 2020 đến nay), chúng tôi đãthực hiện bốn chuyền đi khảo sát điền dã tại Nhật Bản: (1) tháng 5/2021 - tháng 2/2022;(2) tháng 7/2022; (3) tháng 2/2023, (4) tháng 6/2023 - tháng 8/2023 Trong bốn chuyếnđiền đã này, chúng tôi đã tham quan và sử dụng dịch vụ thư viện, bảo tàng của cáctrường Dai hoc Meiji (Tokyo), Dai học ngoại ngữ Tokyo, Dai học Kobe, Dai họcKyushu, tham quan bảo tàng lịch sử Odawara, bảo tàng quốc gia Ueno, bảo tàng quốcgia Kyoto Ngoài ra, chúng tôi cũng đã phỏng vấn sâu 04 giảng viên đang giảng dạy tạiNhật, 05 sinh viên người Nhật, 03 sinh viên người Việt Nam (tông cộng 12 người) dang
học tập tại ba khu vực lớn của Nhật Bản (vùng Kansai, Kanto, Kyushu) dé tìm hiểu về
nhận thức, cách ứng xử, tổ chức giảng dạy - học tập trong môi trường giáo dục NhậtBản hiện nay và phỏng van hồi có về thời đi học trước đó của giảng viên và sinh viênNhật Bản Kết quả phỏng van được sử dụng dé đối chứng với các dữ liệu mà chúng tôi
thu thập được và làm minh chứng cho các lập luận, phân tích của mình Kịch bản phỏng
vấn sâu cùng toàn bộ 12 biên bản phỏng vấn được trình bày ở các Phụ lục 2 và 3 Kếtquả phỏng van được khai thác trong chương 3 và chương 4 (về sự biến đổi giá trị hệ giátrị văn hóa giáo dục Nhật Bản trong giai đoạn nửa cuối thế ki XX và đầu thé ki XXI)
- Phương pháp so sánh: luận án so sánh giá trị văn hóa giáo duc Nhật Bản theo
đồng đại và lịch dai So sánh giá trị văn hóa qua các giai đoạn cua giáo dục Nhat Bantheo lịch đại nhằm thấy rõ sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục của Nhật Bản từtruyền thống đến hiện đại So sánh đồng đại giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản với giátrị văn hóa giáo duc của các nền văn hóa trong khu vực trong cùng giai đoạn nhằm làmnổi bật đặc trưng văn hóa giáo dục Nhật Bản qua quá trình giao lưu văn hóa từ thờiMinh Trị đến đầu thé ki XXI
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về phương diện khoa học, nghiên cứu sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục
Nhật Bản trong sự vận động, phát triển của xã hội giúp tìm ra mối quan hệ biện chứng
giữa văn hóa giáo dục và sức mạnh quốc gia Sự chuyền đổi giá trị trong văn hóa giáo
dục từ thời Minh Trị (1868) đến nay thể hiện bản chất văn hóa của nền giáo dục NhậtBản trong quá trình tiếp biến văn hóa Kết quả của nghiên cứu luận giải phương thức
Trang 32Nhật Ban vận hành nền giáo dục dé vượt qua các giai đoạn mang tính bước ngoặt quantrong trong lịch sử phát triển đất nước dé thích ứng với thời đại toàn cầu hóa Các kinhnghiệm này phần nào trở thành cơ sở để dự đoán phương thức vận hành, tô chức hệ
thống giáo dục của Nhật Bản khi có phát sinh khủng hoảng xã hội Bên cạnh đó, kết
quả đánh giá sự chuyền đổi hệ giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Ban đặt trong các
mối tương quan xã hội cung cấp luận cứ phục vụ cho việc xây dựng và cải thiện văn
hóa giáo dục một cách hiệu quả.
Vẻ phương diện thực tiễn, công trình nghiên cứu là tài liệu tham khảo mang tinh
luận chứng về kinh nghiệm của Nhật Bản trong quá trình chọn lọc và tiếp biến tỉnh hoagiáo dục ngoại sinh để xây dựng nền giáo dục cũng như vận hành bộ máy quản lí giáodục Thiết nghĩ, nguồn thông tin này sẽ góp phần trong việc tìm hiểu về Nhật Bản, cũngnhư là nguồn tham khảo cho Việt Nam khi thực hiện đổi mới, cải tiến cơ cấu tổ chứcgiáo dục nước nhà, đặc biệt là định vị được hệ giá trị văn hóa giáo dục — mau chốt dé
có thê phát triển giáo dục một cách bền vững
8 Kết cấu và quy cách trình bày luận án
Ngoài phần Dẫn nhập (20 trang) và Kết luận (8 trang), luận án gồm bốn chương:
Chương một Cơ sở li luận và thực tiên (46 trang) trình bày khái niệm cơ bản, líthuyết sử dụng trong luận án, cơ sở thực tiễn dé định vị văn hóa giáo dục Nhật Bản
Việc định vị này là cơ sở dé xác định đặc trưng của văn hóa giáo dục truyền thống Nhật
Bản.
Ba chương còn lại tập trung phân tích hệ giá trị văn hóa giáo dục Nhật Bản ở ba
giai đoạn Chương hai (35 trang) phân tích giai đoạn từ Minh Trị đến sau khi chiến
tranh thế giới lần II kết thúc Chương ba (32 trang) phân tích giai đoạn nửa cuối thế kỉ
XX Chương bốn (41 trang) phân tích giai đoạn đầu thé ki XXI Trong mỗi chương,chúng tôi khảo sát sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục ở ba thành tố nhận thức vềgiáo dục - tổ chức giáo dục - ứng xử trong giáo dục Nhật Bản
Phan tài liệu tham khảo (20 trang) gồm 241 tài liệu Trong đó có 42 tài liệu tiếngViệt, 161 tài liệu tiếng Nhật, 41 tài liệu tiếng Anh, được trình bày, sắp xếp theo chuẩnAPA 6th được quy định trong /ớng dẫn trích dẫn, trích nguồn và lập danh mục tàiliệu tham khảo của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Trang 34CHUONG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN
Phan Dẫn nhập đã giới thiệu tổng quan về luận án và đã khái quát kết quả nghiêncứu trên thế giới từ trước đến nay về sự biến đổi giá trị văn hóa, văn hóa giáo dục nói
chung văn hóa giáo dục Nhật Bản nói riêng Dựa trên các thành quả nghiên cứu này,
chúng tôi nghiên cứu sự biến đổi hệ giá trị trong văn hóa giáo dục qua quá trình tiếpbiến văn hóa và trình bày các khái niệm, đặc trưng, cấu trúc, chức năng của văn hóagiáo dục Từ những luận điểm này, chúng tôi xác định các thành tố bên trong cấu tạonên văn hóa giáo dục, cũng như những thành tố bên ngoài có tác động trực tiếp đến văn
hóa giáo dục.
Nội dung chương một trình bày các luận điểm về: (1) Giá trị văn hóa, hệ giá trịvăn hóa và biến đổi giá trị văn hóa, (2) Văn hóa giáo dục trong mối quan hệ của nó vớigiáo dục, văn hóa, triết lí giáo dục, (3) Lí thuyết loại hình văn hóa, (4) Điều kiện tự
nhiên, con người và lịch sử văn hóa Nhật Bản, (5) Đặc trưng giáo dục Nhật Bản trước
thời Minh Trị, (6) Hệ giá trị văn hóa giáo dục truyền thống Nhật Bản
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Gia trị văn hóa, hệ giá trị văn hóa và biến đối giá trị văn hóa
1.1.1.1 Giá trị văn hóa
Giá trị đã được nghị luận từ thời cô đại, khi Triết học Hy Lạp ra đời cách đây hơnhai ngàn năm Nhưng cho đến khi châu Âu bước vào thời kì cơ giới hóa sản xuất vàocuối thế ki XVIII, chuyên ngành giá trị học nghiên cứu về giá trị mới bắt đầu hình thànhmột cách độc lập (Tran Ngọc Thêm, 2016, tr.30) Trong bài viết về Những li thuyết về
Trang 35giá trị (Theories of value), Kit Sims Taylor cho rằng mối quan tâm đầu tiên, trên hết và
hầu hết của các mô hình kinh tế là lí thuyết về giá trị (theory of value) Bat kì lí thuyếtgiá trị nào trong kinh tế học đều có một công thức trừu tượng bởi vì lí thuyết giá trị làgiao điểm chính giữa kinh tế học và triết học Việc sản xuất và tiêu thụ được thực hiệndựa trên sự đánh giá va quan điểm về giá tri của chủ thé thực hiện hành động Vì vậy,giá trị chính là những gi mà một người tao ra trong điều kiện nhất định, và có thê đượcđổi lay một giá trị khác — quyết định mức độ đời sống vật chat của người tiêu thụ Chính
sự “đánh giá”, “thâm định” của một khách thể về một chủ thể dựa trên kinh nghiệm,quan điểm tạo ra tính triết học siêu hình cho giá tri
Theo nghiên cứu Dinh nghĩa về giá trị (The definition of value) của Ralph BartonPerry đăng trên tạp chí Triết học của trường Đại học Harvard, giá trị có tỉ lệ cân xứng
ở mức độ được công nhận rộng rãi và sự công nhận rộng rãi này giải thích cho sự khác
biệt giữa cái tốt và cái xấu Tính phổ quát của đối tượng phan ánh giá trị (Perry, 1914).Tương tự, dựa trên quan điểm về nhu cầu của con người, theo nhà xã hội học người MĩJ.H.Fitcher, giá trị là “những gì có ích lợi, đáng ham chuộng hoặc đáng kính phục đối
với con người hoặc nhóm” (Ngô Đức Thịnh (cb), 2010, tr.21).
Từ các nhận định tiêu biểu trên, có thé thấy giá trị là một thuật ngữ phức tạp, trừutượng, vừa khách quan (do giá tri tự thân nó đang tồn tại) và vừa chủ quan do phụ thuộcvào sự đánh giá của con người Dựa trên chủ thé đánh giá giá trị, có giá trị cá nhân vagiá tri xã hội Tuy nhiên, giá tri cá nhân cũng là sự biểu hiện của giá tri xã hội Gia tri
xã hội được nhận diện dựa trên giá trị cá nhân Vì thế, giá trị xã hội gắn bó mật thiết
với gia tri cá nhân, với hoạt động sông của cá nhân, sự phát triên của môi xã hội.
Khi nghiên cứu gid tri trên phương diện văn hóa, nhà triết học người Đức HeinrichJohn Rickert cho rằng có một chiều kích khác nằm bên ngoài khách thê và chủ thể, nằmhoàn toàn bên ngoài sự tồn tại (existence) và thực tại (reality), đó là chiều kích giá trị:
chân - thiện - mĩ (the realm of truth, goodness and beauty) Giá trị phân biệt với phương
diện thực tại hay ton tại bởi vì nó bao gồm các chuẩn mực (norms) và quy tắc (rules) —
cái để xác định giá trị sẽ phải là gì (Beiser, 2015, tr.34)
Trong công trình Ä⁄ô thirc văn hóa (Patterns of culture), thông qua việc quan sat sinh hoạt của các bộ tộc người Zuni, Dobu, Kwakiutl, Ruth Benedict đã chỉ ra các mô
thức văn hóa khác nhau ở ba tộc người Ở góc độ nhân chủng hoc, Ruth Benedict cho
Trang 36rang gid tri văn hóa được chia sẻ chung trong cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành mô thức văn hóa Các giá trị văn hóa này quy định hành vi, niềmtin của các cá nhân trong cộng đồng (Benedict, 2005)
Thông qua quá trình cải tạo tự nhiên, lao động, sản xuất ra của cải vật chất, sangtao ra các giá tri tinh than, con người đã định hình nên van hóa Chính vi vay, mỗi dântộc, nhóm người sinh sống trong các khu vực tự nhiên khác nhau, không gian lãnh thổ,địa lý khác nhau sẽ có quá trình cải tạo tự nhiên, lao động sáng tạo khác nhau, dẫn đếnvăn hóa khác nhau, các giá trị văn hóa có sự gia giảm, nông sâu khác nhau Chăng hạn,
ở các nước tư bản phương Tây, giá trị chủ nghĩa cá nhân luôn được đề cao Giá trị nàytạo nên một nền văn hóa khác biệt với nhiều nền văn hóa ở các châu lục khác Từ đó,giá trị chủ nghĩa cá nhân trở thành chìa khóa quan trọng để lí giải các bình diện văn hóa
- xã hội của phương Tây Nhật Bản sau thời Minh Trị cũng đi theo con đường dân chủ,
tư bản hóa nhưng chủ nghĩa cộng đồng lại là giá trị văn hóa được xã hội đề cao
1.1.1.2 Hệ giá trị văn hóa
Giá trị văn hóa của một dân tộc được định hình từ nhiều phương diện, vì thế giátrị văn hóa của một dân tộc, cộng đồng luôn được đề cập ở dạng thức một hệ thống giátrị (a value system) — hay còn gọi là hệ giá tri Hệ giá trị bao gồm nhiều giá trị có liên
hệ chặt chẽ tạo thành một chỉnh thể các giá trị văn hóa của một dân tộc, cộng đồng.
Văn hóa giáo dục là một bộ phận của văn hóa, vì thế hệ giá trị trong văn hóa giáo
duc chịu sự chi phối bởi hệ giá trị văn hóa của cộng đồng, dân tộc Nói cách khác, hệ
giá trị văn hóa của cộng đồng/dân tộc là cốt lõi hình thành nên tính cách văn hóa củacộng đồng/dân tộc, bản sắc văn hóa cộng đồng/dân tộc, tính cách và bản sắc này sẽ chiphối hệ giá trị của các tiểu văn hóa (văn hóa giáo dục, văn hóa chính tri, văn hóa đạichúng ) của nền văn hóa ấy Các hoạt động sáng tao ra sản phẩm vật chat, tinh thancủa một cộng đồng/dân tộc đều thé hiện hệ gia tri văn héa/tiéu văn hóa riêng của chính
cộng đồng/dân tộc đó Chăng hạn một đặc trưng điển hình trong hệ giá trị văn hóa của
người Pháp là yêu nghệ thuật, vì thế một trong những giá trị văn hóa giáo dục của ngườiPháp là hướng đến hoạt động giảng dạy, đào tạo chú trọng vào nghệ thuật, nhà trườngPháp xây dựng hình ảnh văn hóa - nghệ thuật là nền tảng của tri thức, từ đó, giúp thế hệtrẻ “thấm nhuần văn hóa” Pháp bang cách liên kết chặt chẽ giữa học đường và các thiếtchế văn hóa - nghệ thuật rộng rãi ngoài xã hội (Nguyễn Ngọc Thơ, 2021) Hoặc như
Trang 37nền giáo dục Việt Nam, một giá trị văn hóa điển hình của người Việt Nam là hướng đến
cộng đồng, làng xã, quê hương, tổ quốc (Trần Quốc Vượng, 2006, tr.40), do đó nhà
trường ở Việt Nam có khuynh hướng xây dựng giá tri văn hóa giáo dục với hình ảnh
ngôi trường như một gia đình lớn — nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ, nơi mà “cô giáo như mehiền”, “thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường, yêu quê hương qua từng trang sách
nhỏ”.
Ngoài ra, vì hệ giá trị văn hóa luôn có biến động theo chiều dài lịch sử, nên hệ giá
trị văn hóa giáo dục cũng sẽ có sự điều chỉnh tương ứng với sự biến đổi của hệ giá tri
văn hóa từ truyền thống đến hiện đại Do đó, khi xem xét sự biến đổi giá trị trong vănhóa giáo dục, chúng tôi đã xem xét các giá trị này một cách hệ thống gồm nhiều giá trị
và đặt hệ giá trị này trong các tọa độ văn hóa cụ thé Quy luật của sự biến đổi giá trị văn
hóa, cũng như tọa độ văn hóa Nhật Bản sẽ được phân tích ở các tiểu mục tiếp theo
1.1.1.3 Biến đối giá trị văn hóa
Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chat và tinh thần, tồn tại hiển hiện trên bềmặt — có thể nhìn thấy, và ở lớp an dấu — không thé nhìn thấy liên quan đến niềm tin,chuẩn mực, nhận thức, tư tưởng cho nên, quá trình xã hội hóa các giá trị mới sau khiđược giải cau trúc là một quá trình dai Từ những năm 1950, khi sự biến đổi văn hóabắt đầu diễn ra mạnh mẽ, nghiên cứu sự biến đổi giá trị trên thế giới trở thành một xuhướng mới Việc nghiên cứu giá trị được tiến hành với các công cụ đo lường, đánh giángày càng trở nên cụ thé và đa dang nhằm tìm kiếm các giá tri cơ ban (basic values) —với mục dich trả lời cho câu hỏi: trong vô số những biến đôi văn hóa diễn ra liên tục thigiá trị nào là giá trị bền vững, giá trị nào đã được lưu giữ và trao truyền qua các thế hệbat chấp những biến đổi kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ Nhưng đến cuối thé ki
XX, một khuynh hướng nghiên cứu về giá trị đối lập với những thập niên trước đó rađời — đó là nghiên cứu sự biến đổi hệ gid tri, dẫn đầu với học thuyết sự biến đôi giá tricủa Ronald Inglehart Kết quả nghiên cứu sự biến đổi giá trị trong giai đoạn này đã chỉ
ra sự liên quan chặt chẽ giữa biến đổi giá trị văn hóa với sự biến đổi của chính trị, kinh
tế, xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa (Nguyễn Duy Bắc (cb), 2007, tr.46-47).
> Bài Quê hương của cỗ nhà thơ Giang Nam.
Trang 38George Peter Murdock định nghĩa sự thay đổi văn hóa là quá trình biến đổi của
các mô hình văn hóa trong xã hội theo thời gian Ông cho rằng quá trình này được thúcđây bởi nhu cầu thiết yếu của con người, chang hạn như thức ăn, nơi ở theo sáu bước
gồm: (1) đổi mới/sáng tạo (innovation/invention), (2) vay mượn/khuếch tán
(borrowing/ diffusion), (3) thu nhận mang tính xã hội (social acceptance), (4) tích hop
(integration), (5) chon loc (selective elimination), (6) xã hội hóa (socialization)
(Murdock, 1969, tr.113-128) Vì thé trong quá trình tiếp xúc - tiếp biến văn hóa, nhữngphan không thé thay của văn hóa (invisible part of culture) như giá trị và niềm tin, quychuẩn ngầm, những vô thức tập thể khó bị biến đổi, những phan hiển thị của văn hóa(visible part of culture) như sản phẩm văn hóa, thực hành văn hóa, hành vi ứng xử dễ
bị biến đổi hơn những lớp văn hóa không thé thấy Bản sắc văn hóa và những yếu tốsáng tạo, biến đổi trong văn hóa của một cộng đồng/dân tộc được thể hiện rõ nét nhất ở
những giai đoạn va chạm với nền văn minh của các cộng đồng/dân tộc khác Bởi lẽ,
chính ở những tiếp điểm này, những vô thức tập thể mới có cơ hội được vượt qua chính
nó, tiếp nhận tri thức ngoại sinh và tái nhìn nhận về sự tồn tại của mình — đây chính là
yêu tô cân nhât đê thực hiện biên đôi văn hóa.
Theo Trần Ngọc Thêm (2016), biến đồi hệ giá trị được vận hành dựa trên nguyêntắc: khu vực nào có hệ giá trị truyền thống càng khác biệt nhiều so với hệ giá trị chung
mà thế giới đang hướng tới bao nhiêu thì càng biến động mạnh bấy nhiêu Hiện nay, hệgiá trị ở khắp nơi trên thế giới đều có sự biến đổi (tr.104) Sự biến đổi hệ giá trị văn hóa,
các giá trị cũ-mới, sự tiếp nối gia tri qua các thế hệ tạo nên sự vận động không ngừng
của văn hóa Sự thích nghi của các giá trị cũ đối với sự đôi thay của thời đại, là biểuhiện của tính liên tục văn hóa và mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại (NguyễnHồng Phong, 2000, tr.247)
Tóm lại, vì trong luận án này, chúng tôi sử dụng cau trúc văn hóa theo hoạt độnggồm ba thành phần: văn hóa nhận thức - văn hóa tô chức - văn hóa ứng xử (xem thêmtiêu mục 1.1.2.2 Cấu trúc văn hóa giáo dục), do đó, chúng tôi cũng triển khai khảo sát
sự biến đôi giá trị trong văn hóa giáo dục trên ba bình diện: nhận thức về giáo dục, tô
chức giáo dục và ứng xử trong giáo dục Sự biến đổi văn hóa Nhật Bản đã trải qua các
bước chon lọc Sự chọn lọc nay bi chi phối bởi bản sắc dân tộc, đặc trưng giáo dụctruyền thống và hệ giá trị văn hóa truyền thống của Nhật Bản Trong quá trình biến đổi,
Trang 39có giá trị văn hóa được lưu giữ lại, có giá trị bị xóa bỏ và có giá trị mới được sáng tạo.
Hệ giá trị bao gồm cái cũ, cái mới, cái tích hợp giữa cũ và mới này được thê hiện rõ nét
ở ba cột mốc giao lưu văn hóa từ thời Minh Trị, đó là (1) khi nên giáo dục Nhật Bảnchuyên từ đa nhánh thành chuyên chế tập trung, (2) khi Nhật Bản chuyên từ nền giáodục chuyên chế sang dân chủ và (3) khi Nhật Bản chủ động sáng tạo một nền “tân giáodục” khác biệt với giáo dục dân chủ kiêu Mi Sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo duc
qua các giai đoạn cũng có sự liên quan chặt chẽ giữa biến đổi giá trị trong văn hóa giáo
dục với sự biến đổi của chính trị, kinh tế, xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa
Ngoài ra, “biến đổi hệ giá trị” là khái niệm tổng quát, chi sự biến đổi của cả hệthống các giá trị Trong biến đổi hệ giá trị có sự biến đổi của từng giá trị hoặc từngnhóm gia tri cụ thé Khi bàn đến văn hóa thì sẽ nói đến giá trị văn hóa; cụ thể là gia trivan hoa trong cac linh vuc nhan thuc, tô chức, ứng xử Vì thế, ở các nội dung bàn đến
sự biến đổi của hệ giá trị hoặc từng giá tri (nhóm giá tri) cụ thể, chúng tôi sẽ sử dụngcác thuật ngữ tương ứng, ví dụ biến đổi hệ giá trị/giá trị trong văn hóa giáo dục, biếnđổi giá trị văn hóa, biến đối hệ giá trị/giá trị văn hóa nhận thức, biến đổi hệ giá trị/giátrị văn hóa tô chức, biến đôi hệ giá trị/giá trị văn hóa ứng xử
1.1.2 Văn hóa giáo dục: khái niệm, cấu trúc, chức năng và đặc trưng
1.1.2.1 Khái niệm văn hóa giáo dục
Trong công trình Văn hóa giáo dục (The culture of education), Jerome Bruner
(1996) cho rằng văn hóa giáo dục đóng vai trò quan trọng như một công cụ tạo ra ý
nghĩa và là hiện thân của văn hóa Xuyên suốt công trình, tuy J.Bruner không đưa rakhái niệm cụ thé về văn hóa giáo dục, nhưng thông qua các lập luận có thé thay sự nhấnmạnh quan điểm văn hóa giáo dục là một bộ phận của văn hóa, có chức năng giáo dục
và duy trì văn hóa, diễn ngôn của văn hóa giáo dục cho phép nhân loại hiểu hiện tại,
quá khứ mà con người có thê có theo một cách duy nhât của con người.
Tương tự quan điểm của J.Bruner, Kenneth A Strike cũng cho răng văn hóa giáo
dục có chức năng giáo dục, duy trì hệ thống giá trị đạo đức, nhận thức văn hóa của một
dân tộc Xuất phát từ quan điểm xã hội hiện nay quá nhấn mạnh đến yếu tố thành công,thành đạt về mặt kinh tế hơn là những yếu tố có tính chất nhân văn khác, K.A.Strikeđịnh nghĩa “văn hóa giáo dục là cốt lõi để xây dựng nhận thức giáo dục của một con
Trang 40người” (Strike, 2006) Điều có ý nghĩa cơ bản và quan trọng nhất là xây dựng, phát triển
một triết lí giáo dục mới không chỉ tương thích với nhu cầu và sự vận động của thế giớihiện đại mà còn phủ hợp với những giá trị có chiều sâu của con người về cuộc sống Có
thể thấy, bên cạnh nhận định văn hóa giáo dục là một bộ phận của văn hóa, có tính giá
trị, tính hệ thống, K.A.Strike còn chỉ ra rằng văn hóa giáo dục được xây dựng trên một
nên tảng triết lí giáo dục tương thích với xã hội
Ở Nhật Bản, khái niệm văn hóa giáo dục được viết thành sách đầu tiên trong côngtrình nghiên cứu về Kĩ thuật sinh hoạt và văn hóa giáo duc của nha giao dục học KidoMantaro Ông cho rằng “giáo dục là kĩ thuật giảng dạy kĩ năng sinh tồn của quốc dân,khi những kĩ thuật này được tổ chức mang tính quốc gia thì đó là văn hóa giáo dục”
(Kido, 1946, tr.14) Theo đó, văn hóa giáo dục là kĩ thuật giảng dạy kĩ năng sinh tồn
của quốc dân được tô chức mang tầm quốc gia Xuyên suốt công trình, ông nhắn mạnhquan điểm văn hóa giáo cụ thể hiện trình độ nhận thức, thẳm mĩ của con nguoi Néuxem giáo duc là phương pháp giảng dạy, kĩ thuật sinh hoạt thi sự phát triển giáo dụccũng đồng nghĩa với việc sử dụng và gia cố công cụ phục vụ cho hoạt động giảng dạy.Chính vì quan điểm này mà định nghĩa văn hóa giáo dục của Kido Mantaro đã giới hạn
văn hóa giáo dục trong phạm vi kĩ thuật giảng dạy va văn hóa giáo cụ.
Từ những năm dau thé ki XXI, ở Nhật Bản bat đầu xuất hiện các công trình nghiêncứu văn hóa giáo dục ở góc độ tiếp xúc - tiếp biến văn hóa Chính vì thế, khái niệm vănhóa giáo dục ở giai đoạn này đã có biên độ mở rộng hon so với nửa cuối thé ki XX.Chăng hạn như nhà nghiên cứu Miyazawa Yasuto quan sát văn hóa giáo dục như một
bộ phận của văn hóa, có sự chuyền động, sáng tao cùng với quá trình phát triển của vănhóa dân tộc Miyazawa Yasuto cho rằng “Văn hóa giáo dục là cách thức sinh hoạt cótính lịch sử liên quan đến việc giáo dưỡng thế hệ tiếp theo được hình thành và chia sẻtrong cộng đồng” và “dựa vào việc sử dụng thuật ngữ văn hóa giáo dục có thể nhậnthức được: (1) giáo dục là một bộ phận hữu cơ của văn hóa, (2) giáo dục là một tổngthé chức năng sống động” (Miyazawa, 2002, tr.23) Hoặc như hai tác giả Sumida
Masaki, Suzuki Shoko quan sát văn hóa giáo dục như một mô thức văn hóa và định
nghĩa “văn hóa giáo dục là giá trị quy định thực trạng, tình huống dé vận hành giáo dục”(Sumida & Suzuki, 2005, tr.155) Năm 2011, Suzuki Shoko đã xuất bản công trình
chuyên luận vé văn hóa giáo dục, trong công trình này bà cho rang “văn hóa giáo dục