1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu cơ bản về nguy cơ sinh hoạt nước hiện nay tại hà nội phần 4 ppt

5 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 71,33 KB

Nội dung

16 Phần III. Thu phí I: Văn bản pháp luật Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hoà nhập với các hoạt động BVMT trong khu vực và trên toàn cầu. Quốc hôi thông qua luật bảo vệ môi trơờng ngày 27/12/1993 và luật chính thức có hiệu lực ở Việt Nam ngày 10/1/1994. khi nớc ta có luật bảo vệ môi trờng đã có một số quy địn về phí và lệ phí đợc quy định tai các văn bản tiếp theo là các nghị định 175/CP và nghị định 67/2003/NĐ-CP. Theo nghị định 175/CP ban hành ngày 18/10/1994, tại điều 32 có quy định, nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng gồm phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của cá công trình kinh tê-xã hội; phí bảo vệ môi trờng do các tổ chức, cá nhân sử dụng, thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất kinh doanh đong góp theo quy định của bộ tài chính. Tiếp sau đó chính phủ ra nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 và thông t 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003. Trong đó nghị định 67 nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng từ nớc thải, sử dụng tiết kiệm nớc sạch tạo nguồn kinh phí cho quỹ bảo vệ môi trờng thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trờng. Nghị định này quy đinh về phí bảo vệ môi trờng với nớc thải, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trờng với nứoc thải, các đối tợng phải chịu phí. Còn thông t 125 hớng dẫn thực hiện nghị định 67, trong đó quy đinh rõ hơn về các đối tợng chịu phí cũng nh phong thức thu, cách thu cùng phơng pháp tính toán mức thu cũng nh cách quản lí và sủ dụng nguồn thu trên. II. Đối tợng áp dụng. Các đối tợng phải nộp phí bảo vệ môi trờng đợc quy định trong nghị định 67 và thông t 125 là: a) Nớc thải từ cơ sở sản xuất công nghiệp. - Cơ sở chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy, hai sản: cơ sở hoạt độg giết mổ gia súc. 17 - Cơ sở sản xuất rợu bia, nớc giải khát: cơ sỏ thuộc da, tái chế da. - Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề; - Cơ sở chăn nuôi công nghiệp tập trung; - Cơ sở cơ khí, sửa chữa ô tô xe máy tập trung. - Cơ sở khai thác chế biến khoáng sản. - Cơ sở nuôi tôm công nghiệp; cơ sở sản xuất và ơm tôm giống; - Nhà máy cấp nớc sạch; hệ thống xử lí nớc thải tập trung. b) Nớc thải sinh hoạt là nớc thải ra môi trờng từ: - Hộ gia đình; - Cơ quan nhà nớc - Đơn vị vũ trang nhân dân; - Trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các tổ chúc, cá nhân; - Cơ sở rửa ô tô xe máy; bệnh viện phòng khám chữa bệnh; nhà hàng, khác sạn;cơ sở sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác; III. Mục tiêu của việc thu phí bảo vệ môi trờng. Chính sách thu phí bảo vệ môi trờng với nớc thải công nghiệp đã đợc chính phủ ban hành thông qua nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trờng với nớc thải (bao gồm nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp) ngày 13/6/2003 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2004. bên cạnh đó ngày 18/12/2003, Bộ tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã ban hành thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNTN đẻ hớng dẫn thực hiện nghị định này. Tuy nhiên cho đến tháng 4/2004 vẫn cha có địa phơng nào trên cả nớc thực hiện thu phí bảo vệ môi trờng và phí nớc thải với công nghiệp. Và mãi tới tháng 9/2004 mới có tin tức về việc thu phí nớc thải của một số địa phơng. Mục tiêu hàng đầu của chính sách thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp là làm cho doanh nghiệp thay đổi hành vi theo hớng thân thiện với môi trờng; nghĩa là Chính phủ mong muốn doanh nghiệp giảm ô nhiễm, chứ không đơn thuần là thu đợc nhiều phí từ phía doanh nghiệp. Tổ 18 chức thực hiện chính sánh thành công, chính chỉ là nhằm đạt đợc những mục tiêu đó. Tuy nhiên muốn đạt đựoc mục tiêu cũng phải có thời gian. Theo các nhà kinh tế, thời gian trung bình đẻ đạt mục tiêu trên phải mất khoảng 3 năm đẻ có thể nhìn nhận hiệu quả của một chính sách, nó là khoảng thời gian thờng dùng cho trung hạn. Song thực tế liệu chính sách có thể đạt đựơc mục tiêu làm thoả mãn cả hai bên hay không ta thử tìm hiểu vấn đề này thông qua một số mô hình lí thuyết. Nh đã nói ở trên việc đánh phí nớc thải đối với công nghiệp và việc xác định số phí dựa vào chi phí cần thiết để giảm một đơn vị ô nhiễm, tức là MAC. Tuy nhiên theo quyết định của chính phủ, thuế đợc thu là: T = tổng lợng nớc thải * hàm lợng chất gây ô nhiễm * mức thu phí với chất gây ô nhiễm đó. Qua đó ta có thể thấy, việc thu phí nớc thải nh vậy không khuyến khích các doanh nghiệp giảm lợng nớc thải vì họ thải ra bao nhiêu thì phải đóng phí bấy nhiêu không hề khuyến khích họ giảm thải. Lúc nay phí nớc thải lại cũng chỉ giống nh một loại chi phí sản xuất vì vậy daonh nghiệp tiếp tục sản xuất mà ở đó sản lợng đạt hiêu quả doanh nghiệp mà không phải là hiệu quả xã hội. Với việc nhà nớc không hề có đa ra một mức giới hạn nào để khuyến khích doanh nghiệp giảm thải về điểm giới hạn đó. Thu phí nớc thải đợc thực hiên nhằm thoả mãn cả hai phiá là ngời nộp phí tức doanh nghiệp và nhà quản lí. Mục đích là doanh ngihiệp phải giảm lợng ô nhiễm nhằm đạt hiệu quả sản xuất, phí môi trờng phải thoả mãn là phải bằng với chi phí giảm thải cận biên. Còn nhà quản lí đạt đựơc mục đích là buộc doanh nghiệp giảm lợng thải nhằm đạt hiệu quả môi trờng, túc môi trờng trong sặch hơn. Với mức phí hiện nay nhà khó mà đạt đợc cả hai điều trên khi mà nó không có tác động khuyến khích Ngoài ra việc xác định một mức phí thải thông nhất nh vậy cũng cha hợp lí, khi mà từng địa phơng nớc ta còn có nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau cần có một cơ chế phù hợp với từng vùng từng và địa phơng. 19 Việc thu phí nh hiện nay tuy theo lí thuyết không khuyến khích doanh nghiệp giảm lợng ô nhiễm tức là không làm nâng cao chất lợng nớc sông Tô Lịch. Thu phí xét cho cùng cũng chỉ là một biện pháp kinh tế, đánh vào kinh tế để các doanh nghiệp phải trích một phàn lợi nhuận làm giảm ô nhiễm môi trờng. Những yếu tố chính ảnh hởng đến xác suất ảnh hởng đến việc giảm ô nhiễm của doanh nghiệp kể từ khi chính sách đợc thực hiện. Về mặt lí thuyết, có 3 yếu tố chính: quy mô và khả năng tài chính của doanh nghiệp, nhận xét của doanh nghiệp về chính sách thu phí, ý thức của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trờng. Doanh nghiệp muốn giảm thiểu tải lợng ô nhiễm so với tải lợng ô nhiễm hiện tại bằng cách nào đi nữa cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của bản thân doanh nghiệp. Doanh nghiệp có qui mô lớn và có nguồn tài chính tốt sẽ dễ dành đầu t cho hệ thống sử lí, thuê công ty thu gom, và giảm sản lợng hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và yếu kém về tài chính. Doanh nghiệp có tài chíh mạnh sẽ dễ dàng thuê đất trong khu vực công nghiệp,dễ dàng trong việc đâut t nhà xởng để di dời ra khỏi khu vực hiện tại hơn các doanh nghiệp yếu kém. Và giải quyết vấn đề này cần khuyến khích về thuế doanh nghiệp. các doanh nghiệp vừa và nhỏ có doanh thu thấp do đó có ít tiền và khó đàu t cho cơ sở hạ tầng và các kiến thúc kĩ thuật cần thiết để áp dụng các biện pháp kĩ thuật môi trờng. ý thức doanh nghiệp là một phần quan trọng trong việc đảm bảo đợc rằng các chính sách về môi trờng có thể đợc các doanh nghiệp thực hiện. Các doanh nghiệp thờng các biện pháp làm giảm ô nhiễmc môi trờng đồng nghĩa với việc giảm đi lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc làm tăng thêm chi phí. Do đó việc thực hiện nó chỉ có những doanh nghiệp vừa có mục đích kinh tế vừa có ý thức giữ gìn môi trờng. ý thức bảo vệ môi trờng có ảnh hởng đến hành vi của doanh nghiệp với môi trờng, tuy nhiên việc lợng hoá là rất khó. í thức bảo vệ môi trờng có xác suất rất lớn đến doanh nghiệp thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm khi thông tin hoàn hảo và biện pháp cỡng chế mạnh. Tuy nhiên nó không 20 phải là vấn đề quan trọng mà vấn đề ở đây là phản ứng của doanh nghiệp trớc mức phí mà chính phủ đa ra. Để có hiệu lực cao mức phí cũng phải cao mới mong đạt đợc những mục tiêu đề ra. Nếu mức phí quá thấp, doanh nghiệp sẽ thích việc đóng phí hơn là tìm cách giảm thải đầu t vào một quy trình công nghệ làm giảm ô nhễm. Nếu thực hiện chính sách này thì chính sách của chính phủ sẽ khó mà đạt đợc mục đính bảo vệ trờng khi đó chính sách thu phí môi trờng sẽ không còn đạt đợc hiệu quả mong muốn. Còn nếu thực hiện thu phí quá cao so với chi phí làm giảm lợng nớc thải ra môi trờng, khi đó các doanh nghiệp thích đầu t làm giảm lợng thải ra môi trờng, nhng quá cao sẽ bị nhà sản xuất chống đối, gây mất ổn định vĩ mô. Phí ô nhiễm môi trờng phải đủ mức cao để có hiêu lực đối với mọi đối tợng tiêu dùng, gây ô nhiễm. Và nó còn là nguồn thu đánh kể để cơ quan chức năng có thể trang trải các chi phí, đo đạc, thu thập tài liệu và các chi phí khác. Việc thu phí bảo vệ môi trờng đợc áp dụng cho phù hợp với thực tế từng địa phơng, tỷ lệ thu phí bảo vệ môi trờng với nớc thải sinh hoạt theo quyết đinh của hội đồng nhân dân tỉnh thàn phố trực thuộc trung ơng các mức thu này tuỳ thuộc. Tuy nhiên từ tháng 1/1/2004 kể từ khí phí nớc thải có hiệu lực và bắt đầu đợc áp dụng cho đến nay vẫn cha có một tỉnh hay thành phố nào thực hiện. Qua khảo sát thực tế, mọi ngời hai bên bờ sông Tô Lịch cho biết, họ chua phải đong phí nớc thải mà vãn chỉ áp dung khung giá trớc đây. Vì vậy các số liệu cụ thể về việc thu phí nớc thải sinh hoạt hiện nay em cha tổng hợp đợc. Song một số nơi đang tiến hành thực hiện thu phí và thực hiện tính toán mức phí phỉa nộp với nớc thải. Nh thành phố Hồ Chí Minh áp dụng thu 250 đồng/m 3 , một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tính giá và đề xuất mức thu 400 đồng/m 3 . Tuy mức phí hiện nay vẫn còn thấp so với khu vực và trên thế giới, nhng việc thực hiện nó hiện nay chỉ là bớc đầu và tin rằng nó sẽ còn nhiều sửa đổi cho phù hợp với thực tế. Còn về vấn đề thu phí nớc thải công nghiệp hiên nay thì các tỉnh phía nam đi trớc một bớc so với những nơi khác. Thành Phố Hồ Chí Minh đã thu đợc 160 tỉ đồng tiền phí nớc thải công nghiệp, ngoài ra một số tỉnh khác . liệu cụ thể về việc thu phí nớc thải sinh hoạt hiện nay em cha tổng hợp đợc. Song một số nơi đang tiến hành thực hiện thu phí và thực hiện tính toán mức phí phỉa nộp với nớc thải. Nh thành phố. nguy n và Môi trờng đã ban hành thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNTN đẻ hớng dẫn thực hiện nghị định này. Tuy nhiên cho đến tháng 4/ 20 04 vẫn cha có địa phơng nào trên cả nớc thực hiện. nghiệp; cơ sở sản xuất và ơm tôm giống; - Nhà máy cấp nớc sạch; hệ thống xử lí nớc thải tập trung. b) Nớc thải sinh hoạt là nớc thải ra môi trờng từ: - Hộ gia đình; - Cơ quan nhà nớc

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN