1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phân Tích Tăng Trưởng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tăng trưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phượng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Thống kê kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

gém: ting trưởng số lượng DNNVV, tăng trưởng nguồn lực sản xuất của DNNVV lao động và vốn, tăng trưởng kết quả sản xuất của DNNVV doanh thu, lợi nhuận Về không gian: Nội dung nghiên cứu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẢ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYEN THI HONG PHUQNG

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUÉ SƠN,

Trang 2

NGUYÊN THỊ HÒNG PHƯỢNG

PHAN TICH TANG TRUONG DOANH NGHIEP

NHỎ VÀ VỪA TRÊN DIA BAN HUYEN QUE SON,

TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THAC SI THONG KE KINH TE

MA sé: 831 01 07

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ HƯƠNG

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Hương

Cúc số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật

'Tác giả luận văn

=

Nguyễn Thị Hồng Phượng

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tai

3 Mục tiểu nghiên cứu: :::.:- -:.-22:252222222222 6200221222066

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2-.2222222222 re

5 Nội dung và Phương pháp nghiền cứu

6 Bồ cục của đề tải

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TANG TRUONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .6

1.1.NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

ISAs hai nig DU sasxxcsskzktcG505204202.058144u8.03a0506 2882 sa lố 1.1.2 Đặc điểm của DNNVV

1.1.3 Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế

12 TẦNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP NHO VA VUA

1.2.1 Khái niệm tăng trưởng

1.2.2 Các chỉ tiếu cơ ban đánh giá tăng trưởng DNNVV

1.2.3 Tam quan trọng của phân tích tăng trưởng DNNVV

13 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1.3.1 Phân tích tăng trướng qui mô, cơ cấu DNNVV

1.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng DNNVV

14 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU THUC NGHIEM vik TANG

Trang 5

2.1 BOL CANH PHAT TRIEN DOANH NGHIỆP TẠI HUYỆN QUÉ SON,

TINH QUANG NAM

2.1.1, Khai quát chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Quế Sơn, tinh Quang Nam

2.1.2 Khát quát

tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020

2.2 PHAN TICH TANG TRUGNG DOANH NGHIEP NHO VA VUA TREN

DIA BAN HUYEN QUE SON GIAI DOAN 2017 — 2020 35

2.2.1 Phân tích tình hình tăng trưởng vẻ số lượng DNNVV seco 3S 2.2.2 Phân tích tình hình tăng trưởng về vốn cho sản xuất kinh doanh của

2.2.3 Phân tích tinh hình tăng trưởng về số lao động trong các DNNVV 44 3.2.4 Phân tích tinh hình tăng trưởng doanh thu của DNNVV

2.2.5 Phân tích tinh hình tăng trưởng lợi nhuận của DNNVV

2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TÓ ÁNH HUGNG DEN TANG TRUONG DNNVV

2.3.1 Phân tích tương quan

2.3.2 Thực hiện hồi quy

2.3.3 Phan tích nhãn tổ lao động ảnh nhhường đến doanh thu DNNVV 58 3.3.4 Phân tích nhân tố vốn ảnh hưởng đến doanh thu DNNVV

2.3.5 Phan tích nhãn tổ lao động và vốn ảnh hưởng đến doanh thu DNNVV 67

CHƯƠNG3

GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

'VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUÊ SƠN

3.1 CĂN CỬ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP

Dinh hướng phát triển kinh tế huyện Quể Sơn

Trang 6

3.2.1 Giải pháp về tăng số lượng DNNVV

3.2.2 Giải pháp về thu hút đầu tư

3.2.3.Giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo hướng hợp lý

3.2.4 Giải pháp năng cao kết quả hiệu quả đóng góp của DNNVV

3.2.5.Một số giải pháp khác

KẾT LUẬN s sss ”5 Ô

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Tiêu chí phân loại DNNVV theo số lao động và doanh thu

Tiêu chí phân loại DNNVV theo số lao động và nguồn vi Bảng phân ngảnh kinh tế Việt Nam VSIC 2018

Tỉnh hình tăng trưởng số lượng DNNVV

Số lượng và cơ cấu DNNVV theo qui

Số lượng và cơ cầu DNNVV theo loại hình DN

Số lượng và cơ cầu DNNVV theo nhóm ngành

Vốn và cơ cầu vốn DNNVV theo qui mô

Vốn và cơ cấu vốn DNNVV theo loại hình DN

Vốn và cơ cầu vốn DNNVV theo nhóm ngành

Lao động và cơ cầu lao động DNNVV theo qui mô

Lao động và cơ cấu lao động DNNVV theo loại hình DN

Lao động và cơ cầu lao động DNNVV theo nhóm ngân]

Doanh thu và cơ cấu doanh thu DNNVV theo qui mô

Doanh thu và cơ cầu doanh thu DNNVV theo loại hình DN 50

Doanh thu và cơ cấu doanh thu DNNVV theo nhóm ngảnh S1

Lợi nhuận và cơ cầu DNNVV theo qui mô

Lợi nhuận và cơ cầu DNNVV theo loại hình DN

Lợi nhuận vả cơ cầu DNNVV theo nhóm ngảnh

Độ phù hợp của mô hình

Độ phủ hợp của mô hình Mức độ tác đông các bi

Kiểm tra đa công tuyển

Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy

Trang 8

Kết cấu số lượng DNNVV theo qui mô du

"Tình hình biển động số lượng DNNVV theo loại hình DN 38 Kết cấu số lượng DNNVV theo loại hình DN

Tinh hình biển động số lượng DNNVV theo nhóm ng:

ố lượng DNNVV theo nhóm ngành

Tình hình biển động vốn của DNNVV theo qui mô 40

Kết cấu vốn DNNVV theo qui mô, reasons

Tinh hinh bién déng vốn của DNNVV theo loại hình DNNVV 42

Kết cấu vốn DNNVV theo loại hình doanh nghiệp

Tinh hình biển động vốn theo nhóm ngành

Kết cấu vốn DNNVV theo nhóm ngành

Tình hình biển động lao động theo quy mô

Kết cấu lao động DNNVV theo qui mô

Tình hình biển động lao động theo loại hình DN

Kết cấu lao động DNNVV theo loại hình DN

Tình hình biển động lao động theo nhóm ngành

Kết cấu lao động DNNVV theo nhóm ngành

Tình hình biển động doanh thu theo qui mô

Kết cấu đoanh thu DNNVV theo qui mô

Tình hình biến động doanh thu theo loại hình DN Kết cấu đoanh thu DNNVV theo loại hình

Tình hình biển động doanh thu theo nhóm ngành

Kết cấu doanh thu DNNVV theo nhóm ngành

Trang 9

Tỉnh hình biển động lợi nhuận theo loại hình DN,

Kết cấu lợi nhuận DNNVV theo loại hình DN

Tỉnh hình biển động lợi nhuận theo nhóm ngành

Kết cấu lợi nhuận DNNVV theo nhóm ngảnh

Đồ thị Histogram tần số của phân từ chuẩn hóa

Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hỏi quy

DO thi phan tan Scatterplot

Dé thi Histogram tan sé ciia phan tir chudn héa

Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuân hỏi quy

Đồ thị phân tán Seatterplot

Kết quả mô hình nghiên cứu

Trang 10

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một bộ phận cấu thành trong hệ

thống doanh nghiệp của quốc gia, là một hình thức tỏ chức doanh nghiệp chiếm đa số trong nên kinh tế Việt Nam với khoảng 97% tổng số doanh

nghiệp trên cả nước[1] Hiện nay, cả nước có khoảng 541.753 DNNVV đang

hoạt động trong nền kinh tế, với tổng số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký của các DN Hàng năm, các DNNVV

đồng góp khoảng 40% GDP, nộp ngân sách nhà nước 30%, đỏng góp giá trị

sản lượng công nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất khâu 30% và thu hút gần

60% lao động (Nguồn: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 ~ 2019)10]

Các doanh nghiệp này đã tạo công ăn việc làm cho người dân, thu nhập cho

phân lớn người lao đông, đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất khâu, tăng thu ngân sách nhà nước, khăng định vai trỏ tất yêu không thê thiếu trong nên kinh tế và trong việc phát triển kinh tế - xã hội của nước Việt

Nam nói chung, của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nói riêng

Tăng trưởng DNNVV là điều kiện tiền để để phát huy khai thác các tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế, thúc đấy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nên kinh tế của đất nước theo hưởng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong quá trình phát triển đất nước Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách

hỗ trợ cho các DNNVV trên nhiều mặt từ việc tiếp cận các nguồn lực như đất

đai, vốn, công nghệ đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, xuất

khẩu sản phẩm, mở rộng mỗi quan hệ khách hàng Nhờ đó trong thời gian

qua, các DNNVV có sự tăng trưởng về quy mô, cơ cấu, đóng góp không nhỏ

vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước và đảm bảo an sinh xã hội

Đối với huyện Quế Sơn, tính Quảng Nam là một huyện đồng bằng, trung du với số lượng doanh nghiệp phan lớn là DNNVV, trong những năm

Trang 11

qua nhiều văn bản pháp lý quy phạm pháp luật quan trọng liên quan đến phát

triển và tăng trưởng doanh nghiệp luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm ban

hành, bỗ sung cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước Trong đó quan trọng nhất là các Luật doanh nghiệp cụ thể luật năm

1999, năm 2005, năm 2014, năm 2020 đã thúc đây các DNNVV trên địa bản

huyện có bước phát triển về quy mô, số lượng, về trình độ vả năng lực sản

xuất và đã có sự đóng góp đáng kể cho sự phát triển theo chiều hướng tốt của

kinh tế - xã hội của huyện Sự tổn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp

nhỏ và vừa này là một tắt yếu khách quan trong nên kinh tế hiện đại, là một trong những nhiệm vụ quan trọng đi đầu của Đảng và Nhà nước cũng như

chính quyền các cấp

Ngoài ra, DNNVV còn tạo ra một hệ thông sản xuất công nghiệp - xây

dựng linh hoạt, khai thác và huy động mọi tiềm năng thế mạnh của các địa

phương, tạo ra một thị trưởng cạnh tranh kinh tế lành mạnh hơn vả có những

tác động lan tỏa tích cực đối với nền kinh tế Đề góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng theo chiều hướng công nghiệp hỏa, hiện đại hóa cho loại hình

DNNVV trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam cần phản tích tình hình tăng trưởng nhằm tìm ra những giải pháp phủ hợp thúc đây tăng trưởng

các DNNVV trên địa bàn một cách hợp lý Hơn nữa các nghiên cứu thực

nghiệm vẻ tăng trưởng DNNVV chưa được thực hiện ở cấp huyện huyện Qué

Sơn là huyện có số lượng tập trung DNNVV tương đối lớn, chiếm 4.8%

lượng DNNVV tỉnh Quảng Nam Từ những lý do trên, tôi chon dé tài: “ Phân

tích tăng trưởng Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh

Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.

Trang 12

Đánh giá tình hình tăng trưởng DNNVV và phân tích các nhân tố ảnh

hưởng đến tăng trướng DNNVV trên địa bản huyện Quế Sơn Từ đó dé xuất

một số giải pháp nhằm thúc đây tăng trường DNNVV trên địa bàn huyện Quê Sơn, tỉnh Quảng Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thông hóa các vẫn đề lý luận cơ bản về tăng trưởng DNNVV

~ Đánh giá thực trạng tăng trưởng DNNVV trên địa bản huyện Quề Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020

~ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng DNNVV huyện Qué Sơn

~ Để xuất một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng DNNVV huyện Quế

Sơn

3 Câu hồi nghiên cứu

Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cửu, để tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu:

1 Thực trạng tăng trưởng DNNVV hiện nay ở huyện Quế Sơn như thế nào?

2 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tăng trưởng DNNVV huyện Quế Sơn?

3, Cần phải làm gì để thúc đây tăng trưởng DNNVV ở huyện Qué Son?

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tải nghiên cứu tăng trưởng DNNVV trên địa bản huyện Quế Son,

tỉnh Quảng Nam.

Trang 13

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tải tập trung phân tích tăng trưởng về mặt qui mô bao gém: ting trưởng số lượng DNNVV, tăng trưởng nguồn lực sản xuất của DNNVV (lao động và vốn), tăng trưởng kết quả sản xuất của DNNVV (doanh

thu, lợi nhuận)

Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại huyện Quế Son,

tinh Quang Nam

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tăng trưởng DNNVV trên địa bản huyén Qué Son, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020

5 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiền cứu sau

~ Phương pháp thu thập dữ liệu:

Phương pháp thống kê mô tả dữ liệu thời gian để mô ta đặc trưng cơ bản

của dữ liêu, như: phương pháp phân tô, bảng và đỏ thị nhằm phân tích tăng trưởng về mặt qui mô bao gồm: tăng trướng số lượng DNNVV, tăng trưởng nguồn lực sản xuất của DNNVV (lao động và vốn), tăng trướng kết quả sản

xuất của DNNVV (doanh thu, lợi nhuận)

Phương pháp hỏi qui: đẻ phân tích mức độ tác động của các nhân tố đến

tăng trưởng DNNVV, đề tài sử dụng phương pháp hỏi qui trong việc đo lường

tác động của nhân tố đến tăng trưởng doanh thu của các DNNVV, sử dụng

mô hình hảm xu thể để dự báo doanh thu của các DNNVV

Trang 14

các chương sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận vẻ tăng trưởng DNNVV

Chương 2 Phân tích tăng trưởng DNNVV trên địa bàn huyện Quế Sơn Chương 3 Giải pháp thúc đây tăng trưởng DNNVV trên địa bản huyện

Quê Sơn

Trang 15

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay được hiễu là một tô

chức kinh tế có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh của minh

Ngày 20/06/1998, Chính phủ có công văn 681/CP-KTN quy định tiêu chí xác định DNNVV: "Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng và lao động trung bình hàng năm dưới 200 người"

Năm 2001 căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế cúa đất nước cũng với

yêu cầu bức thiết trong vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp, ngảy 23/11/2001, Chính

phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV Tại điều 3 của Nghị định đã định nghĩa: "2oanli nghiệp nhỏ và vừa là đơn vị kinh

doanh độc lập theo luật hiện hành, cỏ số vốn đăng ký: không quá 10 tỷ đồng

và sứ dụng lao động trung bình hàng năm không quá 300) người"

Theo tử điển Bách khoa toản thư: '*oanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu "

DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh được đăng ký theo loại

hình doanh nghiệp vỉ mục đích lợi nhuận, có quy mô lớn hơn quy mô cá thể

trong những giới hạn nhất định theo các tiêu thức vốn, số lao động, doanh thu,

giá trị thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia Ở Việt Nam, ngày 30/6/2009, Chinh phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP

về trợ giúp phát triển DNNVV Ngày 11/3/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị

Trang 16

để các ban ngành, địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước có căn cứ xác

định đối tượng thực hiện chính sách và các biện pháp trợ giúp DNNVV phát

triển và tăng trưởng tốt Luật số 59/2020/QH14 thay cho luật doanh nghiệp số

68/2014/QH13 và Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Theo đó, DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh

nghiệp, được chia thành ba cấp: cấp siêu nhỏ, cấp nhỏ và cấp vừa theo quy

mô, tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm

~ Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy

sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã

hội bình quân năm không quá 10 người và tông doanh thu của năm không quá

3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng

doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3

tỷ đồng

~ Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá

50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, và không phải là

doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động

tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tông doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, và không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định

Trang 17

~ Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản,

lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, vả không phải là doanh

nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động

tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 100 tỷ

đồng, và không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có quy mô và vốn số nhỏ do

đó doanh thu và lợi nhuận không lớn va hau hết hoạt đông trong ngành sử

dụng nhiều lao động

Tiêu chí phân loại DNNVV theo điều 6 tại Nghị định số 39/2018/NĐ-

CP năm 2018 của Chính phủ:

~ Theo số lao động và doanh thu

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV theo số lao động và doanh thu

DN siêu nhỏ Đoanh nghiệp nhỏ — Doanh nghiệp vừa

Số Doanh Số Doanh Số Doanh

laođông thu laođộng thu laođộng thu

(Người) (Tyđổng) (Người) (Tý đổng) (Người) (Tỷ đồng) Nông, lâm nghiệp và

thủy sản; Công nghiệp — <10 <3 <Il00 <š50 «<200 <200

và xây dựng

Thương mại và dịhvu 1D <10 <ã0 < 100 <100 < 300

Nguôn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP năm 2018 của Chính phi

~ Theo số lao động và nguồn vốn

Trang 18

siêu nhỏ nhỏ via

laodéng vốn laođổng vốn laođông vốn

(Người) (Ty ding) (Người) (Tÿđổng) (Người) (Tỳ đồng)

Nông, lâm nghiệp vả

thủy sản; Công nghiệp <10 <3 <100 <20 <200 <100

tuần hoàn sản phâm ngắn nên các doanh nghiệp có thê sử dụng vốn tự cỏ hoặc

vay mượn bạn bè, các tô chức tín dụng Hơn nữa, hiệu quả kinh tế theo quy

mô làm cho doanh nghiệp giảm chỉ phi sản xuất Các DNNVV không thể cạnh tranh dựa trên chỉ phí mà cần tập trung vào chiến lượt khác biệt khai thác chênh lệch giá thông qua giám chỉ phí vận chuyển vả tạo sự thuận lợi trong bản hàng hơn là cạnh tranh trực diện với các doanh nghiệp lớn, quy trình tổ chức quản lý trong các DNNVV đơn gián gọn nhẹ, khi hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn thi nội bộ doanh nghiệp dễ dàng bản bạc,

thống nhất hành động Vì vay, DNNVV dé dang khởi sự và hoạt đông nhạy bén theo cơ chế thị trưởng.

Trang 19

10

Hiện nay ở Việt Nam, một chủ thể có ý tưởng SXKD cộng với một số

it vốn, một số lao động nhất định và mặt bằng không lớn là có thể đăng ký

thành lập được DNNVV

b Các DNNEV có tính linh hoạt, năng động cao và đễ thích ứng với

các biển động của thị trưởng

Do quy mô không lớn dẫn đến bộ máy tô chức quản lý gọn nhẹ đó là

lợi thể của các DNNVV mà các doanh nghiệp lớn không có được, nên

DNNVV rất năng động và dễ thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của

thị trường trong nước và ngoài nước [12] Ngoài ra, DNNVV còn năng động

thích ứng nhanh với những biển động về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế

của Nhà nước, Trong môi trưởng kinh doanh thương mại, nhờ tinh linh hoạt,

dé tham gia thị trường, cũng như dễ rút lui khỏi thị trường khi điều kiện kinh

doanh không thuận lợi, nên DNNVV dễ dàng tìm kiểm lợi nhuận từ những

"ngách” của thị trưởng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyên đổi số của nền kinh

tế

e DNNVV có lợi thể tương đối tốt như lãi suất đầu tư thắp nhờ phát

hưy các nguôn lực đầu vào tại chỗ như lao động, tài nguyên hay nguồn vốn,

khai thắc và phát huy các ngành nghề truyền thẳng tại địa phương

Thực tế ở Việt Nam đã có rất nhiều DN từng bước trưởng thành, lớn

mạnh nhở khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống trong từng

hộ gia đình, từng đònghọ làng nghề của nông thôn Việt Nam

d DNNVV cé mét sé loi thể trong việc theo sát như cầu thị trưởng và thị hiểu của người tiêu dùng, qua đó sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mới, đáp ứng tốt hơn nhu câu tiêu dùng của khách hàng.

Trang 20

Có thể nói DNNVV có một số lợi thể nhất định trong việc sản xuất các loại sản phẩm và dịch vụ mới và làm xuất hiện nhiều nhu cầu tiêu dùng mới

từ phía người tiêu ding

Lĩnh vực hoạt động của DNNVV được xác định căn cứ vào quy định của pháp luật về hệ thống ngành kinh tế và quy định của pháp luật chuyên ngành

Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có

quy mô nhỏ và vừa nói chung có xu hướng chiểm ưu thế hơn so với các

doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp nảy có những đặc điểm sau:

- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của các DNNVV thưởng tập trung vào những ngành nghề kinh doanh chính Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

trong các doanh nghiệp thường là những nghiệp vụ cơ bản, gắn liền với hoạt

động sản xuất kinh doanh là chủ yếu

- Tổ chức sản xuất kinh doanh, tô chức bộ máy quản lý của các

DNNVV thường linh hoạt, gọn nhẹ, đơn giản

~ Quy mô hoạt động kinh doanh, quy mô vốn đầu tư vào DN ban dau

- Các doanh nghiệp xây lắp nhỏ và vừa thường tô chức các tổ (đội) thí công trực thuộc Tuy nhiên, các tô (đội) hâu hết đều hạch toán phụ thuộc với

các doanh nghiệp.

Trang 21

- Vốn đầu tư thực hiện các công trình xây lấp thi công trong các DNNVV thường không lớn, thời gian thi công không dài do hạn chế về nguồn

lực

~ Cơ sở vật chất kỳ thuật vả trình độ công nghệ của các doanh nghiệp

xây lắp nhỏ và vừa còn hạn chế Các doanh nghiệp này phần lớn phải thuê ngoài để thi công các công trình

1.1.3 Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế

So với các doanh nghiệp lớn, DNNVV không có lợi thế về mặt kinh tế

nhưng có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và ôn định kinh tế, chính trị xã hôi ở cá thành thị và nông thôn, phát huy nội lực đa dạng, tận dụng mọi

cơ hội để phát triển, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất

nước Vai trò của các DNNVV được khăng định qua các mặt như sau:

a Góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tham gia vào quá trình phân phối lại thu nhập, giúp ồn định

xã hội

Các DNNVV có vai trỏ rất lớn trong việc tạo ra công ăn việc lảm, giải

quyết tình trạng thất nghiệp Chính vì vậy các quốc gia đã đặc biệt chú trọng đến tăng trưởng DNNVV, và cũng có vai trò quan trọng đôi với các tỉnh, các huyện trung du, miền núi Theo số liệu thống kế cho thấy DVNVV ở nước tả

hiện nay tạo ra khoản 51% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khoản 28- 30% lực lượng lao động cả nước, mỗi năm tạo ra hơn l triệu việc làm mới,

đối với các nước phát triển số lượng DNNVV thường chiếm trên 2⁄3 tổng số

doanh nghiệp trong mỗi nước, thu hút trên 2/3 lao động xã hội vả đóng góp từ

50-65% thu nhập quốc dan, chẳng hạn ở Mỹ các DNNVV thu hút 78,5% lao

động và đóng góp 34% thu nhập quốc dân, ở Đức là 75% lao động và 45%

thu nhập quốc dân Ở Việt Nam DNNVV góp phân tăng trưởng kinh tế

(chiếm 51,7%), tạo việc làm và tăng thu nhập cho 88,5% lao động[7| Thực

Trang 22

tiễn cho thấy do việc tạo lập DNNVV dé dàng, vốn đầu tư không lớn, phân bô

rộng khắp nên rất thuận lợi thu nhận số lượng lớn lao động giản đơn Bên

cạnh đó, tăng trưởng DNNVV ở khu vực thành thị cũng như khu vực nông

thôn là biện pháp chủ yếu để tăng thu nhập đa dạng hoá thu nhập các tẳng lớp nhân dân trên khắp các vùng trong nước, giúp ôn định xã hội góp phần giảm

áp lực di dẫn vào các đô thị do thu hút những lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, địch vụ nhưng không phải chuyển sang các vùng thành thị

Sự lớn mạnh của các DNNVV đã góp phần làm giám tỷ lệ thất nghiệp rất lớn

trong nên kinh tế DNNVV không chỉ tạo việc lảm trực t

làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp mà còn tạo điều kiện để lao động

đại và trên phạm vị lãnh thổ rộng lớn và phát triển đa lĩnh vực thương mại

Chính điều đó tạo ra tiền để phát triển nhiều chỗ làm việc trong phạm vỉ một

tỉnh, một huyện; từ đó trực tiếp giảm tý lệ thất nghiệp cho người lao động Do

đó, việc giảm thất nghiệp luôn luôn là mục tiêu tối thượng của các quốc gia

trong quá trình phát triển nỏi chung, của huyện Quế Sơn nỏi riêng

Xết trên góc độ giải quyết việc làm thì DNNVV luôn đồng vai trỏ quan trọng hơn các DN lớn, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế Lịch sử phát

triển, đổi mới đã cho thấy: Khi nền kinh tế suy thoải, các DN lớn phải giảm

lao động để giảm chỉ phí đến mức thấp có thể tổn tại được vì cẩu của thị trưởng thấp hơn cung, nhưng đối với DNNVV, do đặc tính linh hoạt, uyên chuyển để thích ứng với thay đổi của thị trường nên vẫn có thể hoạt động

được tốt Do đó, các DNNVV không những không giảm lao động mà còn có thể thu hút thêm lao động Chính vì vậy, Hội đồng DNNVV thể giới đã cho

Trang 23

14

rằng: "DNNVV là liều thuốc cuối cùng chữa trị bệnh thất nghiệp khi nền kinh

tế suy thoái",

b Góp phẩn gia tăng qtụ' mô và tốc độ phát triển kinh tễ

Ở các quốc gia trên thể giới số lượng DNNVV thường chiếm từ 90- 95% tổng số doanh nghiệp trong nên kinh tế và giái quyết cho khoản 2/3 lực

lượng lao động xã hội với số lượng lớn các doanh nghiệp thuộc mọi thành

phân kinh tế, thu hút lớn lao động làm việc trong các lĩnh vực sản xuất,

thương mai, dich vu DNNVV tao ra một phần lớn sản xuất xã hội và thu

nhập quốc dân

Tại Việt Nam, các DNNVV chiếm một tỷ lệ chủ yếu trong các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh nên tỷ lệ đóng góp của khu vực này cho GDP là khá

ổn định và đều đặn Theo Tổng thư ký Hiệp hôi DNNVV Việt Nam thì hiện

nay DNNVV đóng góp gần 51,5% GDP cúa cả nước Tuy nhiên theo các nhà

phân tích thì con số thực tế còn lớn hơn rất nhiều, bởi vì trong thực tế, rất

nhiều DNNVV ngoài Nhà nước đã không trục tiếp đứng tên trong một số hoạt động giao dịch, họ chỉ xuất ủy thác cho doanh nghiệp Nhà nước hoặc thực

hiện các kênh khác của quy định sản xuất

Bên cạnh đó, DNNVV trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng sản phẩm nhờ làm

ra nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng đáp ứng yêu cầu thị trường của toản xã

hội Đây là điểm quan trọng không chỉ cho biết DNNVV cỏ thể tạo ra nhiễu sản phẩm hảng hóa Nếu những sản phẩm hàng hóa này có chất lượng lại có nhiều giá trị gia tăng thì chắc chắn góp phần tạo ra nhiều giá trị kinh tế, góp

phần phát triển nền kinh tế của huyện Kinh tế có phát triển thì mới có điều

kiện cải thiện mức sống dân cư tạo thu nhập cho người lao động và tạo ra tiền

đề để tăng khả năng tích lũy tử nội bộ nền kinh tế để đầu tư tái mở rộng Mặt

khác, DNNVV còn có vai trỏ phát triển các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ,

Trang 24

nông lâm thủy sản Từ đó tạo nên sự phát triển chuyên môn hóa sâu cũng như

tạo ra sự phát triển tống hợp cho nên kinh tế của địa phương

e Góp phần tạo thêm nguôn thu ngân sách địa phương

Khi DNNVV phát triển và tăng trướng mạnh, nó làm tăng thu nhập cho người làm việc trong các doanh nghiệp Khi thu thập tăng cao thì người dân

có thể đi mua sắm hàng hóa, nộp thuế giá trị gia tăng cho Nhà nước Đồng

thời, khi người đân đi mua sắm hàng hóa như vậy sẽ thúc đây doanh nghiệp

sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trường cầu người tiêu dùng Như vậy

doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô Khi doanh nghiệp phát

triển mạnh thì doanh thu của doanh nghiệp tăng lên Khi doanh thu tăng lên thì doanh nghiệp nộp thuế doanh thu cho Nhà nước Cả hai trường hợp nảy

dẫn đến tăng nguồn thu ngân sách cho huyện Khi huyện có nhiều ngân sách

thì có thể giải quyết được nhiều vấn đề về phúc lợi xã hội, cải tạo môi trường,

hỗ trợ doanh nghiệp

~ Việc tạo lập DNNVV không cần nhiều vốn, phân bỗ rộng khắp các

vùng lãnh thổ, thu hút vốn nhanh, với quy mô nhỏ và vừa, được thành lập và phân tán ở hầu hết khắp các địa phương trên cả nước, các DNNVV có khả

năng tận dụng các tiềm năng về lao động tại chỗ, nguyên vật liệu sẵn có tại

địa phương, sử dụng sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của doanh nghiệp

lớn Lợi thế của các DNNVV cỏ quy mô nhỏ lả tính năng động, sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén, ứng phỏ tốt hơn với những biến động trong kinh doanh với

nhiều hình thức, có nhiều khá năng thay đổi mở rộng phát trién va phan phối các sản phẩm hàng hóa đa dạng, chuyển hướng sản xuất nhanh, đôi mới công nghệ và sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phâm mềm dẻo, đáp

ứng kịp thời những đỏi hỏi của nẻn kinh tế thị trưởng Nên tăng trưởng

DNNVV đã và đang là lực lượng nòng cốt đảm bảo lưu thông hang hoa trong

xã hội vả cỏ vai trò quan trọng trong việc tạo nội lực cho nền kinh tế, góp

Trang 25

16

phân tăng trưởng nền kinh tế, làm tăng tính năng đông của nên kinh tế, là yếu

tổ cốt lõi cho sự phát triển ôn định và bền vững của nền kinh tế

1.2 TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.2.1 Khái niệm tăng trưởng,

Tang trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng sản xuất mà nền kinh tế tạo

ra theo thời gian

Tăng trưởng trong kinh doanh là sự gia tăng vẻ quy mõ và doanh thu của doanh nghiệp theo thời gian

Như vậy, tăng trưởng DNNVV được hiểu là sự gia tăng về qui mô (số

lượng DNNVV; số lao động, vốn trong DNNVV: doanh thu, lợi nhuận của

DNNVV) theo thời gian

1.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá tăng trưởng DNNVV

1.2.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản dùng đẻ đo lường tăng trưởng

~ Số lượng DNNI'L: Số DNNVV trong năm đang tiến hành hoạt động

sản xuất kinh doanh, có kết quả tạo ra hảng hóa, địch vụ và có doanh thu hoặc

phát sinh chỉ phí sản xuất kinh doanh (không bao gồm doanh nghiệp đang đầu

tư, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp đã đăng ký nhưng chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, không phát sinh doanh thu, chỉ phí SXKD; doanh nghiệp tạm ngừng và ngừng hoạt động có thời hạn )

- Lao động của các DNNIV: Toàn bộ số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả công

Lao động là chỉ tiêu, là nguồn lực không thê thiếu đối với sự phát triển

kinh tế nói chung và đặc biệt đối với DNNVV nói riêng Dân số và mức sông

dân cư nâng cao sẽ tạo nên thị trưởng nội địa to lớn là yêu cẳu tăng trưởng va

phát triên của DNNVV Với trình độ dân trí, trình độ tay nghề, khả năng tiếp

thu và ứng dụng công nghệ khoa học mới của người lao động vào sản xuất sẽ

Trang 26

là nên táng quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng DNNVV Trong bối cảnh

hội nhập kinh tế thể giới cùng với sư phát triển mạnh mẽ của khoa học công

nghệ thì chất lượng người lao động là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng quyết định

sự thành bại của DNNVV,

~ In cho sản xuất kinh doanh: Toàn bộ số vốn của doanh nghiệp được

hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả của doanh

nghiệp:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Toản bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ

doanh nghiệp, của các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông

trong công ty cô phản, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp

+ Nợ phải trả: Tổng các khoản nợ phát sinh của doanh nghiệp phải trả,

phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm: nợ tiền vay ngắn hạn, dài hạn, vay

trong nước, vay nước ngoài; các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước; các khoản phải trả cho công nhân viên và các khoản phải trả khác

'Vốn kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có thể được hình thành từ nhiều

nguồn khác nhau Tuy nhiên mỗi loại hình doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai

thác huy động vốn trên một số nguồn nhất định Vì thế người ta có thể căn cứ

vào nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp để có nhận biết

doanh nghiệp thuộc loại hình nào Chẳng hạn doanh nghiệp có vốn kinh

doanh chủ yếu thuộc nguồn ngân sách Nhà nước thì đó là doanh nghiệp Nhà nước, hoặc một doanh nghiệp khác lại có vốn kinh doanh tử nguồn vốn tự có

và cỏ phân thì đó là doanh nghiệp tư nhân, một công ty cỗ ph: Để hoạt

đồng kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định và trong quá

trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp tiếp tục bỗ sung vốn đề tăng thêm

tải sản kinh doanh tương ứng với sự tăng trưởng qui mô sản xuất kinh doanh

Đối với một doanh nghiệp vốn kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, Ở đây cần phân biệt hai trường hợp: Trường hợp nguồn vốn

Trang 27

18

kinh doanh khi hình thành doanh nghiệp và trường hợp nguồn vốn kinh doanh

bố sung trong quá trình kinh doanh cúa doanh nghiệp vừa vả nhỏ

Nguồn vốn đối với các DNNVV là nguồn vốn tự có và vốn vay ở ngân

hàng, bạn bẻ, người thân trong gia đình, hàng xóm Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc t

ức cạnh tranh trên thị trường diễn ra khốc liệt đỏi

hỏi nhu cầu vốn cũng khác trước, các DNNVV phải có lượng vốn đủ lớn để đầu tư mua công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị tiên tiền phù hợp vào sản xuất kinh doanh, nhằm thay dần lao động thủ công, nâng cao năng suất lao

đông, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc

tế Như vậy nhân tổ vốn là một yếu tổ quan trong nhất trong các yếu tổ vật chất tác động đến tăng trưởng trong DN

~ Đoanh thu thuần: Số tiền doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đâu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ và doanh thu khác đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khẩu thương mại, giảm giá hàng

bán, hàng bán bị trả lại) trong kỳ báo cáo Trong kinh tế học, doanh thu

thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng Biểu hiện này là kết

quả giúp cho việc tính toán các chỉ tiêu biển động của hoạt động sản xuất kinh

doanh của DNNVV được tốt hơn

~ Lợi nhuận trước thuế: Số lợi nhuận thu được trong năm của doanh nghiệp từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tải chính và các hoạt đông khác phát sinh trong năm trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi

nhuận trước thuế là tông lợi nhuận của toàn doanh nghiệp

Đây là biểu hiện kép, nếu xét theo quan hệ so sánh giữa doanh thu và

chi phi trong kỳ nghiên cứu thì lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng biểu hiện của hiệu quả kinh doanh còn nếu xét nó là thảnh quả thi loi nhuận là biểu hiện của

kết quả Biểu hiện nảy là kết quả giúp cho việc phân tích đánh giá kết quả và

Trang 28

ra các quyết định tác nghiệp cũng như chiến lược trong hoạt động kinh doanh

của DN

Xem xét biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh cho phép phân tích,

đánh giá hoạt động kinh doanh của DNNVV một cách tổng hợp cả về số lượng và chất lượng

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đảnh giá tăng trưởng DNNITI

Tăng trưởng DNNVV được đánh giá ở 2 khía cạnh: (1) tăng về qui mô

thể hiện qua các chỉ tiêu lượng tăng tuyệt đối của các chỉ tiêu dùng để do lường tăng trưởng, (2) nhịp độ tăng thể hiện qua các chỉ tiêu tốc độ tăng của các chỉ tiêu dùng đẻ đo lường tăng trưởng

~ Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn:

Trang 29

20

1.2.3 Tầm quan trọng của phân tích tăng trưởng DNNVV

DNNVV chiếm đa số trong nền kinh tế

số doanh nghiệp trên cả nước Tăng trưởng DNNVV đóng góp rất lớn vào

lệt Nam với khoáng 97% tổng

tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia mỗi địa phương Tăng trưởng DNNVV

Tả điều kiên tiền đề dé khai thác các tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế, thúc

đây phát triển kinh tế, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong thời gian qua, các DNNVV có sự tăng trưởng về quy

mô, cơ cấu, đóng góp không nhỏ vảo quá trình phát triển kinh tế của đất nước

và đảm bảo an sinh xã hội

Phân tích tăng trưởng DNNVV nhằm đánh gid xu thé

tăng tưởng, cơ cấu DNNVV và xác định nhân tố nảo đóng vai trỏ chủ yếu và

n động quy mô

là nhân tố chỉnh đóng góp vảo tăng trưởng DNNVV, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong tăng trưởng DNNVV, từ đó đưa ra một số định hướng

và giải pháp phù hợp để phát triển DNNVV trong tương lai

Kết quả việc phân tích tăng trưởng DNNVV hỗ trợ cho Chính phủ trong

việc quản lý, điều hảnh nền kinh tế, đề ra các chính sách thúc đấy các

DNNVV phát triển Trong quá trình hoạt động Nhà nước đã ban hành nhiều

chính sách cho các DNNVV trên nhiễu mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận các nguồn

lực như đất đai, vốn, công nghệ đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản

phẩm, mở rộng mỗi quan hệ khách hàng Nhở đó trong thời gian qua, các DNNVV có sự tăng trưởng về quy mô, cơ cấu, đóng góp không nhỏ vào quá

trình phát triển kinh tế của đất nước và đảm bảo an sinh xã hội

1,3 NOL DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1.3.1 Phân tích tăng trưởng qui mô cơ cấu DNNVV

Sự tăng lên về qui mô DNNVV thê hiện sự phát triển theo chiều rộng

của DNNVV Các chỉ tiêu đánh giá sự gia tăng về qui mô trong DNNVV:

Trang 30

~ Lượng tăng về: số lượng DNNVV; số lượng lao động, vốn SXKD của

các DNNVV; doanh thu, lợi nhuận của các DNNVV

~ Tốc độ tăng vẻ: số lượng DNNVV; số lượng lao động, vốn SXKD của

các DNNVV; doanh thu, lợi nhuận của các DNNVV

Phân tích cơ cầu để xác định mức độ đóng góp của của bộ phận vảo tăng

trưởng DNNVV của địa phương Cơ cấu các chí tiêu đo lường tăng trưởng

DNNVV theo kết quả điều tra doanh nghiệp có thể phân tổ theo các tiêu thức

sau:

~ Cơ câu theo qui mô, bao gồm: (1) doanh nghiệp siêu nhỏ (2) doanh

nghiệp nhỏ, (3) doanh nghiệp vừa Tiêu chí phân loại doanh nghiệp dựa theo

Nghị định số 39/2018/NĐ-CP năm 2018 của Chính phủ

~ Cơ cầu theo loại hình bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp

ngoài nhà nước, doanh nghiệp FDI

+ Doanh nghiệp khu vực nhà nước: Bao gồm Công ty TNHH một thành

„ công ty TNHH có vốn nhà nước lớn hơn 50% Doanh nghiệp khu vực nhà nước trong dữ liệu điều tra doanh

nghiệp quy ước bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp thuộc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thành viên cấp 1, 2, 3, 4

+ Doanh nghiệp khu vực ngoải nhả nước: Các doanh nghiệp cỏ vốn

viên 100% vốn nhà nước; Công ty cổ pÌ

trong nước thuộc sở hữu tư nhân một người hoặc nhóm người hoặc thuộc sở hữu nhà nước nhưng chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước gồm: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công

ty TNHH tư nhân; Công ty TNHH có vốn nhà nước từ 50% trở xuống; Công

Trang 31

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm: Doanh nghiệp 100% vốn nước

ngoài: doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài: doanh nghiệp khác liên doanh với nước ngoài

~ Cơ cầu theo ngành: Mỗi doanh nghiệp được xếp vào một ngành kinh tế duy nhất - ngành có giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp Hiện nay hệ thống phản ngảnh kinh tế Việt Nam được

sử dụng theo hệ thống phân ngành được Chính phủ ban hành ngày 6/7/2018

bao gồm: 21 ngành cấp I; 88 ngành cấp II; 242 ngành cấp II, 486 ngảnh cấp

3 C | Céng nghiép ché bién, ché tao

4 p | Sa xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,

1 hơi nước vả điều hỏa không khí

5 | Cung cap nước; hoạt động quản lý và xử lý rác

thải, nước thải

Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và

xe có đồng cơ khác

9 1 | Dich vụ lưu trú vả ăn uống

10 J | Thông tin vả truyền thông

"1 K_ | Hoạt động tải chính, ngân hàng và bảo hiểm

12 L | Hoạt đồng kinh doanh bất động sản

13 M._ | Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14 N | Hoạt động hành chính và địch vụ hỗ trợ

Trang 32

Hoạt động của Đảng cộng sản, tô chức chỉnh trị -

l§ ©_ | xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, báo

đâm bất buộc

16 P | Giáo dục vả đảo tạo

17 Q |Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18 R_ | Nghệ thuật, vui chơi và giái trí

19 § | Hoạt động dịch vụ khác

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia

20 T | dinh, san xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu

dùng của hộ gia đình

Nguôn: Tổng cục Thông kê

Dữ liệu điều tra Doanh nghiệp thu thập các chỉ tiêu theo Ngảnh Cap 1, trong nghiên cứu nảy tác giả tổng hợp theo nhóm ngảnh như sau:

r0

Nhóm Ï: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản;

Nhóm II: Công nghiệp và xây dựng;

Để phân tích nội dung nảy, để tài sử dụng các phương pháp thống kẻ mỏ

tả dữ liệu thời gian, cụ thể:

~ Dũng các chỉ tiêu mô tả tăng trưởng DNNVV

~ Bảng thống kê tổng hợp dữ liệu nhằm đánh giá, so sánh mức độ tăng

~ Đỗ thị thống kê để mô tả trực quan, nhận diện những đặc trưng cơ ban

nhất về qui mö, cơ cầu của các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng DNNVV

Trang 33

24

1.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng DNNVV Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng

nhà kinh tế nghiên cứu qua các mô hình lý thuyết vẻ tăng trưởng qua các thời

kỳ khác nhau Trong đó, các nhà kinh tế thừa nhận rằng các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chính lả lao động, vốn, tải nguyên (đất đai), trí

thức, công nghệ và kỹ năng của người lao động

Có nhiều mô hình nghiên cứu các biển số nguồn lực như: lao động, vốn

tế nói chung đã được các

công nghệ tác đông đến tăng trưởng nhằm xác định nguồn lực nào là động lực

chính của tăng trưởng

Các mô hình kinh tế lượng được dùng đề

đóng góp của từng nhân tố vảo tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng

Các bước chính thực hiện phân tích hỗi qui:

Bước 1: Dựa vào lý thuyết kinh tế, các nghiên cứu thực nghiệm mục

lêm định và ước lượng mức

tiêu phân tích, tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu

Bước 2: Thu thập dữ liệu mẫu theo các biến trong mô hình đẻ xuất

Bước 3: Ước lượng các tham số của mô hình

Bước 4: Kiêm định giả thiết phương pháp ước lượng tham số

Bước 5: Kết quả mô hình sử dụng đề ước lượng, dự báo

Các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cần kiêm định:

1 Phần dư của mô hình có phân phối chuẩn

2 Kỳ vọng toán của phần dư bằng 0

3 Không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư

4 Phần dư và biển giải thích không có mỗi quan hệ tương quan

Trang 34

$ Phương sai của các phần dư là như nhau (không tổn tại hiện tượng phương sai không đồng nhất)

Đối với mô hình hoi qui bội ngoài 5 giả thiết trên cần kiểm tra cỏ vi

phạm giá thiết 6

6 Giữa các biến giải thích không có mối quan hệ tương quan tuyển tỉnh

(không tổn tại hiện tượng đa công tuyến)

Trên cơ sở các mô hình tăng trưởng kinh tế nói chung, các nghiên cứu thực nghiệm, đặc điểm phát triển các DNNVV cũng như thực tiễn số liệu về

các chỉ tiêu thu thập được, trong phạm vị để tải nà:

\c giả sử dụng phương pháp hồi qui để phân tích tác động của các nhân tổ vốn, lao động đến tăng

trưởng DNNVV Mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến tăng

Thời gian trước đã có rất nhiều luận văn vả các công trình nghiên cứu

đã đề cập đến vấn đẻ tăng trưởng và phát triên DNNVV ở một số nước phát

triển và đang phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Khi luật doanh

nghiệp ra đời và đi vào cuộc sống đã làm thay đổi môi trường kinh doanh tại

Việt Nam

Sự tác động toàn diện và sâu sắc đã làm cho DNNVV ra đời va di vào

hoạt động đặc biệt là sau thời kỳ đổi mới đã có rất nhiều tác giả đề cập đến vẫn để xây dựng phát triển DNNVV

Đã có rất nhiều bài bảo nói về DNNVV, như Nâng cấp khu công nghiệp để thu hút doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản trên nguồn

Trang 35

26

www.chinhphu.vn trang wed nói về khu công nghiệp và khu đô thị với hệ thống công nghiệp hỗ trợ đẩy đủ là điều kiện cần thiết để thu hút dòng vốn đầu tư mới tử Nhật Bản trong giai đoạn sắp tới Vả ở trong nước có rất nhiều hiệp hội nói về DNNVV Trong những năm gắn đây những vẫn để liên quan đến tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn được nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng các tải liệu chuyên đẻ này rất dồi đảo đa dạng được công bé hau như hàng ngày, hàng

tuần, từ các luật lệ của chính phủ, các chiến lược cũng như các chương trình

phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của quốc gia, đến các sách hướng dẫn,

công trình nghiên cứu và các bài bảo về doanh nghiệp nhỏ và vừa Có thể nêu

một số công trình và tài liệu đã được công bố như sau:

Do các DNNVV có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội

nên được tất cả các nước trên thế giới quan tâm Hiện có rất nhiều công trình

nghiên cứu liên quan đến vấn để nảy ở Tp Hỗ Chí Minh, Đà Nẵng, Hả Nội, Kon Tum Ở Bình Định thì có Thạc sỹ Lê Oanh Trưởng với đẻ tài phát

triển doanh nghiệp nhỏ vả vừa ngành công nghiệp trên địa bản tỉnh Bình Định Để tải nghiên cứu đánh giá toàn điện hoạt động của các DNNVV ngành công nghiệp trên địa bàn tính Bình Định để tài đã đưa ra những thuận lợi và

khó khăn nhất định Giải quyết được những khó khăn hiện nay của các

DNNVV ngành công nghiệp đặc biệt khó khăn do thiếu vốn kinh doanh và trình độ lao động của người lao động sẽ tạo động lực cho loại hinh này phát

triển và lớn mạnh hơn nãng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vả

của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế Vì vậy để phát triển và tăng trưởng

DNNVV ngành công nghiệp vả có t

ĐNNVV ngảnh công nghiệp cần phải nỗ lực và không ngừng nâng cao năng

hỏa nhập vào thị trường thế giới, các

suất chất lượng hiệu quá kinh doanh đảm bảo uy tín xây dựng, chiến lược kinh doanh phủ hợp gắn kết lợi ích người tiêu dùng, lợi ích chung toàn xã hội

Bên cạnh đỏ cũng cỏ hát triển DNNVV ở tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế của tiến sỹ Trần Thanh Toản Qua nghiền cửu luận

Trang 36

văn, Phát triển DNNVV đã để xuất được một số khái niệm mới về doanh

nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đã vạch ra những cơ

i DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn, qua quá trình phát triển DNNVV

của một số nước trên thế giới luận văn đã rút ra những bài học kinh nghiệm

về phát triển DNNVV cho Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nỏi riêng Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình phát triển DNNVV với những nét đặc thủ của tỉnh Bình Định luận văn đã phân tích tổng hợp và lắm nỗi bật

những mặt thiếu sót hạn chế và đề xuất những giái pháp phát triển theo hưởng

phát triển kinh tế xã hội và bảo

vệ môi trường sinh thái trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ sang cơ chế thị

gắn liễn giữa tăng trưởng kinh tế và ổn

trường Trên cơ sở những định hướng phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực tru tiên Nhà nước cân có những chính sách trợ giúp phát triển hữu hiệu hơn nữa nhằm giúp các DNNVV ra đời và gia nhập thị trường được nhanh chóng

và hiệu quả Hiện nay, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Dang,

Nhà nước cũng như của các chính quyển địa phương là phát triển kinh tế vả giải quyết việc làm cho người dân Muốn phát triển kinh tế và tạo việc làm thì phải huy động được vốn, phát triển hệ thống doanh nghiệp trong đó DNNVV

là một trong những vấn đề quan trọng Phát triển kinh tế và tạo việc lảm là đề

tài đã được nhiều người nghiên cứu Nhiều chính sách cúa Nhà nước cũng đã

được ban hành để giải quyết hai vẫn dé trên song kết quả còn nhiều hạn chế

Số vốn trong nước huy đông được, số doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập, số việc làm đã được tạo ra tuy ngày cảng nhiều nhưng vẫn bắt cập so với

Trang 37

28

dao da dạng được công bố hầu như hàng ngày, hàng tuần, từ các luật lệ của

chính phủ, các chiến lược cũng như các chương trình phát triển doanh nghiệp

nhỏ và vừa của quốc gia, đến các sách hướng dẫn, công trình nghiên cứu và

các bài bảo về doanh nghiệp nhỏ và vừa Có thể nêu một số công trình và tài

liệu đã được công bổ như sau:

Dinh Văn Ân (2004), nêu lên một số kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thể giới, từ đó phân tích và đưa ra một

số kính nghiệm vận dụng cho Việt Nam; Tác giả Phạm Thi Minh (2008), tap

trung nghiên cứu những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa, các nhân

tổ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế va phát

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh

nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Đề tải đi sâu nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản Hà Nội và để ra phương hướng giải pháp thúc đấy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà

Nội trong điều kiện gia nhập WTO

Nguyễn Thị Thu Trang (2015), đã hệ thống hóa những lý luận trong việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vả vừa, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh, để xuất các giải pháp đóng góp hoản thiện và mục đích phát triển và tăng trưởng doanh nghiệp nhỏ

và vừa, đáp ứng và phủ hợp với phương hưởng phát triển kính tế xã hội của tỉnh trong thời gian tới Tác giả Tạ Quang Lâm (2015), đã hệ thống hỏa những lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ vả vừa, làm rõ những tác động của các chính sách của chính phủ tỉnh Vĩnh Phúc đối với các doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong thời gian qua Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp

nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các

chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh

Nhìn chung các công trình nghiên cứu đề đưa ra cách nhìn tổng quát về vai trò của doanh nghiệp nhỏ vả vừa, kinh nghiệm vẻ phát triển doanh nghiệp của một số địa phương, các giải pháp vẻ phát triển doanh nghiệp ở nhiều khía

Trang 38

cạnh; các góc độ quản lý nhà nước Tuy nhiên hiện nay chưa có công trình

nảo nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện vẻ tăng trưởng doanh nghiệp

nhỏ và vừa trên địa bản huyện đặc biệt trong thời điểm huyện Quế Sơn thực

hiện đang mở rộng địa giới hành chỉnh ở 02 thị trấn trên địa bản huyện (thị

tran Đông Phú và thị trấn Hương An), để tập trung nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư vào, Bên cạnh đỏ, có nhiều vấn đẻ phức tạp vả khó khăn hơn Vì vậy đề tải này sẽ làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng, gợi ý

một số giải pháp về tăng trưởng đoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện

Qué Son

1.5 TIEU KET CHUONG 1

Chương 1 đã để cập tới những van để mang tính chất khái quát, tổng

quan khái niệm, đặc điểm, vai trò các chỉ tiêu đánh giá tăng trướng, phương

pháp phân tích, cho ta thấy phần nào những vấn đẻ liên quan đến tăng trưởng

DNNVV trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Với những lý luận

tổng quan trên sẽ lả nền tảng để tiếp tục nghiên cứu cụ thể thực trạng, nội

dung các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trường DNNVV và giải pháp cho việc tăng trưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trong chương 2 vả chường 3

Trang 39

30

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VU'A TREN DIA BAN HUYEN QUE SON

2.1 BÓI CẢNH PHAT TRIEN DOANH NGHIEP TAI HUYEN QUE

SON, TINH QUANG NAM

2.1.1 Khái quát chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Quế

Sơn, tỉnh Quảng Nam

3,1.L1 Điều kiện tự nhiên

Quế Sơn là huyện trung du của tỉnh Quảng Nam Tổng diện tích tự

nhiên của huyện 257,46 km’, nim cách tỉnh ly Tam Kỷ 30 km vẻ phia Tây Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 40 km về phia Tây Nam Phía Bắc giáp huyện

Duy Xuyên, phía Nam giáp huyền Hiệp Đức, phía Đông giáp huyện Thăng Bình, phía Tây giáp huyện Nông Sơn Toàn huyện có 13 đơn vị hành chính,

bao gồm các xã: Quê Xuân 1, Quế Xuan 2, Qué Phi, thi tran Huong An, Qué

Mg (sap nhập từ xã Quế Cường và Phú Thọ năm 2020), Qué Thuan, Qué

Hiệp, Quê Châu, Qué Minh, Qué An, Quế Long, Qué Phong va thi tran Đông

Phú Theo Chi Cục Thống kê khu vực Qué Son — Nông Sơn, số hộ dân cư và

cơ cầu dân cư như sau: Thành thị: 18,33%, Nông thôn: 81,679

Hệ thống giao thông: Đường Quốc lô 1A, chạy qua địa bản huyện có

chiều dải lả 8,S5km qua địa phận các xã: Quê Xuân 1, Quế Xuân 2, Quế Phú và

TT Hương An Đường ĐT chạy qua địa bản huyện có 02 tuyến: ĐT 611A và

ĐT 611B, có tống chiều dài tuyến 37,5 km, trong đó: có 22 km bê tông nhựa

và 15,5km thâm nhập nhựa Đường ĐH: toàn huyện có 18 tuyến DH, với tông

chiéu dai: 119,29 km Đường ĐX vả đường nội thị: có 6Š tuyến, với tổng

chiêu đài: 113,3km Đường Dân sinh (thôn, xóm) có tổng chiều dải: 393,66

km

Trang 40

Trên địa bàn huyện có 02 hệ thống sông chính đó là

Sông Ly Ly và

Sông Bà Rén Ngoài 02 hệ thông sông chính trên còn có nhiều hệ thông sông, suỗi nhỏ khác

Có các hệ thống kênh kéo dải: Kênh Phú Ninh; Kênh Hỗ Việt An :

có các hỗ chứa nước như hỗ: Suỗi Tiên, Cây Thông, Hỗ Giang, An Long, Hỗ Giếng, Đập Vũng Tôm, Suối Tiên, đập Đá Chồng - Quế Xuân 2 các hỗ chứa này có dung tích và quy mô chứa từ: 0.3-6,5 triệu m và các

Địa hình Qué Sơn có trên 60% diện tích là vùng đổi núi, phía Tây có

các dãy núi cao như: Yang - Brai (1.143 m), Bàn Cờ (1.037 m), Hỏn Tâu -

Đèo Le (953 m) Vùng đồng bằng nhỏ hẹp ở phía Đông và xen kẽ giữa các

khu vực đổi gò Phân theo 3 dạng địa hình:

~ Địa hình đổi núi cao: Tập trung ở phía Tây, chiểm trên 60% tổng điện

tích tự nhiên Độ cao trung bình 500-1000 m

- Địa hình gỏ đổi: Là vùng tiếp giáp giữa núi cao và vùng đổng bằng,

độ cao trung bình 50-150 m Phân bổ chủ yi

khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên

~ Vùng đồng bằng: Tập trung ở phía Đông và xen kẽ giữa các vùng gỏ

u ở vùng trung, diện tích chiếm

đồi

Nhìn chung, địa hình huyện Quế Sơn phãn bố thấp dần từ Tây sang

Đông, trong đó hơn 60% địa hình đồi núi cao

Với yếu

vị trí như trên là điều kiện để tạo giao thương và thuận tiện

cho các nhả đầu tư và doanh nghiệp đến với huyện Quế Sơn Tạo điều kiện

thuận lợi hơn để huyện Quế Sơn phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh

khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn, sớm hoà

nhập xu thế chung của cả tỉnh,

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w