Tại Quảng Ngãi, trong hơn 30 năm tái lập tỉnh, thực tiễn đã có một số nghiên cứu vẻ tình hình phát triển kinh tế của tỉnh, ngoài ra còn có các nghiên cứu về sự phát triển của một ngành
Trang 1
PHAN THỊ HÀ
PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TINH QUANG NGAI
LUAN VAN THAC Si THONG KE KINH TE
Trang 3Luận văn “Phân tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi” này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, dựa vào cơ sở kiến thức được học và
trao đổi với Giảng viên hướng dẫn, bạn bè
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Hương
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2022
Người thực hiện luận văn
TẾ
Phan Thị Hà
Trang 4Luận văn “Phân tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi” này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, dựa vào cơ sở kiến thức được học và
trao đổi với Giảng viên hướng dẫn, bạn bè
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Hương
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2022
Người thực hiện luận văn
TẾ
Phan Thị Hà
Trang 5
1 Tính cấp thiết của đề tài 212-2222.cieeree
3 Câu hỏi nghiên cứu
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE TANG TRUONG KINH TE VA
TONG QUAN CAC NGHIEN CUU THYC NGHIEM VE TANG
1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 7
1.2.1 Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng tổng
phẩm bình quân đầu người
1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tí
1.2.5 Dự báo giá trị tổng sản phẩm quốc nội
Trang 6TIEU KET CHUONG 1 34
CHUONG 2 PHAN TiCH TANG TRUONG KINH TE TINH QU
NGAI GIAI DOAN 2011 - 2020 35 2.1 KHAI QUAT CHUNG DIEU KIEN TU’ NHIEN, KINH TE - XÃ HỘI TINH QUANG NGAI 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi 36 2.2 PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÍNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 201 1-2020 " 37 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai doan 2011-2020 37
2.2.2 Chuyển dịch cơ cầu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 201 1-202051 2.2.3 Tông sản phẩm trên địa bản bình quân đầu người 54
2.3 TAC DONG CUA NHAN TO VON, LAO DONG VA TFP DEN TANG
TRƯỞNG GRDP TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2011-2020 S6
24 DU BAO GIA TRI TONG SAN PHAM TREN DIA BAN TINH
QUANG NGAI
TIEU KET CHUONG 2
CHUONG 3 GIAI PHAP THUC DAY TANG TRUONG KINH TE
TINH QUANG NGAL
3.1 CAN CU DE XUAT GIAI PHAP
3.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Trang 7
3.2.4 Giải pháp về phát triển tiềm lực khoa học công nghệ
3.3 KET LUAN VA KIEN NGHỊ
Trang 8
6 {ic Chỉ phí trung gian
7 [ICOR Hiệu quả sử dụng vốn
8 [NI Thu nhập quốc dân
9 [OLS Phương pháp bình phương bé nhất
10 [SNA Hệ thông tài khoản quốc gia
II [TFP Năng suất các nhân tổ tông hợp
12 |VA Giá trị tăng thêm
13 |VKTTĐMT | Vùng kinh trọng điểm miễn Trung
Trang 9
Tén bang Trang
bang
Ll Bảng phân ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2018 21
Tốc độ tăng trưởng GRDP tinh Quảng Ngãi giai đoạn
” 2011-2020 chia theo khu vực kinh tế »
2a, |" đồng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng |
GRDP tinh Quang Ngai giai đoạn 2011-2020
Tốc độ tăng trường nhóm ngành nông lâm nghiệp va
38 thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai doan 2011-2020 °
jg, | TỐ độ tăng trường nhóm ngành công nghiệp - xây dựng | _
tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020
Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
28 giai đoạn 201 1-2020 (theo giá so sánh 2010) *
ag |e tăng trường GDP và GRDP các tinh, thành phố |,
'Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
3 Co cau GRDP tinh Quang Ngai giai doan 2011-2020 ay
chia theo khu vực kinh tê
ag | Tông sản phẩm bình quân đầu người (heo giá hiện|
hành)
39, | Dong 26p của vốn, lao động va TFP vào tăng trường |
GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 201 1-2019
2iqg,_ | TY ong đóng góp của vốn, lao động và TEP vào tăng | _„
trưởng GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2019
ait, Kết quả ước lượng và kiềm định sự tôn tại của mô hình theo ham xu thé bac nhat %
Trang 10
a1, | Ret aud wie lượng và kiêm định sự tôn tại của mô hình s3
theo hàm xu thê bậc hai
a3, | Read kiểm định phân phối chuân; kỳ vọng toán phân e0
dư của mô hình
;ia,_ | Kế quả Kếm định hiện tượng phương sai không đồng|
nhât của mô hình
Tong hop ket qua tính toán các chỉ tiêu phản ánh sự
2.15 | chênh lệch giữa giá trị thực tiễn và giá trị dự báo giữa| 61
hàm xu thế bậc nhất và bậc 2
2.16 Ket qua du bao GRDP tinh Quang Ngai 62
2.17 | Kết quả dự báo tăng trrong GRDP tinh Quang Ngai 6
Trang 11
59, |" đồng gốp của các khu vực kính tế vào tăng trường |
GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 201 1-2020
33, | TỐ độ tăng tường nhóm ngành nông, làm nghiệp va |
thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020
34, | Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng |_ „
tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 201 1-2020
2, | Tốc đồ tăng VÀ ngành công nghiệp tink Quảng Ngai [~
giai đoạn 2011-2020 (theo giá so sánh 2010)
2s | TỐ đổ tăng trưởng nhóm ngành dịch vụ tính Quảng |
Ngãi giai đoạn 201 1-2020,
2g | Tốc độ tăng tướng GDP và GRDP các tỉnh, thành phô| „
vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung
2s, |CƠ câu GRDP tỉnh Quảng Ngài giải đoạn 2011-2020, ,
chia theo khu vực kinh tế
+, | Tông sản phim bình quân đâu người (heo giá hiện|
hành)
319, | ĐÓNG gốp của vốn, lao động và TEP vio ting twuing |
GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2019
2¡,_ | TY Mọng đồng gốp của vốn, lao ding va TEP vio ting | trưởng GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 201 1-2019
Trang 12
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế nhanh vả bền vững là mục tiêu phấn đấu của nhiều
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Tăng trưởng kinh tế còn là mục tiêu
sống còn của các nước nghẻo và các nước có thu nhập trung bình thấp như Việt Nam Ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững chính là điều
kiện tiên quyết đề theo kịp các nền kinh tế trong khu vực Để đạt được điều
đó, nhiều vấn đề cần được giải quyết, trong đó việc phân tích và dự báo quá trình tăng trưởng đóng vai trỏ hết sức quan trọng Vả củng với sự tăng trưởng
của quốc gia, sự tăng trưởng ở mỗi địa phương góp phần tạo nên tăng trưởng
chung của cả nước
Hiện nay, vấn để tăng trưởng kinh tế quốc gia, tăng trưởng kinh tế địa
phương đã và đang rất được quan tâm bởi nhiều nhà kinh tế qua các công
trình nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nước Nhiều nhà nghiên cứu đã sử
dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế và các phương pháp định lượng để
nghiên cứu các nhân tổ tác động đến tăng trưởng kinh tế
Tại Quảng Ngãi, trong hơn 30 năm tái lập tỉnh, thực tiễn đã có một số nghiên cứu vẻ tình hình phát triển kinh tế của tỉnh, ngoài ra còn có các nghiên
cứu về sự phát triển của một ngành hay một nhóm ngành kinh tế, đặc biệt sau
khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động, đã có nhiều nghiên cứu về
ảnh hưởng của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành dầu khí đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách tổng quát, có hệ thống
về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là nghiên cứu vẻ chỉ tiêu tổng sản phẩm trên
địa bàn (GRDP), phân tích sự biến động tăng trưởng GRDP, phân tích chuyển
dich cơ cầu GRDP, đo lường các nhân tổ tác động đến tăng trưởng GRDP vẫn còn hạn chế, chưa có một nghiên cứu nào thực sự chỉ ra được thực trạng tăng
Trang 13khó khăn đó
Từ thực tiễn nêu trên, nhằm nghiên cứu một cách tổng quát thực trạng
tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ngai, téc gid chon dé tai “Phan tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu, qua đó tập trung
phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi thông qua nghiên
cứu xu thế biến động GRDP, phân tích chuyên dịch cơ cầu GRDP, các nhân
tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong
quá trình tăng trưởng, từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đây tăng trưởng kinh
tế hợp lý đối với địa phương
2 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tỗng quát
Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đấy tăng trưởng kinh tế hợp lý
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về tăng trưỡng kinh tế
~ Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng
Ngãi
~ Đề xuất một số giải pháp thúc đây tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi
3 Câu hỏi nghiên cứu
Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu:
Trang 142 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi?
3 Quang Ngãi cần phải làm gì để thúc đây tăng trưởng kinh tế hợp lý?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Để tải nghiên cứu tăng trưởng kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi
- Về thời gian: Để tài nghiên cứu chủ yếu trong thời gian 2011 - 2020
sau khi có sự hiện điện của Nhà máy lọc dầu Dung Quất trên địa bản tỉnh
~ Về nội dung:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế, quá trình phát triển
lý thuyết tăng trưởng vả mô hình tăng trưởng kinh tế làm cơ sở cho các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế về sau thuận tiện hơn trong việc tham khảo
và trích dẫn
+ Đề tài tập trung đánh giá tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP, phân tích cơ cấu GRDP, GRDP bình quân đầu người, các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế và
dự báo giá trị GRDP Quảng Ngãi
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 15Đối với số liệu GRDP, số liệu giai đoạn 2010-2020 sử dụng số liệu theo
kết quả tính toán và đánh giá lại quy mô GRDP các tỉnh, thành phố của Tổng
cục Thống kê Giá trị tăng thêm các ngành được tính theo giá cơ bản và giá so sánh được sử dụng là giá so sánh 2010
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài sử dụng các phương pháp định lượng để phân tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020, cụ thẻ:
- Để tải sử dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê mô tả dữ liệu thời gian để
phân tích xu thị động GRDP tỉnh Quảng Ngãi, so sánh tăng trưởng
GRDP tỉnh Quảng Ngãi với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung, phân tích đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Ngãi
- Để phân tích mức độ tác động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế,
đề tải sử dụng phương pháp hạch toán trong việc đo lường tác động của nhân
tố vốn, lao động và TFP đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
- Đề dự báo giá trị lồng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đề tài sử
dụng mô hình dự báo hàm xu thế với phần mềm sử dụng là Eviews
Chương 2 Phân tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
Chương 3 Giải pháp thúc đây tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
Trang 16QUAN CAC NGHIEN CUU THUC NGHIEM VE TANG
TRUONG KINH TE
1.1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE TANG TRUONG KINH TE
1.1.1 Tăng trưởng kinh tế và các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế
1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế (economic growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất
định [8]
Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sự gia tăng sản lượng sản
xuất mà nên kinh tế tạo ra theo thời gian Tăng trưởng kinh tế đơn thuần là sự
lớn mạnh của nền kinh tế về mặt số lượng nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ
giữ nguyên về cơ cấu và chất lượng Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người
ta dùng sự chênh lệch của tổng sản lượng nền kinh tế của thời kỳ sau so với
thời kỳ trước
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đẻ cót lõi của lý luận phát triển kinh tế Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hoàn thiện hơn Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có
hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng
trưởng kinh tế là rất quan trọng Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết là một vấn đẻ kinh tế, song nó mang tính chính
trị xã hội sâu sắc.
Trang 17cách diễn đạt quan điểm cơ bản vẻ tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố đầu vào và mối quan hệ giữa chúng Trên thể giới, các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế liên tục ra đời và phát triên trong suốt thế kỷ XX, các lý thuyết
tăng trưởng này là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách của mỗi quốc gia
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai quá trình đó là: sự tích lũy tài
sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất
hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm của tăng trưởng kinh tế, nhưng đầu tư
phải hiệu quả thì mới đây mạnh được tăng trưởng Chính sách của chính phủ,
thể chế, sự ôn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tải nguyên
thiên nhiên và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế được xem xét dưới góc độ số lượng và chất lượng Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăng trưởng, nó thể hiện ở ngay trong khái niệm về tăng trưởng và được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô vả tốc độ tăng trưởng thu nhập Nếu quy mô và tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập và thu nhập
bình quân đầu người cao, có thể nói, đó là biểu hiện tích cực về mặt lượng của
tăng trưởng kinh tế Mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế được phản ánh thông qua hai chỉ số quan trọng là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng vốn
(ICOR) và năng suất các nhân tố tổng hợp (TEP) Ngoài hai chỉ số lượng tăng trưởng quan trọng nêu trên, còn có thêm hai chỉ số đánh giá chất lượng tăng trưởng là chỉ số đổi mới sáng tạo (liên quan đến yếu tổ công nghệ và kiến thức) và chỉ số cường độ tiêu hao năng lượng (liên quan đến môi
trường).
Trang 18quốc gia (SNA) bao gồm: tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tông thu nhập quốc dân (GNI), thu
nhập quốc dân (NI), tổng sản phẩm tính bình quân đầu người Trong đó chỉ tiêu GDP thường là chỉ tiêu quan trọng và được sử dụng nhiều nhất
Trong số nhiều chỉ tiêu thống kê, đo lường về nền kinh tế, GDP là chỉ
tiêu quan trọng nhất mà các Chính phú lựa chọn để đánh giá và so sánh tăng
trưởng của các quốc gia trên thể giới, mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất
định trong nội dung phản ánh
GDP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia Nội dung của GDP được xét
dưới các góc độ khác nhau, từ đó đưa tới ba phương pháp để tính chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp này
Cu thé, theo góc độ sử dụng cuối cùng, GDP là tổng cầu của nẻn kinh tế
gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối củng của Nhà nước, tích luỹ tài sản (tải sản cố định, tài sản lưu động và tài sản quý hiếm), chênh
GDP bằng tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao
lệch xuất nhập khâu hàng hod va dich vu Theo góc độ thu nhậi
động, vốn, đất đai, máy móc Theo góc độ sản xuất, GDP là tổng giá trị tăng
thêm theo giá cơ bản của các ngảnh kinh tế và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản
phẩm
Với nội hàm của chỉ tiêu GDP, các nhả hoạch định chính sách và Ngân
hang Nhà nước có thê đánh giá thực trạng nền kinh tế đang dư thừa hay thiếu
hụt, liệu có cần thúc đấy hay kiềm chế, có các mối đe dọa như suy thoái hoặc
lạm phát tràn lan không, từ đó kịp thời thực hiện các biện pháp cần thiết cho nên kinh tế quốc dân
Trang 19chung và thị trường chứng khoán nói riêng Ngoài ra, có thể dựa vào diễn
biến của GDP để phân tích tác động của các biến số như chính sách tiền tệ và
tài khóa, thuế, chỉ tiêu của chính phủ, các cú sốc kinh
làm cơ sở đưa ra các quyết định quản lý hiệu quả
Theo tông hợp của Nguyễn Minh Thu (2021), GDP được hầu hết quốc gia trên thể giới sử dụng trong đánh giá tăng trưởng kinh tế bởi các lý do
chính sau:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa vào chỉ tiêu GDP giúp các doanh
nghiệp, các nhà đầu tư và phân tích thị trường đưa ra quyết định phù hợp với
thực trạng nền kinh tế GDP tăng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt
động tốt, các doanh nghiệp tự tin đầu tư nhiều hơn Đây lả nền tảng cho tăng
trưởng kinh tế trong tương lai Ngược lại, khi tăng trưởng GDP rất thấp hoặc
nên kinh tế đi vào suy thoái, điều ngược lại sẽ xảy ra: người lao động có thể
bị thôi việc, trả lương thấp hơn và các doanh nghiệp không có ý định muốn
đầu tư mở rộng thêm
Thứ hai, việc sử dụng GDP trong đo lường tăng trưởng kinh tế rất hữu
ích cho các ngân hàng trung ương khi xác định các chỉ tiêu nợ công, nợ chính phủ, bội chỉ ngân sách so với GDP, từ đó có những điều chỉnh phù hợp chính sách tải khóa và tiền tệ Đó còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu cân đối
khác trong nên kinh tế như tổng tích lũy tài sản trong GDP, tiêu dùng cuối
cùng trong GDP, tổng vốn đầu tư xã hội so với GDP, tỷ lệ xuất nhập khẩu so
với GDP Nhờ việc tiếp cận từ hoạt động sản xuất và đo lường kết quả sản
xuất của nền kinh tế, GDP được sử dụng trong tính toán các cân đối lớn của
nền kinh tế, phản ánh rõ ràng đặc điểm, tính chất tăng trưởng của một quốc
gia.
Trang 20
tính và phân tổ theo ngành kinh tế, theo khu vực kinh tế và theo tỉnh/thành phố (GRDP) Đề trở thành cơ sở lập kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế quốc gia, chỉ tiêu GDP giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, của từng ngành kinh tế, từ đó các Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng kinh tế quan tâm
Hơn nữa, do chỉ phụ thuộc vảo các hoạt động sản xuất trong lãnh thổ
kinh tế của quốc gia, các Chính phủ đễ dàng và thuận lợi hơn trong thu thập
dữ liệu công bó chỉ tiêu GDP theo một số kỳ nhất định trong năm
Với những ưu điểm trên, mặc dù còn một số hạn chế nhất định trong nội dung phản ánh, GDP vẫn là chỉ tiêu quan trọng mà các Chính phủ lựa chọn để đánh giá và so sánh tăng trưởng của các quốc gia trên thế giới Từ đó, các
quốc gia sẽ có các chính sách phát triển kinh tế phù hợp các doanh nghiệp
cũng có cơ sở để ra quyết định đầu tư, mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động sản
xuất kinh doanh
Tăng trưởng kinh tế được đánh giá ở 2 khía cạnh: (1) tăng về quy mô thể
hiện qua các chỉ tiêu về lượng tăng tuyệt đối GDP, (2) nhịp độ tăng thể hiện qua các chỉ tiêu tốc độ tăng GDP
- Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn:
(13)
Trang 21~ Tốc độ tăng liên hoàn:
a Lý thuyết cố điển về tăng trưởng kinh tế
Các nhà học thuyết tiêu biểu của lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển
như: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo
Adam Smith cho rằng tích lũy vốn và cả tiến bộ công nghệ cùng các
nhân tố xã hội, thể chế đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế của một nước Tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng đầu vào tương ứng, nghĩa là gia tăng tư bản theo chiều rộng Tuy nhiên vì đất đai
là có hạn nên đến một lúc nào đó sản lượng đầu ra sẽ tăng chậm dan
R.Malthus cho rằng dân số tăng theo cấp số nhân, còn lương thực tăng theo cấp số cộng do đất đai là có hạn Muốn duy trì tăng sản lượng thì phải giảm mức tăng dân số
David Ricardo cho rằng đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là kết quả của tích lũy, tích lũy là
Trang 22hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chỉ phí sản xuất lương thực, và
chỉ phí này lại phụ thuộc vào đất đai Do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày cảng tăng cho thấy lý thuyết này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng
Nhìn chung, các nhà kinh tế cổ điển như Adam Smith, R.Malthus và
David Ricardo nhan mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (như đất đai) trong tăng trưởng kinh tế
b, Lý thuyết của K.Marx về tăng trưởng kinh tế
Theo K.Marx, tăng trưởng kinh tế được thực hiện bằng hai con đường:
- Tăng tư liệu sản xuất và sức lao động trong ngành sản xuất vật chất
Đây là tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng
- Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật chất bằng cách
ứng dụng khoa học công nghệ Đây là tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Theo K.Marx: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng và chất lượng của cải vật chất Tăng trưởng kinh tế còn là sự tăng thêm về số lượng
và chất lượng sức lao động Quan niệm tăng trưởng của K.Marx không chỉ là
sự gia tăng sản lượng đầu ra mà còn là sự gia tăng quy mô và hiệu quả của
các yếu tố đầu vào
Vốn,
lao động, tài nguyên và khoa học — công nghệ Nền kinh tế chỉ có thể tăng
K Marx cho ring: Bốn nguồn lực cơ bản để tăng trưởng kinh tế là
trưởng khi giữa hai khu vực của nền kinh tế: Khu vực sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng duy trì được các quan hệ tỷ lệ nhất
định Nền kinh tế chỉ tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất và lực lượng sản xuất
Trang 23Nói chung, mô hình K.Marx có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định
các chính sách nhằm thúc đây tăng trưởng, phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay
c Ly thuyét tan co dién vé tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tân cỗ điển xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu chuyển
sang giai đoạn độc quyền, mô hình kinh tế cỗ điền không còn phù hợp nữa
Trường phái tân cổ điển dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các
hiện tượng và quá trình tăng trưởng kinh tế, theo họ tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào nhu cầu và tâm lý của người tiêu dùng
Các nhà theo trường phái tân cô điền rất chú ý tới những vấn đẻ kinh tế -
kỹ thuật thuần túy, họ tham vọng giải quyết những vấn đẻ kinh tế tách ra khỏi
môi trường chính trị: sử dụng các mô hình, công cụ toán học để phân tích kinh tế; đưa ra hàng loạt khái niệm mới như: lợi ích giới hạn; sản phẩm giới
hạn, năng suất giới hạn, nhưng các nhà tân cổ điển lại giữ nguyên kết luận
của trường phái cổ điển
Mặc dù còn có những hạn chế nhất định nhưng mô hình tân cô điển đã
có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng lý thuyết tăng trưởng kinh
tế mới
d Lý thuyết của Keynes về tăng trưởng kinh tế
Quan điểm của Keynes xuất hiện sau khi chủ nghĩa tư bản lâm vào đại khủng hoảng kinh tế Nội dung cơ bản của lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes bao gồm:
~ Nền kinh tế thị trường không phải lúc nào cũng đạt đến mức sản lượng
tiềm năng nhờ cơ chế tự điều chỉnh, chỉ có thể đạt tới và duy trì một sự cân
bằng sản lượng nào đó, dưới mức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi người
~ Tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong việc xác định sản lượng.
Trang 24~ Để thúc đây nền kinh tế tăng trưởng cần có sự can thiệp của Nhà nước
vào nên kinh tế,
- Sự can thiệp của Nhà nước thúc đầy nền kinh tế tăng trưởng bằng việc tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư
- Ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc kích thích đầu tư
tư nhân
~ Tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ là công cụ điều tiết vĩ mô quan trong ma Nha nước có thể sử dụng đẻ tác động vảo nên kinh tế, thúc đầy tăng trưởng kinh tế
Về cơ bản trong phương pháp Keynes vẫn dựa vào tâm lý chủ quan,
nhưng khác với các nhà cổ điển và tân cổ điển, Keynes dựa vào tâm lý xã h
tâm lý chung, tâm lý của số đông
e Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới đánh giá cao vai trò của khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ là nhân tố quyết định đối với tăng trưởng,
và phát triển kinh tế Đặc trưng của kiểu tăng trưởng kinh tế mới đó là:
- Sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu xã hội
ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng
~ Năng suất lao động cao dựa trên ứng dụng khoa học ~ công nghệ
- Su phat triển của các ngành có tính khoa học cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cộng nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng,
~ Do sự tác động của khoa học ~ công nghệ và khoa học quản lý, hiệu
quả sử dụng nguồn lực ngày cảng tăng Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn tốc độ tăng trưởng các nguồn lực
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới đánh giá cao vai trỏ của khoa học — công nghệ, coi đây là nguồn lực quyết định với tăng trưởng kinh tế hiện đại
Trang 251.1.2.2 Mô hình tăng trưỡng kinh té[5]
Mô hình tăng trưởng kinh tế ra đời dựa trên nền tảng của việc ứng dụng
mô hình toán vào đo lường trong kinh tế Người tiên phong trong việc ứng
dụng các mô hình toán để đo lường các nhân tố tác động đến quá trình tăng
trưởng kinh tế là Keynes
a Mô hình tăng trưởng Keynes
Keynes bản luận về mối quan hệ giữa việc làm, lãi suất và tiền tệ trong,
nền kinh tế Ông cũng là một trong những người đầu tiên sử dụng các mô
hình toán để phân tích sự tác động của các nhân tố đầu vào của quá trình sản
xuất đến kết quả đầu ra của nền kinh tế Ông đã dự báo kết quả sản xuất của
nền kinh tế là một dạng hảm sản xuất, trong đó sản lượng chịu sự tác động
của các yếu tố đầu vào như dat đai, lao động và công nghệ Việc sử dụng khoa học toán vào nghiên cứu kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến khoa học kinh tế,
là tiền để ra đời các mô hình tăng trưởng kinh tế của nhiều nhà nghiên cứu
kinh tế học sau này
b, Mô hình Harrod - Domar
Dựa trên tư tưởng của Keynes, Roy Harrod là nhà kinh tế học người Anh
và Evsey Domar là nhà kinh tế học người Mỹ, hai ông đưa ra mô hình tăng trưởng đơn giản Mô hình được gọi tên chung của hai ông là Mô hình tăng trưởng Harrod - Domar Mô hình của Harrod - Domar đã định lượng được
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư trong nền kinh tế Quan
hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế là quan hệ thuận chiều, sự đầu tư trong nền kinh tế cảng nhiều thì sự gia tăng kết quả sản xuất của nền kinh tế càng
cao Ưu điểm của mô hình tăng trưởng Harrod - Domar là đơn giản dễ sử
dụng và lý giải được vai trò của đầu tư đến tăng trưởng Tuy nhiên mô hình
tăng trưởng Harrod - Domar đã tuyệt đối hóa vai trò của đầu tư đến tăng
Trang 26trưởng mà bỏ qua nhiều yếu tố tác động đến tăng trưởng như: lao động, kỹ
thuật, phương thức sản xu:
e Mô hình tăng trưởng Tân cô điển
Mô hình tân cô điển được phát triển bởi Robert Solow va Trevor Swan,
còn được gọi là mô hình Solow — Swan hay gọi tắt là mô hình Solow Bên
cạnh việc thừa nhận mô hình Harrod - Domar về vai trò của vốn trong việc
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thì Solow - Swan còn đưa ra mô hình đo
lường về mặt định lượng nhân tố lao động và công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow — Swan đã lý giải về mặt định lượng của tăng
trưởng kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu tư, lao động và tiến bộ khoa học công
nghệ Mô hình tân cổ điển của Solow - Swan phát triển hơn so với Harrod - Domar trong việc giải thích tác động của nhân tố lao động vảo tăng trưởng, tuy nhiên mô hình của Solow ~ Swan không giải thích được tác động của các
quyết định từ các chủ thẻ trong nên kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế
d Mô hình tân cỗ điển mở rộng
Dựa trên cơ sở mô hình tân cổ điển cha Solow — Swan, William H
Branson đã giải thích thêm tác động của nhân tổ có thể xác định quyền sở hữu như tài nguyên thiên nhiên, đất đai và những nhân tố không thể xác định quyển sở hữu như ô nhiễm nguồn nước và không khí Để đo lường tác động của môi trường thiên nhiên đến tăng trưởng bằng hai biến trong mô hình định
lượng của Solow ~ Swan là đất dai va tai nguyên thiên nhiên được sử dụng
vào hoạt động sản xuất của nền kinh tế,
Dựa vào lý thuyết của mô hình tân cổ điển mở rộng và sự phát triển ứng
dụng khoa học toán vào lĩnh vực kinh tế là tiền để của các nghiên cứu thực
nghiệm do nhiều nhà nghiên cứu thực hiện, nhằm lý giải về mặt định lượng
tác động của nhiều nhân tố ngoài các nhân tố vốn, lao động đến tăng trưởng
GDP Bên cạnh giải thích tác động của nhân tổ môi trường, mô hình tân cỗ
Trang 27điển mở rộng còn giải thích được tác động của chính sách tài khóa đến tang trưởng kinh tế Mô hình tân cô điển mở rộng lý giải quyết định của các chủ thê (chính phủ) về việc chỉ tiêu ngân sách có tác động đến tăng trưởng kinh tế
e Mô hình tăng trưởng nội sinh
Ngoài các mô hình tăng trưởng trên còn có mô hình tăng trưởng nội
sinh: cơ chế hoạt động của các nhân tố trong việc phối hợp phân bổ nguồn lực, thay đổi công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế, giải thích được sự tăng trưởng mang tính đột biến ở một số quốc gia
1.1.3 TẦm quan trọng của phân tích tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, tuy nhiên không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muối
Phân tích tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết nhằm
đánh giá xu thế biến động quy mô tăng tưởng kinh tế, xu hướng chuyển dich
cơ cấu kinh tế và xác định yếu tổ nào đóng vai trò chủ yếu vả là nhân tố chính
tạo ra tăng trưởng kinh ¡ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình
tăng trưởng kinh „ từ đó đưa ra một số định hướng và giải pháp phủ hợp để
phát triển kinh tế trong tương lai
Kết quả việc phân tích tăng trưởng kinh tế hỗ trợ cho Chính phủ trong việc quản lý, điều hành nên kinh tế, đề ra các chính sách an cư xã hội, tăng phúc lợi và củng cố chính trị, an ninh quốc phòng bên cạnh những biện pháp điều hành kinh tế một cách phù hợp Bên cạnh đó, phân tích tăng trưởng kinh
tế cũng giúp các nhà kinh tế học và các doanh nghiệp xem xét tốc độ tăng
trưởng kinh tế, nắm bắt mức sống dân cư cũng như mức thu nhập bình quân
đầu người để có những bước đi kinh doanh đúng đắn trong tương lai
Trang 281.2 NOL DUNG VA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1.2.1 Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội
1.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội
trị của
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP ~ Gross Domestie Product) la gid
ịch vụ cuối cùng được tạo ra của toàn bộ nên kinh tế trong một
Trên phạm vi một địa phương, để phân biệt với chỉ tiêu GDP, Tổng cục
Thống kê sử dụng chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bản GRDP (GRDP - Gross Region Domestic Product, và GRDP chỉ được tính theo phương pháp sản
xuất Khái niệm GRDP được thống nhất sử dụng trên phạm vi toàn quốc dé
Giá cơ bản là thuật ngữ được dùng đề phân biệt với giá người sản xuất
và giá người mua trong quá trình hoạt động sản xuất và phân phối san phim
vật chất và dịch vụ
Giá cơ bản là số tiền người sản xuất nhận được do bán một đơn vị sản
phẩm vật chất hoặc dịch vụ sản xuất ra, trừ thuế sản phẩm và cộng trợ cấp sản
Trang 29xuất mà người sản xuất nhận được Giá cơ bản không bao gồm phí vận tải được người sản xuất ghỉ hóa đơn riêng
Giá cơ bản không bao gồm bất kỷ loại thuế nào đánh vào sản phẩm, thuế
này người sản xuất nhận được từ người mua và nộp cho Nhà nước, nhưng bao
gồm các khoản trợ cấp sản xuất (trợ cấp sản phẩm và trợ cấp sản xuất khác)
mà người sản xuất nhận được từ Nhà nước đề hạ giá bán cho người mua
Giá trị tăng thêm (VA- Value Added) là giá trị mới của hàng hóa và địch
vụ tạo ra từ quá trình sản xuất trong một ngành kinh tế
Giátrjtăngthêm _ — Giá trị sản xuất Chỉ phí trung gian
(VA) z (GO) ac) as
Giá trị sản xuất (GO — Gross OutpuU) là toàn bộ giá trị của những sản
phẩm vật chất và dịch vụ do các cơ sở sản xuất thuộc tất cả các ngành kinh tế
tạo ra trong một thời gian nhất định Giá trị sản xuất tính chỉ tính đối với sản
phẩm do cơ sở sản xuất ra dùng cho đơn vị khác, không tính sản phẩm chu chuyển nội bộ trong các công đoạn sản xuất của cơ sở (không kế ngành nông nghiệp) Tùy thuộc vào mỗi ngành kinh tế sẽ có cách tính GO khác nhau
Chỉ phí trung gian (IC - Intermediate Consumption) là một bộ phận cấu
thành của GO, bao gồm toàn bộ chỉ phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm Chỉ phí trung gian phải là
kết quả sản xuất do các ngành sản xuất ra hoặc nhập khẩu từ nước ngoài Chỉ
phí trung gian luôn được tính theo giá sử dụng, nghĩa là bao gồm cả phí vận tải và thương mại và các loại chỉ phí khác do đơn vị sản xuất chỉ trả để đưa
nguyên, nhiên liệu vào sản xuất
Chỉ phí trung gian được tính theo công thức:
trung gian so với giá trị sản xuất sảnxuấ — (1)
Trang 30Tỷ lệ chỉ phí trung gian được tham chiếu từ kết quả điều tra lập bảng /O
(InpuƯOutput) của Việt Nam và được phân theo vùng kinh tế
Thuế sản phẩm là khoản phải nộp khi người sản xuất (hoặc người nhập khẩu) đưa sản phẩm vật chất và dịch vụ vào lưu thông dưới bất kỳ hình thức
nào như: bán, chuyên nhượng, Thuế sản phẩm gồm:
~ Thuế giá trị gia ting (VAT — Value Added Tax) gồm VAT hàng nội địa
và VAT hàng nhập khẩu
- Thuế nhập khẩu (không bao gồm VAT hàng nhập khẩu) là thuế đánh vào hàng hóa sản xuất ở nước ngoài nhưng được đưa vào sử dụng trong nước, bao gồm thuế nhập khẩu và thuế hảng nhập khẩu (thuế doanh thu, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế lợi nhuận độc quyền nhập khâu, thuế do đa tỷ giá hối đoái)
~ Thuế xuất khâu
~ Thuế sản phẩm khác còn lại (thuế doanh thu, thuế khoán, thuế tiêu thụ đặc biệt )
1.2.1.2 Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng
tổng sản phẩm quốc nội
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội hiện nay được Tổng cục Thống kê tính
toán và công bố theo hai loại giá: Giá hiện hành (current prices) và giá so
sánh (constant prices) Chỉ số tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
được tính theo giá so sánh 2010
Giá so sánh: là giá thực tế của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của một
năm nào đó được chọn làm gốc so sánh Giá so sánh dùng để loại trừ ảnh
hưởng của yếu tố giá trong mỗi năm, nhằm nghiên cứu sự thay đôi đơn thuần
về khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
Giá so sánh 2010 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành theo Thông tư
số 02/2012/TT-BKHĐT ngày 04/04/2012: “Quy định năm 2010 làm năm gốc
thay đổi cho năm gốc 1994 đẻ tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh”.[1]
Trang 31Chỉ số tốc độ tăng trưởng GDP là chỉ số đo lường lượng thay đổi tương
đối (%) của chỉ tiêu GDP theo giá so sánh qua các năm nghiên cứu
Trên phạm vi một địa phương, đề tài sử dụng chỉ số tốc độ tăng trưởng
GRDP để phân tích tăng trưởng kinh tế của địa phương
1.2.2 Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua phân tích cơ cấu tông sản phẩm quốc nội
GDP là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất của nền kinh tế trong
phạm vi của một quốc gia, việc phân tổ GDP thành các bộ phận khác nhau
theo các tiêu thức khác nhau nhằm xem xét mức độ đóng góp của mỗi bộ
phận trong nền kinh tế vào GDP như thế nào Việc phân tổ GDP nhằm mục
đích xác định mức độ đóng góp của mỗi bộ phận vào GDP.[14]
Việc phân tô GDP của toàn bộ nền kinh tế thành các bộ phận khác nhau
theo các tiêu thức khác nhau có nhiều mục đích khác nhau về quản lý điều
hành quốc gia Hiện nay, chỉ tiêu GDP được phân chia thành các phân tổ chủ
yếu: theo nhóm ngành kinh tế (khu vực kinh tế) và theo loại hình kinh tế
1.2.2.1 Theo nhóm ngành kình tế
Khi phân tổ GDP thành các nhóm ngành kinh tế, thì GDP là chỉ tiêu tổng
hợp và mỗi nhóm ngành kinh tế là một chỉ tiêu bộ phận Vì vậy, khi mỗi
nhóm ngành kinh tế thay đổi sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của GDP
Căn cứ bảng phân ngành kinh tế theo Hệ thống tải khoản quốc gia (SNA
— System of National Accounts) được Liên hiệp quốc ban hành lần thứ nhất
1958, lần thứ hai vào năm 1968 và lần thứ ba vào năm 1989 được gọi là ISIC-
3 (International Stander Industrial Classification of all Economic Activities)
toàn bộ các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế được phân thành 17 ngành cấp I, 60 ngành cấp II, 159 ngành cấp III và 290 ngành cấp IV
“Trên cơ sở hệ thống phân ngành theo ISIC 3, tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia sẽ lập riêng hệ thống phân ngảnh kinh tế cho phù hợp Ở Việt
Trang 32Nam áp dụng ISIC vào năm 1993 và Chính phủ ban hành hệ thống phân
ngành kinh tế lần 1 vào năm 1994, toàn bộ các hoạt động sản xuất trong nền
kinh tế được chia thành 20 ngành cấp I; 60 ngành cấp II; 159 ngành cấp III và
299 ngành cấp IV Lần thứ 2 vào năm 2007 bao gồm: 21 ngành cấp I; 88 ngành cấp II; 242 ngành cấp III, 437 ngành cấp IV và 642 ngành cấp V Hiện nay hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam được sử dụng theo hệ thống phân ngành được Chính phủ ban hành ngày 6/7/2018 bao gồm: 21 ngành cấp I; 88 ngành cấp II; 242 ngành cấp III, 486 ngành cấp IV và 734 ngành cấp V
Bảng 1.1 Bảng phân ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2018
Nhóm
STT ngành Mã Ngành cấp I
I I A _ | Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
2 B_ | Khai khoáng
3 € | Công nghiệp chế biến, chế tạo
4 p | San xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,
nl hơi nước và điều hỏa không khí
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác
5 E thải, nước thải TT thai
6 F |Xâydựng
3 Q_ | Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
xe có động cơ khác
HH | Vận tải kho bãi
1 | Dịch vụ lưu trú và ăn uống
10 J_ | Thông tin và truyền thông
i K _| Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
12 L_ | Hoạt động kinh doanh bất động sản
M
N
Il
13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ:
Trang 33
16 P | Giáo dục và đảo tạo,
17 Q_ | Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
18 R_ | Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
19 S _ | Hoạt động dịch vụ khác
Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia
20 T | đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dich vu tự tiêu
dùng của hộ gia đình
21 U_| Hoat déng ciia cdc 6 chire va co quan quéc té
Nguôn: Tổng cục Thông kê
1.2.2.2 Theo loại hình kinh tế
Căn cứ vào nguồn vốn sở hữu và hình thức tổ chức sắp xếp quá trình sản
xuất của các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế, loại hình kinh tế được chia
theo ba khu vực sở hữu là khu vực kinh tế nhà nước, khu vực ngoài nhả nước
và khu vực có vốn nước ngoài (FDI) Thông qua tỷ trọng của từng loại hình trong GDP đánh giá được xu hướng vận động của từng loại hình kinh tế trong
quá trình phát triển
Hiện nay chí tiêu GRDP được Tổng cục Thống kê tính toán và công bố theo Để án được ban hành theo Quyết định số 715/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phú về vi
Đổi mới quy trình biên soạn số liệu Tổng
sản phẩm trên địa bản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”[12] chỉ phân tô
theo nhóm ngành kinh tế (khu vực kinh tế), chưa phân tổ theo loại hình kinh
tế Vì vậy trong đẻ tài nghiên cứu này chỉ nghiên cứu phân tổ chỉ tiêu GRDP theo nhóm ngành kinh tế (khu vực kinh tế) để phân tích cơ cấu GRDP và
đồng góp của từng nhóm ngành kinh tế (khu vực kinh tế) vào tăng trướng
kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi
Trang 341.2.3 Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua phân tích chỉ tiêu
tống sản phẩm bình quân đầu người
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người được tính bằng cách chia tổng sản phẩm trong nước trong năm cho dân số trung bình trong năm tương ứng Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có thẻ tính theo
giá thực tế, tính theo nội tệ hoặc ngoại tệ (bằng USD theo tỷ giá hối đoái thực
tế hoặc tỷ giá sức mua tương đương); cũng có thể tính theo giá so sánh để tính
tốc độ tăng
Công thức tính:
Tổng sản phẩm trong nước GDP trong năm
và Dân số trung bình trong củng năm `
(Người) 1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến tăng trưởng kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được thể hiện trong các
mô hình lý thuyết về tăng trưởng, khác nhau theo các thời kỳ khác nhau Tuy
nhiên, các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng các nhân tổ ánh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế chính là lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), tri thức, công nghệ
và kỹ năng của người lao động
Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế cũng như mô hình tăng trưởng kinh
tế đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác
nhau Có những mô hình tiếp cận nghiên cứu các biến số nguồn lực đầu vào
như: vốn vật chất, đất đai, lao động, vốn con người, kiến thức, khoa học và
công nghệ và xác định nguồn lực nào là động lực chính của tăng trưởng kinh tế Có mô hình nghiên cứu trình tự tăng trưởng và phát triển kinh tế dưới
góc độ cơ cấu ngành, khu vực, chú trọng xuất khâu Có mô hình tiếp cận dưới
Trang 35góc độ chỉ tiêu với các biến số phía tổng cầu Có mô hình tiếp cận cơ chế thị
trường và vai trò của nhà nước trong tăng trưởng
Theo thời gian phát triển của kinh tế học, các lý thuyết và mô hình tăng trưởng kinh tế có cách tiếp cận khác nhau, bối cảnh tăng trưởng thế giới tại
thời điểm nghiên cứu khác nhau nên có những lý giải về động lực chính cho
tăng trưởng trong dài hạn có khác nhau Các nguồn lực vật chất, vốn con người, thê chế và cơ cầu kinh tế đều quan trọng dù ở mức độ khác nhau, điều quan trọng có tính quyết định là làm sao huy động, sử dụng và phân bổ các
nguồn lực một cách hiệu quả nhất; năng suất và khoa học công nghệ là nền tảng của tăng trưởng trong dài hạn Khung phân tích định lượng hữu hiệu nhất
vẫn dựa trên nền tảng mô hình Solow ~ hàm Cobb-Douglas mở rộng, tủy vào
các nghiên cứu mà bổ sung thêm các biến thích hợp
Nội dung cơ bản của mô hình Solow đã được trình bày ở trên Mô hình
Vốn tài sản cố định sử dụng trong nẻn kinh tế là một yếu
không thể thiếu đối với quá trình sản xuất của nên kinh tế Vốn tài sản cố định trong nền kinh tế càng lớn thì hạ tầng sản xuất cảng tốt sẽ phục tốt cho quá
trình sản xuất của nền kinh tế, tạo điều kiện cho việc gia tăng kết quả đầu ra
của nền kinh tế
Lao động cũng là một trong các yếu tô không thê thiếu đối với quá trình
sản xuất của nền kinh tế, lao động vừa đóng vai trò là nhân tố tạo ra kết quả
của quá trình sản xuất đồng thời vừa đóng vai trò là người tiêu dùng sản phẩm
sản xuất ra của nền kinh tế
Năng suất các nhân tổ tổng hợp là quan hệ giữa đầu ra của nền kinh tế (GDP) với tống hợp các yếu tố đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không định
Trang 36lượng được như quản lý, khoa học công nghệ, chất lượng nguồn lực, Nhân
tố TFP thường không được tính toán trực tiếp mà được ước lượng gián tiếp tiếp thông qua kết quả ước lượng đóng góp cả nhân tố vốn và lao động đến
tăng trưởng GDP
Mô hình Solow đo lường tác động của các nhân tố đến kết quả sản xuất
của nền kinh tế được thể hiện dưới dạng hàm sản xuất:
'Y: GDP theo giá so sánh 2010
A: Năng suất các nhân tổ tổng hợp - TEP
K: Vốn tài sản cố định sử dụng trong nền kinh tế
L: Tổng số lao động trong nền kinh tế
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, hai phương
pháp thường được sử dụng đó là: phương pháp hạch toán tăng trưởng và các
mô hình kinh tế lượng
Phương pháp hạch toán tăng trưởng được sử dụng đề tính tốc độ tăng TFP va tỷ phần đóng góp của các nhân tố vào tăng trưởng GDP Các hệ số
đóng góp của vốn và lao dong (a và B) tinh theo phương pháp hạch toán được tính cho từng năm
Các mô hình kinh tế lượng được dùng đề kiểm định và ước lượng kiểm định các đại lượng giải thích cho tăng trưởng và đóng góp của từng nhân tố
Trang 37vào tăng trưởng Hé sé a duge ude lượng từ mô hình và chỉ có một hệ số áp dụng cho nhiều năm
Liên quan đến vấn đề nghiên cứu các nhân tố vốn, lao động và TFP tác động đến tăng trưởng kinh tế dựa trên mô hình Solow, có thể kể đến các
nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Quang Hiệp (2013), Đặng Hoàng Thống và Võ Thành Danh (201 1), Nguyễn Thị Cảnh (201 1)
Trên cơ sở tổng quan lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm, đặc điểm
phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi và thực tiễn số liệu về các chỉ tiêu kinh
tế vĩ mô của địa phương, trong phạm vi đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để phân tích tác động của các nhân tố vốn, lao động và TEP đến tăng trưởng GDP
Từ công thức (1.11), Logarit theo cơ số tự nhiên, đẻ xác định năng suất
các nhân tổ tổng hợp TEP theo công thức (1.14) :
> Ln(Y) = Ln(A) + aLn(K) + BLn(L)
© a(Y) =a(A) + aa(K) + Ba(L)
9 a(A) =a(Y) - aa(K) - Ba(L) (1.14) Ln: Ký hiệu của Logarit theo cơ số tự nhiên
Ln(Y) = Ln(GDP) > a(GDP) = a(Y): Tốc độ tăng GDP
Ln(A) = Ln(TFP) > a(TFP) = a(A): Tốc độ tăng của TFP
Ln(K) = a(K): Tốc độ tăng vốn tài sản cố định sử dụng trong nền kinh tế
Ln(L) = a(L): Tốc độ tăng lao động trong nền kinh tế
~ Mức độ đóng góp của từng nhân tố vào GDP
+ Đóng góp của nhân tố vốn vào tăng trưởng GDP: Phản ánh ty trong
phần trăm của nhân tố lao động đã đóng góp vào tăng trưởng của GDP Được
thể hiện qua công thức (1.15)
Tỷ lệ đóng góp của nhân tố vốn:
Trang 38_ a(K)
+ Đồng góp của nhân tố lao động vào tăng trưởng GDP: Phản ánh tỷ
trọng phần trăm của nhân tố vốn đã đóng góp vào tăng trưởng của GDP
Được thê hiện qua công thức (1.16)
Tỷ lệ đóng góp của nhân tố lao động:
Tỷ lệ đóng góp Ba(L)
của nhân tổ lao = —~—— x 100% (1.16) động a(GDP)
+ Đồng góp của nhân tố TFP vào tăng trưởng GDP: Phản ánh tỷ trọng
phan tram của nhân tố TFP đã đóng góp vào tăng trưởng của GDP Được thể
hiện qua công thức (1.17) hoặc (1.18)
Vốn sản có định sử dụng trong nền kinh tế (K) tại năm nghiên cứu, được
tính toán theo phương pháp kiểm kê liên tục, gồm tổng vốn tích lũy của
những năm trước đó cộng với vốn đầu tư (1) tăng thêm trong năm và trừ khấu hao của vốn trong năm Các chỉ tiêu này đều sử dụng cùng một loại giá là giá
so sánh 2010
K.= K¿(1-6) + (119) K: Vốn tài sản cố định sử dụng trong nền kinh tế năm nghiên cứu
K.¡: Vốn tài sản cố định sử dụng trong nền kinh tế năm trước
1¿ Vốn đầu tư tăng thêm trong năm
ø: là tỷ lệ khấu hao tài sản bình quân của toàn nền kinh tế
Trang 39Tỷ lệ khấu hao tài sản có định bình quân trong nền kinh tế thường được
các nhà nghiên cứu sử dụng trong biên độ dao động 4% - 8% Theo nghiên cứu của Tăng Văn Khiên (2018), tỷ lệ khấu hao bình quân chung của giai đoạn 2011 - 2015 được khuyến nghị là từ 6%/năm đến 6.5%/năm; giai đoạn năm 2010 trở về trước là từ 5%/năm Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng
tỷ lệ khấu hao bình quân của tài sản có định các năm trước 2010 là 5%/năm
và sau năm 2010 là 6%/năm
1.2.5 Dự báo giá trị tổng sản phẩm quốc nội
Có các phương pháp dự báo cơ bản sat
~ Phương pháp dự báo định tính (chuyên gia): Đây là phương pháp được
sử dụng khi không có dữ liệu lịch sử, hoặc có không đẩy đủ, hoặc đối tượng
dự báo chịu tác động của nhiều nhân tố không thể lượng hóa Đây là phương
pháp tham khảo, hỏi ý kiến các chuyên gia về sự phát triển trong tương lai ở
lĩnh vực mà chuyên gia đó am hiểu Phương pháp dự báo này không có phương pháp để cải thiện độ chính xác của dự báo Kết quả dự báo phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của chuyên gia
~ Phương pháp dự báo định lượng: Được sử dụng dựa vào dữ liệu lịch sử
để phát hiện xu thé van động của đối tượng nghiên cứu theo mô hình toán
Phương pháp dự báo nảy dựa trên giá định sự vận động của đối tượng nghiên
cứu trong tương lai ít thay đổi so với xu thé van động của đối tượng nghiên
cứu trong quá khứ Các phương pháp dự báo định lượng bao gồm:
+ Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian: phương pháp này xây dựng
mô hình và dự đoán Biến độc lập là duy nhất tương ứng với biến thời gian
Tần số thời gian có thể là ngảy, tuần, tháng, năm
+ Phương pháp mô hình nhân quả: Phương pháp này sử dụng mô hình
toán mô tả mối quan hệ giữa tất cả các biến số khác nhau đến một biến cần dự
Trang 40bao Mô hình dựa trên giả định biến số cần dự báo (biến phụ thuộc) được giải
thích bởi hành vi của các biến số khác (biến độc lập)
Ưu điểm của phương pháp dự báo định lượng đó là kết quả dự báo khách
quan theo quy luật vận động của đổi tượng Có những phương pháp đo lường
độ chính xác dự báo Khi có mô hình dự báo thì ít tốn thời gian tìm ra kết quả
dự báo
Nhược điểm của phương pháp dự báo định lượng là không có phương pháp tính toán cho những nhân tố ngoài mô hình dự báo (thiên tai, chiến
tranh, thảm họa, .), thiếu chính xác cho dự báo có tầm xa dự báo dài hạn
Đối với dữ liệu GDP theo chuỗi thời gian thì phương pháp hồi quy hàm
xu thể là lựa chọn phù hợp Mô hình hồi quy hàm xu thế sử dụng các mô hình
toán biểu diễn xu thế vận đông của đối tượng nghiên cứu theo thời gian, mô
hình hồi quy này được sử dụng để tạo ra các giá trị dự báo trong tương lai
Phương pháp dự báo này dựa trên giá định sự vận động của đối tượng nghiên
cứu trong tương lai ít thay đổi so với xu thế vận động của đối tượng nghiên
cứu trong quá khứ
Mô hình hàm xu thể tổng quat: Y = f(t) (1.20) 'Với Y: là biến phụ thuộc (GDP)
t: Thời gian là biến độc lập
f(t): Ham xu thé cia Y theo t
Quy trình dự báo như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của dự báo: biến số cần dự báo, tằm xa dự
báo
Bước 2: Tìm kiếm nguồn dữ liệu của biến số cần dự báo
Bước 3: Lập bảng dữ liệu biến số cần dự báo theo thời gian
Bước 4: Vẽ đồ thị với dữ liệu thực tế để xác định xu thế vận động và dự kiến mô hình dự báo thích hợp