1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu cơ bản về nguy cơ sinh hoạt nước hiện nay tại hà nội phần 3 ppt

5 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57,77 KB

Nội dung

11 nghiệp của các nhà máy trên địa bàn Hà Nội là 68.206m 3 ngày/đêm, ttổng lợng nớc thải của khu cục công cộng và bệnh viện là 43.300 m 3 ngày/dêm. Do Hà Nội cha có hệ thống xử lí nớc thải, nên nớc thải đợc đổ trực tiếp qua các con sông và qua các hồ. Mặc dù hệ thống này có khả ngăng tự làm sạch rất lớn, nhng do mức độ ô nhiễm quá cao đẫn tới khả năng này hầu nh không còn đợc phát huy đợc nữa mà một phần do tốc độ đô thị hoá quá nhanh. Năm 1996 sông Tô Lịch tiếp nhận chỉ khoảng 3000m 3 nớc thải từ 30.000 hộ gia đình và 22000m 3 từ 33 nhà máy. Nhìn vào bảng 1 về nồng độ một số chất ô nhiễm có trong nớc thải Bảng 1. Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch Các chỉ tiêu Vị trí Cầu Mới Vị trí Nghĩa đô Ph 7.7-8.2 7.5 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 230-570 211 CDO (mg/l) 183-325 149 BOD (mg/l) 21-120 40.2 NO 3 (mg/l) 0.39 0.61 NH 4 (mg/l) 5.3-17.1 9.6 H 2 S (mg/l) 3.2 Nguồn: Đinh Văn Sâm năm 1996 Sông Tô lịch có độ ô nhiễm cao nh vậy có thể kể ra đây một số nguồn thải chính là: Bệnh viện Lao. Bệnh viện nhi Thuỵ Điển. Bệnh viện phụ sản. Bệnh biện giao thông. Nhà máy giầy Thợng Đình. Nhà máy cao su Sao Vàng Nhà máy lever Haso Nhà máy bóng đèn. Nhà máy bia Hà Nội. 12 Nhà máy Trung Kính Nhà máy nhựa Đại kim Nhà máy Sơn tổng hợp. Ngoài những bệnh viện đã thống kê ở trên sông còn tiếp nhận những nguồn nớc thả từ sinh hoạt với khối lợng nớc lớn và không kém phần độc hại. Phần lớn nớc thải ra sông đều không qua sử lí và đợc thải trực tiếp hoặc gián tiếp gây làm tăng nồng độ các chất dinh dỡng, nghiêm trọng nhất là nớc thải của các bệnh viện, nhà máy. Đây là nguồn gây ra ô nhiễm chínhchô nơớc sông, làm cho quá trình xử lí sinh học bị giới hạn hoặc bị quá tải và có thể bị huỷ hoại hoàn toàn do các chất hữu cơ và các chất thải công nghiệp độc hại. Các chất hữu cơ nh phốtpho và nitơ là lí do chủ yếu là cho nớc sông phì dinh dỡng. Sự quá tải của rác thải là nguyên nhân chính gây ra ngăn cản dòng sông, làm cho lòng sông bị thu hẹp đáng kể, tăng khả năng ngập úng, tăng lơợng bùn đáy sông. Mặc dù sông đã đợc cải tạo bằng việc xây dựng kè đá hai bên bờ sông nhằm làm giảm lợng rác thải xuống sông cũng nh các loại đất đá và tạo một cảnh quan mới cho phù hợp với sự phát triển của thành phố. Thành phố sử dụng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản song vẫn cha thấy có dấu hiệu khả quan nào đối với môi trờng tại sông Tô Lịch, đặc biệt khi sông nằm trong lòng thủ Đô Hà Nội và nó sẽ gây ảnh hởng đến hình ảnh một thủ đô tơi đẹp của nớc ta, hớng tới văn minh hiện đại. Việc ô nhiễm của sông Tô Lịch gây ảnh hởng nghiêm trọng không chỉ tới dân c sống hai bên bờ sông mà con gây ảnh hởng tới các khu vực xung quanh, khi mà ỏ hai bên bờ sông có nhều tròng học và một số bệnh viện và đây cũng là một điểm có giao thông đi lại với cờng độ lớn của thành phố. 13 Bảng 2: Tình trạng ô nhiễm sông tô lịch năm 1999-2000 tại Cầu Mới Chỉ tiêu đơn vị 1999 2000 TCVN5942- 1995B DO mg/l 1.78 0.4 >=2 BOD 5 mg/l 18.5 27 <25 COD mg/l 36.8 89 <35 SS mg/l 47 36.8 80 NH 4 + mg/l - 27 1 Coli-form PC/100ml - 49.10 5 10000 Do đặc điểm khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa một năm chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa ma. vào mùa ma lợng ma tuơng đối lớn, trong khi đó mùa khô hạn chế hơn. Do đó lợng nớc sông Tô Lịch thay đổi theo mùa. Vì vậy có sự chênh lệch nồng độ các chất ô nhiễm có trong nớc. Bảng 2. Chất lợng nớc sông Tô Lịch theo hai mùa. Chất lợng nớc sông Tô Lịch tại cống Bởi Các chỉ tiêu (mg/l) Mùa ma Mùa khô PH 8.5 8.8 BOD 15.5 18.88 COD 31.2 34 SS 28 38 NO 3 - 0.25 0.45 NH 4 2.33 6.7 Nguồn: Công ty t vấn xây dựng Hà Nội. Qua số liệu của bảng trên ta có thể nhận thấy: a) Về mùa khô, nớc sông bị ô nhiễm nặng. Hàm lợng BOD và COD đều vợt quá chỉ tiêu cho phép, BOD đo dợc khoảng 25 mg/ldến 30 mg/l. hàm lợng các chất hữu cơ NO 3 - đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép, sông luôn ở tình trạng thừa dinh dỡng. Do tập tính lâu đời mà c dân hai bên dòng sông thờng vất rác xuống lòng sông, nớc sông có màu đen, mùi hơi đặc biệt vào 14 những ngày nắng nóng, rác và rau bèo hai bên bờ sông ngăn cản dòng sông chảy. b) về mùa ma nớc sông chảy mạnh hơn, lu tốc độ dòng chảy tăng do ảnh hởng của nớc ma đã pha loãng. Song có một thực tế qua phân tích và nghiên cứu nguồn nớc của sông cho thấy nớc sông Tô Lịch chủ yếu là nớc thải do tốc độ dòng chảy chậm và tại đầu nguồn của sông tại khu vực đờng Hoàng Quốc Việt cho thấy đầu nguồn của sông không hề bắt nguồn từ bất cứ nguồn nớc nào của thành phố, mà nguồn nớc của sông chủ yếu từ các nguồn nớc thải cha qua sử lí đổ trực tiếp vào sông tạo thành một hệ thống hình thành nguồn nớc cho sông Tô Lịch. II.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm. Thành phố Hà Nội trong nhiều năm qua không chỉ là một địa phơng có tốc độ phát triển kinh tế cao của đất nớc và con là thành phố trong điểm của miền Bắc trong việc phát triển kinh tế. Chính vì vậy trong nhiều năm qua đã có rất nhiều nhà máy, các công ty, các khu công nghiệp đã mọc lên ở trong thành phố và đi cùng với sự phát triển ấy là kèm theo các vấn đề về môi trờng. Dân số của Hà Nội mấy năm vừa qua tăng khá nhanh chủ yếu là tăng cơ học do những ngời ngoại tỉnh đổ xô về đây tìm việc làm đặc biệt là những lúc nông nhàn. vì vậy mà thành phố đã đầu t nhiều cho hệ thống cấp thoát nớc của thành phố mà vẫn không sao đáp ủng nổi nhu cầu về nớc sạch của ngời đân đặc biệt trong những tháng hè. Thành phố hàng ngày tiêu thụ một lợng nớc khá lớn khoảng 500.000m 3 ngày/đêm và cũng sẽ có khoảng gần ngần ấy nớc đợc thải ra môi trờng. Sông Tô Lịch là con sông chứa nớc thải lớn nhất của thành phố, chính vì vậy mà lợng nớc thải đổ vào sông hàng ngày là rất lớn, ngoài ra đây cũng là nơi tập trung dân c khá đông đúc của thành phố Hà Nội. Tại hai quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy nơi đây tập trung khá nhiều cơ sở sản xuất của quốc doanh lãn ngoài quốc doanh. Đặc biệt ở quận cầu Giấy có khu công nghiệp Thợng Đình đây là một nguồn gây ô nhiễm lớn khi mà khu công nghiệp này hàng ngày thải một lợng lớn nớc 15 thải vào sông. Không những thế bệnh viện cũng là một nguồn gây ô nhiễm chính và khá nguy hiểm đến môi trờng. Một nguyên nhân khác là hiện nay thành phố Hà Nội cha có hệ thống sử lí nớc thải trớc khi đổ ra môi trờng, con các doanh nghiệp hiện nay thì cha có nhiều doanh nghiệp có các hệ thống sử lí nớc thải, việc đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án ở nớc ta vẫn cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc khi mà các nhà đầu t chỉ coi nó là nghĩa vụ chứ cha coi đây là một vấn đề cần thiết và quan trọng với môi trờng và doanh nghiệp. Dẫn tới khi một nhà máy đợc xây dụng xong thì bao nhiêu nớc thải cha qua sử lí đều đổ vào sông hồ. Theo báo cáo hiên trạng môi trờng Hà Nội năm 2003 lợng nớc thải trong tổng số 500.000 m 3 đợc thải ra môi trờng hàng ngày chỉ có khoảng 6% đợc sử lí và đạt tiêu chuẩn, số còn lại đợc thải ra ngoài môi trờng. Đây cũng là địa bàn có nhiều các công ty các doanh nghiệp, các cơ sỏ sản xuất. Do dân số nớc ta đa phần làm nông nghiệp có thói quen tuỳ tiện, trong khi đó ngời dân ở hai bên bờ sông tuy sống ở đô thị lớn nhng đây chỉ là hệ quả của việc đô thị hoá của nớc ta trong mấy năm qua dẫn tới có một số ngời cha thoát khỏi tập quán cũ thờng xuyên vứt rác xuống dòng sông. Có thể nói lòng sông Tô Lịch ngoại trừ việc ô nhiễm nớc thải còn có cả ô nhiễm rác thải. Hàng ngày các công nhân của công ty môi trờng Hà Nội đều phải đi vớt rác từ dới lòng sông. Ngoài ra còn từ một số nguyên nhân khác gây nên ô nhiễm của sông. Qua phân tích cho thây thành phâng các chất ô nhiễm có trong nớc sông bao gồm nhiều loại chất khác nhau nhng chủ yếu gồm những loại chất sau: BOD, COD, Hg, Pb, chất rắn lơ lửng(SS), coliform, nitơ tổng hợp NH 4 + PH, DO v.v các chất này có nồng độ tuỳ thuộc vào tùng vị trí đo tại sông Tô Lịch và cũng tuỳ thuộc vào từng mùa. . nữa mà một phần do tốc độ đô thị hoá quá nhanh. Năm 1996 sông Tô Lịch tiếp nhận chỉ khoảng 30 00m 3 nớc thải từ 30 .000 hộ gia đình và 22000m 3 từ 33 nhà máy. Nhìn vào bảng 1 về nồng độ một. giao thông. Nhà máy giầy Thợng Đình. Nhà máy cao su Sao Vàng Nhà máy lever Haso Nhà máy bóng đèn. Nhà máy bia Hà Nội. 12 Nhà máy Trung Kính Nhà máy nhựa Đại kim Nhà máy Sơn. 11 nghiệp của các nhà máy trên địa bàn Hà Nội là 68.206m 3 ngày/đêm, ttổng lợng nớc thải của khu cục công cộng và bệnh viện là 43. 300 m 3 ngày/dêm. Do Hà Nội cha có hệ thống xử lí

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN