với để tài “Tác động của Văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên tạí Công ty Cổ phẫn Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định Bidiphar”, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: 'Tác giả xin gửi
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG DAI HQC KINH TE
TRAN THI HOANG NGAN
CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỎ PHÀN DƯỢC —
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BÌNH ĐỊNH (BIDIPHAR)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
2022 | PDF | 177 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - 2022
Trang 2
TAC DONG CUA VAN HOA TO CHUC DEN SU GAN BO CUA NHAN VIÊN TẠI CÔNG TY CÓ PHÀN DUQC —
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BÌNH ĐỊNH (BIDIPHAR)
LUẬN VĂN THẠC Si QUAN TRI KINH DOANH
Mã số: 8.34.01.01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYÊN TRƯỜNG SƠN
Đà Nẵng - 2022
Trang 3
Tác giả xin cam đoan rằng bải luận văn '*Tác động của Văn hóa tổ
chức đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dược - Trang
thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)° là đề tải của chính tác giả Những thông tin, số liệu trích dẫn trong để tài này là chính xác và trung thực Các thông tin,
dữ liệu mà tác giả sử dụng trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực và có
nguồn gốc rõ rằng
'Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan nây
Người thực hiện Luận văn
“You? —
“Trần Thị Hoàng Ngân
Trang 4với để tài “Tác động của Văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên tạí Công ty
Cổ phẫn Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)”, tác giả xin gửi lời cảm
ơn đến:
'Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Qúy Thầy/Cỏ Khoa Quản trị Kinh doanh
'Tnưởng Đại học Kinh tế - Đại học Đả Nẵng đã tận tâm truyền đạt những kiển thức
và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại Trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn GS.TS.Nguyễn Trường Sơn đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ trong
suốt thời gian tác giả thực hiện nghiên cứu nảy
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp tại Công ty
Cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình (Bình Định) đã hỗ trợ, giúp đỡ đóng góp những ý kiến quý báu để thực hiện nghiên cứu để tài cũng như phần hoàn thành câu
hỏi khảo sắt
“Trong quá trình thực hiện để tài, dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhưng cũng sẽ không tránh khỏi những sai sỏt, tác giả rất mong nhận được những góp ý
của Quý Thầy/Cô, những nha nghiên cứu, các chuyên gia về để tải này giúp tác giả
hoàn thiện hơn về bải luận văn của mình
Xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày | tháng 0Änăm 2028
Người thực hiện luận văn
- lau ( uw
'Trần Thị Hoàng Ngân
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Bố cục của
CHUONG 1 CO SO LY LUẬN VÀ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÈ
TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỎ CHỨC ĐẾN SỰ GÁN BÓ CỦA
NHÂN VIÊN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA TÔ CHỨC
1.1.1 Khải niêm Văn hó:
1.12 Khải niệm Văn hóa t
1.1.3 Các thành phần Văn hoá tô chức tre 1.2 KHAINIEM VE SU’ GAN BÓ VỚI TỎ CHỨC -cc2s cc E8 1.2.1 Khái niệm gắn bó với tổ chức
1.2.2 Tam quan trọng của duy trỉ sự gắn bỏ của nhân viền I7
13 MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA TÔ CHỨC VÀ SỰ GẮN BÓ VỚI 176
14 GIÁ TRUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BE XUẤT 21
CHUONG 2, MO TA DOL TUQNG NGHIÊN cứu THIẾT KE
2.1 TONG QUAN NVÈ CÔNG TY reo ae DƯỢC ~ TRANG THIẾT BỊ
Trang 6
22 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Nghiên cứu định tính
2.2.2 Nghiên cứu định lượng
2.4 CAC NGUON THÔNG TIN
2.5 THIET KE MAU - CHỌN MÁU
2.6 PHƯƠNG PHÁP VA CONG CU THU THAP THONG TIN
2.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.6.2 Công cụ thu thập thông tin
2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SÓ LIÊU
2.7.1 Chuẩn bị xử lý dữ liệu
2.7.2 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU TÁC Đi
TÔ CHỨC ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN
3.1 GIỎI THIỆU
3.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU
3.3 THỦ TỤC PHÂN TÍCH MÔ HÌNH :
3.4 PHAN TICH ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG
3.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach"s Alpha
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phả (EFA)
3.4.3 Phân tích thông kẻ mồ tả cho các đo lưởng cị
3.4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
Trang 7CHỨC — 85
42 MỘT SO HAM Y NHAM NANG CAO SU GAN BO CUA NHAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8
ANOVA | Phan tich phuong sai Analysis of Variance
ĐHKH | Định hướng về kế hoạch tương lai
DTPT | Dio tao va sự phát triên Training and development
EFA Phân tích nhân tô khám phá Exploratory Factor Analysis
GTTC | Giao tiếp trong tổ chức Organizational
communication
PTCN | Phần thưởng và sự công nhận Reward and recognition
Sig | Mức ý nghĩa quan sát Observed significance level
Phan mém thẳng kê cho khoa hoc| Statistical Package for the
STCV | Sáng tạo trong công việc Inovation
TNHH | Trách nhiệm hữu hạn Limited liability
VHDN | Văn hóa doanh nghiệp Corporate culture
VIF [ Hệ số nhân tổ phóng đại phuong) Variance inflation factor
sai GDP [ Thực hành tốt phân phối thuốc Good Distribution Practices GMP | Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manufacturing Practices GLP | Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc |_ Good Laboratory Practice
GSP | Thực hành tốt bảo quán thuốc Good Storage Practices
Trang 9
ISO [ Hệ thống quán lý chit Ivong quod] International Organization for
ERP- | Hệ thông quan trj tong thé nguén| Enterprise Resource Planning
Trang 10
2.1 [Thang đo các thành phần văn hóa doanh nghiệp 40 2.2 | Thang đo sự găn bó của nhân viên với tô chức 43
ạa —_ | Thang đo thông tin cá nhân của các đôi tượng điều 4
tra
3.3 | Bang phin bé mau theo trình độ học vẫn 33
3.4 | Bảng phân bỗ mẫu theo vị trí công tác 54
3.5 [ Bảng phân bố mẫu theo bộ phận công tác 34
3.6 | Bảng phân bố mẫu theo thâm niên công tác 5S
ạz | Đăng phân bố mẫu theo thu nhập trung bình hàng $6
tháng
48 Kiêm dinh KMO va Bartlett's Test cho nhém bién 64
độc lập lần I Kiểm định KMO và BartletÐs Test cho nhóm biển 65
Trang 11
3.16 | Bảng kiêm định mức độ giải thích của mô hình 74
3.17 | Bảng phân tích phương sai ANOVA TẾ 3.18 | Bang két quả phân tích mô hình hồi quy 75
Trang 12
23 | Sơ đỏ tô chức của Công ty Bidiphar 30
2.4 | Mô hình nghiên cứu đề xuất sau điều chỉnh 35
32 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 77
Trang 13
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra rất
nhanh chóng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực Nó vừa đem đến những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức đối với mỗi quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển Bên cạnh đó, là sự giao thoa giữa các nguồn lực và sự giao lưu giữa các dòng văn hóa đa dạng tác đông đến nhiều khía cạnh trong xã hội nói chung trong đó bao gồm ca nén kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh sản xuất của các tổ chức, doanh nghiệp Trong xu thể toàn
câu hóa kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam luôn phái tự hoàn thiện và nhanh chöng nắm bắt thời cơ nhằm đảm bảo cho sự phát triển bên vững của mình
Bên cạnh các yếu tố vẻ nguồn vốn, nhân lực, công nghệ, chiến lược kinh
doanh thì văn hóa doanh nghiệp đồng một vai trò quan trọng trong việc góp
phân tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Từ khi có hoạt động kinh
doanh trong đời sống xã hội thì văn hóa tổ chức từ đó cũng được hình thành
Ngày nay, văn hóa tổ chức tự nó là một nhu cầu văn mình thị trường và là đòi
hỏi tất yêu cúa sự phát triển Sức mạnh của văn hóa tế chức là yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt giữa các tổ chức với các đối thủ cạnh tranh Vì thế,
bat ky một tô chức nào nêu thiếu đi yếu tổ văn hoá thì khó có thế đứng vững
và tôn tại được Do vậy, trong điều kiện toàn cầu hóa nẻn kinh tế thể giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày cảng gay gắt như hiện nay thì văn hóa công
ty luôn được chú trọng xây đựng vả phát triển
Công ty Cổ phân Dược — Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar), tiên
than la Xi nghiệp Dược phẩm II Nghĩa Bình được thành lập năm 09/1980 Trái qua qua trình hoạt động và phát triển, đến 03/2014, Công ty chính thức hoạt
động theo hinh thức Công ty Cổ phần Với khoảng 1158 người lao động công
nhân viên Công nhân là những người lao đông phô thông, công việc không
Trang 14lao động có trình độ trí thức cao, sử dụng nhiều kiến thức chuyên môn để áp
dụng trong công việc Việc duy trì nguôn nhân, đặc biệt là là các Dược sĩ Đại
học cũng như các nhóm ngành khác có trình độ chuyên môn cao là một vấn đề rất quan trọng Theo thông kê từ phỏng Tổ chức — Hành chính tỷ lề nghỉ việc
có xu hướng gia tăng, cụ thẻ năm 2022 khoảng 8 %
Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tải Văn hóa tổ chức cũng như sự gắn bó của nhân viên với tổ chức Nhưng đối với lĩnh vực Dược phẩm thì chưa có nghiên cứu nảo đề cập đến Một trong những lý do nữa, đó
lả việc xây dựng văn hóa tổ chức tại tổ chức cỏn nhiều vấn để chưa được hoàn
thiên, chưa bắt kịp theo xu hướng thay đổi chung của nên kinh tế toản câu để
có thể tạo điểu kiện cho người lao động phát huy hết năng lực sáng tạo cá
nhân, thỏa mãn công việc và có một môi trường hiện đại, thoải mái để họ gắn
bó, tận tâm cùng tổ chức
Do đó để tải “Tác động của Văn hóa tổ chức đến sự gắn bó tỗ của
nhân viên Công ty Cổ phần Được - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)” cung cấp thêm thông tin cho ban lãnh đạo công ty về mức độ tác
động Văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên Qua đó có những giải
pháp tích cực và cụ thê, xây dựng hoản thiện văn hóa tô chức sao cho phù hợp
¡ cảnh hiện tại
2 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung của để tài là nghiên cứu sự tác đông của các thành
vớt
phan trong Văn hóa tô chức đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Công
ty Cổ phan Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar) Và từ đó để xuất
ra những hảm ý quản trị nhằm phát triển sự gắn bó của người lao động trong
tô chức
Trang 15
sự gắn bó với tô chức của người lao động
Thứ hai: Đo lường mức độ tác động của các thành phần thuộc Văn hóa
tổ chức lên sự gắn bó với tổ chức của người lao động Xét sự khác biệt về gắn
bó của nhân viên với tô chức theo các đặc điểm cá nhân của nhân viên
Thứ ba: Xây dựng các hàm ý quản trị, các chính sách nâng cao sự gắn
bó tô chức với Văn hóa tổ chức cho Công ty Cô phần Dược - Trang thiết bị y
tế Binh Định (Bidiphar)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yêu tổ cúa Văn hóa tổ chức, sự gắn bó của
nhân viên thông qua việc khảo sát các nhân viên làm việc tại Công ty Cô phần Dược ~ Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trong nội bộ Công ty Cổ
phân Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)
4 Phương pháp nghiên cứu
Để
tra phóng vấn với bảng câu hỏi thiết kế sẵn) vả nguồn dữ liệu thứ cấp (thông
cấp (có được bằng phương pháp điều
dụng nguồn dữ liệu
tin của công ty)
Để tài nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính
Được thực hiện bằng các câu hỏi mở nhằm xác định các yếu tô Văn hóa
tô chức ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cô phần Dược —
Trang thiết bị y tÊ Bình Định (Bidiphar) Bảng câu hỏi mở được sử dụng
phỏng vấn và thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo, các khái
hợp
êm cho phù
Trang 16điều tra trong nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp lấy
mẫu thuận tiện Quả trình nghiên cứu định lượng chính thức, kiểm định thang,
đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tổ khám pha EFA, phan tích hổi quy tuyến tính bội dựa trên kết quả số liệu thông kê thông qua phan
mềm SPSS 23, cuối cùng là kiểm định sự khác biệt ANOVA
§ Bố cục của đề tài
Bồ cục của để tải được thực hiện gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu
Chương 2: Mô tả đối tượng và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Một số hảm ÿ chính sách
6 Tông quan tài liệu nghiên cứu
Edgar H Schein nghiên cứu văn hóa tổ chức với một loạt các dự án nghiên cứu từ năm 1970 Các tô chức mà tác giả tiến hành nghiên cứu đều là
những tổ chức lớn như: HP, Motorola, CitiBank, Và cũng tử đó, tạo nên
những đóng góp lớn về các khái niệm, cấu trúc, thang đo, tác động của văn
hóa tổ chức đến người lao động Trong “Chuyển đổi văn hóa tổ chức và quá
trình tái cấu trúc kinh doanh”, mô hình được đưa ra gồm bốn thành phân, từ
đó xây dựng được thang đo về giá trị văn hóa tạo nên tiên dé quan trong cho
những dự án nghiên cứu sau đó
Trong “Mỗi quan hệ giữa động lực lảm việc, sự hải lòng của nhân viên với văn hóa doanh nghiệp”, Wanda Roos (2005) tại trường Đại học Nam Phi
(University of South Africa) di dua ra gia thuyét vé su két hợp giữa các nhân
tổ sự hải lỏng trong công việc, động cơ thúc đây nhân viên và văn hóa tổ
chức Những dự án này là những nghiên cứu sơ khởi ở Nam Phi nhằm kháo
Trang 17mẫu khảo sát nhỏ vả thực hiện chỉ tại một tô chức
Meyer và Allen (1991) đã xác nhận trong thực tiễn và đưa ra lý luận
rằng: văn hóa tô chức tác động đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức trong
*Ba nội dung cầu thành sự gắn bó với tô chức”
Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó trong tổ chức, Ricardo va Jolly (1997) da dua ra mé hinh gém 8 thanh phan: Dao tao va phat triển, Giao tiếp trong tổ chức, Phần thường và Sự công nhận, Sự công bằng và
nhất quán trong các chính sách quản trị, Hiệu quả trong việc ra quyết định,
Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến, Định hướng và kế hoạch tương lai,
Lâm việc nhóm
Boon, O.K., và Arumugam, V (2006) tiến hành những nghiên cứu
tương tự theo mô hình của Ricardo và Jolly (1997) và chỉ sử dụng bồn thành
phần: đảo tạo và phát triển, phần thưởng vả sự công nhận, giao tiếp trong tổ
chức và làm việc nhóm
Arons & Sawitzky (2006), Shah & cộng sự (2012) nghiên cứu ảnh
hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến thái độ làm việc và tỷ lệ thay đối cong việc của nhân viên Kết quá chỉ ra rằng văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng bởi niềm tin và sự chia sẻ sẽ tác động đến sự nhận thức, hành vi và cảm
xúc của người lao động tại nơi làm việc
Zain & cộng sự (2009) triết lý quản lý của tô chức chính là văn hóa của
tô chức Qua khảo sát bằng bảng câu hỏi để xem xét tác đông của văn hóa tô
chức đối với sự gắn bó với tổ chức qua bồn thành phần: Đảo tạo và phát triển;
Truyền thông; Làm việc nhóm; Khen thưởng và công nhận
©O Manetje và N Martins (2009) tại Nam Phi đã có một cuộc khảo sát
để kiểm định rằng: mỗi quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó với
Trang 18văn hóa tổ chức theo Harrison (1993)
Astri Ghina (2012) ~ Trường Quản trị kinh doanh thuộc viện Teknologi Bandung, Indonesia đã nghiên cứu: *Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới
sự gắn bó với tế chức Trường hợp tại Tổ chức công vụ tại Indonesia” và kết
qua cho thay: dao tạo và phát triển, giao tiếp, phần thưởng và sự công nhận, lảm việc nhóm có tác đông nhiều đến sự gắn bó của nhân viên trong tổ chức Trong đó, truyền thông tổ chức là nhân tổ có ảnh hưởng không nhỏ
Abdullah Ramdhami & cộng sư (2017) đã dùng các cấu trúc để giải thích các thành phần của văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên Kết quả cho thấy các yếu tổ bao gồm: làm việc theo nhóm, truyền thông, đảo tạo phát triển và khen thướng có thể cải thiện sự gắn bó của nhân viên đối
với tổ chức
Đỗ Thụy Lan Hương (2008) phỏng theo mô hình của Ricardo và Jolly
(1997) với đề tài ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó với tổ
chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp tại TP Hỗ Chí Minh
Trương Hoàng Lâm và Đỗ Thị Thanh Vinh (2014) cũng đã đưa ra nghiên cứu 7 thành phản của văn hóa công ty ảnh hưởng đến sự gắn bó của
nhân viên tại Công ty hệ thẳng thông tin FPT
Tác giả Hà Nam Khánh Giao và Huỳnh Thị Xuân Trang (2021) với
*Nghiên cứu kiêm định các yếu tố Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên Công ty Cô phần Cấp nước Nhà Bè"
Những nghiên cứu trên đã khảo sát trong nhiều lĩnh vực thuộc nhiều quốc gia khác nhau Qua thời gian, phương pháp tiếp cận cũng đa dạng hơn Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu còn bị hạn chế ở kích thước mẫu nhỏ và chưa thể hiện tính khái quát cho nhiều ngành, lĩnh vực Trong để tài này, tác
Trang 19Binh Định (Bidiphar) - doanh nghiệp nằm trong Top 5 doanh nghiệp Dược phẩm uy tín hàng đầu tại Việt Nam năm 2022 do Vietnam Report bình chọn.
Trang 20TAC DONG CUA VAN HOA TO CHUC DEN SU’ GAN BO
CỦA NHÂN VIÊN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA TỎ CHỨC
1.1.1 Khái niệm Văn hóa
Van héa là một khải niệm đa nghĩa và được tiếp cận theo nhiều góc độ
và lĩnh vực khác nhau Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, văn hóa cẩn được tiếp
cận phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực đó Theo tiếng Latinh, từ văn hóa (Culture), ban đâu được sử dụng chú yếu để chỉ học vấn, học thức, phép lịch sự Theo sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội thì khái niệm nảy ngày cảng được mở rộng và phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống
Theo Dé Phi Hoai [1, 14] thi “Van hóa được biểu thị như một phương
thức hoạt động của con người, bao gồm toàn bộ các sản phẩm tử vật chất đến
tỉnh thần của con ngưởi cũng như năng lực phát triển của chính bản thân con
người”
“Theo UNESCO: “Văn hóa lả tổng thể sống động các hoạt động vả sáng tao trong qua khứ vả trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt đông sảng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiểu - những
yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Định nghĩa này nhắn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát
triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dải tạo nên
những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tỉnh đặc thù của mỗi
cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc
Như vậy các khái niệm về văn hóa đều khá khác biệt, tủy thuộc rất
nhiều vào lĩnh vực nghiên cứu vả góc độ tiếp cận Trong phạm vi luận văn
Trang 21các hoạt động trong môi trưởng tự nhiên, môi trường xã hội, được lưu giữ và
truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác, nhằm duy trì và phát triển đời sống của công đồng hướng đến cái đúng, cái tốt đẹp” [1, 16]
'Văn hóa là một phạm trù đa dạng vẻ cách nhìn, cách tiếp cận Văn hóa
đầu tiên được thẻ hiện và cỏ thể nhận diện bằng những dấu hiệu đặc trưng, đó chinh là các biểu trưng bản sắc của văn hóa Trong bối cảnh phát triển xã hội như hiện nay, văn hóa còn được đo lường bằng những tiêu chỉ, tiêu chuẩn,
bằng các phương pháp định tính và định lượng khác nhau
1.1.2 Khái niệm Văn hóa tổ chức
'Văn hóa tổ chức (Organization Culture) được tích hợp từ hai khái niệm
“văn hóa” vả "tổ chức”, Lả một lĩnh vực mới được nghiên cửu trong vài thập
kỷ qua, các định nghĩa vẻ khái niệm nảy còn rất khác nhau, phản ánh sự mới
mẻ của vấn để, tỉnh trạng chưa thống nhất vẻ cách tiếp cân, mỗi quan tâm,
phạm vi ảnh hưởng và vận dụng ngảy cảng rộng của những khái niệm này
Khi kết hợp văn hóa với tổ chức, nghĩa của cụm từ *văn hỏa tổ chức” đã được thu hẹp, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều phát biểu khác nhau:
'Văn hoá tổ chức thường được hiểu lả một tập hợp của những biểu hiện
hình thức như khẩu hiệu, logo, cách chảo hỏi, các sinh hoạt văn hoá trong tổ chức, các truyền thuyết, tin ngưỡng của doanh nghiệp Văn hóa tổ chức biểu
thị sự đồng thuận trong nhận thức của tất cả các thảnh viên tổ chức về hệ
thống những giá trị chung vả có tác dụng phân biệt giữa một tổ chức nảy với
các tổ chức khác
Có rất nhiều định nghĩa về văn hoá tổ chức được đưa ra bởi các nha nghiên cứu và học giả trên thể giới cũng như tại Việt Nam.
Trang 22Schein (1985 - tr.9) miêu tả văn hoá tổ chức là “một hình thức của các
giả thuyết cơ bản - được phát minh, khám phá, phát triển bởi một nhóm khi
họ học cách đối phó với các vẫn đề liên quan đến việc thích nghỉ với bên
ngoài và hội nhập bên trong — đã phát huy tác dụng và được coi như có hiệu lực và do đó, được truyền đạt cho các thành viên mới noi theo” Mô tả này
nhắn mạnh rằng văn hoá tô chức bao gồm các giá định được tạo ra, được chấp
nhận như là một cách để làm việc và được chuyển cho các thảnh viên mới của
Theo Kreitner và Kinicki (2003), Abdulloh (2006) văn hóa tô chức là
các giá trị, giả định và các chuẩn mực để nâng cao chất lượng của nhân viên
nhằm đạt được mục tiều của công ty Nỏ giống như chất kết dính xã hội
Theo Kilmann (1985): Van hoá của tô chức lả triết học, hệ tư tưởng, giá
trị, giả định, niềm tin, kỳ vọng, thái độ và chuẩn mye ma cing ton tại và gắn
bó trong một cộng đồng nhất định
Martins và Martins (2003 - tr 380) xác định văn hóa tổ chức là "một hệ
thống ý nghĩa được chia sẻ bởi các thành viên, phân biệt tỏ chức này với tô
chức khác”.
Trang 23Amold (2005 - tr 625) chí ra rằng “văn hóa tổ chức là những tiêu chuẩn đặc biệt, niềm tin, nguyên tắc và cách cư xử kết hợp để mang lại cho
mỗi tổ chức tính cách riêng biệt của nó” Định nghĩa này cho thấy văn hoá tổ
chức phân biệt tổ chức nảy với tô chức khác
'Werner (2007 - tr 25) cho rằng “lãnh đạo tổ chức cần xác định loại văn
hoá nào sẽ phản ánh tầm nhìn và giả trị tổ chức, xác định hành vi thích hợp để
hình thành một nền văn hoá như vậy và sau đó phát triển các chiến lược để
làm sáng tỏ những hành vi này trong toàn bộ tổ chức” [27]
Theo PGS.TS Phạm Xuân Nam: “Văn hóa tổ chức là một hệ thống các ý:
nghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi
thành viên của một tổ chức củng đồng thuận va có ảnh hưởng ở phạm vỉ rộng đến cách thức hảnh động của từng thảnh viên” [9, tr 21]
Theo PGS TS Đỗ Minh Cương: '*Văn hỏa tô chức (Văn hóa công ty) là một dạng của văn hóa tô chức bao gồm những giá trị, những nhân tổ văn hóa
mà doanh nghiệp tạo ra trong quả trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản
sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí vả hảnh vi của tắt cả các
thành viên của nó [2, tr 15]
Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: “Văn hóa tổ chức là toàn bộ giá trị tỉnh thần mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp có tắc động tới tinh cảm, lý trí và hành vi của tắt cả thành viên doanh nghiệp” [7, tr 234]
Đồng thời, văn hoá tô chức lả cöng cụ quản lý để xây dựng thương hiệu
cho tổ chức, doanh nghiệp Từ đó có thể định nghĩa văn hóa doanh nghiệp từ
góc độ quản lý tác nghiệp như sau: “ăn hóa tổ chức bao gồm một hệ thông
các ý nghĩa, giá trị, niễm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy
Trang 24được mọi thành viên của một tổ chức cùng chia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vì rộng đến cách thức hành động của các thành viên " [3]
Theo Elliott Jaques, 1952 Văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ
truyền thông vả cách làm việc trong tổ chức được chia sẻ bởi tắt cả các thành
viên trong tô chức Văn hóa tổ chức là hệ thống những ý nghĩa chung được
chấp nhận rộng rãi bởi những người lao động trong thời gian nhất định
(Adrew Pettgrew, 1979), Văn hóa tổ chức là một hệ thống ý nghĩa chung hàm
giữ bởi các thành viên của tô chức, qua đó có thể phân biệt tô chức nảy với tổ
chức khác (Robbin, 2003)
Từ các định nghĩa đó có thẻ nêu khải niệm tông quan về văn hóa tổ
chức như sau: Văn hóa tổ chức là toàn bộ các 3
‘u tổ văn hóa được tổ chức chon loc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo ra
bản sắc riêng của tổ chức f3, 15J Trong đó chọn lọc là việc gạn lọc để loại
bỏ những điêm bất hợp lý, tiếp nhận những giá trị tốt đẹp để phổ biển trong tô chức; tạo ra có nghĩa là tiếp nhận những giá trị tốt đẹp, tạo ra quá trình chuyên hóa đề sản sinh ra những biêu trưng, giá trị mới gắn với sắc thái riêng
biệt của chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa Sử dụng chính là việc ứng dụng những giá trị, niêu tượng, các chuẩn mực văn hóa đã được chọn lọc để nâng
cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, tạo ra bán sắc riêng và thương hiệu riêng
cho tô chức
Văn hóa tô chức có vai trò gắn bó các thành viên trong tổ chức, tạo ra
sự ôn định bằng cách đưa ra những chuân mực đẻ hướng dẫn các thành viên
của tổ chức đi đến mục tiêu chung một cách tự giác và tự nguyện Các yếu tố
văn hóa của tổ chức đóng vai trò như một cơ chế khẳng định mục tiêu của tô
chức, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi ứng xử lẫn nhau giữa các thành viên với nhau, thành viên với tổ chức và giữa thành viên và lãnh đạo của tô chức,
Trang 251.1.3 Các thành phần Văn hoá tổ chức
Để tải văn hóa tổ chức đành được sự quan tâm của các nhà quản trị
nhân sự, đặc biệt trong những thập niên trở lại đây khi Đã có rất nhiều nghiên
cứu được thực hiện về lĩnh vực này vả cũng có nhiều mô hình văn hóa doanh
nghiệp được đưa ra
Dưới đây là bảng tông kết các thành phần được các nhả nghiên cứu sử
dụng để đo lưởng văn hóa doanh nghiệp, cụ thé
So sánh giữa các mô hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy mô hình văn hóa tổ chức của O'Reilly vả cộng sự (1991) Denison & Mishra (1995),
Ricardo va Jolly (1997), Lau va Idris (2001), Boom va Arumugam (2006)
được áp dụng nhiễu trong các nghiên cửu trước đây về cứu môi quan hệ của
'Văn hóa tổ chức với sự gắn bó của nhân viên với tổ chức Bên cạnh đó, các
mô hình mã các tác giả đã tiếp cân hiện nay trong các doanh nghiệp chủ yếu dựa trên bến thành phần văn hóa doanh nghiệp của Boom và Arumugam (2006) bao gồm: Đảo tạo và phát triển: Phẫn thưởng và sự công nhận; Giao
tiếp trong tô chức và Làm việc nhóm để nghiên cứu sự gắn bó của nhân viên
với tô chức Các yếu tổ văn hóa này được chọn vì đã được kiểm chứng có sự
tác động đáng kế lên hành vỉ va thái độ cúa nhân viên Đây là mô hình được
lựa chọn nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực tại nhiều quốc gia Châu Á Do đó,
tác giả chọn mô hình của Boom vả Arumugam (2006) làm nẻn tảng để thực
hiện nghiên cứu tại Công ty Cô phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Dinh
(Bidiphar).
Trang 26Bang 1.1: Téng hợp các thành phần VHDN của các nghiên cứu
Đôi mới và chấp nhận rủi ro Quan tâm đến chỉ tiết
Định hưởng hiệu quả/kết quả Định hướng hợp tác và đồng đội
“Xung đột và cạnh tranh
Sự hỗ trợ Nhắn mạnh sự phát triển vả phần thưởng
Tinh kién quyết
Harrison (1992)
Quyền lực Vai trò Nhiệm vụ
Hỗ trợ
Denison va Mishra (1995)
Sự tham chính
“Tính nhất quán Khả năng thích nghi Sứ mệnh
Ricardo va Jolly (1997)
Giao tiếp trong tô chức
Đào tạo và phát triển Phin thưởng và sự công nhận
Ra quyết định
Chấp nhận rủi ro bởi sảng tao vả cải tiến Định|
huớng kế hoạch Làm việc nhóm Các chính sách quản trị
Lau va Idris (2001)
Phân thường và sự công nhận
Đảo tạo và phát triển Giao tiếp trong tổ chức
Hỗ trợ trong cách thức quản lý
Trang 27Nhân mạnh vào phân thưởng
Đào tạo và phát triển
Phân thưởng và sự công nhận
Giao tiếp trong tổ chức
1.2 KHAI NIEM VE SU’ GAN BO VOLTO CHUC
1.2.1 Khái niệm gắn bó với tổ chức
Gắn bó với tổ chức có một vị trí quan trong trong việc nghiên cứu hành
vi tổ chức, trở thảnh mối quan tâm của các nhà lãnh đạo và được lan rộng
trong các doanh nghiệp hién nay (Meyer, 1988) Khai niém về sự gắn bỏ của
nhân viên với tổ chức xuất hiện từ những năm 1960 (như March và Simon,
1958) và ngày cảng trở thảnh đề tài đáng quan tâm của nhiều nhả nghiên cứu
nhu Kanter, Porter, Steers, Mowday, Mỗi nhả nghiên cứu để cập và đưa ra
quan điểm riêng của mình về sự gắn bó Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào
thỉ sự gần bỏ của nhân viên với tô chức cũng lả một yêu cầu tất yêu cho thành
công của tổ chức, mà trong đỏ yếu tố con người là không thể tách rời
March & Simon (1958) va Becker (1960) cho rằng gắn bó với tổ chức được xem như là kết quả của mỗi quan hệ giữa cá nhân với tô chức
Kanter (1968) dinh nghĩa gắn bỏ với tổ chức như sự tự nguyện của
người lao động để công hiễn năng lực vả sự trung thành với một tổ chức
Porter và cộng sự (1974) mô tả sự gắn bó với tổ chức cúa nhân viên
bằng ý định duy trì trong tô chức sự đồng thuận với các giá trị và mục tiêu của tổ chức.
Trang 28Quan điểm của Steers (1977): Sự gắn bó tô chức cho thấy “mong muốn
thực hiện nỗ lực lớn vì lợi ích của tổ chức” và "mong muốn duy trì một mỗi
quan hệ tốt và là thành viên chặt chẽ của tỏ chức.” [26], [34]
Và theo quan điểm của Mowday, Steers và Porter (1979), gắn bó với tô chức là sức mạnh của sự đồng nhất (iđentifieation) của cá nhân với tổ chức và
sự tham gia tích cực (involvemenU trong tổ chức; những nhân viên thể hiện mức độ cao sự gắn bó sẽ hài lòng hơn với công việc của họ, sẽ rất it khi rời bỏ
công việc vả rời khỏi tổ chức Những nhân viên có sự gắn bó mạnh mẽ với tố
chức để tiếp tục công việc trong tổ chức bởi vì họ muốn lảm như vậy
Batemen (1984): Gắn bó với tổ chức là mỗi quan hệ đa chiều trong tự
nhiên, liên quan đến lòng trung thành của nhân viên cho tổ chức, sẵn sảng nỗ
lực cho tổ chức, mức độ mục tiêu và giá trị hợp thức với tổ chức, và mong
muốn duy trì với tổ chức
O'Reilly (1986) cho rằng sự gắn bó với tô chức là một lời hứa của cá nhân với tô chức bao gềm ý thức về cam kết với công việc, lỏng trung thành
và niềm tin vào các giá trị của tổ chức
Allen và Meyer (1990) đã định nghĩa gắn bó với tổ chức là một trạng thai tâm lý mà biểu thị mối quan hệ của nhân viên với tô chức, liên hệ mật
thiết đến quyết định để duy trì là thành viên trong tổ chức
Hies & Judge (2003) lại cho rằng sự gắn bó là sẵn sảng nỗ lực hết mình
vì sự phát triển của tổ chức, đồng nhất mục tiêu của tổ chức với mục tiêu của
chính mình
Nghiên cứu của Rajendran Muthuveloo và Raduan Che Rose (2005) đã
tìm thấy kết quả chỉ ra rằng sự gắn bó với tổ
hức ảnh hướng quan trọng đến các kết quả của tô chức Gắn bó với tổ chức cảng cao dẫn đến sự trung thành
Trang 29cảng cao, giảm căng thắng do công việc và khuynh hướng rời bó tổ chức thấp
hơn
Vậy, sự gắn bỏ là một thái độ trung thành, niềm tin của nhân viên với doanh nghiệp Đề có thể đạt được sự gắn bó với tô chức của nhân viên, các nha quản trị cần xây dựng, thiết lập mối quan hệ tích cực giữa nhân viên vả doanh nghiệp đồng thời động viên khuyến khích nhân viên coi trọng lòng
trung thành, tận tụy với doanh nghiệp Nhân viên cảng đánh giá cao việc trở
thành là một phần của tổ chức và tự hảo là thành viên trong tô chức, thì họ càng chắc chấn ở lại phát triển lâu dài cùng với tổ chức Biểu hiện ở các
doanh nghiệp Việt Nam đó là nhân viên chấp nhận mọi sự phân công công việc để có thể tiếp tục lắm việc trong tô chức, rất quan tâm đến số phận của tổ
chức Họ sẽ lảm việc chăm chỉ hơn và nỗ lực hết mình đẻ cùng đạt được mục
tiêu cao nhất của tô chức
1.2.2 Tâm quan trọng của duy trì sự gắn bó của nhân viên
Vấn đề gắn bó với tổ chức rất quan trọng đổi với các nhà quản lý
(Tushman va O'Reilly,1997; Nadler, 1997) Đó là một trong những nhân tổ
quan trọng đem lại thành công cho tổ chức, bởi nó phản ánh mức độ đồng thuận của nhân viên với tổ chức và gắn bó với các mục tiêu của tổ chức
(Owoyemi et al., 2011)
Sự gắn bó của nhãn viên chính là niềm tín của họ vào các mục dich va
giá trị của tổ chức, mong muốn duy trì và trung thành với tổ chức (Mowday,
etal., 1982; và Hackett, et al, 2001)
Các nhà lãnh đạo luôn luôn mong muốn tỏ chức mình ổn định về mặt
nguồn lực cũng như cỏ được những vị trí chủ chốt, toản tâm toản lực theo
đuổi mục tiêu chung của tổ chức Khi một tổ chức gặp khó khăn nhân viên
thường có xu hướng bỏ đi tìm đối tác mới nơi làm việc mới Vậy phải làm thé nảo để giữ chân họ, khiến họ không ra đi vì luôn sẵn có lòng gắn bó với tổ
Trang 30chức Khi nhân viên trung thành luôn gắn bó ở bên cạnh, công việc vả sự tăng
lợi nhuận diễn ra rất dễ dàng
Duy trì nguồn nhân lực là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực (Trằn Kim Dung, 2009) Ngoài ra cần phải
duy trì sự gắn bó của nhân viên với tổ chức, tạo điều kiện cho nhân viên được
học tập nâng cao trình độ, tay nghẻ; làm cho nhân viên ham muốn với công việc của họ, phải tạo cho nhân viên cảm giác an tâm công tác, có như vậy hiệu
quả công việc mới cao
Khi nhân viên có tính than gắn bó với tô chức, sẽ mang lại nhiều kết
quả tích cực cho bản thân nhân viên cũng như chính tổ chức đó Theo
Madigan và Cộng sự (1999), nhân viên có sự gắn bó với tổ chức sẽ làm việc
chăm chỉ, tận tâm nâng cao giá trị dịch vụ, sản phẩm của tô chức và không
ngừng cải tiến lien tục Nhân viên mong đợi một môi trường làm việc thúc
đây tăng trưởng và được trao quyền được đào tạo, có sự cân bằng giữa cuộc
sống cá nhân và công việc, cung cấp các nguồn lực cân thiết để đáp ứng các nhu cầu của Khách hàng Sự gắn bỏ với tổ chức sẽ làm tăng sự hài lòng trong
công việc của nhân viên (Vandenberg và Lance, 1992; Shahid & Azhar,
2013) Trong phạm vi rộng hơn, sự gắn bó với tổ chức có thể ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh doanh của tổ chức (Meyer & Herseovitch 2001) Nhân viên có
sự gắn bó với tổ chức sẽ ít có khả năng rời khỏi tổ chức, từ đó hạn chế việc
giảm doanh thu do thiếu hụt nhân sự bay do sự mất khách hàng theo những
nhân viên giỏi (Allen & Meyer, 1990) Hơn thể nữa, Shahid và Azhar (2013) tuyên bố rằng những nhân viên cam kết sẽ làm việc hiệu quả hơn, từ đó góp
phân gia tăng năng suất lao động Nhân viên được đánh giá cao gắn bó với tổ chức, đã chứng minh sự sẵn sang đẻ chía sẻ và hy sinh được mong đợi của tô chức Nhiễu học giả nghiên cứu về sự gắn bó của nhân viên đã chỉ ra rằng, sự
Trang 31gắn bó của người lao động đóng vai trò quan trọng trong mỗi tổ chức và là
một đặc điểm chủ chốt, giúp cho sự phát triển bền vững của tổ chức
Như vậy, việc duy trì sự gắn bó của nhân viên lả nhiệm vụ quan trọng,
giúp giải quyết các vấn đề của tổ chức Sự phát triển và thành công của tổ
chức phụ thuộc lớn vào trình độ thực hiện nhiệm vụ của người lao động (Nguyễn Hữu Lam, 2007)
13 MỚI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA TÔ CHỨC VÀ SỰ GẮN BÓ VỚI
TÔ CHỨC
Những giả trị, hình ảnh tốt đẹp của tổ chức vả môi trường làm việc hấp dẫn của một tổ chức có thể duy trì và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao Văn hoá cũng lả một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến sự rời bỏ tổ chức
của nhân viên song song với tính chất công việc hoặc lương, thưởng Văn
hoá tổ chức đẹp, có giá tr cat Idi cao sẽ làm tăng sự mong muốn được gắn bó
và hợp tác của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả công việc, sự nhất trí quan tâm cao đến các định hướng chiến lược và việc ra quyết định tốt hơn
Những doanh nghiệp có môi trường văn hóa lảm việc tốt luôn hỗ trợ cho nhân viên học tập và phát triển bản thân, khuyến khích họ đưa ra các ý
tưởng, sáng kiến Kích thích sự năng động, sáng tạo cũng như sự gắn bó với
tổ chức hơn Xét về ảnh hưởng tiểu cực, nền văn hóa yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp Chăng hạn trong một doanh nghị
quản lý cứng nhắc, độc đoán sẽ làm nhân viên sợ hãi, thụ động và thờ ơ hoặc
chống đối lại lãnh đạo Nhân viên sẽ bỏ doanh nghiệp đi bất cứ lúc nảo
Một tổ chức với văn hóa doanh nghiệp khuyến khích, đấy mạnh giao
cơ chế
tiếp trong tổ chức, làm việc nhóm sẽ giảm bớt các xung đột trong nội bộ
doanh nghiệp Một văn hóa tốt giúp cho sự chia sẻ giữa các thành viên về
những giá trị lợi ích giống nhau, họ hợp tác trên tỉnh thần đoàn kết, nhất tri va làm việc trong sự tương trợ lẫn nhau Khi xảy ra những mâu thuẫn, họ dé
Trang 32dàng xử lý theo céch phd hop va 6n héa nhat Giam duge xung đột, tỉnh thân
làm việc của nhân viên sẽ được năng cao, tập trung được thời gian nguồn lực cho doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung với hiệu quả tốt hơn
Mặt khác, khi tố chức tốt văn hóa doanh nghiệp cũng sẽ tạo động lực
làm việc cho nhân viên: nhân viên chỉ thấy được mục tiêu, định hướng và bản
chất của công việc trong một nền văn hóa tích cực vả điều này có ý nghĩa rất
lớn đến việc nỗ lực thực hiện công việc của họ Đồng thời, nó cũng tạo ra môi
quan hệ tốt đẹp giữa lãnh đạo với nhân viên và giữa nhân viên với nhau
Trong môi trường làm việc như vây, các cá nhân déu cảm thấy nỗ lực lam
việc của mình là cần thiết và nhận thức được vai trỏ của mình vào nỗ lực
chung của doanh nghiệp Họ cũng sẽ sẵn sảng hy sinh, gắn bó hết lòng vì tổ
chức của mình
Một khi xây dựng tốt các khía cạnh văn hỏa doanh nghiệp thì sẽ quy tụ
được sức mạnh của toàn đoanh nghiệp: có văn hóa doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp thu hút va giữ được nhân tải, củng cổ lỏng trung thành của nhân
viên với doanh nghiệp Việc thu hút giữ chân người tài là tiền để quan trọng
để con tâu doanh nghiệp có thể đi đến bến thảnh công
Nhiễu nhả nghiên cứu đã điều tra mỗi liên hệ giữa văn hoá doanh nghiệp và sự gắn bó của nhân viên với tổ chức Điển hỉnh như Boon va
Arumugam (2006), Crawford và Lock (2001), Yiing và Zaman (2009)
Một văn hoá tổ chức mạnh là một hệ thống niềm tin duy trì sự gắn bó
của mỗi thành viên với lợi ích của tổ chức (Wilson, 1997) [9]
Theo Meyer và Allen (1991), văn hoá doanh nghiệp như là tiền để của
sự gắn bó tô chức Văn hoá doanh nghiệp tác động trực tiếp và gián tiếp đến
sự gắn bỏ tổ chức thông qua các giá trị và niễm tin của các chỉnh sách tô chức
(Manatje & Martins, 2009) Sự ảnh hưởng này xuất hiện khi các thành viên tổ
chức tìm thấy giá trị vả niềm tin của tổ chức tương đồng với giá trị và niềm
tỉn của cá nhân mình (Meyer & Allen, 1997) Sự phủ hợp giữa văn hoá doanh
Trang 33nghiệp và nhân viên sẽ làm tăng sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức
(Meijin 2007: Yuen và cộng sự, 2014) [45]
Mối quan hệ về mặt lý thuyết giữa văn hoá doanh nghiệp và sự gắn bỏ
tổ chức cho tháy rằng sự gắn bó tổ chức là kết quả của văn hoá doanh nghiệp
(Manetje & Martins, 2009) Trong luận văn này, tác giá đã thảo luận về các khía cạnh văn hoá doanh nghiệp dựa trên kết quả nghiên cứu của Boom vả
Arumugam (2006) với bốn yếu tổ cót lõi của văn hoá tô chức, bao gồm: dio tạo và phát triển, phân thưởng và sự công nhận, giao tiếp trong tổ chức và làm
việc theo nhóm
1.4 GIÁ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
Cho đến nay, có rất nhiều các nghiên cứu vẻ quản trị và kinh doanh đã kiểm tra mỗi liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó của nhân viên
(Meyer va Allen, 1991, Ricardo va Jolly, 1997, Lau va Idris, 2001, Meyer va
Các thành phần thuộc văn hoá doanh nghiệp tác động đến
nhân viên bao gồm truyền thông, đảo tạo và phát triển, khen
thưởng và công nhận, ra quyết định hiệu quả ing tao va doi
mới, định hướng kể hoạch, lảm việc theo nhóm; công bằng và nhất quán trong
chỉnh sách quán trị (Ricardo and Jolly, 1997; Lau and ldris, 2001) Trong những khía cạnh nảy, bốn khia cạnh quan trọng của văn hỏa doanh nghiệp là
làm việc theo nhóm, giao tiếp trong tổ chức, đảo tạo vả phát triển, phẫn thướng
và sự công nhận được lặp đi lặp lại trong hấu hết các kết quả kiểm tra nghiên cứu mả tác giá tiếp cận tổng hợp Mặt khác, những nghiên cứu này khảo sát
các đổi tượng làm việc trong nhiều lĩnh vực và thuộc nhiễu quốc gia khác nhau
Những nghiên cửu của các tác giá nước ngoài đã khảo sát đối với tổ chức bán
dẫn tại Malaysia (Boon vả Arumugam), các trưởng đại học trong khu vực tư
nhân của Pakistan (Shah và cộng sự), tô chức chế tạo động cơ tại Nam Phi (O
Manetje & N Martins) hay tô chức công vụ tại Indonesia (Astri Ghina) Ở Việt
Trang 34Nam, Đỗ Thị Lan Hương nghiên cứu khảo sát nhân viên của các doanh nghiệp tại TP Hỗ Chí Minh; Trương Hoàng Lâm vả Đỗ Thị Thanh Vinh khảo sát tượng là nhân viên tại hệ thống công nghệ Thông tin FPT Tuy nhiên, chưa cỏ
một nghiên cứu nảo được thực hiện đổi với lĩnh vực Dược phẩm
Do đó, qua sự tông hợp tài liệu và các kết quả nghiên cứu, tác giá nhận thấy bốn khía cạnh: Đào tạo và phát triển; Phần thưởng và sự công nhận; Giao tiếp trong tổ chức; Làm việc theo nhóm đóng một vai trỏ quan trọng
trong việc thúc đây nhân viên và từ đó tạo ra sự gắn bó cao đối với một tổ chức Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích để kiểm định các kích
thước trên của Văn hóa tổ chức tác động lên sự gắn bó của nhân viên trong lĩnh vực được phẩm, cụ thể khảo sát tại Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết
bị y tế Bình Định (Bidiphar),
Đề tải sử dụng các khái niệm của các nhà nghiên cứu đẻ giải thích cho
bến yếu tố thuộc văn hoá tổ chức được nêu ra, cu thé:
Đảo tạo và phát triển : Những nghiên cứu trước đây đã cung cấp
những bằng chứng thực tế đây đủ rằng đào tạo vả phát triển sẽ thuận lợi cho
việc cập nhật các kỹ năng, từ đó làm gia tăng sự cam kết, sự an toàn, và ý
thức thuộc về tổ chức, từ đó trực tiếp lảm tăng năng lực cạnh tranh của tô
chức (Acton và Golden, 2000; Karia và Ahmad, 2000; Karia, 1999) Theo Cherrinton (1995), một chương trình giáo dục và đảo tạo thành công đó là
làm tăng thái độ thỏa mãn và trung thành của nhân viên, đồng thời giúp nhân
viên phát triển năng lực bản thân cũng như cơ hội thăng tiến Deming (1986)
nhân mạnh sự tác động của yếu tổ đảo tạo vả phát triển phải liên tục cập nhật
và cải tiến Cherrington (1995) cũng nói rằng hâu hết các tình huồng học tập được tăng cường sự hài lòng và cam kết của nhân viên liên quan đến kiến thức mới hoặc kỹ năng Theo Recardo va Jolly (1997), giao tiếp trong tỏ chức có ảnh hướng tích cực đến cam kết gắn bố tô chức của nhãn viên Từ
đó, tác giả có thê đưa ra giả thuyết nghiên cứu thứ ba (Hạ) là:
Trang 35Giả thuyết Hị: Đào tạo và Phát triển ảnh hưởng tích cực đến sự gắn
bỏ với tổ chức của nhân viên
Phần thưởng và sự công nhận :
Phần thưởng và sự công nhận lả một trong nhứng yêu tố quan trong dé giúp nhân viên công ty cỏ tinh thắn lảm việc và công hiến lâu dải với tổ chức
Các hành vỉ nảo thì được thưởng và các hình thức thưởng được sử dụng,
các nhân viên được thưởng theo cá nhân hay theo nhóm, những tiêu chuẩn để thăng chức và mức độ mà tô chức cung cấp phản hồi vẻ mức độ hoàn thành
công việc Khen thưởng và hoạt động công nhận thật sự có ý nghĩa với nhân
viên, do đó việc tạo nên động lực, các chế độ đãi ngộ néu thực hiện một cách hợp lý thì các hoạt động này có thẻ dẫn đến một mức độ nhất định cho
việc gắn bỏ của nhân viên đối với công việc của họ rất đảng tin cậy, do đó
tạo ra một cam kết chung trong tô chức Từ đó, tác giả có thể đưa ra giả
thuyết nghiên cứu thứ tư (H;) là:
Giả thuyết H›: Phân thưởng và sự công nhận ảnh hưởng tích cực đến
sự gắn bó với tổ chức của nhân viên
Giao tiếp trong tổ chức :
Là một quả trình mà các cá nhân vả nhóm giao dịch theo nhiều cách khác nhau va trong các khu vực khác nhau nhằm thực hiện các mục tiêu
2001, Brunetto và Farr-Wharton
(2004); Boon và Arumugam (2006) Tất cả các tô chức, các doanh nghiệp đều
chung của tổ chức (Smidts và cộng s
có quy chuẩn giao tiếp riêng tạo nên nét đặc trưng của tổ chức Mỗi tổ chức sẽ
có phương thức vận hành riêng, Theo các tác gid Recardo va Jolly (1997), Bai
Nhất Vương (2016) giao tiếp trong tô chức có ảnh hưởng tích cực đến cam
kết gắn bố tổ chức của nhân viên Từ đó, tác giả có thể đưa ra giả thuyết nghiên cứu thứ nhất (H1) lả:
Giả thuyết Hạ: Giao tiếp trong tổ chức ảnh hưởng tích cực đến sự gắn
bó với tổ chức của nhân viên.
Trang 36Làm việc nhóm : Thẻ hiện sự phối hợp, hỗ trợ, tự do chia sé những
thông tín tương tác với nhau trong công việc giữa các thành viên, các bộ
phân, các phòng ban chức năng trong tổ chức Lâm việc nhóm là sự giao tiếp
thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thưởng xuyên, mọi người trở nền
than t
đó giúp không khi làm việc trở nên sôi động, hiệu quá hơn Mọi người dẫn giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hưởng đến tập thể, đẻ cùng giải
quyết các vấn đề lớn mà một người hoặc một nhóm người làm việc độc lập,
riêng lẻ không thể hoàn thành được Không khí làm việc của tổ chức thay đổi
theo hướng tích cực, mọi người có thái độ thiện chí với nhau Chính vì vậy
mà vấn đề hóc búa thường được giải quyết đễ đảng hơn
Theo Silo (1999) nói rằng chìa khỏa để hiệu quả của Nhật Ban là cách
mọi người làm việc cùng với nhau, và cũng đề nghị rằng làm việc theo nhóm
sẽ dẫn đến sự gắn bỏ hơn và sự tham gia tích cực hơn của các nhân viên trong
tổ chức Theo các tác gid Recardo va Jolly (1997), Truong Hoang Lâm và Đỗ
Thị Thanh Vinh (2012), Bùi Nhất Vương (2016) giao tiếp trong tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến cam kết gắn bỏ tô chức của nhân viên Từ đó, tác giả
có thê đưa ra giả thuyết nghiên cứu thứ hai (H›) là:
Giả thuyết Hạ: Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó với tổ
chức của nhân viên
Giả thuyết Hà : Có sự khác bị
như trình độ học vấn, chức danh công việc, thu nhập hàng tháng, tình trạng
về sự gắn bỏ với các yếu tố cá nhân
hôn nhân, giới tính độ tuổi, thâm niên công tác
1.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ kết quả nghiên cứu đã đư
nước về tác động của Văn hóa tổ chức đến sự gắn bỏ của nhân viên với tổ
công bố của các tắc giả trong và ngoải
chức, tác giả đưa ra bảng tổng hợp
Băng 1.1 Giả thuyết nghiên cứu
Trang 37
F Bio tạo và Phát triển ảnh hướng tích cực đến sự gắn bó với
tô chức của nhân viên
H; Put thưởng và sự công nhận ảnh hưởng tích cực đến sự
găn bó với tô chức của nhân viên
Giao tiếp trong tô chức ánh hưởng tích cực đến sự gắn bó
tụ với tô chức của nhân viên
tr Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bỏ với tô
chức của nhân viên
Có sự khác biệt vẻ gắn bó với các yêu tô cá nhân như trình
Ho độ học vấn, chức danh hiện tại, thu nhập hàng tháng, giới
tính, độ tuổi thâm niên công tác
(Nguôn: tắc giả dựa vào nghiền cứu trước và có điều chỉnh năm, 2022)
'Từ đó, tác giá lựa chọn bốn thành phần thuộc văn hóa tổ chức tác động
đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức theo mô hình của Boom và
Amurugam (2006) như hình 1.1
'Văn hóa doanh nghiệp
Hình 1.1 Mô hình đề xuất nghiên cứu
Trang 38CHUONG 2
MO TA DOL TUQNG NGHIEN CUU THIET KE NGHIEN CUU
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DƯỢC ~ TRANG THIẾT
BỊ Y TẾ BÌNH ĐỊNH (BIDIPHAR)
2.1.1 Tổng quan về Công ty
Tên đơn vị: Công ty Cố phần Dược — Trang thiết bị Y tế Binh định
(BIDIPHAR)
Tên tiếng Anh: Binh Dinh Pharmaceutical And Medical Equipment
Joint Stock Company
Tên viết tắt: BIDIPHAR
'Trụ sở chính: 498 Nguyễn Thải Học — P Quang Trung, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, Việt Nam
Ngành, Nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh dược phẩm, dược liệu, dụng cụ, vật tư ngành y tế;
*Sản phẩm chính của Công ty:
~ Dược phim: Dược phẩm sản xuất trực tiếp và lưu hành toàn quốc gần 400
sản phẩm chia thành 19 nhóm điều trị chỉnh như sau:
Stt ` Nhóm thuốc SốSP St Nhóm sản pÍ hid
+ Thuếckhẳng sinh 8l — 1ỉ tuần hoàn não Thuốchề thần kánh—tăng a
2 Thuếchángnfm-vMus 3 C32 ThuốhệtêUhốw-ganmMi 23
3 Thuốc đu tiÖểu đường 213 VNismia~ khoáng chất Ey
4 Thude pm dov- ha sot 27 34 Dungdichthimphin mau 8
5 Thuốckhăng viêm Giảm đu 1815 Hotmon np! et
$ - ThuốchhángHưtamln -chốngđiứng — 11 38 Thoốcđầềuiưngthừ 15
S$ Thưếcnhỏmất Boe 39 Thực phẩm chic ning *
1Q Thuốchệtìm mạch u Tone 308
Hình 2.1 Hệ thông các nhóm thuốc điều trị
Trang 39~ Dược phẩm kinh doanh: trên 1.000 sản phẩm
~ Trang thiết bị Y tế: sản xuất và kinh đoanh trên 100 sản phẩm
Hệ thống phân phối Dược - Trang thiết bị Y tế tại Việt Nam: Bao gồm
16 Chỉ nhánh và đại diện thị trường trên tất cả 63 tỉnh thành trên toàn quốc
Công ty hiện đang phân phối các sản phẩm chính thông qua các hình
thức: đấu thâu thuốc, Trang thiết bi y tế, vật tư hóa chất xét nghiệm và bán buôn thuốc trên thị trường tự do thông qua các nhà thuốc, đại lý, quầy thuốc, các công ty dược địa phương, Công ty dược phẩm phỏng khám đa khoa trên toản quốc
Hinh thức cung ứng thuốc: giao nhận thông qua đội xe tải lớn nhỏ từ
0,5 đến 10 tấn của công ty và đông thời kí kết các hợp đồng dịch vụ vận chuyển logistic đường sắt, đường thủy và đường bộ trên toàn quốc
Hình 2.2 Hệ thông Chỉ nhánh trực thuộc Công ty Bidiphar
Trang 40Thị trường xuất khẩu: Dược phẩm Bidiphar hiện tại cũng đã phân phối xuất khấu qua các nước như: Ý, Canada Mông cổ, Myanmar, Lảo,
Campuchia, Nigieria, các nước Nam Phi
*Những nét chính mang tính đặc trưng của tỗ chức:
Mục tiêu hoạt động
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đẻ phát triển sản xuất kinh doanh,
thu hút và tạo việc làm ôn định, thu nhập ngảy cảng tăng cho người lao động
Tiết kiệm chỉ phí nhằm tối đa hóa các nguồn lợi nhuận, tăng cô tức cho cỗ
đông, đỏng góp ngân sách Nha nude và phát triển Công ty bên vững
Định Hướng - Tâm nhìn
Phát triển thành một thương hiệu mạnh bền vững, tiên phong về ứng dung Khoa học công nghề, có tiêm lực về tài chính, phương pháp quản lý, hệ thông điều hành tiên tiến
Sứ mệnh
Tạo ra những dược phẩm chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu chăm
sóc sức khỏe ngày cảng cao, bằng việc tiên phong ứng dụng các công nghệ
mới trong chuỗi hoạt động: Quản lý, nghiên cứu, sản xuất, lưu thông và phân
phối
Giá trị cốt lõi:
~_ Lấy chất lượng, an toàn, hiệu quả làm cam kết cao nhất
- Lay tmg dung Khoa học công nghệ làm nên tảng cho sự phát triển
~_ Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
~_ Lấy văn hóa Bidiphar làm niềm tự hảo,
~_ Lấy sự khác biệt làm lợi thế trong cạnh tranh
~_ Lấy các quy định pháp luật làm hành lang cho mọi hoạt động
Các năng lực chính của tỗ chức:
-_ Bễ đây truyền thống: với hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc sản