1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa, con người và sự vận dụng trong việc xây dựng văn hóa cho sinh viên hiện nay

31 22 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, con người và sự vận dụng trong việc xây dựng văn hóa cho sinh viên hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Thúy, Đặng Thị Thương, Nguyễn Thị Bích Phượng, Đặng Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thanh Tuyền, Bùi Tuấn Anh, Danh Quốc Đạt
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 20,79 MB

Nội dung

Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khácGiá trị vật chất Giá trị vật chất tinh thần tinh thần Giá trị Giá trị Văn hóa Văn hóa Nhằm đáp ứng sự s

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, con người và sự vận dụng trong

việc xây dựng

văn hóa cho sinh

viên hiện nay

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 9

Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn

thành

Nguyễn Thị Thúy Nội dung 2.1 và 2.2 Thuyết trình 100%

Đặng Thị Thương Nội dung 1.1 Thuyết trình 100%

Nguyễn Thị Bích Phượng Nội dung 2.3 và 3 Thuyết trình 100%

Đặng Thị Bích Nguyệt (NT) Powerpoint Thuyết trình 100%

Nguyễn Thanh Tuyền Nội dung 1.2 và 1.3 100%

Trang 3

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam hiện nay Sự vận dụng trong việc xây dựng văn hóa cho sinh viên

2

Trang 4

1 Tư tưởng

Hồ Chí Minh

về văn hóa

Trang 5

1.1 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Giá trị vật

chất

Giá trị vật

chất tinh thần tinh thần Giá trị Giá trị Văn hóa Văn hóa

Nhằm đáp ứng sự sinh tồn cũng là mục đích sống của loài người

Trang 6

1.1 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Hồ Chí Minh có 4 cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa:

• Tiếp cận thep nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương

thức sinh hoạt của con người

• Tiếp cận theo nghĩa hẹp, văn hóa là đời sống tinh

thần, thuộc kiến trúc thượng tầng

• Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn, Người bàn đến

trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ…

• Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh

hoạt”

a Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn

hóa

Trang 7

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,

tôn giáp, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn

Trang 8

• Quan hệ giữa văn hóa với chính trị:

Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển Văn hóa phải ở

trong chính trị, phục vụ nhiệm vụ

chính trị

b Quan điểm Hồ Chí Minh về

quan hệ của văn hóa với các lĩnh

vực khác

• Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế:

Văn hóa là một kiến trúc thượng

tầng Văn hóa phải đứng trong kinh

tế, có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế

• Quan hệ giữa văn hóa với xã hội: Xã

hội thế nào văn hóa thế ấy Giải

phóng chính trị đồng nghĩa với giải

phóng xã hội.

Trang 9

Bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa quan trọng Đồng thời phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng phải

lấy văn hóa dân tộc làm gốc

Bản sắc văn hóa dân tộc

được nhìn nhận qua 2 lớp quan hệ:

• Về nội dung

• Về hình thức Tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhân loại

• “Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn

nhau của văn hóa Đông phương và

Tây phương chung đúc lại …Tây

phương hay Đông phương có cái gì

tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn

hóa Việt Nam

1.1.1 Quan niệm về dân

chủ

b Quan điểm Hồ Chí Minh về quan hệ của văn hóa với các lĩnh vực khác

Trang 10

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa là mục tiêu

 Là quyền sống, quyền sung sướng,

quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc

 Khát vọng về các giá trị chân, thiện, mỹ

 Xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

a Văn hóa là mục tiêu, động

lực của sự nghiệp cách mạng

Trang 11

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa là động lực

- Văn hóa chính trị soi đường cho quốc dân

để đi thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ

- Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao

long yêu nước,

- lý tưởng, tình cảm cách mạng

- Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù

chữ, đào tạo con người mới

- Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm

giá, phong cách, hướng con người tới

chân, thiện, mỹ

a Văn hóa là mục tiêu, động

lực của sự nghiệp cách mạng

Trang 12

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

b Văn hóa là một mặt trận

- Mặt trận văn hóa là cuộc đáu tranh cách

mạng trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng

- Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu

tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối

sống, định hướng giá trị chân, thiện, mỹ

- Anh chị em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt

trân văn hóa

- Chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm

xứng đáng với dân tộc anh hùng và thời đại

vẻ vang

Trang 13

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

văn nghệ theo tinh thần “kháng

chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa

kháng chiến.”

Trang 14

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

c Văn hóa phục vụ quần chúng

nhân dân

- Mọi hoạt động văn hóa phải trở về với

cuộc sống thực tại của quần chúng, phản

ánh tư tưởng, khát vọng của quần chúng

- Văn hóa phải miêu tả cho hay, cho thật,

Trang 15

c CMT 8

Xây dựng tâm lý

Xây dựng luân lý

Xây dựng

xã hội

Xây dựng chính trị

Xây dựng kinh tế

1.3

Quan niệm Hồ Chí

Minh về xây

dựng nền văn hóa mới

Tinh thần độc lập tự cường

Biết hi sinh, làm lợi cho quần

chúng

Liên quan đến phúc lợi của nhân dân

Dân quyền Hội nhập và

phát triển

Trang 16

1.3

Quan niệm

Hồ Chí Minh về xây

dựng nền văn hóa mới

- Trong kháng chiến chống thực

dân Pháp

Tính khoa học

Tính đại chúng

Tính dân tộc

Thể hiện ở tính

hiện đại, tiên

tiến, thuận với

trào lưu tiến hóa

của thời đại

Trang 17

- Trong thời kỳ xây dựng chủ

Quan niệm Hồ Chí Minh

về xây dựng

nền văn hóa mới

là một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn

Trang 18

2 Tư tưởng

Hồ Chí

Minh về

con người

Trang 19

2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh về con người

Con người là một chỉnh thể, thống

nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa

dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và

xã hội và các mối quan hệ xã hội

Con người với những điều kiện lịch sử

cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội

cụ thể

Trang 20

Con người là mục tiêu của cách mạng

2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

- Con người là chiến lược số một trong tư tưởng

và hành động của HCM

- Cụ thể hóa trong 3 giai đoạn cách mạng nhằm

giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải

phóng con người

Trang 21

Con người là động lực của cách mạng

2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

- Con người là vốn quý nhất , động lực,

nhân tố quyết định thành công của cách mạng

- Nhân dân là nhưng người sáng tạo

chân chính ra lịch sử

- Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng,

trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, là gốc, là động lực của cách mạng

Trang 22

Ý nghĩa của việc xây dựng con người

Xây dựng con người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm

vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

“Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt, vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn hóa giáo dục.

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa

2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Trang 23

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải

có những con người xã hội chủ nghĩa.”

- Đặt ra nhiệm vụ xây dựng con người

có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu

cho con người mới xã hội chủ nghĩa.

- Mỗi bước xây dựng những con người

như vậy là một nấc thang xây dựng

chủ nghĩa xã hội

2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Trang 24

2

Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng

Có ý thức làm chủ, có tinh thần tập thể XHCN; mình vì mọi người, mọi người vì mình

Trang 26

Đặc biệt là chú trọng vào vai trò của giáo dục và đào tạo

1

2

3

Trang 27

3 Xây dựng và phát triển văn

hóa, con người Việt Nam hiện

nay và sự vận

dụng

Trang 28

 Thực trạng xây dựng văn hóa và con người:

Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: So với những

thành quả trên lĩnh vực chính trị, kinh tế,

quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành quả

trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng;

chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu quả

xây dựng con người và môi trường văn hóa

lành mạnh Đạo đức, lối sống có mặt xuống

cấp đáng lo ngại.”

3.1 Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

Trang 29

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

5 Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện là

mục tiêu của chiến lược phát triển

Trang 30

Sinh viên cần học tập, thấm nhuần tư tưởng

văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh

Môi

trường

rèn

luyện

 Đẩy mạng công tác tuyên truyền, giáo dục

chính trị tư tưởng cho sinh viên Các hoạt động

 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phòg

phú lành mạnh cho sinh viên

2.2 Sự vận

dụng trong việc

xây dựng nền

văn hóa cho sinh viên hiện nay

 Các hoạt động thiện nguyện trong sinh

viên

Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên không phải

là công việc của một cá nhân, một tổ chức, mà là mục tiêu của cả dân tộc

Trang 31

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 21/11/2024, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w