1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo tập nhóm môn phân tích báo cáo tài chính Đề tài phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần may việt tiến giai Đoạn 2021 2023

57 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn 2021-2023
Tác giả Nguyễn Thu Hà, Lã Thúy Hằng, Lê Thị Thu Huyền, Đinh Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hải Ly
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Phân tích báo cáo tài chính
Thể loại Báo cáo tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 745,26 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM (7)
  • PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN (10)
    • 1. Thông tin chung về công ty cổ phần may Việt Tiến (10)
    • 2. Ngành nghề kinh doanh (11)
    • 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (11)
      • 3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý (11)
      • 3.2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận (11)
    • 4. Đặc điểm sản phẩm, công nghệ, hoạt động chủ yếu của công ty (14)
    • 5. Một số thành tựu công ty đạt được (15)
  • PHẦN III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP (16)
    • 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán (16)
    • 2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (22)
    • 4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp (32)
      • 4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (33)
      • 4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (35)
      • 4.3. Phân tích chu kỳ luân chuyển tiền (37)
      • 4.4. So sánh với doanh nghiệp cùng ngành (38)
    • 5. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp (44)
      • 5.1. Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA (45)
      • 5.2. Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROE) (47)
    • 6. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp (48)
    • PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA NHÀ QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP (51)
      • 1. Đánh giá dưới góc độ của nhà quản lý (51)
        • 1.1. Ưu điểm (51)
        • 1.2. Nhược điểm (51)
      • 2. Đánh giá tình hình tài chính (52)
      • 3. Định hướng hoạt động, mục tiêu của công ty trong tương lai (53)
      • 4. Kiến nghị và giải pháp (54)
  • KẾT LUẬN (56)
    • CP V IỆT T IẾN VỚI M AY 10 (0)
    • MAY V IỆT T IẾN VÀ M AY 10 (0)

Nội dung

Đánh giáđược đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết địnhkinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực,nhà đầu tư có quyế

LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nội dung công việc Phương pháp thực hiện

Mức độ và kết quả hoàn thành

Tìm hiểu và lựa chọn công ty để tiến hàn phân tích báo cáo tài chính

- Tìm hiểu các thông tin trên mạng và các trang wed chứng khoán

- Họp nhóm qua zoom để thống nhất ý kiến và đưa ra quyết định

- Lựa chọn công ty phân tích là Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến Đinh

- Tổng quan về công ty cổ phần may Việt

- Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh

- Tìm hiểu thông tin trên cafef

- Vận dụng kiến thức đã học để phân tích

- Nộp bài qua zalo nhóm

- Bản word và excel về phân tích tình hình tài chính thông qua BCDKT và BCKQKD

- Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp và so sánh với doanh nghiệp cùng ngành

- Tìm hiểu thông tin trên cafef

- Vận dụng kiến thức đã học để phân tích

- Nộp bài qua zalo nhóm

- Bản word và excel về phân tích tình hình tài chính thông qua BCLCTT và KNTT

- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp và so sánh với doanh

- Tìm hiểu thông tin trên cafef

- Vận dụng kiến thức đã học để

- Bản word và excel về phân nghiệp cùng ngành

- Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Phân công nhiệm vụ và tổng hợp bản word phân tích

- Nộp bài qua zalo nhóm tích hiệu quả sử dụng tài sản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Tìm hiểu về giải pháp cho doanh nghiệp

- Tìm hiểu thông tin trên cafef

- Vận dụng kiến thức đã học để phân tích

- Nộp bài qua zalo nhóm

- Bản word về kết luận và giải pháp

- Đưa ra nhận xét và tìm câu hỏi phản biện cho các nhóm

- Tập thuyết trình cho bài nhóm

- Trao đổi qua nhóm zalo, zoom, gg met,

BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM

Tham gia họp nhóm đầy đủ 10 10 10 10

Hoàn thành công việc đúng thời gian quy định 10 10 10 10

Tích cực tham gia đóng góp ý kiến 10 10 10 10

Tiếp nhận phản hồi tích cực 10 10 10 10

Phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm 10 10 10 10

Có trách nhiệm với công việc của mình 10 10 10 10

Tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau 10 10 10 10

Nội dung công việc hoàn thành tốt 10 10 10 10

Sáng tạo trong công việc được giao 10 10 10 10

Biết tổ chức thực hiện công việc trong nhóm 10 10 10 10

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

Thông tin chung về công ty cổ phần may Việt Tiến

Hình 1: Công ty cổ phần may Việt Tiến

- Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

- Tên tiếng Anh : VIETTIEN GARMENT CORPORATION.

- Vốn điều lệ : 280.000.000.000 VNĐ (Hai trăm tám mươi tỷ đồng).

- Trụ sở chính : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình, TP HCM.

- Người đại diện theo pháp luật : Ông Bùi Văn Tiến – Thành viên Hội Đồng

Quản Trị kiêm Tổng giám dốc.

- Email : vtec@hcm.vnn.vn

- Website : www.viettien.com.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103008950 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp cho đăng ký lần đầu ngày 02/01/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 8 số 0300401524 do Sở

Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp ngày 22/07/2015.

Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dệt may các loại.

- Sản xuất, kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, công cụ ngành dệt may và bao bì.

- Dịch vụ giặt, in, thêu và đào tạo cắt may công nghiệp.

- Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện lạnh dân dụng và công nghiệp, thiết bị điện, âm thanh và ánh sáng.

- Kinh doanh máy bơm gia dụng và công nghiệp.

- Đầu tư, xây dựng kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, thiết bị, kho bãi.

- Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu.

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận

Đại hội đồng cổ đông

Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền lực cao nhất của Công ty, Đại hội đồng cổ dông có các nhiệm vụ chính như sau:

- Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ.

- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và các kiểm toán viên.

- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng Quản trị.

- Bầu, bãi nhiệm các thành viên Hội dồng Quản trị, Ban kiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng Quản trị bổ nhiệm Tổng Giám đốc điều hành.

Hội đồng quản trị của Tổng công ty gồm 5 thành vien, trong đó có 2 thành viên là thành viên độc lập HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa 2 kỳ Đại hội Các thành viên HĐQT được cổ đông bầu HĐQT đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thầm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Có 3 thành viên, Trưởng Ban kiểm soát là ngừi có chuyên môn về kế toán - kiểm toán và có một thành viên khác làm về kế toán Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại Hội Đồng Cổ Đông, do Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện của Ban.

Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Đằng sau Tổng Giám đốc là ba Phó Tổng Giám đốc, cùng nhau phối hợp hoạt động với Tổng Giám Đốc để đưa ra các quyết định chiến lược liên quan đến tổ chức bộ máy, hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi ích và những hiệu quả cao nhất cho Công ty may Việt Tiến.

Tương ứng với mỗi Phó Tổng giám đốc ại có một Giám đố đứng ra đảm nhận và thực hiện các công việc theo kế hoạch và theo các quyết định đã được cấp trên phê duyệt trong quyền hạn và trách nhiệm của mình Mọi côn việc được tổ chức thực hiện như thế nào đều được các Giám đốc phân tích, lập kế hoạch và phân chia theo chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận dưới quyền thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các phòng ban cấp dưới thực hiện công việc…để sau đó lập báo cáo đánh giá tình hình gửi lên cấp trên.

Công ty Việt Tiến được chia thành nhiều phòng ban khác nhau như: phòng kinh doanh, phòng thiết kế, phòng kế toán, phòng thời trang… Và tương ứng với mỗi phòng là một bộ phận nhân sự nhất định phù hợp với cơ cấu tổ chức hoạt động của nó.

Mỗi phòng lại có một chức năng và nhiệm vụ riêng để thực hiện các kế hoạch, các quyết định đã được thông qua của cấp trên Nhưng nững hoạt động đó phải được phối hợp thật sự ăn khớp và thống nhất với nhau, đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện được nhanh chóng và đạt hiệu quả cao Đồng thời các phòng chức năng này phải có những đề xuất, góp ý với cấp trên để xay dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động thống nhất trong bộ máy của công ty may Việt Tiến.

Các đại lí và cửa hàng

Hệ thống các đại lí và cửa hàng của công ty may Việt Tiến được phân bố rộng khắp trên thị trường khác nhau ở trong nước và nước ngoài Riêng ở thị trường trong nước tập trung chủ yếu ở các khu vực trọng điểm lớn như: Hà Nội, TP.HCM, Nha Trang….đảm bảo đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng khác nhau trong cả nước Tuy nhiên hai khu vực có sức tiêu thụ lớn nhất Hà Nội và TP.HCM- nơi có nhiều các đại lí và cửa hàng.

Với hệ thống cửa hàng và đại lí của công ty may Việt Tiến chủ yếu được tập trung ở hai khu vực lớn là Hà Nội và TP.HCM đã góp phần to lớn trong việc giải quyết khau tiêu thụ sản phẩm của công ty Đồng thời khẳng định được vai trò và vị trí của công ty may Việt Tiến trong quá trình đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

Hình 3: Trụ sở của công ty cổ phần may Việt Tiến

 Các công ty con, công ty liên kết, hợp tác kinh doanh

Công ty may Việt Tiến đã có một hệ thống các chi nhánh khác nhau tham gia vào hoạt động kinh doanh ở nhiều thành phố khác nhau như: Hà Nội, TP.HCM, CầnThơ…đảm bảo đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng một cách kịp thời. Bên cạnh đó công ty may Việt Tiến còn tiến hành các hoạt động liên doanh,liên kết với các bên đối tác nước ngoài như: EU, Bắc Mỹ, ASEAN, …để phối hợp với nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm và cung cấp các nguồn phụ liệu phục vụ cho ngành công nghiệp may mặc như: các tấm đệm lót, cúc áo, khuy áo…Và bảo đảm rằng sản phẩm của công ty còn có mặt và bán ở khắp các đại lí tiêu thụ, các quầy hàng khác nhau ở nhiều nước trên thế giới.

Đặc điểm sản phẩm, công nghệ, hoạt động chủ yếu của công ty

Đặc điểm sản phẩm của công ty

Thương hiệu Việt Tiến trở thành thương hiệu quen thuộc đối với những người tiêu dùng Việt Nam, các dòng sản phẩm chính của công ty bao gồm: áo sơ mi (casual shirt): ngắn và dài tay (có thể vén lên), áo thun (casual top), quần dài/ sọt (jean, kaki), quần áo thể thao, Giải trí, bộ sưu tập theo mùa hay sự kiện

Các sản phẩm của công ty được sản xuất theo công nghệ:

Các sản phẩm của công ty được sản xuất theo công nghệ Lean trong toàn hệ thống các đơn vị để nâng cao năng suất lao động, thu hẹp khoảng cách về năng suất lao động giữa các đơn vị, xây dưng được tầm ảnh hưởng của công ty mẹ với các đơn vị thành viên trong hệ thống.

Một số nhãn hiệu cụ thể của công ty:

Nhãn hiệu: “Viettien”: được sử dụng cho sản phẩm: áo sơ mi, quần tây, quần kaki, veston, mang tính chất nghiêm túc, vòng đời sản phẩm dài Đối tượng sử dụng chính là những người có thu nhập ổn định, nghiêm túc

Nhãn hiệu: “viettien smartcasual”: bao gồm áo sơ mi (ngắn và tay dài), áo thun, quần áo thể thao/ giải trí Phân khúc khách hàng mục tiêu là nam giới có độ tuổi từ 28-45 Tầng lớp kinh tế trung bình khá trở lên Làm việc văn phòng có hiểu biết chuyên môn, làm nghề tự do hay những nghề mang tính sáng tạo với tâm hồn trẻ trung năng động, phóng khoáng….

Hoạt động kinh doanh chính:

- Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con có quy mô lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị hiện đại

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến chủ yếu tập trung vào các mặt hàng may mặc, trong đó hoạt động chính của Việt Tiến là sản phẩm kinh doanh hàng may mặc và gia công các loại quần áo

- Phân khúc khách hàng mục tiêu là nam giới có độ tuổi từ 28 đến 45 tuổi Tầng lớp kinh tế trung bình khá trở lên Làm việc văn phòng hoặc người có hiểu biết chuyên môn, làm nghề tự do hay những nghề nghiệp mang tính sáng tạo với tâm hồn trẻ trung, năng động, tính cách trững trạc, thích thể thao

- Chất lượng và tính đáng tiền là yếu tố mà công ty Việt Tiến chú trọng phát triển ở sản phẩm

- Ngoài sản xuất cho người tiêu dùng trong nước, công ty còn xuất khẩu các sản phẩm của mình sang các nước như Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu (EU) và nhiều nướcAsean khác.

Một số thành tựu công ty đạt được

Một số thành tựu đạt được:

- Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền từ 1997-2006

- Các huân chương, bằng khen của chính phủ, huy chương vàng các giải thưởng: + Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006

+ Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006

+ Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn

+ Đạt giải WIPO “Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Namnawm 2004 về việc sử dụng sáng tạo và có quyền sở hữu tí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh” do tổ chức Sở hữu tí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc trao tặng,

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 522,289,121,807 11.649% 376,254,464,179 6.611% 495,082,059,081 9.980% -146,034,657,628 -27.961% -5.037% 118,827,594,902 31.582% 3.369%

2 Các khoản tương đương tiền 311,400,000,000 6.945% 157,631,212,739 2.770% 181,303,007,090 3.655% -153,768,787,261 -49.380% -4.175% 23,671,794,351 15.017% 0.885%

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 444,599,939,200 9.916% 275,225,220,607 4.836% 26,954,476,281 0.543% -169,374,718,593 -38.096% -5.080% -248,270,744,326 -90.206% -4.293% 1.Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 444,599,939,200 9.916% 275,225,220,607 4.836% 26,954,476,281 0.543% -169,374,718,593 -38.096% -5.080% -248,270,744,326 -90.206% -4.293% III Các khoản phải thu ngắn hạn 1,300,266,599,186 29.000% 1,761,457,533,932 30.951% 1,836,258,675,641 37.017% 461,190,934,746 35.469% 1.951% 74,801,141,709 4.247% 6.065%

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 978,060,887,349 21.814% 1,458,852,347,671 25.634% 1,661,222,098,911 33.488% 480,791,460,322 49.158% 3.820% 202,369,751,240 13.872% 7.854%

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 273,214,579,120 6.094% 237,925,744,499 4.181% 128,923,909,384 2.599% -35,288,834,621 -12.916% -1.913% -109,001,835,115 -45.813% -1.582%

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 42,000,000,000 0.937% 54,000,000,000 0.949% 41,200,000,000 0.831% 12,000,000,000 28.571% 0.012% -12,800,000,000 -23.704% -0.118% 4.Phải thu ngắn hạn khác 9,529,697,825 0.213% 11,218,006,870 0.197% 6,917,790,748 0.139% 1,688,309,045 17.716% -0.015% -4,300,216,122 -38.333% -0.058%

5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -2,538,565,108 -0.057% -538,565,108 -0.009% -2,005,123,402 -0.040% 2,000,000,000 -78.785% 0.047% -1,466,558,294 272.308% -0.031%

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1,902,615,317 -0.042% -2,716,386,052 -0.048% -15,679,927,189 -0.316% -813,770,735 42.771% -0.005% -12,963,541,137 477.235% -0.268%

V Tài sản ngắn hạn khác 213,905,885,411 4.771% 288,761,652,927 5.074% 212,709,891,833 4.288% 74,855,767,516 34.995% 0.303% -76,051,761,094 -26.337% -0.786%

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 815,216,121 0.018% 1,194,909,791 0.021% 1,296,632,928 0.026% 379,693,670 46.576% 0.003% 101,723,137 8.513% 0.005%

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 179,276,593,009 3.998% 227,768,942,863 4.002% 210,510,571,668 4.244% 48,492,349,854 27.049% 0.004% -17,258,371,195 -7.577% 0.241%

3 Thuế và các khoản phải thu Ngân sách Nhà nước 33,814,076,281 0.754% 59,797,800,273 1.051% 911,687,237 0.018% 25,983,723,992 76.843% 0.297% -58,886,113,036 -98.475% -1.032%

I Các khoản phải thu dài hạn 48,280,229,250 1.077% 50,858,983,827 0.894% 74,956,603,147 1.511% 2,578,754,577 5.341% -0.183% 24,097,619,320 47.381% 0.617%

1 Phải thu dài hạn khác 48,280,229,250 1.077% 50,858,983,827 0.894% 74,956,603,147 1.511% 2,578,754,577 5.341% -0.183% 24,097,619,320 47.381% 0.617%

II Tài sản cố định 618,913,346,416 13.804% 743,910,970,635 13.072% 666,518,795,899 13.436% 124,997,624,219 20.196% -0.732% -77,392,174,736 -10.403% 0.365%

1 Tài sản cố định hữu hình 617,596,330,940 13.774% 743,325,387,864 13.061% 666,383,932,122 13.433% 125,729,056,924 20.358% -0.713% -76,941,455,742 -10.351% 0.372% Nguyên giá 1,876,387,441,501 41.849% 2,071,129,376,477 36.393% 2,048,120,746,493 41.287% 194,741,934,976 10.379% -5.456% -23,008,629,984 -1.111% 4.895% Giá trị hao mòn lũy kế -1,258,791,110,561 -28.075% -1,327,803,988,613 -23.331% -1,381,736,814,371 -27.854% -69,012,878,052 5.482% 4.743% -53,932,825,758 4.062% -4.523%

2 Tài sản cố định vô hình 1,317,015,476 0.029% 585,582,771 0.010% 134,863,777 0.003% -731,432,705 -55.537% -0.019% -450,718,994 -76.969% -0.008%

Giá trị hao mòn lũy kế -12,519,590,610 -0.279% -14,034,042,207 -0.247% -13,527,105,786 -0.273% -1,514,451,597 12.097% 0.033% 506,936,421 -3.612% -0.026%

IV Tài sản dở dang dài hạn 63,321,585,275 1.412% 277,085,094 0.005% 277,085,094 0.006% -63,044,500,181 -99.562% -1.407% 0 0.000% 0.001%

1.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 63,321,585,275 1.412% 277,085,094 0.005% 277,085,094 0.006% -63,044,500,181 -99.562% -1.407% 0 0.000% 0.001%

V Đầu tư tài chính dài hạn 481,025,286,013 10.728% 447,417,144,587 7.862% 457,543,781,459 9.223% -33,608,141,426 -6.987% -2.867% 10,126,636,872 2.263% 1.362%

1 Đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết 440,178,269,213 9.817% 406,570,127,787 7.144% 416,135,264,659 8.389% -33,608,141,426 -7.635% -2.673% 9,565,136,872 2.353% 1.245%

2 Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 49,208,570,000 1.097% 49,208,570,000 0.865% 49,670,070,000 1.001% 0 0.000% -0.233% 461,500,000 0.938% 0.137%

3 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -8,361,553,200 -0.186% -8,361,553,200 -0.147% -8,361,553,200 -0.169% 0 0.000% 0.040% 0 0.000% -0.022%

4 Đầu tư nắm giữ tới ngày đáo hạn 0.000% 0.000% 100,000,000 0.002% 0 0.000% 0.000% 100,000,000 0.000% 0.002%

VI Tài sản dài hạn khác 46,179,965,105 1.030% 43,984,680,035 0.773% 36,798,201,101 0.742% -2,195,285,070 -4.754% -0.257% -7,186,478,934 -16.339% -0.031%

1 Chi phí trả trước dài hạn 46,179,965,105 1.030% 43,984,680,035 0.773% 36,798,201,101 0.742% -2,195,285,070 -4.754% -0.257% -7,186,478,934 -16.339% -0.031%

Chênh lệch 2023 với 2022 Chênh lệch 2022 với 2021

Bảng 1: Tình hình tài sản của công ty cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2021-2023

1 Phải trả người bán ngắn hạn 1,369,985,803,887 30.555% 2,480,780,205,425 43.591% 1,739,600,828,991 35.068% 1,110,794,401,538 81.081% 13.036% -741,179,376,434 -29.877% -8.523%

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 142,165,386,562 3.171% 176,827,937,102 3.107% 190,078,968,094 3.832% 34,662,550,540 24.382% -0.064% 13,251,030,992 7.494% 0.725%

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 13,641,924,364 0.304% 20,089,999,070 0.353% 19,045,464,567 0.384% 6,448,074,706 47.267% 0.049% -1,044,534,503 -5.199% 0.031%

4 Phải trả người lao động 375,322,317,348 8.371% 402,711,059,586 7.076% 375,566,289,512 7.571% 27,388,742,238 7.297% -1.295% -27,144,770,074 -6.741% 0.495%

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 43,478,624,002 0.970% 38,794,976,109 0.682% 38,805,165,409 0.782% -4,683,647,893 -10.772% -0.288% 10,189,300 0.026% 0.101%

6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 6,627,121,537 0.148% 3,058,199,813 0.054% 1,150,659,902 0.023% -3,568,921,724 -53.853% -0.094% -1,907,539,911 -62.375% -0.031%

7 Phải trả ngắn hạn khác 75,101,493,401 1.675% 82,390,085,000 1.448% 62,112,994,907 1.252% 7,288,591,599 9.705% -0.227% -20,277,090,093 -24.611% -0.196%

8 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 70,244,921,089 1.567% 13,371,162,928 0.235% 6,105,000,000 0.123% -56,873,758,161 -80.965% -1.332% -7,266,162,928 -54.342% -0.112%

9.Quỹ khen thưởng phúc lợi 475,118,390,622 10.597% 469,515,772,340 8.250% 487,647,193,974 9.830% -5,602,618,282 -1.179% -2.347% 18,131,421,634 3.862% 1.580%

1 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 1,775,578,790 0.040% 0.000% 0.000% -1,775,578,790 -100.000% -0.040% 0 0.000% 0.000%

2 Phải trả dài hạn khác 100,000,000 0.002% 2,659,500,000 0.047% 2,659,500,000 0.054% 2,559,500,000 2559.500% 0.045% 0 0.000% 0.007%

3 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 0.000% 17,797,500,000 0.313% 12,210,000,000 0.246% 17,797,500,000 0.000% 0.313% -5,587,500,000 -31.395% -0.067%

4.Dự phòng phải trả dài hạn 26,948,916,750 0.601% 22,876,780,250 0.402% 22,517,341,250 0.454% -4,072,136,500 -15.111% -0.199% -359,439,000 -1.571% 0.052%

1 Vốn góp của chủ sở hữu 441,000,000,000 9.836% 441,000,000,000 7.749% 441,000,000,000 8.890% 0 0.000% -2.087% 0 0.000% 1.141%

Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 441,000,000,000 9.836% 441,000,000,000 7.749% 441,000,000,000 8.890% 0 0.000% -2.087% 0 0.000% 1.141%

2 Thặng dư vốn cổ phần 24,469,859,758 0.546% 24,469,859,758 0.430% 24,469,859,758 0.493% 0 0.000% -0.116% 0 0.000% 0.063%

3 Vốn khác của chủ sở hữu 1,693,895,152 0.038% 1,693,895,152 0.030% 1,693,895,152 0.034% 0 0.000% -0.008% 0 0.000% 0.004%

4 Quỹ đầu tư phát triển 719,359,590,007 16.044% 737,736,307,600 12.963% 764,370,376,203 15.409% 18,376,717,593 2.555% -3.081% 26,634,068,603 3.610% 2.446%

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 589,289,290,690 13.143% 645,340,283,081 11.340% 662,182,130,192 13.349% 56,050,992,391 9.512% -1.803% 16,841,847,111 2.610% 2.009%

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 534,208,473,089 11.914% 511,470,630,243 8.987% 509,062,941,868 10.262% -22,737,842,846 -4.256% -2.927% -2,407,688,375 -0.471% 1.275%

LNST chưa phân phối năm nay 55,080,817,601 1.228% 133,869,652,838 2.352% 153,119,188,324 3.087% 78,788,835,237 143.042% 1.124% 19,249,535,486 14.379% 0.734%

8 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 107,380,433,081 2.395% 109,947,284,121 1.932% 109,422,257,113 2.206% 2,566,851,040 2.390% -0.463% -525,027,008 -0.478% 0.274%

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần May Việt Tiến giai đoạn năm 2021 – 2023

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) năm 2023 của Công ty cổ phần May Việt Tiến cho thấy tổng tài sản giảm 730.422.882.311 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm là 12,835% Năm 2022 có tổng tài sản tăng 1.207.357.260.295 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,928% Nguyên nhân chính của sự biến động này chủ yếu là do sự biến động của tài sản ngắn hạn (TSNH) trong doanh nghiệp, cụ thể:

Tài sản ngắn hạn năm 2023 giảm 680.068.484.833 đồng so với năm 2022 tương ứng tỷ lệ giảm 15,440% Nguyên nhân chủ yếu khiến tài sản ngắn hạn giảm là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tài sản ngắn hạn năm 2022 tăng 1.178.628.808.176 đồng so với năm 2021 Nguyên nhân chính của sự tăng này là do sự tăng của các khoản tiền và tương đương tiền và hàng tồn kho.

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2023 là 495.082.059.081 đồng, năm

2022 là 376.254.464.179 đồng, tăng 118.827.594.902 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 31,582% Năm 2021 là 522.289.121.807 đồng, năm 2022 đã giảm 146.034.657.628 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 27,961% Sự giảm xuống của tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy có thể doanh nghiệp đang trải qua giai đoạn mất cân đối về nguồn lực tài chính, có thể đối mặt với áp lực thanh toán ngắn hạn hoặc đang gặp khó khăn trong việc quản lý dòng tiền Khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quản lý và đối mặt với áp lực thanh toán ngắn hạn họ có thể phải tiêu hao lượng tiền tích trữ để đáp ứng các nhu cầu tài chính ngắn hạn Điều này có thể dẫn đến một mức giảm trong lượng tiền được tích trữ, ảnh hưởng đến khả năng đầu tư, mở rộng kinh doanh hoặc thực hiện các hoạt động khác cần sự đầu tư vốn Tuy nhiên trong năm 2022 tiền lại tăng 7.734.129.633 đồng so với năm 2021 tương ứng tỷ lệ tăng 3,667%, năm 2023 tiền tăng 95.155.800.551 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 43,525% Có thể thấy doanh nghiệp vẫn có khả năng giải quyết được các áp lực về tài chính, đầu tư.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2021 là 444.599.939.200 đồng, năm

2022 là 275.225.220.607 đồng, giảm 169.374.718.593 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 38,096% Năm 2023 là 26.945.476.281 đồng, giảm 248.270.744.326 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 90,026% Nguyên nhân giảm này là do công ty đã không đẩy mạnh các hoạt động vào đầu tư năm giữ tới ngày đáo hạn như tiền gửi có kì hạn, trái phiếu,

Các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2022 tăng 461.190.934.746 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 35,469%, năm 2023 tăng 74.801.141.709 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lẹ tăng là 4,247% Nguyên nhân tăng này là do trả tước cho người bán ngắn hạn tăng và phải thu ngắn hạn khác tăng.

Hàng tồn kho năm 2022 tăng 957.991.482.135 đồng so với năm 2021 tương ứng tỷ lệ tăng 128,603% Nếu hàng tồn kho tăng là do doanh nghiệp đang mở rộng sản xuất nhằm tích trữ hàng hóa chờ thời cơ để bán thì điều này là tốt Nhưng nếu hàng tồn kho tăng là do doanh nghiệp không thể tiêu thụ được hàng hóa thì điều này là không tốt, doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân cũng như nhu cầu của người tiêu dùng để đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp Hàng tồn kho nhiều trong thời gian dài sẽ tốn kém thêm một khoản chi phí về bảo quản sản phẩm và làm cho chất lượng hàng hóa không được đảm bảo Tuy nhiên đến năm 2023 hàng tồn kho giảm 549.374.716.024 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm 32,261% Sự giảm hàng tồn kho có thể thấy sự suy giảm về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là do sự điều chỉnh kế hoạch của sản xuất có hiệu quả để giảm chi phí lưu trữ và bảo quản

Chỉ tiêu tài sản dài hạn năm 2023 giảm 50.354.397.478 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm 3,914% Tổng quan cho thấy không có sự thay đổi lớn trong quá trình kinh doanh Năm 2022 tài sản dài hạn tăng 28.728.452.119 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,284% Điều này cho thấy doanh nghiệp chủ động tăng cường đầu tư vào các tài sản dài hạn, có thể là mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoặc đầu tư vào dự án lâu dài khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tăng cường trong tương lai.

+ Tài sản cố định năm 2022 tăng 124.997.624.219 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 20,196% Nguyên nhân sự gia tăng này là do sự tăng của tài sản cố định hữu hình Qua đó cho thấy doanh nghiệp đã đầu tư vào máy móc, thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất cũng như sản phẩm sản xuất ra.

+ Tài sản cố định năm 2023 giảm 77.392.174.736 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm 10,403% Nguyên nhân sự giảm này là do tài sản cố định hữu hình giảm Điều đó cho thấy doanh nghiệp có thể thực hiện các biên pháp giảm đầu tư và các trang thiết bị và cơ sở vật chất hoặc đã thanh lý bớt một phần tài sản không hiệu quả để tối ưu hóa cấu trúc tài sản và tăng cường hiệu suất sử dụng tài nguyên.

+ Tài sản dở dang dài hạn năm 2022 so với năm 2021 giảm 63.044.500.181 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 99,562% Nguyên nhân là trong năm 2022 Công ty cổ phần May Việt tiến đã giảm tài sản sản dở dang dài hạn

+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2022 giảm 33.608.141.426 đồng tương ứng giảm 6,987% so với năm 2021 Tuy nhiên đến năm 2023 chỉ tiêu này tăng10.126.636.872 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,263% Nguyên nhân làm cho các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty tăng là do đầu tư vào công ty liên doanh liên kết tăng 9.565.136.872 đồng tương ứng tăng 2,353% điều đó cho thấy sang năm 2023 công ty đã tăng cường chiến lược đầu tư vào các công ty liên doanh và liên kết, có thể nhằm mục đích mở rộng sự hiện diện trong các ngành công nghiệp khác nhau hoặc tăng cường hợp tác chiến lược để tạo ra giá trị dài hạn cho doanh nghiệp Chỉ tiêu đầu tư góp vốn vào đơn vị khác tăng 461.500.000 đồng so với năm 2022 Ta có thể thấy doanh nghiệp năm 2023 vẫn giữ mối quan hệ với các đối tác hiện tại.

+ Chỉ tiêu TSDH khác năm 2022 giảm 2.195.285.070 đồng so với 2021 tương ứng với tỷ lệ giảm 4,754%, năm 2023 giảm 7.186.478.934 đồng so với 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm 16,339% Chỉ tiêu này giảm đi chủ yếu là do chi phí trả trước dài hạn của doanh nghiệp giảm đi.

Tổng nguồn vốn năm 2022 tăng 1.207.357.260.295 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,982%, năm 2023 giảm 730.422.882.311 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm là 12,835%, cụ thể:

+ Nợ ngắn hạn năm 2022 tăng 1.115.853.414.561 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 43,390% Nguyên nhân chính là do tăng chi phí phải trả và thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2022 tăng 6.448.074.706 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 47,267% Năm 2022 số thuế còn phải nộp của doanh nghiệp là khá lớn, thuế phải nộp tăng có thể là thuế GTGT đầu ra phải nộp tăng do trong năm số lượng hàng hóa bán ra tăng thì đây là một dấu hiệu tốt Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn phản ánh trong năm 2022 công ty hoạt động hiệu quả nên thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng.

+ Nợ ngắn hạn năm 2023 giảm 767.426.832.017 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 20,811% Điều này cho thấy doanh nghiệp có thể đã thực hiện các biện pháp để giảm nợ ngắn hạn, có thể là để cải thiện cơ cấu tài chính, giảm rủi ro tài chính và tăng cường khả năng thanh toán ngắn hạn.

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mã số Chỉ tiêu Năm 2021 Tỉ trọng Năm 2022 Tỉ trọng Năm 2023 Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,009,964,446,181 100.027% 8,468,423,448,907 100.044% 8,606,837,411,154 100.010% 2,458,459,002,726 40.906% 0.016% 138,413,962,247 1.634% -0.033%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1,650,607,368 0.027% 3,705,152,871 0.044% 885,606,438 0.010% 2,054,545,503 124.472% 0.016% -2,819,546,433 -76.098% -0.033%

10 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,008,313,838,813 100.000% 8,464,718,296,036 100.000% 8,605,951,804,716 100.000% 2,456,404,457,223 40.883% 0.000% 141,233,508,680 1.668% 0.000%

20 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 522,845,158,744 8.702% 924,318,908,167 10.920% 819,562,917,128 9.523% 401,473,749,423 76.786% 2.218% -104,755,991,039 -11.333% -1.396%

21 Doanh thu hoạt động tài chính 67,059,614,371 1.116% 125,430,885,237 1.482% 122,329,559,969 1.421% 58,371,270,866 87.044% 0.366% -3,101,325,268 -2.473% -0.060%

23 Trong đó: chi phí lãi vay 0.000% 0.000% 649,198,793 0.008% 0 0.000% 0.000% 649,198,793 0.000% 0.008%

24 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 9,628,992,405 0.160% 22,720,947,404 0.268% 29,505,611,162 0.343% 13,091,954,999 135.964% 0.108% 6,784,663,758 29.861% 0.074%

26 Chi phí quản lý doanh nghiêp 261,378,504,395 4.350% 297,032,147,757 3.509% 237,665,277,302 2.762% 35,653,643,362 13.641% -0.841% -59,366,870,455 -19.987% -0.747%

30 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 96,560,048,288 1.607% 215,779,213,213 2.549% 216,932,791,866 2.521% 119,219,164,925 123.466% 0.942% 1,153,578,653 0.535% -0.028%

50 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 99,703,532,686 1.659% 218,652,481,302 2.583% 230,895,082,851 2.683% 118,948,948,616 119.303% 0.924% 12,242,601,549 5.599% 0.100%

51 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16,241,243,110 0.270% 41,386,858,759 0.489% 39,747,065,174 0.462% 25,145,615,649 154.826% 0.219% -1,639,793,585 -3.962% -0.027%

52 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0.000% 0.000% 0.000% 0 0.000% 0.000% 0 0.000% 0.000%

60 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 88,462,289,576 1.472% 177,265,622,543 2.094% 191,148,017,677 2.221% 88,803,332,967 100.386% 0.622% 13,882,395,134 7.831% 0.127%

61 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 80,165,093,495 1.334% 174,068,758,905 2.056% 191,208,509,601 2.222% 93,903,665,410 117.138% 0.722% 17,139,750,696 9.847% 0.165%

62 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 3,297,196,081 0.055% 3,196,863,638 0.038% -60,491,924 -0.001% -100,332,443 -3.043% -0.017% -3,257,355,562 -101.892% -0.038%

Chênh lệch 2022 với 2021 Chênh lệch 2023 với 2022

Bảng 3: Bảng so sánh khái quát sự biến động về cơ cấu của các chỉ tiêu trên BCKQKD

Mã số Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Số tiền % Số tiền %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,009,964,446,181 8,468,423,448,907 8,606,837,411,154 2,458,459,002,726 40.906% 138,413,962,247 1.634%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1,650,607,368 3,705,152,871 885,606,438 2,054,545,503 124.472% -2,819,546,433 -76.098%

10 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,008,313,838,813 8,464,718,296,036 8,605,951,804,716 2,456,404,457,223 40.883% 141,233,508,680 1.668%

20 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 522,845,158,744 924,318,908,167 819,562,917,128 401,473,749,423 76.786% -104,755,991,039 -11.333%

21 Doanh thu hoạt động tài chính 67,059,614,371 125,430,885,237 122,329,559,969 58,371,270,866 87.044% -3,101,325,268 -2.473%

23 Trong đó: chi phí lãi vay 649,198,793 0 0.000% 649,198,793 0.000%

24 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 9,628,992,405 22,720,947,404 29,505,611,162 13,091,954,999 135.964% 6,784,663,758 29.861%

26 Chi phí quản lý doanh nghiêp 261,378,504,395 297,032,147,757 237,665,277,302 35,653,643,362 13.641% -59,366,870,455 -19.987%

30 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 96,560,048,288 215,779,213,213 216,932,791,866 119,219,164,925 123.466% 1,153,578,653 0.535%

50 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 99,703,532,686 218,652,481,302 230,895,082,851 118,948,948,616 119.303% 12,242,601,549 5.599%

51 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16,241,243,110 41,386,858,759 39,747,065,174 25,145,615,649 154.826% -1,639,793,585 -3.962%

52 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0.000% 0 0.000%

60 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 88,462,289,576 177,265,622,543 191,148,017,677 88,803,332,967 100.386% 13,882,395,134 7.831%

61 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 80,165,093,495 174,068,758,905 191,208,509,601 93,903,665,410 117.138% 17,139,750,696 9.847%

62 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 3,297,196,081 3,196,863,638 -60,491,924 -100,332,443 -3.043% -3,257,355,562 -101.892%

Chênh lệch 2022 với 2021 Chênh lệch 2023 với 2022

Bảng 4: Bảng so sánh sự biến động về quy mô của các chỉ tiêu trên BCKQKD

Qua bảng phân tích ta thấy, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2022 tăng 88.803.332.967 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 100,386%, năm 2023 tăng 13.882.395.134 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,831% Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng là do cả hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp đều có hiệu quả, cụ thể:

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp năm 2022 là 8.468.423.448.907 đồng, tăng 2.458.459.002.726 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 40,906% làm tỉ trọng tăng 0,016% Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng 2.054.930.707.800 đồng và chiếm tỷ trọng trong tổng doanh thu thuần giảm 2,218% so với năm 2021, điều này cho thấy trong năm DN đã thực hiện các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm Hơn nữa các khoản giảm trừ doanh thu tăng 2.054.545.503 đồng tương ứng tăng 124,472% cho thấy DN đang thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí nhưng lại làm ảnh hưởng đến các khoản giảm trừ doanh thu, doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục.

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2023 tăng 138.413.962.247 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ tăng 1,634% làm tỉ trọng trong tổng doanh thu thuần giảm 0,033%

Giá vốn hàng bán năm 2022 tăng 2.054.930.707.800 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 37,461%, năm 2023 tăng 245.989.499.719 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ tăng 3,262% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không thực hiện các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá vốn hàng bán để giảm giá thành sản phẩm Doanh nghiệp nên xem xét cụ thể các biện pháp để có hướng giải quyết, điều chỉnh kịp thời để có thể tiết kiệm được chi phí, giảm giá vốn hàng bán

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2022 tăng 58.371.270.866 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 87,044% trong khi đó chi phí tài chính năm

2022 tăng 92.058.139.160 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 365,829% Ta thấy tốc độ tăng của chi phí tăng gần gấp đôi tốc độ tăng của doanh thu Qua đó cho thấy doanh nghiệp chưa quản lý tốt các hoạt động tài chính cuả mình

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2023 giảm 3.101.325.268 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,473%, chi phí hoạt động tài chính giảm44.473.714.884 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm là 38,916% trong khi đó chi phí lãi vay của doanh nghiệp năm 2023 tăng 649.198.793 đồng so với năm 2022 chứng tỏ trong năm 2023 doanh nghiệp tiến hành vay vốn nhiều để mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với hoạt động khác, doanh nghiệp có hoạt động khác từ bên ngoài, thu nhập khác năm 2022 tăng 1.014.849.316 đồng so với năm 2021, năm 2023 tăng 9.014.222.106 đồng so với năm 2022 nhưng chi phí khác năm 2023 lại giảm 2.074.800.790 đồng so với năm 2022 Qua đó cho thấy doanh nghiệp đang làm tốt các hoạt động khác để tăng lợi nhuận

Tốc độ tăng của chi phí bán hàng năm 2022 tăng 226.006.027.841 đồng so với năm 2021 tương ứng với ty lệ tăng là 104,424%, năm 2023 tăng 1.914.354.137 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,433% Qua đó chứng tỏ doanh nghiệp đẩy mạnh trong công tác bán hàng, quan tâm chú trọng vào khâu bán hàng tuy nhiên lại thắt chặt chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có kế hoạch điều chỉnh phù hợp, để ý hơn trong quản lý doanh nghiệp

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp năm 2022 tăng 118.948.948.649 đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 119,303%, năm

2023 tăng 12.242.60.549 đồng so với năm 2022 tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,599%. Tuy nhiên chi phí thuế hiện hành doanh nghiệp năm 2022 lại tăng 25.145.615.649 đồng so với năm 2021 cho thấy sự điều chỉnh của luật thuế Việt Nam cũng ảnh hưởng tới sự gia tăng của thuế.

Qua phân tích cho thấy doanh nghiệp đã có thành công với sự tăng trưởng của lợi nhuận Sự cải thiện về giá vốn hàng bán,hiệu suất hoạt động kinh doanh và các khaonr thu nhập ngoài kinh doanh đã thúc đẩy đáng kể đến tình hình tài chính của công ty Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn nên xem xét đưa ra các biện pháp để kiểm soát chi phí và giảm giá thành sản phẩm, theo dõi chặt chẽ các chi phí hoạt dộng và đầu tư vào các hoạt động khác để duy trì tăng trưởng bền vững trong tương lai.

So sánh sự biến động của công ty cổ phần Việt Tiến với Công ty cổ phần May 10

Trải qua những năm đầy khó khăn thách thức đối với thị trường ngành mayViệt Nam khi tiếp tục đối diện với tình trạng suy thoái bởi tình hình tài chính còn nhiều khó khăn cộng với áp lực từ giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao trong khi nỗ lực đẩy mạnh tăng trưởng tại các thị trường nước ngoài dường như không đủ bù đắp cho thị trường trong nước Khó khăn vĩ mô có thể khiến nhu cầu may mặc tăng trưởng chậm lại từ đó khiến doanh thu sẽ tăng trưởng chậm theo Là ông lớn trong ngành may khi công ty cổ phần May Việt Tiến vẫn luôn giữ vững được vị thế của mình Cụ thể, doanh thu của doanh nghiệp năm 2023 là 8.606.837.411.154 đồng,trong khi một ông lớn cùng ngành Công ty cổ phần May 10 chỉ thu về4.139.737.619 đồng Sự khác biệt này cho thấy vị thế vững vàng của Việt Tiến trên thị trường, không chỉ là doanh số bán hàng mà còn là niềm tin từ người tiêu dùng đối với mô hình kinh doanh linh hoạt của công ty Điều này có thể được giải thích bằng việc công ty đã đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, cải tiến chất lượng và đa dạng hoá danh mục sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường Mặc dù năm 2023 đầy khó khăn, song với sự kiên định, sáng tạo và phấn đấu không ngừng nghỉ, Việt Tiến đã duy trì được sự ổn định và tăng trưởng vững chắc, góp phần làm cho ngành công nghiệp may Việt Nam phát triển vững mạnh và cạnh tranh trên thương trường thế giới.

3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 năm 2021/năm

Biểu đồ thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2021-2023 thông qua BCLCTT

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Biểu 1: Biểu đồ thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua BCLCTT

Mã số CHỈ TIÊU Năm 2021 Tỷ trọng Năm 2022 Tỷ trọng Năm 2023 Tỷ trọng Chênh lệch 2022 với 2021 Chênh lệch 2023 với 2022 số tiền tỷ lệ tỷ trọng số tiền tỷ lệ tỷ trọng

1 Tổng lợi nhuận trước thuế 99,703,532,686 19.09% 218,652,481,302 58.11% 230,895,082,851 46.64%

2 Điều chỉnh cho các khoản 0.00% 0.00% 0.00%

Khấu hao TSCĐ và BĐS đầu tư 111,418,429,763 21.33% 112,626,419,862 29.93% 114,977,635,196 23.22%

Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 1,375,762,831 0.26% (58,067,381,615) -15.43% 7,112,018 0.00%

05 Lãi , lỗ từ hoạt động đầu tư (32,853,678,306) -6.29% (49,961,769,521) -13.28% (56,487,666,094) -11.41%

3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 179,907,608,185 34.45% 217,991,384,263 57.94% 304,112,023,195 61.43%

08 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước khi thay đổi vốn lưu động 0.00% 0.00% 304,112,023,195 61.43%

(Tăng)/giảm các khoản phải thu 16,135,779,386 3.09% (524,909,734,274) -

10 Tăng , giảm hàng tồn kho 168,963,929,300 32.35% (958,805,252,870) -

11 Tăng , giảm khoản phải trả (191,955,993,282) -36.75% 1,173,903,037,995 312.00% (771,725,417,47

12 Tăng , giảm chi phí trả trước (6,923,721,369) -1.33% 1,815,591,400 0.48% 7,084,755,797 1.43%

14 Tiền lãi vay đã trả 0.00% 0.00% (649,198,793) -0.13%

17 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 27,934,050,792 5.35% (41,067,284,647) -10.91% (16,482,118,025) -3.33%

20 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 113,477,764,249 21.73% (164,818,156,384) -43.80% (11,631,230,763) -2.35%

Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác (151,053,736,479) -28.92% (127,090,209,523) -33.78% (45,358,874,855) -9.16%

Tiền thu do thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các

Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác (322,500,000,000) -61.75% (159,000,000,000) -42.26% (24,380,000,000) -4.92%

Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác 343,363,086,590 65.74% 326,374,718,593 86.74% 283,510,000,000 57.27%

25 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (12,740,000,000) -2.44% (2,823,750,000) -0.75% (1,320,000,000) -0.27%

26 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0.00% 0.00% 2,630,594,840 0.53%

27 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 56,351,056,035 10.79% 73,572,478,346 19.55% 33,239,660,891 6.71%

30 Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động (85,959,239,296) -16.46% 115,006,389,343 30.57% 254,137,942,994 51.33%

33 Tiền thu từ đi vay 71,514,404,000 13.69% 71,643,465,243 19.04% 108,638,137,154 21.94%

34 Tiền trả nợ gốc vay

36 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (176,038,221,600) -33.71% (52,920,000,000) -14.06%

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (115,792,495,028) -22.17% (91,996,258,161) -24.45%

50 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (88,273,970,075) -16.90% (141,808,025,202) -37.69% 118,885,549,303 24.01%

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 609,935,333,608 116.78% 522,289,121,807 138.81% 376,254,464,179 76.00%

61 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 627,758,274 0.12% (4,226,632,426) -1.12% (57,954,401) -0.01%

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 522,289,121,807 100.00% 376,254,464,179 100.00% 495,082,059,081 100.00%

Bảng 5: Tình hình tài chính của công ty cổ phần may Việt Tiến thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2021 – 2023

Nhìn vào bảng phân tích có thể thấy lưu chuyển tiền thuần trong năm 2021 là

- 88.273.970.075 đồng, con số này âm có nghĩa là tổng dòng tiền đã thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đnag giảm gia tăng So với năm 2022 là -141.808.025.202 đồng Như vậy lưu chuyển tiền thuần trong năm 2021 giảm bớt -53.534.055.127 đồng Đến năm 2023 lưu chuyển tiền thuần là 118.885.549.303 đồng, con số này dương có nghĩa là tổng dòng tiền đã thu vào lớn hơn tổng dòng tiền đã chi ra thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang gia tăng Cụ thể như sau :

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2022 là - 164.818.156.384 đồng con số này tăng lên là 113.477.764.249 đồng trong năm Năm

2021, Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dương trong năm 2021 thể hiện tiền thu bán hàng lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ Năm 2021 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là - 85.959.239.296 đồng, tăng 200.965.628.639 đồng so với năm 2022 Điều này cho thấy đầu tư của doanh nghiệp bị thu hẹp vì doanh nghiệp đã bán bớt tài sản cố định hoặc thu hồi các khoản đầu tư tài chính

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính cả 2 thời điểm đều âm và giảm mạnh trong năm 2021 là âm (-) 115792 495.028 đồng, điều này có nghĩa là trong năm 2021 doanh nghiệp đã trả bớt nợ vay và chia lãi cho chủ sở hữu hoặc trả lại một phần vốn góp cho chủ sở hữu Đây cũng có thể được coi là dấu hiệu của một quá trình cơ cấu lại nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc có thể là dấu hiệu của quá trình thu hẹp đầu tư khi hoạt động kinh doanh đạt đến mức độ bão hòa

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

I Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung

1 Số vòng quay tổng tài sản

II Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

1 Số vòng quay tài sản ngắn hạn

2 Số vòng quay hàng tồn kho

3 Thời gian quay vòng hàng tồn kho (HTKBQ/GVHB*365)

4 Số vòng quay khoản phải thu khách hàng (DTT/PTKH BQ)

5 Thời gian quay vòng khoản phải thu khách hàng

6 Số vòng quay khoản phải trả cho người bán (GVHB/PTNB

7 Thời gian quay vòng khoản phải trả cho người bán

8 Chu kỳ luân chuyển tiền 24.151 18.585 34.20

-8.566 -35.469 15.624 84.068 III Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

1 Số vòng quay tài sản dài hạn

2 Số vòng quay tài sản cố định

Bảng 6: Bảng tính hệ số hiệu quả sử dụng tài sản của công ty

4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Bảng 7: Bảng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn

Số vòng quay tài sản ngắn hạn 1,781 1,219 2,117 0,438 24,593 - 0,102 - 4,597

Thời gian quay vòng khoản phải thu

Thời gian vòng quay hàng tồn kho

Thời gian quay vòng khoản phải trả

Chu kỳ luân chuyển tiền trong kỳ

Thời gian quay vòng hàng tồn kho Thời gian quay vòng khoản phải thu Thời gian quay vòng khoản phải trả Chu kỳ luân chuyển tiền

Biểu đồ so sánh biến động hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn năm 2021 - 2023

Biểu 2: Biểu đồ so sánh biến động hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2021-2023

Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau nên thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán Chu kỳ luân chuyển tiền giai đoạn năm 2021-2023 có nhiều sự thay đổi nhưng nhìn tổng quát vẫn có xu hướng tăng.

Thời gian vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Chỉ tiêu này đang có dấu hiệu tăng dần nhưng tốc độ không lớn Năm 2021, thời gian vòng quay khoản phải thu là 55,222 ngày đến năm 2022 là 452,540 ngày đến năm 2023 là 66,165 ngày Như vậy, thời gian vòng quay khoản phải thu năm 2022 so với năm 2021 giảm 0,438 ngày tương ứng giảm 24,593%; năm 2023 so với năm 2022 tăng 13,625 ngày tương ứng tăng 25,933% Điều đó có thể hiểu là trong năm 2021 công ty chưa giảm được nhiều các khoản nợ trong khi đó doanh thu thuần lại tăng mạnh Điều này cho thấy kế hoạch đảm bảo và tăng cường theo dõi quản lý thời hạn tín dụng của các khoản nợ phải thu chưa tốt ảnh hưởng tới kiểm soát đồng vốn của doanh nghiệp Công ty cần phát huy hơn nữa các chính sách quản lý các khoản phải thu để tránh nợ xấu làm giảm doanh thu của công ty.

Thời gian vòng quay hàng tồn kho cho biết thời gian hàng tồn kho bình quân quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Năm 2021, thời gian vòng quay hàng tồn kho là 55,222 ngày đến năm 2022 chỉ tiêu này là 59,245 ngày và năm

2023 là 66,165 ngày Như vậy, thời gian vòng quay hàng tồn kho năm 2022 so với năm 2021 tăng 4,023 ngày tương ứng tăng 7,285%; năm 2023 so với năm 2022 tăng7,680 ngày và tướng ứng tăng 12,963% Điều này cho thấy công tác luân chuyển hàng tồn kho chưa tốt và thể hiện sự hiệu quả của các chính sách bán hàng mà doanh nghiệp mới áp dụng trong năm Hơn thế vòng quay hàng tồn kho tăng lên cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đã tăng lên đáng kể trong khi đó chỉ tiêu giá vốn hàng bán tăng mạnh và chỉ tiêu hàng tồn kho tăng khá lớn trong năm 2023, cho thấy doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho chưa thật sự hiệu quả

Thời gian vòng quay khoản phải trả cho biết thời gian trong một năm công ty phải tiến hành thanh toán nợ bao nhiêu lần Năm 2021, thời gian vòng quay khoản phải trả của công ty là 93,970 ngày đến năm 2022 chỉ tiêu này là 93,200 ngày và năm 2023 là 98,881 ngày Như vậy, thời gian quay vòng khoản phải trả có nhiều biến động, năm 2022 so với năm 2021 có xu hướng giảm nhẹ, giảm 0,770 ngày và tương ứng tỉ lệ giảm 0,001% (gần xấp xỉ số 0) nhưng khi xét năm 2023 so với năm

2022 thì ta có thể thấy lại có xu hướng tăng nhẹ, tăng 5,681 ngày và tương ứng tăng 6,095% Điều này cho thấy năm 2022 công ty trả nợ cho các đối tác nhiều hơn, việc chiếm dụng vốn của các đối tác ít hơn để tạo lập uy tín với các chủ nợ và chỉ tiêu này giảm cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn nhiều lên đáng kể Nhưng đến năm

2023 thì thời gian khoản phải thu tăng nên chứng tỏ công ty đã đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tình hình này Năm 2023, công ty đã tận dụng được nguồn vốn chiếm dụng (là nguồn vốn không chịu chi phí hoặc chịu chi phí thấp nhất) Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải xác định nguồn thu để có thể kịp thời thanh toán đúng hạn cho nhà cung cấp tránh gây ảnh hưởng đến uy tín và mối quan hệ đối với nhà cung cấp.

Như vậy, ta có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và chưa được tốt Công ty cần đưa ra những biện pháp cụ thể để tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn

4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Số vòng quay tổng tài sản

Số vòng quay tài sản dài hạn

Số vòng 10,159 12,422 12,203 2,203 22,276 - 0,219 - 1,763 quay tài sản cố định

Bảng 8: Bảng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn 2021-

Số vòng quay tổng tài sản Số vòng quay tổng tài sản dài hạn Số vòng quay tổng tài sảncố định

Biểu đồ biến động số vòng quay tài sản dài hạn giai đoạn năm 2021 - 2023

Biểu 3: Biểu đồ biến động số vòng quay tài sản dài hạn giai đoạn 2021-2023

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy chỉ tiêu số vòng quay tổng tài sản có xu hướng tăng Năm 2021 đến năm 2022 hệ số này tăng 0,147 vòng tương đương tăng 10,97 Hệ số này cho thấy cường độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp có dấu hiệu tăng dần nhưng không lớn đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả.

Số vòng quay tài sản dài hạn cũng có dấu hiệu tăng nhẹ Cụ thể là số vòng quay tài sản năm 2021 là 4,862 vòng, năm 2022 là 6,654 vòng và năm 2023 là 6,823 vòng Ta có thể thấy từ năm 2021 đến năm 2023 số vòng quay đều tăng, năm 2022 so với năm 2021 tăng 1,792 vòng tương ứng tăng 36,857%; năm 2023 so với năm 2022 tăng 0,169 vòng tướng ứng tăng 2,54% Các hệ số này khá cao trong 3 năm qua cho thấy công ty tập trung đầu tư vào tài sản dài hạn, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh lâu dài cho doanh nghiệp

Số vòng quay tài sản cố định cho biết cường độ sử dụng tài sản cố định và đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư Vòng quay tài sản cố định năm 2021 là 10,159 vòng đến năm 2022 là 12,422 vòng và năm 2023 chỉ tiêu này là 12,203 vòng, ta có thể thấy chỉ tiêu này có dấu hiệu giảm cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định không tốt bằng các năm trước Cụ thể, năm 2022 so với năm 2021 tăng 2,203 vòng tương ứng tăng 22,276%; năm 2023 so với năm 2022 có sự giảm nhẹ là 0,219 vòng và tương ứng với tỉ lệ là 1,763% Tuy nhiên ta thấy chỉ tiêu này vẫn ở mức cao trong 3 năm qua cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định công ty vẫn khá tốt.

Nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp tương đối ổn định Công ty cần đưa ra những giải pháp cụ thể để cải thiện được tình hình sản xuất công ty để đạt lợi nhuận cao hơn.

4.3 Phân tích chu kỳ luân chuyển tiền

Chu kỳ luân chuyển tiền thuần

Bảng 9: Bảng chu kỳ luân chuyển tiền thuần của công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn 2021-2023

Biểu đồ thể hiện biến động của chu kỳ luân chuyển tiền thuần giai đoạn năm 2021 - 2023

Series1 Chu kỳ luân chuyển tiền thuần

Biểu 4: Biểu đồ thể hiện biến động của chu kỳ luân chuyển tiền thuần giai đoạn 2021-2023

Chu kì luân chuyển tiền của công ty có nhiều biến động cụ thể, năm 2021 là 24,151 ngày; năm 2022 là 18,585 ngày và năm 2023 là 34,209 ngày Nhìn chung, từ năm 2022 so với năm 2021 có sự suy giảm nhẹ, giảm 8,566 ngày tương ứng giảm 35,469% nhưng khi xét năm 2023 so với năm 2022 lại có sự tăng nhẹ so với năm

2021 là 15,624 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng 84,068% Cho thấy sự vận động vốn trong doanh nghiệp nhanh hơn, chi phí sử dụng vốn ít hơn Độ dài chu kỳ của kinh doanh giảm chủ yếu do thời gian thu hồi khoản phải thu khách hàng giảm, cho thấy chính sách bán hàng và thu hồi công nợ của doanh nghiệp có sự thay đổi, đẩy nhanh tốc độ thu tiền hàng hơn, tạo điều kiện quay vòng tốt hơn Tuy nhiên, thời gian quay vòng hàng tồn kho tăng có thể gây ảnh hưởng tới việc chủ động vốn của doanh nghiệp

4.4 So sánh với doanh nghiệp cùng ngành

4.4.1.1 Vòng quay hàng tồn kho

Công ty cổ phần may Việt

Tiến 6,609 6,161 5,454 - 0,448 - 6,779% - 0,707 - 11,475% Công ty cổ phần May 10 3,883 4,849 4,718 0,966 24,874% - 0,131 - 2,697%

Bảng 10: Vòng quay hàng tồn kho của công ty CP may Việt Tiến và công ty May 10

Biểu đồ thể hiện biến động của số vòng quay hàng tồn kho

Công ty cổ phần may Việt Tiến Công ty cổ phần May 10

Biểu 5: Biểu đồ thể hiện biến động của số vòng quay hàng tồn kho của công ty CP Việt Tiến với

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, số vòng quay hàng tồn kho của công ty cổ phần may Việt Tiến cao hơn so với công ty cổ phần May 10, đặc biệt trong năm 2021 chỉ tiêu này gần gấp 2 lần Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán công ty May 10 cao hơn rất nhiều so với công ty may Việt Tiến, bên cạnh đó số lượng hàng tồn kho của công ty Việt Tiến cũng cao hơn nhiều lần so với công ty May 10 nên ta có thể thấy sự chênh lệch này là không đáng kể nếu xét theo quy mô.

4.4.1.2 Vòng quay khoản phải thu

Công ty cổ phần may Việt

7 1,144 19,714% - 1,43 - 20,584%Công ty cổ phần May 10 9,433 10,245 9,07 0,813 8,614% - 1,176 - 11,474%

Bảng 11: Vòng quay khoản phải thu của công ty CP May Việt Tiến và May 10

Biểu đồ thể hiện biến động của số vòng quay khoản phải thu

Công ty cổ phần may Việt Tiến Công ty cổ phần May 10

Biểu 6: Biểu đồ thể hiện biến động của số vòng quay khoản phải thu của công ty CP may Việt Tiến và May 10

Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

1 Tỷ suất lợi nhuận gộp 8,70

2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

3 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

4 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế, 22,81 18,44% 18,90 - 0,46 lãi vay và khấu hao % % 4,38

5 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu

Phân tích ROA theo Dupont

1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

2 Số vòng quay tổng tài sản

3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Phân tích ROE theo Dupont

1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

2 Số vòng quay tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu

Bảng 16: Khả năng sinh lời của công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn 2021-2023

5.1 Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) năm 2021 năm 2022 năm 2023

Biểu đồ thể hiện biến động của ROA theo

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS)

Số vòng quay tổng tài sản (SOA)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Biểu 11: Biểu đồ thể hiện biến động của ROA theo Dupont

Thông qua biểu đồ phân tích theo phương pháp Dupont, ta thấy có thể thấy các hệ số đánh giá khả năng sinh lời của công ty cổ phần may Việt Tiến qua 3 năm có sự thay đổi, cụ thể như sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của công ty năm 2021 là 1,81%, có nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu của các nhà đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra được 1,81 đồng lợi nhuận sau thuế Đến năm 2022, tỷ suất là 3,48% đã tăng 1,67% so với năm 2021 và năm 2023 tỷ suất là 3,59% và tăng so với năm 2022 là 0,1%; điều này có thể là do sự tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng lên đồng thời số vòng quay tổng tài sản giảm nên làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế có tăng lên nhưng không nhiều Tuy nhiên đó cũng là nhân tố làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp Nhìn chung thì doanh nghiệp những năm 2022, 2023 đã có những sự cải thiện đáng kể.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới ROA:

Năm 2022 so với năm 2021: Ảnh hưởng của ROS tới ROA = 0,71% * 0,3 = 0,92% Ảnh hưởng của SOA tới ROA = 2,09% * 3,06 = 0,75%

Năm 2022 so với năm 2021: Ảnh hưởng của ROS tới ROA = 0,13% * 0,66 = 0,21% Ảnh hưởng của SOA tới ROA = - 0,05 * 2,22% = - 0,11%

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) tăng lên là do ảnh hưởng của 2 nhân tố ROS, SOA Trong năm tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng lên đã gây ảnh hưởng xấu tới ROA do đó doanh nghiệp cũng cần có biện pháp tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận

5.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) Số vòng quay tổng tài sản (SOA) Hệ số nhân (AOE) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE)

Biểu đồ thể hiện biến động của ROE theo

Biểu 12: Biểu đồ thể hiện biến động của ROE theo dupont

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty năm 2021 là 4,4%, có nghĩa là 100 đồng vốn doanh nghiệp đầu tư vào tài sản tạo ra được 4,4 đồng lợi nhuận sau thuế Đến năm 2022 con số này là 9,22%, tăng so với năm 2021 là 4,83% và năm 2023 hệ số này là 9,65%, tăng so với năm 2022 là 0,42% Con số này tăng lên nguyên nhân là do trong năm 2023 vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng đồng thời lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2022, 2023 tốt hơn nhiều so với năm 2021.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới ROE:

Năm 2022 so với năm 2021: Ảnh hưởng của ROS tới ROE = 0,71% * 1,30 * 2,43 = 2,23% Ảnh hưởng của SOA tới ROE = 2,09% * 2,43 * 0,36 = 1,83% Ảnh hưởng của AOE tới ROE = 2,09% * 1,66 * 0,22 = 0,76%

Năm 2023 so với năm 2022: Ảnh hưởng của ROS tới ROE = 0,13% * 1,66 * 2,65 = 0,56% Ảnh hưởng của SOA tới ROE = 2,22%*2,65*(-0,05) = - 0,28% Ảnh hưởng của AOE tới ROE = 2,22% * 1,62 * 0,04 = 0,14%

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) tăng lên là do ảnh hưởng của 3 nhân tố ROS, SOA, AOE Trong năm tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng lên gây ảnh hưởng xấu tới ROE Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh chưa hợp lí và chưa đạt hiệu quả Doanh nghiệp tập trung tận dụng nguồn vốn vay để nâng cao chỉ tiêu ROE, do đây là chỉ tiêu được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm và xem xét về khả năng sinh lời của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp nên xem xét lại và đưa ra các giải pháp khắc phục, cần thận trọng tới khả năng thanh toán, an toàn tài chính của doanh nghiệp khi sử dụng nhiều vốn vay nhằm tăng ROE.

Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

CHÊNH LỆCH Năm 2022 so với Năm

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua BCĐKT

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1.724 1.525 1.677 -0.199 -11.53% 0.152 9.96%

2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1.254 1.194 1.275 -0.060 -4.78% 0.081 6.78%

3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.965 0.733 0.88 -0.232 -24.06% 0.148 20.17%

4 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.203 0.102 0.17 -0.101 -49.76% 0.068 66.16%

Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua

5 Hệ số dòng tiền/Nợ ngắn hạn 0.044 -0.045 -0.004 -0.089 -201.29% 0.041 -91.09%

Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn

6 Hệ số nợ phải trả/Vốn CSH 1.381 1.903 1.476 0.522 37.83% -0.427 -22.43%

7 Hệ số nợ phải trả/ TS đảm bảo 0.58 0.66 0.60 0.075 13.01% -0.059 -9.06%

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 43.63 29.7 33.06 -13.947 -31.96% 3.375 11.37%

9 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 356.7 0.000 356.662

Bảng 17: Khả năng thanh toán của công ty cổ phần may Việt Tiến giai đoạn 2021-2023

Qua bảng phân tích ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp năm 2022 giảm so với năm 2021 là 0,199 lần, tuy nhiên cả hai hệ số này tại 2 thời điểm đều lớn hơn 1 chứng tỏ với tổng tài sản hiện có, DN có khả năng đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 0,06 lần chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng toán nợ ngắn hạn, với hệ số thanh toán dài hạn là -13,947 thì doanh nghiệp chưa chắc thanh toán nợ dài hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm 0,232 lần, hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2021 >0,5 chứng tỏ doanh nghiệp đáp ứng được khoản nợ ngắn hạn thông qua TSNH sau khi trừ đi hàng tồn kho Hệ số thanh toán tức thời giảm 0,101 lần ở cả hai thời điểm này đều thấp, chứng tỏ các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh nghiệp hiện có quá ít, không đảm bảo đáp ứng ngay cho các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp năm 2023 tăng so với năm 2022 là 0,152 lần, cả hai hệ số này tại 2 thời điểm đều lớn hơn 1 chứng tỏ với tổng tài sản hiện có, DN có khả năng đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả.

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng 0,081 lần chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng toán nợ ngắn hạn, với hệ số thanh toán dài hạn là 3,375 thì doanh nghiệp sẽ đủ khả năng thanh toán nợ dài hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm 0,148 lần, hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2023 > 0,5 chứng tỏ doanh nghiệp đáp ứng được khoản nợ ngắn hạn thông qua TSNH sau khi trừ đi hàng tồn kho Hệ số thanh toán tức thời tăng 0,068 lần, chứng tỏ các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh nghiệp hiện có ,đảm bảo đáp ứng ngay cho các khoản nợ ngắn hạn.

So sánh với doanh nghiệp cùng ngành – Công ty cổ phần May 10

CHÊNH LỆCH Năm 2022 so với

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cổ phần May Việt Tiến 1.724 1.525 1.677 -0.199 -11.53% 0.152 9.96%

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cổ phần May 10 0.854 0.879 1.309 0.025 2.96% 0.429 48.79%

Bảng 18: Hệ số KNTT của công ty CP May Việt Tiến và May 10

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khả năng thanh toán tổng quát của công cy cổ phần may Việt Tiến cao hơn công ty May 10 Điều này cho thấy Việt Tiến có khả năng thanh toán tổng quát tương đối ổn định so với May 10 Bên cạnh đó công ty vẫn cần có thêm những chính sách để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư, gia tăng nguồn vốn nội bộ trong công ty.

ĐÁNH GIÁ DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA NHÀ QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP

GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP

1 Đánh giá dưới góc độ của nhà quản lý

Sau khi phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP May Việt Tiến trong giai đoạn 3 năm gần đây ta có thể thấy năm 2021-2023 là giai đoạn có nhiều biến động mạnh của các chỉ số tài chính có ảnh hưởng tới công ty và sự thu hút đối với các nhà đầu tư và nhà cung cấp Bên cạnh đó, ta có thể thấy rõ công ty có một số ưu nhược điểm như sau:

- Hàng tồn kho của công ty chủ yếu thành phẩm về trang phục, đó cũng là mặt hàng có tính thanh khoản cao, có thể giúp công ty đảm bảo vòng quay vốn và hạn chế ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của công ty May Việt Tiến.

- Quy mô tài sản và vốn của công ty tăng lên do công ty áp dụng chính sách tăng lượng hàng tồn kho và đầu tư vào tài sản cố định với kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời làm tăng thị phần và tăng hiệu quả sử dụng Nhiều khoản vay được sử dụng để tài trợ vốn lưu động và hàng tồn kho có tính thanh khoản cao Tuy nhiên, dù nợ vay cao nhưng công ty vẫn độc lập về tài chính, đảm bảo vòng quay hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả và chu kỳ dòng tiền.

- Hơn nữa, ta có thể thấy hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty khá cao vào năm 2021 và giảm nhẹ vào năm 2022 chứng tỏ công ty có tỷ trọng tài sản dài hạn cao và nợ dài hạn của công ty chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong khoản mục nợ phải trả Với con số lớn như vậy, có thể chắc chắn rằng công ty có đủ nguồn vốn để trả các khoản nợ dài hạn bằng tài sản dài hạn.

- Đặc biệt là lợi nhuận sau thuế của công ty trong giai đoạn 2021-2023 đều có xu hướng tăng nhưng đến năm 2022-2023 công ty đã vượt qua mức biến động này và đạt giá trị hơn 100 tỷ đồng, tăng trưởng đáng kể so với năm 2021.

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản không tốt, đến năm 2021, 2022 hiệu suất sử dụng tài sản chỉ còn 1,79 và 1,98 Từ đó có thể thấy Công ty May Việt Tiến cần thêm tài sản để duy trì mức độ hoạt động kinh doanh mà công ty đã xây dựng.

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp năm 2022 giảm so với năm 2021 là 0,199 lần cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán của công ty đang dần kém đi, tuy nhiên cả hai hệ số này tại 2 thời điểm đều lớn hơn 1 chứng tỏ với tổng tài sản hiện có , DN có khả năng đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả Hệ số khả năng thanh toán dài hạn là -13,947 thì doanh nghiệp chưa chắc thanh toán nợ dài hạn

- Doanh nghiệp có chi phí lãi vay tuy thấp tuy nhiên các khoản chi phí khác lại tăng cho thấy doanh nghiệp cho thấy công ty chưa đưa ra những biện pháp để tiết kiệm chi phí quản lí lao động, nhiều chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đồ dùng văn phòng chưa được sử dụng một cách hiệu quả, gây lãng phí.

Về khả năng thanh toán ngắn hạn:

- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: giai đoạn từ năm 2021- 2022 hệ số này giảm xuống Tuy nhiên, mức giảm nhẹ không quá đáng lo ngại và có thể là do những biến động tự nhiên trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, công ty nên theo dõi cẩn thận sự gia tăng nợ ngắn hạn để duy trì tính thanh khoản tốt.

- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này khá thấp trong 3 năm gần đây, điều này có thể báo hiệu rủi ro về khả năng thanh toán trong tương lai Công ty nên xem xét liệu có thể giảm số nợ hiện tại hay tăng tính thanh khoản để cải thiện tỷ lệ này hay không.

- Hệ số thanh toán tức thời: Tỷ lệ này biến động tăng giảm liên tục cho thấy khả năng thanh toán ngay của công ty đang có dấu hiệu không ổn định Đây là dấu hiệu cảnh báo và cần quản lý thanh khoản ngắn hạn thận trọng.

2 Đánh giá tình hình tài chính

- Việt Tiến - một công ty có mạng lưới phân phối rộng rãi, là một doanh nghiệp đã có vị thế, thương hiệu trên thị trường Bên cạnh đó là nguồn tài chính ổn định và nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm Việt Tiến cũng được đánh giá là có môi trường văn hóa doanh nghiệp vô cùng lành mạnh Nhưng bên cạnh đó, Doanh nghiệp chưa chủ động được nguyên vật liệu, chưa chủ động về công nghệ; hoạt động Marketing chưa thực sự chuyên nghiệp; bên cạnh đó là mẫu mã sản phẩm chưa thực sự đa dạng và phù hợp với nhiều lứa tuổi Công ty chủ yếu phát triển các dòng sản phẩm cho khách hàng trung và nhiều tuổi.

- Bên cạnh đó, sự khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 2021-2022 do đại dịch Covid 19 đem lại vô cùng nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát còn cao Luật pháp Quốc tế đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm ngoài ra cước phí dịch vụ của Việt Nam quá cao, Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước có thế mạnh như May 10, Vinatex, Bên cạnh đó là hàng hóa từ nước ngoài tràn vào nhất là hàng Trung Quốc và rất nhiều hàng hóa của công ty đã bị làm giả

- Trong giai đoạn từ 2021– 2023, tình hình tài chính của Việt Tiến có sự biến động lớn Mặc dù tổng công ty cổ phần May Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp luôn đứng trong Top đầu của ngành dệt may Việt Nam, nhưng khi so sánh mức tổng tài sản với bình quân ngành các DN top đầu thì Việt Tiến lại chỉ giữ một vị trí khiêm tốn, quy mô tổng tài sản chỉ chiếm 0,51 lần so với bình quân ngành Điều này cho thấy Việt Tiến có quy mô ở ngưỡng trung bình so với mặt bằng chung, từ năm 2011 - 2022 chưa có đột phá để thay đổi quy mô nguồn vốn Song, khi xét về mức doanh thu thuần, Việt Tiến đã xuất sắc vượt mức gần 1,2 lần so với bình quân ngành Năm 2023 là năm khó khăn nhất trong suốt hơn

30 năm xuất khẩu của ngành dệt may, nếu không tính năm 2020 thế giới đóng cửa vì dịch bệnh Tuy nhiên May Việt Tiến là doanh nghiệp hiếm hoi trong ngành ghi nhận sự tăng trưởng về cả doanh thu và lợi nhuận Theo đó, doanh thu của VGG tăng 2%, lên hơn 8.6 ngàn tỷ đồng, nhờ giảm khoản hàng bán trả lại và lãi ròng tăng 5%, đạt 182 tỷ đồng - mức cao nhất trong 4 năm qua của VGG, kể từ năm 2020 Điều đó, cho thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN vẫn diễn ra ổn định tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch covid 19 nhưng không đáng kể.

3 Định hướng hoạt động, mục tiêu của công ty trong tương lai:

Trong thời gian tới, Việt Tiến sẽ thực hiện các mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty:

Ngày đăng: 21/11/2024, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w