Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
113 KB
Nội dung
TÌMHIỂUNHẬNTHỨCVỂGIÁODỤCGIỚITÍNHTẠICẤPTHCSỞKHUVỰCNÔNGTHÔNNGHIÊNCỨUTẠITRƯỜNGHỢP HÒA, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC Research about Sex Education for rural areas in secondary school Hop Hoa, Tam Duong, Vinh Phuc TÓM TẮT Hiện nay, giáodụcgiớitính cho trẻ vị thành niên đang được xã hội quan tâm một cánh đặc biệt, nhất là trong điểu kiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng nâng cao, các em đã có điểu kiện được quan tâm phát triển toàn diện. Dựa trên các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến với hai nội dung tìmhiểuthực trạng nhậnthức của học sinh trường trung học cơ sở Hợp Hòa về kiến thứcgiớitính và từ đó đánh giá vai trò của nhà trường trong việc cung cấp kiến thứcgiớitính cho các em học sinh. Kết quả nghiêncứu cho thấy các em đã có nhậnthức căn về kiến thứcgiớitính nhưng chưa được sâu sắc. Nhà trường đã có những biện pháp giáodụcgiớitính cho các em nhưng còn nhiểu hạn chế về nội dung, phương pháp truyền đạt. Nghiêncứu cũng đề xuất một số giải pháp : (1) Cần trang bị kiến thứcgiớitính cho các em một cách toàn diện. (2) nên tách nội dung giáodụcgiớitính thành một môn học chuyên biệt. Từ khóa: Giáodụcgiới tính, trẻ vị thành niên SUMMARY Nowaday, sex education for teenage is accepted by social in Vietnam, especially in conditions of comfortable life and spirit of the people are upgrading, they have been conditioned development of comprehensive care. Based on the method of document analysis, interviews, surveys of votes polled to find out the contents of two cognitive status of middle school students Hop Hoa about gender and knowledge from that assess the role of schools in providing sex knowledge to the students. Research results show that the children had cognitive knowledge base on gender but not deep. 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 The school had sex education measures for children but also many limit on the content and methods of communication. After research, we also proposes some solutions: (1) Providing sex knowledge to the children in a comprehensive way. (2) Should separate the content of sex education into a private subject. Keywords: sex education, teenage 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáodụcgiớitính có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và cuộc sống của mỗi cá nhân nói riêng nhưng ranh giới giữa những hành vi giớitính và hành vi đạo đức nhiều khi rất mong manh, khó xác định. Do đó, thế hệ trẻ (nhất là trẻ vị thành niên) nhiều khi không kiểm soát nổi những hành vi của mình dẫn tới những hậu quả vô cùng đáng tiếc mà khi xảy ra chúng ta mới quan tâm. Vị thành niên (VTN) là một giai đoạn phát triển đặc biệt, mạnh mẽ và có lẽ là phức tạp nhất của cuộc đời con người. Đặc trưng của lứa tuổi này là sự bột phá về thể chất, tinh thần, tình cảm và quan hệ xã hội. Khái niệm về thuật ngữ VTN đã được nhà tâm lý học G. Stanley Hall đưa vào năm 1904 để chỉ thời kỳ quá độ từ trẻ con thành người lớn. Theo số liệu thống kê Việt Nam là nước có tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên (từ 15-19 tuổi) cao nhất Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên thế giới, theo con số mới nhất của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam. Tại bệnh viện Phụ Sản TW, hàng năm có trên 5.000 ca nạo phá thai, trong đó có tới 30% thai phụ dưới 24 tuổi. Tính trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 300 000 ca nạo hút thai ở độ tuổi 15-19, nhiều em đã nạo hút thai nhiều lần. Trước thực trạng đó, trong thời gian gần đây giáodụcgiớitính trẻ vị thành niên đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của cả xã hội, nhiều ý kiến cho rằng nhà trường phải là nơi đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong việc cung cấp kiến thứcgiớitính cho các em. Ở đó, học sinh không chỉ được trang bị kiến thức mà còn được bồi dưỡng vềnhân cách, lối sống. Trong những kiến thức cần trang bị đó, giáodụcgiớitính vẫn là một mảng kiến thức còn thiếu và yếu. Nhà nước, gia đình và cộng đồng cần phải quan tâm nhiều hơn đối với giáo dụcgiới tính, không chỉ ởkhuvực đô thị - nơi có nhiều cám dỗ mà còn cả ởkhuvựcnôngthôn – nơi đang có nhiều biến đổi do tác động của quá trình công nghiệp hoá – đô thị hoá. TrườngTHCS 2 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 2 Hợp Hoà nằm trên địa bàn thuộc huyên Tam Dương. Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ. Hàng loạt các hàng quán mọc lên với với đủ loại các trò chơi từ bi A, games, chát…để móc tiền học sinh. Dưới điều kiện đó nhậnthứcvề giáo dụcgiớitính của các em ra sao. Trong điều kiện thiếu thốn cả tài liệu, trang thiết bị nhà trường đã có những giải pháp nào để làm tốt công tác giáo dụcgiớitính cho các em. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Học sinh trung học cơ sở có độ tuổi từ 11 đến 15, ở độ tuổi này các em đã có những biến đổi căn bản về thể chất tâm sinh lý, đã xuất hiện tình cảm khác giới. Chính vì vậy, việc cung cấp kiến thứcgiớitính cho các em đầy đủ và khoa học là trách nhiệm của toàn xã hội nhưng trước hết nhà trường phải là nơi trang bị những kiến thức đó cho các em. Để xác định thực trạng nhậnthức của các em trường Trung Học Cơ Sở Hợp Hòa, mẫu điều tra được xác định một cách ngẫu nhiên là các lớp thuộc các khối 6, 7, 8 và khối 9 và số lượng được chọn mỗi khối là 20 người. - Các phương pháp nghiêncứu sử dụng + Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập số liệu từ các báo thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường nhằm cung cấp thông tin về số lượng giáo viên trong nhà trường, tổng học sinh, học sinh giữa các khối, số lượng học sinh nam và học sinh nữ. + Thu thập thông tin sơ cấp: Phương pháp điều tra thực địa bằng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin liên quan tới nhậnthức của các em về các vấn đề giới tính, tìmhiểu vai trò của nhà trường trong việc cung cấp kiến thứcgiớitính cho các em học sinh. Phương pháp phỏng vấn sâu nhằm tìmhiểu nhu cầu, thái độ, hành vi của các em, bên cạnh đó thu thập thông tin từ các giáo viên về vai trò giáo dụcgiớitính cho các em ở lứa tuổi học sinh THCS. Phương pháp thảo luận nhóm đối với các em học sinh về các chủ đề: quan điểm của các em về các vấn đề giới tính, các phương pháp mà nhà trường đang sử dụng, nguồn cung cấp thông tin. Đồng thời với các phương pháp và công cụ khác nhau nhóm tác giả còn tiến hành thu thập thông tin từ các website đáng tin cậy như Tổng cục thống kê, các bài báo, tạp chí có các nghiêncứu liên quan. Sau cùng số liệu đã được xử lý bằng phần mềm thống kê Excel và được 3 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 3 phân tích tổng hợp theo nhiều khía cạnh khác nhau, để cuối cùng đưa ra những kết luận và khuyến nghị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng nhậnthức của học sinh trườngTHCShợp hòa vềgiớitính Ngày 28/2/2011, tổ chức LHQ tại Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo công bố "Báo cáo tình hình trẻ em thế giới năm 2011". Trưởng đại diện UNFPA phát biểu: "Việt Nam có 26,7 triệu vị thành niên và thanh niên tuổi từ 10 đến 24, chiếm khoảng 1/3 dân số. Ở độ tuổi này có nhiều thay đổi về sự phát triển thể chất tâm sinh lý và bước đầu hình thành nhân cách. Sự phát triển này phụ thuộc rất nhiều vào phong tục tập quán và trình độ văn hóa của các dân tộc. Từng nước, từng dân tộc lại có những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của VTN. Chính vì đây là giai đoạn con người đang trưởng thành về cơ thể, tâm sinh lý và xã hội, đang chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn, đang trong giai đoạn quyết định hành vi về sức khỏe và cũng là tiền đề sức khỏe cho cả cuộc đời, vì vậy đòi hỏi chúng ta phải quan tâm và tạo điều kiện để hướng sự phát triển của VTN được tốt hơn, phù hợp chung với sự phát triển chung của xã hội và chở thành công dân tốt trong tương lai. Theo nghĩa triết học nhậnthức là quá trình phản ánh và tái tạo lại hiện thựcở trong tư duy của con người, được quy định bởi những quy luật phát triển xã hội và không thể tách rời với thực tiễn. Với 60 phiếu hỏi đưa ra khảo sát các em đã cho thấy kết quả (Bảng 1). Hầu hết học sinh đều được tiếp xúc kiến thứcgiớitính với tỉ lệ 60%, bên cạnh đó sự nhậnthức của các em cũng khác nhau về các vấn đề: như 35.5% chọn sự phát triển thể chất tâm sinh lý tuổi vị thành niên, tỉ lệ 9% chọn quan hệ giữa con trai và con gái có thể có thai, các tỉ lệ còn lại không cao 6% chọn tác động xấu của việc nạo phá thai tới sức khỏe, 5% chọn hành vi thủ dâm số còn lại 3% chia đều cho 2 phương án các bệnh lây lan qua đường tìnhdục và biện pháp tránh thai. 4 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 4 Bảng 1.Thực trạng nhậnthức của học sinh trườngTHCSHợp Hòa vềgiớitính Các vấn đề Số lượng % Sự phát triển thể chất, tâm sinh lý tuổi vị thành niên 21 35.5 Quan hệ giữa con trai và con gái có thể có thai 9 15.0 Hành vi thủ dâm 5 8.3 Biện pháp tránh thai 3 5.0 Các bệnh lây lan qua đường tìnhdục 3 5.0 Tác động xấu của việc nạo phá thai tới sức khỏe 6 10.0 Tất cả các ý trên 36 60.0 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8 năm 2011) Nhìn chung, những kiến thứcvề Sự phát triển thể chất, tâm sinh lý tuổi vị thành niên và kiến thứcvề điều kiện tiếp xúc giữa nam và nữ có thể có thai là được biết đến nhiều nhất vì đây là những kiến thức phổ thông và tương đối dễ tiếp cận hơn so với một số chủ đề tế nhị khác như thủ dâm, các biện pháp tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường tìnhdục có ít học sinh có kiến thức đúng và chưa sâu sắc. 3.2. Quan điểm của học sinh trườngTHCShợp hòa về các vấn đề giớitính Kể từ khi mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã có những bước tiến dài trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó, các yếu tố bất lợi khi mở cửa nền kinh tế đang ngày càng bộc lộ rõ và có ảnh hưởng rất lớn tới thế hệ trẻ Việt Nam, các quan niệm về giá trị sống đang thay đổi, nhiểu bạn trẻ dễ chấp nhận đánh đổi bản thân mình để chạy theo xu thế thời đại. Kết quả khảo sát quan điểm về các vấn đề giớitính của học sinh (Bảng 2) cho thấy hầu hết học sinh 88.3% tham gia nghiêncứu đồng ý nên trang bị đầy đủ kiến thứcgiớitính cho lứa tuổi vị thành niên đó là mong muốn chính đáng của các em trong điều kiện đất nước đang chuyển đổi và phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện mỗi cá nhân của đảng và nhà nước. 68.3% đồng ý với nội dung nên để tự tìm hiểu, trao đổi thẳng thắn các vấn đề có liên quan tới kiến thứcgiới tính, trong khi đó Bảng 2. Quan điểm về các vấn đề giớitính của học sinh trườngTHCSHợp Hòa 5 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 5 Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nên trang bị đầy đủ kiến thứcgiớitính cho lứa tuổi vị thành niên 53 88.3 1 1.67 6 10.0 Nên để tự tìm hiểu, trao đổi thẳng thắn các vấn đề có liên quan tới kiến thứcgiới tính. 41 68.3 8 13.3 11 18.3 Nếu lỡ mang thai ở tuổi vị thành niên(10-19) thì nên phá thai. 19 31.7 23 38.3 18 30.0 Viêc QHTD ở tuổi vị thành niên (10- 19) là bình thường, miễn là hai người yêu nhau. 3 5.0 49 81.7 8 13.3 Thủ dâm là hành động bình thường, vô hại, miễn là đừng quá độ. 1 1.67 48 80 11 18.3 QHTD trước hôn nhân là điều tồi tệ, trái với đạo đức, truyền thống văn hóa của người Việt Nam 28 46.7 11 18.3 21 35.0 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8 năm 2011) tỉ lệ đồng ý với nội dung QHTD trước hôn nhân là điều tồi tệ, trái với đạo đức, truyền thống văn hóa của người Việt Nam được lựa chọn nhiểu với 46.7% so với 18.3% không đồng ý. Như vậy chúng ta có thể thấy tại các gia đình nôngthôn các giá trị văn hóa truyền thống vẫn được truyền dạy và được đề cao, từ khi sinh gia các em đã được gia đình giáodục không chỉ về vai trò giới mà về các giá trị gia đình, về phong tục tập quán tại địa phương. Những giá trị đó là kho tàng văn hóa, nó đã ăn sâu, bám rễ và rất khó có thể thay đổi. 3.3. Vai trò của nhà trường trong việc giáodụcgiớitính Nhà trường là một thiết chế giáodục mà được xã hội trao cho một trách nhiệm cao cả đó là đào tạo con người, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì nhà trường nói giêng và hệ thống giáodục nói chung đó là một thách thức lớn. Đào tạo con người trong điều kiện chúng ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới sao cho vừa nắm vững, tiếp thu được tri thứcnhân loại vừa làm sao giữ gìn 6 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 6 được bản sắc văn hóa dân tộc đòi hỏi một hệ thống giáodục toàn diện theo nghĩa cung cấp đầy đủ những gì học sinh cần. Bảng 3. Đánh giá vai trò của nhà trường trong việc giáodụcgiớitính Các vai trò Số lượng % Rất quan trọng 52 86.7 Quan trọng 7 11.7 Ít quan trọng 0 0.0 Hoàn toàn không 2 3.3 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8 năm 2011) Với câu hỏi vậy nhà trường đóng vai trò như thế nào trong việc giáodụcgiớitính cho các em (Bảng 3) tỉ lệ chọn 86.7% cho là rất quan trọng. Con số trên cho ta một thực tế các em học sinh luôn đánh giá cao vai trò của nhà trường, việc giáodụcgiớitính cho các em luôn luôn là một chủ đề mà các thầy cô luôn chăn chở, kiến thức thì bị lồng ghép thời gian thì eo hẹp đã có những buổi ngoại khóa với chủ đề tình bạn, tình yêu, giáodục sức khỏe sinh sản trẻ vị thành niên, nhưng bài toán làm thế nào để các em chủ động trao đổi phá bỏ mặc cảm giới cần nhiều thời gian và công sức hơn nữa. 3.4. Nội dung, phương pháp giảng dạy kiến thức GDGT trong trường học Trong những nội dung đưa ra khảo sát (Bảng 4) một điều rễ nhận thấy nội dung được các giáo viên chú trọng nhiều nhất, truyền thụ kiến thức nhiều nhất chiếm tỉ lệ cao 91.7% đó là sự phát triển về thể chất, tâm sinh lý tuổi vị thành niên, với độ tuổi từ 11 đến 15 các em học sinh đang Bảng 4. Nội dung giảng dạy kiến thức GDGT trong trường học Nội dung Số lượng % Sự phát triển về thể chất, tâm sinh lý tuổi vị thành niên. 55 91.7 Tình bạn, tình yêu. 10 17.7 Hôn nhân gia đình và trách nhiệm làm cha làm mẹ. 9 15.0 Sức khỏe tìnhdục 14 23.3 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8 năm 2011) có những thay đổi lớn, bên cạnh vệc thay đổi về sinh lý các yếu tố tâm lý cũng thay đổi. Các em đã tự ý thức và đánh giá về bản thân mình, do muốn được làm người lớn, nên VTN 7 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 7 thường có những hành vi bắt trước người lớn, dễ tự ái, dễ bị kích động. Các em có khuynh hướng đi sâu vào bản thân mình, đồng thời lại muốn tỏa ra xã hội. VTN đặt câu hỏi: ta là ai? Ta có thể làm được cái gì?. Những câu hỏi đại loại như giúp các em khám phá ra những kiến thức mới nếu được đình hướng tốt, giúp các em nhìn nhận ra chính giá trị bản thân mình trong cuộc sống thực tại. Kiến thứcvềgiớitính với sự giáodục của nhà trường sẽ là hành trang mà các em không thể thiếu trong cuộc đời của mình với nội dung giảng dạy thực tế và hấp dẫn sẽ giúp các em rễ tiếp thu và ghi nhớ bài giảng hơn, vậy thực tế các thầy cô trườngTHCSHợp Hòa đã thực hiện những phương pháp gì (Biểu đồ 1) Biểu đồ 1. Phương pháp giảng dạy của thầy cô trườngTHCSHợp Hòa Số liệu khảo sát cho thấy 72.9% lựa chọn nhà trường đã có kết hợp giữa lý thuyết và kiến thứcthực tế vào giảng dạy, tỉ lệ chọn phương pháp đọc chép chiếm 7.1%, thực tế chỉ ra rằng nhà trường đã thay đổi phương pháp giảng dạy khi đề cập, trao đổi nội dung liên quan tới các vấn đề giớitính đối với các em. Khi được hỏi các em đều nhất chí nhà trường đã làm tương đối tốt nhiệm vụ của mình, các thầy cô trao đổi rất thẳng thắn, nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn như thời gian thì eo hẹp, kiến thức còn tổng quát, nhiều nội dung tế nhị các thầy cô cho tự tìm hiểu. 8 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 8 3.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp nhận thông tin giớitính trong trường học Bên cạnh những yếu tố thuận lợi các em còn gặp những khó khăn trong việc tiếp thu những nội dung liên quan tới giới tính. Trong (Bảng 5) những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp nhận thông tin giớitính trong trường học mà nhóm nghiêncứu khảo sát chúng tôi thu được thông tin 71.7% lựa chọn đó là yếu tố tâm lý có ảnh hưởng nhiếu nhất tới việc tiếp nhận kiến thứcgiới tính. Tỉ lệ lựa chọn 12% dành cho thời gian giảng dạy Bảng 5. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp nhận thông tin giớitính trong trường học Các yếu tố Số lượng % Tâm lý học tập 43 71.7 Nội dung học tập 11 18.3 Phương pháp học tập 10 16.7 Nội dung giảng dạy 10 16.7 Phương pháp giảng dạy của giáo viên 9 15.0 Thời gian giảng dạy 12 20.0 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8 năm 2011) các số liệu còn lại tương đối đồng đều cho các phương án được khảo sát. Một thực tế khi giáodục các em các thầy cô nên quan tâm không chỉ về nội dung mà cần quan tâm nhiều hơn về tâm lý các em, sự ngượng ngùng khi học chung với các bạn nam, nhiều khi đã khiến sự tiếp thu bài giảng không hiệu quả, một số ý kiến còn cho rằng: nên tách giêng hai giới trong khi truyền dạy kiến thứcgiới tính. Giáodục nói chung và giáodụcgiớitính nó chính là một quá trình mà ở đó sự tương tác giữa người dạy và người nghe phải diễn ra cởi mở thì hiệu quả mới tốt. vậy khi chúng ta không làm tốt yếu tố tâm lý thì hiệu quả sẽ thu được như thế nào, cần có những giải pháp gì cho vấn đề trên. 4. KẾT LUẬN Lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi đang có sự biến động mạnh mẽ về tâm sinh lý, ở độ tuổi này các em có những hành vi mà đôi khi chính người lớn chúng ta không ngờ tới như có những tình cảm khác giới, muốn chứng tỏ mình là người lớn, nhiều khi tò mò chính sự biến đổi ngay tại bản thân mình mà các em không lý giải được. Chính vì vậy, việc trang bị kiến thứcgiớitính cho các em ở độ tuổi vị thành niên nói chung và học sinh THCS nói giêng là một nhu cầu hoàn toàn chính đáng bởi nó phù hợp với sự phát triển của các em. 9 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 9 Đa số học sinh trườngTHCSHợp Hòa đã được nghe nói, hay tìmhiểu những nội dung của giáodụcgiới tính. Tuy nhiên, sự hiểu biết đó chỉ dừng lại ở mức độ tìmhiểu kiến thức chung về lĩnh vựcgiớitính mà đi sâu vào một nội dung củ thể còn nhiều hạn chế. Qua nghiêncứu các em học sinh đều đánh giá cao vai trò của nhà trường trong việc cung cấp kiến thứcgiớitính cho các em, nhưng số liệu thực tế cũng chỉ rằng: tỉ lệ học sinh tiếp nhận kiến thứcgiớitính từ phía nhà trường chỉ chiếm một nửa lượng kiến thức các em có. Phải chăng nhà trường đã chưa làm tốt công tác giáodụcgiớitính cho các em, khảo sát cũng cho thấy công tác giáodụcgiớitính cho các em trong nhà trường còn nhiều hạn chế như về giờ dạy, nội dung thì bị lồng ghép vào các môn học khác, không có các thầy cô chuyên trách, tâm lý học tập của các em cũng là một yếu tố tác động mạnh tới việc tiếp nhận thông tin giớitính khi các em còn xấu hổ, e dè không giám trao đổi trực tiếp và nhất là rất ngại khi học nội dung này với các bạn khác giới. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Bá Thịnh (2008). Giáo trình xã hội học vềgiới (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội). 2. Nguyễn Võ Kỹ Anh (2004)., Giáodụcgiớitính - Phòng chống tê nạn mại dâm (Bộ giáodục và đào tạo). 3. Nguyễn Qúy Thanh (2006). "Internet và định hướng giá trị của sinh viên vềtìnhdục trước hôn nhân", Tạp chí xã hội học, số 2/2006 (trang 46-55). 4. Nguyễn Linh Khiếu, Sức khỏe sinh sản vị thành niên qua một số nghiên cứu, t/c Xã hội học, số 1/2005. 5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001)., Phương pháp nghiêncứu xã hội học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2001. 10 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 10 . TÌM HIỂU NHẬN THỨC VỂ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TẠI CẤP THCS Ở KHU VỰC NÔNG THÔN NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG HỢP HÒA, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC Research about Sex. nội dung tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh trường trung học cơ sở Hợp Hòa về kiến thức giới tính và từ đó đánh giá vai trò của nhà trường trong việc cung cấp kiến thức giới tính cho. Hòa đã được nghe nói, hay tìm hiểu những nội dung của giáo dục giới tính. Tuy nhiên, sự hiểu biết đó chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu kiến thức chung về lĩnh vực giới tính mà đi sâu vào một nội