1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng

122 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 24,29 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích thiết kế hệ thống tính phí của hệ thống thanh toán liên ngân hàng

PHAN MEMQUY TRINH PHAT TRIEN HE THONG PHAN MEM 1 Hệ thống thông tin

- Một hệ thống là một tập tương quan các quy trình nghiệp vụ (hay các thành phần) được sử dụng tại một đơn vị cùng hoạt động vì một mục tiêu chung Một hệ thống có chín tính chất, bảy trong các tính chất đó được trình bày trong hình 1.1

Hình 1.1 Các tính chất của hệ thông thông tin

- Môi trường (Environmeni) một hệ thống tồn tại trong một thế giới rộng mở trong một môi trường nhất định Hệ thống nhận nguồn vào từ bên ngoài, xử lý chúng và gởi kết quả ngược lại môi trường của nó Mũi tên trong hình trình bày sự tương tác này giữa hệ thống và môi trường bên ngoài.

Bang 1.1 Danh muc cdc tinh chất của hệ thống

Thứ tự Các tinh chat cia hé thong

2 Tương quan nội tại (Interrelated components, interrelationship)

Thông tin dau vào (Input)

Thông tin đâu ra (Output) so] a} a} a | BÍ

- Cdu phan (Component) mt hé thống được cấu tạo từ các thành phan, là một thành phần đơn (không thể chia nhỏ được) hoặc là một tập các thành phần còn được gọi là hệ thống con (subsystem)

- Tương quan nội tại (Interrelated componenis) các câu phần tương quan nội tại với nhau: nghĩa là, chức năng của một thành phần bằng cách nào đó thắt chặt với chức năng của các thành phần khác

- Phạm vi (Boundary) mỗi hệ thống có một ranh giới mà tắt cả các thành phần được chứa trong đó, nó còn thiết lập giới hạn của hệ thống, tách nó khỏi các hệ thống khác Các thành phần trong phạm vi hệ thống có thể được thay đổi trong khi các hệ thống bên ngoài đường biên không thể bị thay đổi Tất cả các thành phan làm việc với nhau đề đạt được một vài mục tiêu toàn diện cho hệ thống lớn hơn

- Các ràng buéc (Constraint) mỗi hệ thống về nó có thể làm cái gì và làm thế nào nó có thể đạt được mục tiêu trong môi trường xác định Một số giới hạn này được quy định ở bên trong hệ thống, Vi dụ: một số lượng hữu hạn các người dùng có thể đồng thời truy nhập

- Thông tin đầu (Input) mét hệ thống nhận nguồn thông tin đầu vào từ môi trường để thực hiện nhiệm vụ.

- Thông tin đầu ra (Output) mot hé théng kết xuất ra môi trường của nó như là một kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ và như vậy nó đạt được mục tiêu

1.112 Phân loại hệ thống thông tin a Hệ thống trực tuyến (On-line systems) - Hệ thống trực tuyến là một hệ thống nhận các yêu xử lý thông tin đầu vào trực tiếp, thực hiện tính toán xử lý và trả lại kết quả trực tiếp cho nơi yêu cầu

- Một đặc tính phổ biến của hệ thống trực tuyến là dữ liệu được nhập vào hệ thống từ các máy tính từ xa Tức là, những người sử dụng của hệ thống thường là hệ thống tương tác với máy tính thông qua các thiết bị đầu cuối

~ Một đặc tính của hệ thống trực tuyến là các hệ thống lưu trữ dữ liệu của nó được tổ chức thành những vùng dữ liệu riêng, khi cần xử lý hệ thống truy xuất vùng dữ liệu cần thực hiện, xử lý nhanh chóng và trả lại kết quả cho người dùng Điều này ngược lại với những hệ thống xử lý theo lô phổ biến vào những năm 1960, 1970 các hệ thống thời đó truy xuất dữ liệu tuần tự và xử lý dữ liệu theo dạng lô

- Bởi vì một hệ thống trực tuyến tương tác trực tiếp với con người (thông qua các trạm làm việc đầu cuối), điều quan trọng đối với việc phân tích thiết kế là phải tính toán và lập kế hoạch để đáp ứng các tương tác giữa con người với hệ thống b Hệ thống xử lý thời gian thực (Real-time systems) - Hệ thống xử lý theo thời gian thực được xem như là biến thể của hệ thống xử lý trực tuyến Tuy nhiên cần phải phân biệt sự khác nhau giữa hai hệ thống này Hệ thống xư lý theo thời gian thực được xác định là một hệ thống kiểm soát môi trường bằng việc nhận dữ liệu, xử lý chúng và ngay lập tức trả lại kết quả một cách nhanh chóng để tác động đến môi trường tại thời điểm đó

~ Trong thực tế có rất nhiều hệ thống trực tuyến như hệ thống trong ngân hàng, hệ thống đặt vé máy bay, hệ thống đặt lệnh và giao dịch chứng khoán , là những hệ thống mà khi thiết kế người ta mong muốn khi nhận được yêu cầu hệ thống sẽ trả lại kết quả xử lý trong khoảng thời gian tương đối ngắn Tuy nhiên, hệ thống xử lý theo thời gian thực có yêu cầu cao hơn là xử lý và phản hồi kết quả trong khoảng thời gian là một phần nghìn giây thậm chí là một phần triệu giây

- Bên cạnh vấn đề tốc độ, một đặc tính khác của hệ thống xử lý thời gian thực so với hệ thống xử lý trực tuyến là hệ thống trực tuyến tương tác với con người còn hệ thống xử lý thời gian thực tương tác trực tiếp với con người và môi trường và tự sinh ra những tương tác tự động e Hệ thống hỗ trợ ra quyét dinh (Decision-support systems) - Hiên nay đa phần các hệ thống thông tin trong các tô chức là các hệ thông xử lý giao dịch như hệ thống quản lý tiền lương, hệ thống quan trị nguồn nhân lực, hệ thống kế toán, hệ thống quản lý hoạt động của các nhà máy, dây truyền sản xuất

Tuy nhiên với sự phát triển bùng nỗ của thông tin, ngoài và nhu cầu quản lý ngày càng gia tăng rất nhiều tô chức bắt đầu tìm kiếm hệ thống thông tin kiểu mới đó là hệ thống hỗ trợ ra quyết định

- Một số ví dụ điển hình của hệ thống hỗ trợ ra quyết định là các hệ thống phân tích thông tin tài chính, các phần mềm dự đoán xu thế thị trường Hệ thống hỗ trợ ra quyết định không chỉ đơn thuần là việc thu nhận và hiện thị các thông tin, phần hạt nhận quan trọng của nó là các thuật toán phân tích thông tin và các phân tích thống kê Các thông tin do hệ thống này cung cấp sẽ giúp cung cấp cho những nhà quản lý những thông tin bổ ích đề ra các quyết định kinh doanh chứ không phải thông tin đầu ra của hệ thống này ra các quyết định d._ Hệ thống chuyên gia (Knowledge-based systems) - Hệ thống chuyên gia liên quan đến lĩnh vực trí tuệ nhận tạo, hệ thống chuyên gia là một phần mềm máy tính được xây dựng dựa trên kiến thức và khả năng của các chuyên gia cho phép nó hoạt động ở mức độ chuyên gia

- Hệ thống chuyên gia có các đặc điểm sau:

PHIÊN BẢNMô hình dựa trên thành phan

Mô hình này dựa trên kỹ thuật tái sử dụng một cách có hệ thống; trong đó hệ thống được tích hợp từ nhiều thành phần đang tồn tại hoặc các thành phần thương mại COTS (Commercial-off-the-shelf)

+ Các trạng thái chính của quy trình bao gồm:

+ Phân tích thành phần sẵn có + Điều chỉnh yêu cầu

+ Thiết kế hệ thống với kỹ thuật tái sử dụng + Xây dựng và tích hợp hệ thống

1.1.2.3 Mô hình phát triển lặp lại, tăng thêm

Mô hình này được đề xuất dựa trên ý tưởng thay vì phải xây dựng và chuyển giao hệ thống một lần thì sẽ được chia thành nhiều vòng, tăng dần Mỗi vòng là một phần kết quả của một chức năng được yêu cầu

Các yêu cầu của người sử dụng được đánh thứ tự ưu tiên Yêu cầu nào có thứ tự ưu tiên càng cao thì càng ở trong những vòng phát triển sớm hơn.

Từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một số ưu điểm của mô hình phát triển tăng vòng:

Hình 1.3 Mô hình phát triển lặp lại

Quy trình phát triển phần mềm theo mô hình thác nước là mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất, nó được đưa ra nhằm giúp các dự án phat trién hệ thống phần mềm được triển khai thành công Quy trình xây dựng phần mềm theo mô hình thác nước được chia thành nhiều giai đoạn và thực hiện theo trình tự, giai đoạn sau chưa thể bắt đầu nếu giai đoạn trước chưa hoàn thành eee]

1 mas} mhn t 198 Em pot Phần mềm TP, ming

= — | pin tấn tai nhàn mềm

Hình 1.4 Mô hình phát triển thác nước a Xác định yêu cầu

21 Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển hệ thống phần mềm, công việc của giai đoạn này là tập trung nghiên cứu tính khả thi và nghiên cứu các yêu cầu nghiệp vụ, mục đích chính của giai đoạn này là:

- Xác định phạm vi của hệ thống thông qua việc khảo sát, phỏng van dé xác định những nhân tố (nhóm người) tham gia và tác động vào hệ thống, mô tả sơ bộ hệ thống bằng các sơ đồ ngữ cảnh

- Nhận diện những khiếm khuyến của hệ thống hiện tại, thông thường được ghi dưới dạng danh sách những chức năng thiếu hoặc những chức năng không thể sử dụng, ví dụ như:

+ Hệ thống phần cứng không ồn định, nhà cung cấp sản phẩm phá sản

+ Hệ thống phần mềm không thể bảo trì và không thể tìm được người duy trì hoạt động và phát triển các chức năng mới

+ Thời gian phản hồi của hệ thống trực tuyến quá chậm không đáp ứng được các yêu cầu nghiệp vụ

- Xác định mục tiêu tổng quát và các mục tiêu chỉ tiết của hệ thống mới: liệt kê danh sách các chức năng của hệ thống mới, các tiêu chuẩn về hiệu năng xử lý của hệ thống mới

Quy trình thực hiện giai đoạn này cụ thể như sau:

Tổng hợp và phân tiên yêu cầu

'Yêu câu hệ thông của người sử dụng,

Tài liệu đặc ta yeu cầu người sử dụng

Hình 1.5 Quy trình xác định yêu cầu

- Giai đoạn này thông thường chiếm từ 5% đến 10% thời gian và nguồn lực xây dựng hệ thống lớn, nhưng đối với các hệ thống nhỏ thì giai đoạn này thường không được thực hiện Cuối giai đoạn này người quản lý xem xét việc quyết định có đầu tư cho hệ thống hay không căn cứ trên quan điểm lợi ích/chỉ phí

- Kết quả của giai đoạn này là Báo cáo kết quả nghiên cứu khả thi (đối với các dự án công nghệ thông tin) hoặc Tài liệu đặc tả yêu cầu người sử dụng Hệ thống tương lai được chấp nhận dựa trên bản báo cáo này và đây cũng là lúc các thông tin đầu vào cho giai đoạn Phân tích b Phân tích hệ thống

- Sau khi đã xem xét về tính khả thi của hệ thống cũng như tạo lập một bức tranh sơ bộ của dự án, chúng ta bước sang giai đoạn thường được coi là quan trọng nhất trong các công việc lập trình là tìm hiểu hệ thống cần xây dựng Người thực hiện công việc này là nhà phân tích

- Quá trình phân tích nhìn chung là hệ quả của việc trả lời câu hỏi “Hệ thống cần phải làm gì?” Quá trình phân tích bao gồm việc nghiên cứu chỉ tiết hệ thống hiện tại, tìm cho ra nguyên lý hoạt động của nó và những vị trí có thể được nâng cao, cải thiện Bên cạnh đó là việc nghiên cứu xem xét các chức năng mà hệ thống cần cung cấp và các mối quan hệ của chúng, bên trong cũng như với phía ngoài hệ thống Trong toàn bộ giai đoạn này, nhà phân tích và người sử dụng cần cộng tác mật thiết với nhau để xác định các yêu cầu đối với hệ thống, tức là các tính năng mới cần phải được đưa vào hệ thống

- Mục đích chính của hoạt động phân tích là chuyển đổi hai đầu vào chính của giai đoạn khảo sát là chính sách người dùng và yêu cầu hệ thống thành tài liệu đặc tả hệ thống (tài liệu phân tích) Bằng việc sử dụng các công cụ để mô hình hóa các yêu cầu đặc tả như sơ đồ luồng dir ligu (Data Flow Diagrams -DFD), so đồ quan hệ hệ thực thể (Entity Relationship Diagrams - ERD), Sơ đồ chuyển dịch trạng thái (State Transition Diagrams - STD)

- Những mục tiêu cụ thể của giai đoạn phân tích là:

+ Xác định hệ thống cần phải làm gì

+ Nghiên cứu các yêu cầu chức năng, các dịch vụ hệ thống mới cần cung cấp và những yếu tó liên quan

+ _ Nghiên cứu các yêu cầu phi chức năng như mô tả các nét đặc trưng, đặc điểm, các ràng buộc mà hệ thống phải tuân thủ

+ Kết quả của giai đoạn phân tích là bản Đặc Tả Yêu Cầu (Requirements

Specifications) c Thiết kế hệ thống

- Sau giai đoạn phân tích, khi các yêu cầu cụ thể đối với hệ thống đã được xác định, giai đoạn tiếp theo là thiết kế cho các yêu cầu mới Giai đoạn thiết kế xoay quanh câu hỏi chính “Làm cách nào để thỏa mãn các yêu cầu đã được nêu trong tài liệu đặc tả hệ thống?”

- Sự cần thiết phải có thiết kế hệ thống: một hệ thống cần phải có một kiến trúc vững trắc, một hệ thống được chia thành các cấu phần nhỏ, mỗi cấu phần nhỏ thực hiện một nhiệm vụ Việc một hệ thống có thiết kế sẽ giúp người phát triển và quản trị làm chủ được cấu trúc hệ thống, hiểu được các cấu phần của hệ thống, mối quan hệ của các cấu phần trong hệ thống và mối quan hệ của hệ thống với các hệ thống bên ngoài Từ đó dễ dàng trong quá trình xây dựng, kiểm thử và bảo trì hệ thống

- Quy trình thiết kế hệ thống được mô tả chỉ tiết tại hình 1.6 cata) —-( oh) Sate

‘Sa RE See [ “= oat ethn tỆC dỡ Tiêu, Pinan

Hinh 1.6 Quy trinh thiét ké hé thong

- Đây là giai đoạn sử dụng các công cụ và ngôn ngữ lập trình thể hiện thiết kế hệ thông thành sản phẩm phần mềm Công việc của giai đoạn này là xây dựng các module con của hệ thống và tích hợp các module con thành hệ thống hoàn chỉnh

- Thực hiện lập trình bao gồm các bước sau:

+ Xác định tài liệu chương trình góc: Tài liệu bên trong của chương trình sốc bắt đầu với việc chọn lựa các tên gọi định danh (biến và nhãn), tiếp tục với vị trí và thành phần của việc chú thích và kết luận với cách tổ chức trực quan của chương trình Việc lựa chọn các tên gọi định danh có nghĩa chính là điều chủ chốt cho việc hiểu chương trình Tên gọi có ý nghĩa lam đơn giản hoá việc chuyền đổi từ cú pháp chương trình sang cấu trúc ngữ nghĩa bên trong

+ Khai báo biến: Nên khai báo đơn giản, dễ hiểu để dễ bảo trì

+ Viết câu lệnh: Các câu lệnh phải tuân theo một quy tắc: mỗi câu lệnh nên đơn giản và trực tiếp; xây dựng các câu lệnh đơn và tụt lề để minh hoạ cho các đặc trưng logic và chức năng của từng đoạn Các câu lệnh trong chương trình nên đơn giản hoá bởi:

"_ Việc tránh dùng các phép kiểm tra bởi điều kiện phức tạp

"_ Khử bỏ các phép kiểm tra điều kiện phủ định

" _ Tránh lồng nhau nhiều giữa các điều kiện hay chu trình

= Ding dấu ngoặc để làm sáng tỏ các biểu thức logic hay số học

= Dung dau cach va các ký hiệu dé doc dé lam sáng tỏ nội dung câu lệnh

Tóm lại: Bước lập trình của quy trình thiết kế phần mềm ứng dụng là một tiến trình dịch Các đặc trưng kỹ thuật của ngôn ngữ lập trình ảnh hưởng tới việc dễ dịch từ thiết kế và nỗ lực cần thiết để kiểm thử và bảo trì phần mềm e Kiểm thử

Giai đoạn này sẽ tiến hành kiểm thử mã (code) đã được hiện thực với mục đích xác định hệ thống có đáp ứng được các yêu cầu đã đặt ra hay không không

- Kiểm thử hệ thống được thực hiện qua các giai đoạn sau:

+ Kiểm thử mức đơn vị (Unit Test): mục đích đảm bảo các module nhỏ nhất của hệ thống được lập trình đúng theo thiết kế

+ Kiểm thử tích hợp (Imergration Test): Kiểm tra tích hợp đảm bảo các chức năng của hệ thông được lập trình và tích hợp theo đúng các yêu cầu hệ thống

+ Kiém thir nghiém thu (Acceptance Test): Kiém thử cuối cùng trước khi đưa hệ thống triển khai chính thức Quá trình kiểm thử được thực hiện bởi khách hàng

- Phương pháp kiểm thử, để thực hiện mục tiêu kiểm thử người ta sử dụng hai loại kỹ thuật kiểm thử khác nhau, đó là kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng:

+ Kiểm thử hộp đen: Kiểm thử hộp đen là việc tiến hành kiểm thử xem từng chức năng có vận hành hoàn toàn không Việc kiểm thử hộp đen chỉ được tiến hành tại giao diện phần mềm Kiểm thử hộp đen tập trung vào các yêu cầu chức năng của phần mềm Tức là, việc kiểm thử hộp đen làm cho người lập trình suy ra được tập các điều kiện vào sẽ thao diễn qua tất cả các yêu cầu chức năng đối với một chương trình

Phép kiểm thử hộp đen chỉ xem xét một số khía cạnh của hệ thống mà ít để ý tới cấu trúc logic bên trong của phần mềm Do đó, việc kiểm thử hộp đen dù có kỹ lưỡng đến đâu cũng vẫn có thể bỏ lỡ những lỗi và để khắc phục vấn đề này sẽ xuất hiện kỹ thuật kiểm thử hộp trắng

+ Kiểm thử hộp trắng: Kiểm thử hộp trắng là một phương pháp thiết kế kiểm thử có dùng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để suy ra các trường hợp kiểm thử Kiểm thử hộp trắng tập trung vào cấu trúc điều khiển chương trình Các trường hợp kiểm thử được thực hiện đều đảm bảo rằng

26 tất cả các câu lệnh trong chương trình đều được thực hiện ít nhất một lần, tất cả các điều kiện logic đều được thử qua

Sau khi tuần tự hoàn thành các bước trong việc xây dựng hệ thống, triển khai là giai đoạn đưa hệ thống vào khai thác và vận hành trên môi trường thực Triển khai hệ thống bao gồm các công việc như đào tạo người sử dụng và quản trị hệ thống, cài đặt phần mềm trên môi trường thực tế, chính thức bàn giao sản phẩm cho khách hàng và hệ thống bắt đầu giai đoạn mới là bảo hành và trì trì

Bảo trì hệ thống là thời điểm sau khi hoàn thành đưa hệ thống vào vận hành trên môi trường thực tế Mục đích của giai đoạn bảo trì là giúp hệ thống hoạt động liên tục và ồn định, đối với hệ thống lớn chỉ phí bảo trì thường chiếm từ 20% đến 25% chỉ phí đầu tư hệ thống lần đầu

Các công việc chính của bảo trì hệ thống phần mềm là theo dõi hoạt động của hệ thống, tiếp tục chỉnh sửa các lỗi phát sinh trong quá trình vận hành, tỉnh chỉnh và tối ưu hóa hoạt động của hệ thống

1.1.3 Lựa chọn quy trình phát triển hệ thống phần mềm

Qua việc trình bầy các phương pháp phát triển hệ thống nêu trên, căn cứ trên điều kiện thực tế khi đi vào xây dựng hệ thống thông tin mới có đầy đủ các quy trình xử lý nghiệp vụ, các yêu cầu kỹ thuật, các yêu cầu về mặt chức năng va phi chức năng; Căn cứ trên năng lực và khả năng hiểu biết quy trình của nhóm làm việc, tác giả lựa chọn quy trình phát triển phần mềm theo mô hình thác nước để thực hiện xây dựng hệ thống thông tin mới

Phân tích hệ thống là giai đoạn phát triển trong một hệ thống, tập trung vào các vấn đề nghiệp vụ, ví dụ như những gì hệ thống phải làm về mặt dữ liệu, các thủ

27 tục xử lý và giao diện, độc lập với kỹ thuật có thể được dùng để cài đặt giải pháp cho vấn đề đó

1.2.1 Các phương pháp tiếp cận hệ thống

1.2.1.1 Các tiếp cận phân tích hệ thống

Có 3 loại thuộc tính

"Thuộc tính khóa: gồm một hoặc nhiều thuộc tính trong thực thể được dùng dé gan cho mỗi thể hiện thực thể định danh duy nhất Ví dụ thuộc tính Mã sinh viên trong thực thể Sinh viên

" Thuộc tính mô tả: là các thuộc tính dữ liệu mô tả về một đối tượng và không được chọn làm thuộc tính khóa Ví dụ các thuộc tính Tên sinh vién, Dia chi

= Thuéc tính kết nói: là thuộc tính mà với thực thé này thì là thuộc tính mô tả nhưng với thực thể khác thì là thuộc tính khóa, nó đóng vai trò kết nối các thực thể có quan hệ với nhau

- Mới quan hệ: là liên kết giữa một, hai hoặc nhiều thực thể Giữa các thực thể có các kiêu quan hệ như sau:

+ Quan hệ một =một (1-1) là mỗi quan hệ trong đó một thực thể của tập thực thể này tương ứng với duy nhất một thực thể của tập thực thể kia và ngược lại Quan hệ này sẽ dẫn tới việc nhập chung hai tập thực thể thành một tập thực thể, tập thực thể mới phải bao gồm các thuộc tính của hai tập thực thể cũ

+ Quan hệ một - nhiều (I-n) là mối quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia Quan hệ này đóng vai trò rất quan trọng thể hiện mối liên hệ giữa các thực thể trong mô hình Ở đây, thuộc tính khóa của bên một sẽ là thuộc tính kết nối của bên nhiêu

+ Quan hệ nhiều — nhiều (n-n) là mỗi quan hệ mà trong đó một thực thê của tập thực thể này có quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia và ngược lại Quan hệ này không thể hiện được mối quan hệ giữa hai thực thể cũng như không cho thấy điều gì về mặt nghiệp vụ, nên thường tách thành hai quan hệ I-n bằng cách tạo một tập thực thể trung gian có quan hệ I- n với cả hai tập thực thể sốc c Xây dựng sơ dé quan hệ thực thể:

- Các bước mô hình hóa dữ liệu logic

+_ Xây dựng mô hình dữ liệu ngữ cảnh, căn cứ vào mô hình dữ liệu ngữ cảnh ta có thể thiết lập được phạm vi của hệ thông, + Xây dựng mô hình dữ liệu dựa trên khoá, thực hiện theo nguyên tắc sau:

" - Loại bỏ các quan hệ không cụ thể

"Thêm các thực thể có liên quan

= Bao gdm các khoá chính

" Xác định chính xác số yếu tố

+ Xây dựng mô hình dữ liệu với thuộc tính đầy đủ, bổ sung thêm các thuộc tính còn lại, các tiêu chuân nhóm con

+ M6 hình dữ liệu được chuẩn hoá

Một mô hình dữ liệu tốt là một mô hình đơn giản không dư thừa, linh động và dễ điều chỉnh do nhu cho những nhu cầu phát sinh trong tương lai

- Quy trình xây dựng sơ đô quan hệ thực thể

+ Xác định các thực thể (theo phương pháp từ trên xuống — top down)

+ Xác định bậc của các quan hệ giữa các thực thể (rõ ràng ngữ cảnh) + Hoan thiện các quan hệ với các số yếu tố (rõ ràng ngữ cảnh)

- Các quy tắc xây dựng sơ đô quan hệ thực thể

+ Quy tắc I: Mỗi thực thể phải có tên + Quy ắc 2: Mỗi thực thể phải có định danh + Quy rắc 3: Mỗi thể hiện không thể là một thực thể

+ Quy tắc 4: Mỗi quan hệ phải có tên (có thể mang hoặc không mang dữ liệu) + Quy tắc 5: Số yêu tô phải hợp lý (rõ ràng ngữ cảnh) d So dé quan hệ đữ liệu: Mô hình dữ liệu quan hệ (RDM - Relational Data model) là công cụ tiếp theo sau sơ đồ quan hệ thực thể được dùng trong việc mô hình hóa dữ liệu nhằm mục đích xác định danh sách các thuộc tích của các thực thể Quy trình xây dựng so đồ quan hệ dữ liệu gồm các bước sau:

- Xác định thuộc tính: Để xác định các thuộc tính của các thực thể, cần dựa vào những yếu tố sau:

+ Sự hiểu biết về hệ thống đang phân tích

+ Qua trinh phỏng vấn, trao đổi với người sử dụng

+ Các báo cáo, biểu mẫu được dùng trong hệ thống hiện tại

Từ những thông tin thu thập được, ta sẽ lập danh sách các thuộc tính cho các thực thể đã được xác định trong sơ đồ quan hệ thực thể

- Phân tích và chuẩn hóa dữ liệu:

+ Phân tích dữ liệu là một quá trình chuẩn bị một mô hình dữ liệu cho việc cài đặt thành một cơ sở dữ liệu đơn giản, không dư thừa, mềm dẻo và dễ thích ứng Kỹ thuật cụ thể được gọi là sự chuẩn hóa

+ Chuẩn hóa là một kỹ thuật tổ chức các thuộc tính dữ liệu sao cho chúng được nhóm thành các thực thể không dư thừa, ổn định, mềm dẻo và dễ thích ứng: ằ Khụng cú sự lặp lại cỏc thuộc tớnh ở cỏc bảng khỏc nhau, trừ thuộc tớnh khóa và thuộc tính kết nối ằ_ Khụng chứa cỏc thuộc tớnh cú giỏ trị là kết quả tớnh được của cỏc thuộc tính khác Ví dụ, thuộc tính giá thành là kết quả của thuộc tính số lượng nhân với thuộc tính đơn giá nên cần phải loại bỏ

" - Không có vai trò giống nhau giữa các thực thể + Khái niệm phụ thuộc hàm:

= Phu thudc ham don trị: từ I giá trị của khóa trong bảng, ta chỉ xác định được | gia tri cho các thuộc tính khác

"_ Phụ thuộc hàm đa trị: I giá trị của khóa trong bảng lại ứng với nhiều giá trị của các thuộc tính khác

Như vậy, nếu có thuộc tính không phụ thuộc hàm vào khóa thì nó phải nằm trong một thực thể khác Quá trình chuẩn hóa được thực hiện dựa trên khái niệm phụ thuộc hàm nêu trên

+ Chuẩn hóa dạng I: các thuộc tính nào có thể xuất hiện nhiều lần với cùng một thực thể thì loại bỏ ra Các thuộc tính bị loại ra sẽ cùng với thuộc tính khóa của thực thể ban đầu tạo thành một tập thực thể mới.

+ Chuẩn hóa dạng 2: tất cả các thuộc tính trong thực thể phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khóa

= Déi véi các thực thé chỉ có một trường là khóa thì đương nhiên thỏa mãn dạng chuẩn 2

= Déi voi cdc thực thể có khóa bao gồm 2 thuộc tính trở lên, nếu trong đó có những thuộc tính phụ thuộc hàm đơn trị vào một bộ phận của khóa thì tách các thuộc tính đó ra thành 1 thực thể mới với khóa là bộ phận khóa của thực thể ban đầu mà nó phụ thuộc hàm

CHƯƠNG 2 HỆ THÓNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VÀ YÊU CÀU PHÀN MÈM TÍNH PHÍ TẬP TRUNG

2.1 TÔNG QUAN HỆ THÓNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN

HÀNG

2.1 TÔNG QUAN HỆ THÓNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN

2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường hệ thống thanh toán qua Ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế Hệ thống thanh toán được coi như là “huyết mạch” của nền kinh tế, nó giúp chuyển tải các luồng vốn từ khu vực này sang khu vực khác một cách nhanh chóng và kịp thời, với một hệ thống thanh toán an toàn, nhanh chóng và chính xác sẽ mang lại lợi ích to lớn cho từng doanh nghiệp, các nhân trong nền kinh tế cũng như giúp ích cho cả nền kinh tế ở cấp độ vĩ mô Xuất phát từ nhu cầu xây dựng một hệ thống thanh toán hiện đại, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, từ năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ưu tiên đầu tư hệ thống thanh toán hiện đại với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng thế giới, Hệ thống TTĐTLNH được chính thức đưa vào hoạt động từ ngày 02/05/2005 các mục tiêu chính là:

- Giúp Ngân hang Nhà nước kiểm soát tốt hơn các khoản thanh toán thông qua việc quản lý tập trung về số dư tài khoản quyết toán của các TCTD

- Giúp các TCTD tăng cường vốn khả dụng thông qua việc tập trung hoá tài khoản

- Giúp khách hàng tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Tăng tốc độ lưu chuyển tiền tệ, giảm lượng tiền trôi nổi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của TCTD

- Bảo đảm hệ thống quyết toán và bù trừ có độ tin cậy cao, an toàn và nhanh chóng, có khả năng thực hiện các khoản thanh toán từ các hệ thống thanh toán khác

(séc, ATM, ) nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang chuyền đổi và tăng trưởng

- Cải tiến việc quản lý các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước nhờ có các thông tin kịp thời và chính xác về các luồng chu chuyển vốn và các số dư tài khoản của các TCTD

- Cải tiến và tăng cường công tác kế toán, các thủ tục kiểm soát trong nội bộ NHNN và các NHTM, hỗ trợ cho việc chuyển sang môi trường thanh toán hiện đại

- Tạo khả năng mở rộng các dịch vụ ngân hàng hiện đại

2.1.2 Mô hình và phạm vi của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

Hệ thống bao gồm các cầu phần chính sau:

Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống TTĐTLNH [4]

- Trung tâm thanh toán quốc gia (NPSC): thực hiện các chức năng của hệ thống TTĐTLNH như: chức năng tiểu hệ thống giá trị cao, chức năng chuyên mạch tiểu hệ thống giá trị tháp, xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán, giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử và các chức năng quản trị hệ thống, bao gồm phần cứng, phần mềm, an ninh bảo mật và truyền thông Trung tâm Thanh toán quốc gia được đặt tại Cục Công nghệ tin học -Ngân hàng Nhà nước; và Trung tâm dự phòng Thanh toán quốc gia dự phòng (Backup NPSC) tại Sơn Tây, Hệ thống dự phòng được thiết kế

57 va dau tu nhu Hé thống tại trung tâm chính có vai trò dự phòng thảm họa cho hệ thống chính

- Trung tâm xử lý khu vực (RPC): là trung tâm đặt tại chỉ nhánh Ngân hang Nhà nước tỉnh, thành phố và Sở giao dịch NHNN; thực hiện các chức năng xử lý các lệnh thanh toán giá trị cao và giá trị thấp trong phạm vi hệ thống TTĐTLNH

Trung tâm xử lý cấp khu vực đặt tại: Sở Giao dịch NHNN tại Hà Nội; NHNN Chi nhánh thành phố Hà Nội; NHNN Chỉ nhánh thành phố Hải Phòng; NHNN Chỉ nhánh thành phó Hồ Chí Minh; NHNN Chỉ nhánh thành phố Đà Nẵng; NHNN Chỉ nhánh thành phố Cần Thơ

- Ngan hang Nha nước chỉ nhánh tỉnh thành phó: có vai trò là đầu mối kết nối giữa các đơn vị thành viên trung gian trên địa bàn với trung tâm xử lý khu vực, Hệ thống kết nói trực tiếp với 63 NHNN Chỉ nhánh tỉnh thành phó

Bảng 2.1 Danh sách NHNN chỉ nhánh kết nói với trung tâm khu vực [Š}

STT Khu vực Số đơn vị kết nói

- Thành viên: là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đã đăng ký, được cấp có thẩm quyền chấp nhận tham gia hệ thống TTĐTLNH và có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Sở giao dịch NHNN Một thành viên có nhiều đơn vị thành viên trực tiếp, là một đơn vị của thành viên được kết nối trực tiếp với hệ thống TTĐTLNH.

- Thanh viên gián tiếp: là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được tham gia hệ thống TTĐTLNH thông qua thành viên trực tiếp

Switching Lvse SAPS Hyss Switching Lvss SAPS Hyss cl cl cl cl ci cl ci cl cl cl

Hình 2.2 Sơ đô kết nối hệ thông TTĐTLNH [4]

Trung tâm thanh toán quốc gia và trung tâm dự phòng được kết nói trực tiếp với nhau bằng hệ thống cáp quang với băng thông 2 Gigabyte Trung tâm xử lý có 02 đường kết nồi leased-line 2 Megabyte, một tới Trung tâm thanh toán quốc gia va một tới Trung tâm dự phòng Ngân hàng nhà nước chỉ nhánh tỉnh thành phố kết nói với Trung tâm khu vực bằng đường leased-line với băng thông 128 Kilobyte hoặc 256 Kilobyte tùy thuộc vào nhu cầu kết nói Các đơn vị thành viên kết nói với Ngân hàng nhà nước chỉ nhánh tinh thành phố thông qua đường quay số PSTN hoặc leased-line hoặc MegaWan Các cấu phần của hệ thống kết nối với nhau dựa trên hệ thống mạng WAN nội bộ của Ngân hàng Nhà nước sử dụng giao thức mạng theo chuẩn TCP/IP Để đảm an toàn cho các giao dịch điện tử và tuân thủ Luật giao dịch, Hệ thống TTĐTLNH được tích hợp với hệ thống chứng chỉ số hiện có của Ngân hang Nhà nước Hệ thống chứng chỉ số được xây dựng dựa trên nền hạ tầng khóa công khai cung cấp dịch vụ ký và chứng thực chữ ký số Để đảm bảo tính toàn vẹn, không thể chối từ của các giao dịch điện tử, mỗi giao dịch điện tử đều được ký chữ ký điện tử việc này giúp ngăn chặn giả mạo và gian lận trong thanh toán điện tử.

2.1.3 Các dịch vụ chính của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

2.1.3.1 Quản lý tài khoản quyết toán và hạn mức nợ ròng

Hệ thống TTĐTLNH cung cấp công cụ trợ giúp việc quản lý tài khoản quyết toán và hạn mức nợ ròng Để sử dụng dịch vụ thanh toán giá trị cao mỗi thành viên hệ thống phải duy trì số dư tài khoản quyết thanh toán tại Sở giao dịch NHNN, tài khoản này sử dụng hạch toán trực tiếp các lệnh thanh toán Đối với dịch vụ thanh toán giá trị thấp để đảm bảo khả năng thanh toán và dự phòng rủi ro, các thành viên hệ thống phải duy trì hạn mức nợ ròng Căn cứ trên nhu cầu giao dịch lệnh giá trị thấp, các thành viên phối hợp với Sở giao dịch NHNN xây dựng hạn mức nợ ròng

Sở giao dịch NHNN yêu cầu các đơn vị thành viên ký quỹ giấy tờ có giá với tỷ lệ 10% của hạn mức nợ ròng do đơn vị thành viên xây dựng Ví dụ: khi xây dựng hạn mức nợ ròng là 10 tỷ VNĐ, các đơn vị thành viên phải ký quỹ giấy tờ có giá với giá trị tương ứng là I tỷ VNĐ (10% hạn mức) Hiện tại NHNN quy định các loại giấy tờ có giá được sử dụng ký quỹ là: a) Tín phiếu Kho bạc Nhà nước; b) Tín phiếu NHNN; c) Trai phiéu Kho bac Nhà nước; đ) Trái phiếu công trình Trung ương; đ) Công trái xây dựng tô quốc

2.1.3.2 Dịch vụ thanh toán giá trị cao b Pham vi dp dung: Cac khoan thanh toán với số tiền từ 500 triệu đồng trở lên và các khoản thanh toán dưới 500 triệu đồng và khách hàng có nhu cầu chuyển khan c Điêu kiện: Các đơn vị phải mở và duy trì một tài khoản thanh toán tại Sở giao dịch NHNN phục vụ việc hạch toán tức thời các giao dịch giá trị cao đ Quy trình xử lý giao dịch:

Hình 2.3 Sơ đồ luông thông tin xử lý giao dịch giá trị cao [4]

Trình tự xử lý giao dịch giá trị cao được thực hiện qua các bước sau:

Bước Nội dung thực hiện Luồng xử lý

1 O-CI (Ngân hàng gửi lệnh), lập lệnh giá trị cao gửi lên O-RPC (Trung tâm xử lý khu vực phục vụ ngân hàng gửi) 1

O-RPC nhan kiém tra giao dich vé mat ky thuat và chuyên tiêp tới NPSC

NPSC kiểm tra giao dịch về mặt nghiệp vu va chuyên tới Module xử lý hạch toán tông tức thới SAPS

Tại SAPS hệ thống thực hiện kiêm tra số dư tài khoản của ngân hàng gửi:

+ Trường hợp tài khoản ngân hàng gửi đủ khả năng thanh toán, hệ thống đồng thời ghi có vào tài khoản của ngân hàng nhận và ghi nợ vào tài khoản của ngân hàng gửi

+ Trường hợp tài khoản ngân hàng gửi KHÔNG đủ khả năng thanh toán, hệ thống đưa lệnh vào hàng đợi hạch toán

NPSC phan hoi két quả xử lý vê R- RPC (Trung tâm xử lý khu vực phục vụ ngân hàng nhận)

RPC phan hoi két quả xử lý vê O-CI Định kỳ hệ thông chuyên lệnh hạch toán thành công vê R-RPC

R-RPCchuyên lệnh đên vê R-CI (ngân hàng nhận)

NPSCCác dịch vụ hỗ trợ thanh toán

~ Mục đích: Hủy lệnh thanh toán giá trị cao đang nằm trong hàng đợi chờ hạch toán và các lệnh thanh toán giá trị thấp đang chờ tính hạn mức

Hình 2.6 Sơ đồ luông thông tin xử lý hủy lệnh thanh toán [4]

Quy trình xử lý hủy lệnh thanh toán được thực hiện theo các bước sau:

STT Nội dung thực hiện xử lý

1 Căn cứ trên lệnh thanh toán không đủ khả năng hạch toán, O-CI lập yêu cầu Hủy lệnh thanh toán gửi tới O- 1 RPC

2 O-RPC kiêm tra su tôn tại và tình trạng của lệnh thanh 2 toán rôi chuyên tiệp tới NPSC 3 NPSC kiêm tra vê mặt nghiệp vụ và chuyên tới SAPS để kiểm tra sự tồn tại của lệnh trong hàng đợi chờ hạch toán:

+ Trường hợp lệnh trong hàng đợi, hệ thống hủy lệnh khỏi hàng đợi chờ hạch toán và phản hôi kêt quả hủy thành công

+ Trường hợp lệnh không còn trong hàng đợi, hệ thống phản hồi lệnh hạch toán thành công

4 NPSC phản hôi kê quả hủy vê O-RPC 3

5 O-RPC phản hôi kêt quả hủy về O-CI 4 b Dịch vụ tra soát và trả lời tra soát lệnh thanh toán:

- Muc dich: Dinh chinh nội dung trên lệnh thanh toán đã xử lý thành công Nội dung đính chính không ảnh hưởng đến việc hạch toán như: Ngân hàng phát lệnh, ngân hàng nhận lệnh, số tiền, loại dịch vụ, ngày thanh toán

Hình 2.7 Sơ đồ luồng thông tin xử lý tra soát và trả lời tra soát [4]

Quy trình xử lý tra soát và tra lời tra soát được thực hiện theo các bước sau:

STT Nội dung thực hiện — xử lý

1 Căn cứ trên lệnh thanh toán cần đính chính thông tin, 1

O-CI lập yêu câu tra soát gửi tới O-RPC

2 O-RPC chuyên tiếp yêu câu tra soát tới NPSC 2 3 NPSC kiêm tra sự tôn tại của lệnh thanh toán gốc rôi chuyển tiếp yêu cầu tra soát tới R-RPC 3 4 R-RPC chuyén yéu câu tra soát tới R-CI 4

5 R-CI in yêu câu tra soát và kiêm tra thông tin với lệnh thanh toán góc Lập trả lời tra soát chuyền tới R- 5 RPC

6 R-RPC chuyên tiệp trả lời tra soát về NPSC 6 7 NPSC kiêm tra sự tôn tại của yêu câu tra soát và chuyển tiếp trả lời tra soát tới O-RPC 7 § O-RPC chuyên trả lời tra soát về O-CI § 9 O-CI in trả lời tra soát và lệnh thanh toán gôc phục vụ công tác hạch toán e Dịch vụ yêu câu và trả lời hoàn chuyển lệnh thanh toán:

- Muc đích: Ngân hàng phát lệnh yêu cầu ngân hàng nhận lệnh chuyền trả lệnh thanh toán

Hình 2.8 So dé luéng thông tin xử lý hoàn chuyển và trả lời hoàn chuyển [5]

Quy trình xử lý hoàn chuyển và trả lời hoàn chuyển thực hiện theo các bước sau:

STT Nội dung thực hiện xử lý

1 Căn cứ trên lệnh thanh toán cân hoàn chuyên, O-CI lập yêu 1 câu hoàn chuyên gửi tới O-RPC

2 | O-RPC chuyên tiêp yêu câu hoàn chuyên tới NPSC 2 3 | NPSC kiểm tra sự tồn tại của lệnh thanh toán gốc roi chuyén 3 tiêp yêu câu hoàn chuyên tới R-RPC 4 | R-RPC chuyên yêu câu hoàn chuyên tới R-CI 4 5 | R-CI in yêu câu hoàn chuyên và kiêm tra thông tin với lệnh thanh toán gốc

+ Trường hợp có thể chuyển trả lại lệnh thanh toán, ngân hàng nhận lệnh xác nhận việc đồng ý chuyển trả và lập một lệnh thanh toán mới trả lại cho ngân hàng gửi :

+ Trường hợp KHÔNG thể chuyền trả, ngân hàng lập trả lời với tình trạng không đồng ý chuyền trả và đưa ra lý do

Trả lời hoàn chuyển được chuyền tới R-RPC 6 | R-RPC chuyên tiếp trả lời hoàn chuyền về NPSC 6 7 |NPSC kiêm tra sự tôn tại của yêu câu hoàn chuyên và 7 chuyên tiệp trả lời hoàn chuyên tới O-RPC

8 | O-RPC chuyén tra lời hoàn chuyên về O-CI § 9 |O-CI in tra lời hoàn chuyên và theo dõi lệnh thanh toán chuyển trả từ R-CI phục vụ công tác hạch toán ad Đối chiếu lệnh lệnh thanh toán:

Mục đích: phát hiện những sai lầm, chênh lệnh (nếu có) về các lệnh thanh toán đi/đến trong ngày giữa các đơn vị thành viên và Trung tâm xử lý

Cl, C-HO —z j-—5 paisa ta () Dữ liệu LV

Hình 2.9 Sơ đồ luông thông tin đối chiếu cuối ngày [4]

Quy trình Đối chiếu cuối ngày thực hiện theo các bước sau:

STT Nội dung thực hiện Luồng xử lý

Vào cuôi ngày làm việc NPSC la lệnh dưng vi ậ thanh toán từ các CI và bắt đầu thực hiện việc đối chiếu dữ liệu

+ Đối với các giao dịch giá trị cao (HV), NPSC đối chiếu giữa phân hệ xử lý giao dịch và phân hệ hạch toán

+ Đôi với các giao dịch giá trị thấp (LV), NPSC đối chiếu giữa phân hệ xử lý giao dịch và kết quả hạch toán bù trừ

+ Tạo dữ liệu đối chiếu gốc tại NPSC kè Dữ liệu đối chiếu được chuyên tới các RPC

+ RPC thực hiện đôi chiêu dữ liệu nhận được từ NPSC với dit ligu phát sinh trong ngày tại RPC

+ Tạo dữ liệu cho từng đơn vị thành viên

RPC gửi dữ đôi chiêu chỉ tiêt cho từng Cl

Phản hôi kết quá đôi chiêu tại RPC về NPSC w

Sau khi nhận đủ kêt quả đôi chiêu từ 6RPC, NPSC thực hiện tao dir liéu đôi c| cho hội sở chính các TCTD (CI-HO)

7 NPSC gửi dữ liệu đôi chiêu hội sở chính tới các RPC §

RPC tạo dữ liệu đôi chiêu và gửi cho từng CI-HO.

THỰC TRẠNG TÍNH PHÍ THANH TOÁN

- Tính đến thời điểm ngày 05/12/2015 hệ thống TTĐTLNH đã được triển khai trên phạm vi 63/63 tỉnh thành phố với hơn 500 đơn vị thành viên trực tiếp, số lệnh

69 thanh toán trung bình hơn 42.000 lệnh/ngày với doanh số 54.000 tỷ VNĐ/ngày Vào những ngày cao điểm, có hơn 75.000 giao dịch với giá trị lên đến 100.000 tỷ đồng được thực hiện qua hệ thống

Bảng 2.2 Số liệu thống kê tăng trưởng giao dich [5] k = Số lượng ~ Số tiền

Solwong | Ting | giao dich | cx ano | rime | giao dich giao dịch | trưởn So tiên giao | trưởng 5

Nam | đã thực | ghàng hiện SA, năm = binh/Ngay (Lượtngà |, ` (tủ VNĐ) dịch 2 hàng năm = lỰạp, /ngày (ty 2

- Qua số liệu thống kê trên cho thấy, qua các năm, số lượng và tổng số tiền giao dịch phát sinh có sự tăng trưởng Điều này cho thấy nhu cầu thực tế của nền kinh tế đối với thanh toán liên ngân hàng là tất yếu và tăng trưởng đều đặn

Bang 0.3 Cơ cấu số liệu phát sinh giao dịch theo số tiền [5]

Loại (VNĐ) | Lượt | Tỷ Lượt Ty | Lượt | Ty | Lượt | Tỷ

(nghìn | trọng | (vn) | trong | (nghìn | trọng | (nghìn | trọng

- Hệ thống TTĐTLNH cung cấp hai loại dịch vụ thanh toán là lệnh thanh toán giá trị thấp (LV- Low value) có giá trị dưới 500 triệu VNĐ và lệnh thanh toán giá trị cao (HV: High value) có giá trị từ 500 triệu VNĐ trở lên và các lệnh dưới 500 triệu VNĐ nhưng có nhu cầu chuyển khẩn

HV: Lệnh thanh toán giá trị cao

Hình 2.10 Tỷ trọng lệnh thanh toán theo loại dịch | LV: Lệnh thanh toán giá trị vu [5] thap

- Qua số liệu thống kê từ NHNN từ năm 2010 đến năm 2013, tỷ trọng lệnh thanh toán giá trị thấp chiếm phần lớn (71%) khối lượng giao dịch, giao dịch giá tri cáo chiếm 29% khối lượng giao dịch

- Hiện tại dữ liệu của hệ thống 'TTĐTLNH được lưu trữ tại NPSC và 6 RPC

Tinh thanh phố kết nối theo khu vực Hà nội

Hình 2.11 Thống kê thành viên hệ thống theo khu vuc [5] 22%

- Hàng tháng, NHNN chỉ nhánh các tỉnh thành phố và Sở giao dịch NHNN thực hiện tính phí thanh toán riêng lẻ cho hơn 500 đơn vị thành viên trên phạm vi cả nước điều này gây không ít khó khăn và mắt nhiều công sức đối với cán bộ kế toán tại NHNN chỉ nhánh các tỉnh thành phó.

ĐẶT VAN DE XAY DUNG PHAN MEM TINH PHi THAP TRUNG

Từ thực trạng tính phi Hệ thong TTDTLNH đã mô tả nêu trên cần thiết phải xây dựng một phần mềm tính phí tập trung tại NHTW

2.3.1 Tính khả thi về mặt kỹ thuật

Hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT của NHNN là một hệ thống tổng thể bao gồm:

Hệ thống mạng; Hệ thống máy chủ; Hệ thống cơ sở dữ liệu; Hệ thống an ninh bảo mật và Hệ thống phần mềm ứng dung

“Các hi nhánh kế mối kesed ie v Trang tâm vàng

Hình 2 12 Sơ đồ kết nối logic mạng WAN hiện tại - NHNN [4]

- NHNN định hướng xây dựng hệ thống thông tin tập trung tại NHTW gồm một trung tâm dữ liệu (Data center) chính tại Cục Công nghệ tin học, 64 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội và một trung tâm dữ liệu dự phòng (Disaster recovery site) tại thị xã Sơn Tây Trung tâm dữ liệu chính được nối với trung tâm dự phòng bằng hệ thống cáp quang tốc độ cao lên tới 10GB Các trung tâm khu vực vùng nối mạng trực tiếp với trung tâm chính và trung tâm dự phòng, hệ thống được thiết kế theo mô hình phân cấp nhiều lớp (n-Tier) đảm bảo an ninh bảo mật và phân mức dịch vụ.

- Hệ thống máy chủ lớn được đầu tư tại Trung tâm dữ liệu chính, trung tâm dữ liệu dự phòng và các trung tâm khu vực Các máy chủ được kết nối với các thiết bị lưu trữ mạng (SAN - Storage Area Networks) đảm bảo khả năng mở rộng của hệ thống và khả năng lưu trữ dữ liệu theo hướng tập trung

- Hệ thống cơ sở dữ liệu được thiết kế tập trung tại trung tâm chính, dữ liệu được đông bộ tức thời (online) tới trung tâm dự phòng đảm đảm bảo kho dữ liệu được lưu trữ an toàn và đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục, đáp ứng khả năng sẵn sang cao

- Toàn hệ thống đã được triển khai bảo mật với nhiều hình thức và cấp độ, phù hợp với các hệ thông ứng dụng cung cấp và xử lý dữ liệu khác nhau

- Hệ thống phần mềm ứng dụng được thiết kế theo hướng xử lý tập trung tại trung tâm xử lý quốc gia và tại các trung tâm xử lý khu vực

Với hạ tầng CNTT hiện có của NHNN như mô tả nêu trên hoàn toàn đáp ứng cho việc xây dựng phần mềm tính phí tập trung tại NHTW

2.3.2 Tính khả thi về mặt nghiệp vụ

- Khi tham gia thành viên Hệ thống TTĐTLNH, các đơn vị chỉ cần duy trì duy nhất một tài khoản tại Sở giao dịch NHNN Với phần mềm tính phí tập trung tại NHTVW được xây dựng, kết quả tính phí được gửi tới Sở giao dịch NHNN, nơi nắm giữ tài khoản của các đơn vị thành viên nên rất thuận tiện cho việc thu phi tập trung tại một đầu mối Thay vì NHNN chỉ nhánh các tỉnh TP phải thực hiện việc tính phí đơn lẻ và gửi kết quả tính phí về Sở giao dịch NHNN (nơi các thành viên mở tài khoản) để hạch toán, việc này làm gia tăng các tầng nắc trong việc thanh toán phí và gây sức ép về khối lượng công việc tại Sở giao dịch NHNN

- Nguyên tắc tính phí theo quy định hiện hành đang khuyến khích việc tính phí theo mô hình tập trung bằng việc quy định mức phí giảm dần theo từng mức khối lượng giao dịch cụ thể Điều này có nghĩa khi tất cả các đơn vị thành viên của một TCTD thực hiện tính phí tập trung thì TCTD đó được giảm mức phí do được lợi ích về mặt quy mô, số lượng giao dịch càng lớn thì mức phí càng rẻ.

Các quy định hiện hành của NHNN hiện đang khuyến khích các TCTD thực hiện tính phí theo mô hình tập trung và việc chuyền sang tính phí tập trung là hoàn toàn khả thi về mặt nghiệp vụ

2.3.3 Cơ sở pháp lý để xây dựng phần mềm

Cơ sở pháp lý đề tiến hành xây dựng phần mềm tính phí tập trung được thực hiện căn cứ trên các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước cụ thể như sau:

- Quyết định số 309/2005/QĐ-NHNN ngày 09/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng

- Quyết định số 48/2007/QĐ-NHNN ngày 26/12/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Ban hành Quy định về việc thu phí dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- Quyết định số 50/2007/QĐ-NHNN ngày 28/12/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Ban hành mức thu phí dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- Công văn hướng dẫn số 2933/NHNN-BTT về việc Hướng dẫn triển khai Quyết định số 48/2007/QĐ-NHNN và Quyết định số 50/2007/QĐ-NHNN

TONG KET CHƯƠNG II

Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng là hệ thống thanh toán quốc gia lớn nhất và hiện đại nhất Việt Nam Hệ thống được xây dựng với mục đích chính là giúp Ngân hàng Nhà nước kiểm soát tốt hơn các khoản thanh toán thông qua việc quản lý tập trung về số dư tài khoản quyết toán của các tô chức tín dụng, giúp các tô chức tín dụng tăng cường vốn khả dụng và tăng tốc độ lưu chuyển tiền tệ, giảm lượng tiền trôi nổi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn Hệ thống được xây dựng trên nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới, tổng kinh phí dự án giai đoạn I là

Hệ thống chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5.2005, kết nối các tổ chức tín dụng trên 5 tỉnh thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phó Hồ Chí

Minh và Cần Thơ Tới thời điểm hiện tại, hệ thống có hơn 500 đơn vị thành viên, trong đó có hơn 80 thành viên là Hội sở chính các tổ chức tín dụng.

TRUNG HỆ THÓNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNGPHAN TÍCH HỆ THÓNG

3.1.1 Các yêu cầu khi xây dựng phần mềm

3.1.1.1 Yêu cầu về mô hình nghiệp vụ

Hình 0.1 Mô hình hệ thông tính phí tập trung

- Hệ thống tính phí theo được xây dựng theo mô hình tập trung tại Ngân hàng trung ương, kho dữ liệu phục vụ tính phí và kết quả tính phí được lưu tập trung tại NHTW

- Nguồn dữ liệu đầu vào từ hệ thống TTĐTLNH, dữ liệu được lưu phân tán tại NPSC và 6 RPC

- Nguồn dữ liệu đầu ra của hệ thống được chuyển sang hệ thống Kế toán giao dịch tại Sở Giao dịch Ngân hàng nhà nước phục vụ công tác hạch toán.

3.1.1.2 Yêu cầu vẻ nghiệp vụ

- Việc tính phí được thực hiện tập trung tại Sở giao dịch NHNN, phí thanh toán được tính cho theo hội sở chính các TCTD Kết quả tính phí được lưu tập trung tại Sở giao dịch NHNN

- Việc tính và thu phí được thực hiện tập trung tại Sở giao dịch NHNN theo định kỳ hàng tháng

- Phần mềm tính phí phải đáp ứng được các yêu cầu nghiệp vụ hiện hành về phương pháp tính phí và mức phí đối với từng loại dịch vụ

- Phí được tính theo từng loại dịch vụ và theo các phương thức khác nhau:

+ Dich vu gia tri thấp: mức phí được tính theo món giao dịch và có một mức giá cố định

+ Dich vu gia trị cao: mức phí được tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị của lệnh thanh toán, mức phí nằm trong một giới hạn được định sẵn gồm cả cận dưới (mức phí tối thiểu) và cận trên (mức phí tối đa) Đối với dịch vụ giá trị cao mức phí được tính theo thời gian gửi lệnh và trên phạm vi địa bàn tỉnh thành phó

+ Hệ thống phải được thiết kế mềm dẻo đáp ứng được nhu cau tinh phi theo các phương pháp khác trong tương lai hoặc có thay đổi về mức phí TTĐTLNH

- Kết quả tính phí phải được tự động kết chuyển sang hệ thống Kế toán giao địch của NHNN để thực hiện việc hạch toán ghi SỐ

- Phần mềm phải được thiết kế mềm dẻo đáp ứng nhu cầu về khả năng thay đổi mức phí trong tương lai

3.1.1.3 Yêu cầu về chức năng

- Các chức năng nghiệp vụ:

Quản lý các danh mục từ điển: thực hiện việc quản lý các danh mục dữ liệu từ điển dùng trong hệ thống như danh mục mã ngân hàng, phân nhóm hệ thống ngân hàng, loại giao dịch, quản lý hệ số ưu tiên như giờ giao dịch, địa bàn thanh toán

Quản lý công thức tính phí: cho phép người dùng định nghĩa và tham số hóa các công thức tính phí theo yêu cầu nghiệp vụ iéu trực

Chức năng đọc và phân loại dữ liệu thanh toán, cho phép đọc dữ tiếp từ hệ thống TTĐTLNH, phân loại các các dữ liệu thanh toán để thực hiện tính phí

Chức năng tính phí, thực hiện tính phí tập trung theo công thực được cài đặt trước

Chức năng tạo dữ liệu cho hệ thống Kế toán, kết quả tính toán được kết xuất ra phân hệ kế toán phục vụ việc hạch toán Dữ liệu được tạo riêng cho từng hệ thống ngân hàng, gồm dữ liệu tổng hợp và dữ liệu chỉ tiết

Chức năng in báo cáo, thực hiện in ấn các mẫu biểu báo cáo theo yêu cầu nghiệp vụ

Chức năng tra cứu dữ liệu, tra cứu dữ liệu giao dịch, kết quả tính phí theo hệ thống ngân hàng trong một khoảng thời gian do người dùng lựa chọn

- Các chức năng quản trị hệ thống:

+ Quản trị người dùng, quản trị người dùng và nhóm người dùng, thực hiện phân quyền mềm dẻo người dùng theo từng chức năng của hệ thống

Quản trị tham số hệ thống

Quản trị nhật ký người dùng, ghi nhận nhật ký truy nhập hệ thống của người dùng.

3.1.1.4 Yêu cầu về giải pháp công nghệ

- Sứ dụng hạ tầng sẵn có của Ngân hàng nhà nước: Hệ thống tinh phi tập trung phải sử dụng tối đa hạ tầng CNTT hiện có của Ngân hàng nhà nước

- Mô hình, hệ thống được thiết kế theo mô hình 3 lớp

+ Lớp đữ liệu sử dụng CSDL Oracle phiên bản từ Oracle10g trở lên

+ Lớp xử lý nghiệp vụ sử dụng phần mềm lớp giữa Bea Tuxedo từ phiên bản

+ Lớp giao diện sử dụng công cụ phát triển VB.NET

- Đảm bảo tính mở, dễ phát triển của hệ thông: Các phần trong hệ thống phải được thiết kế mềm dẻo, cho phép tham số hóa các công thức tính phí và có khả năng thích nghỉ và đáp ứng được nhu cầu quản lý hiện nay cũng như có thể mở rộng trong tương lai Hệ thống cần có các chức năng mở rộng các chức năng mới khi cần thiết, có khả năng phát triển, thích nghỉ và nâng cấp các ứng dụng theo sự mở rộng quy mô số lượng đơn vị, dung lượng giao dịch gia tăng

- Đảm bảo tính hiệu quả: Có khả năng lưu trữ lớn, có cấu trúc rõ ràng, khả năng cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, dễ dàng triển khai, dễ bảo trì

- Đảm bảo độ tin cậy cao: Hệ thống vận hành thông suốt, không bị các trục trặc hay sự cố kỹ thuật, phải có cơ chế sao lưu dữ liệu một cách an toàn để đề phòng sự cố xảy ra thì có thể khôi phục một cách dễ đàng và tránh mắt mát dữ liệu

- Đảm bảo tính an toàn, bảo mật: Hệ thống cần có cơ chế đảm bảo vận hành thông suốt, hạn chế hỏng hóc về kỹ thuật, các lỗi kỹ thuật phần cứng và phần mềm, chống mắt mát, sai hỏng dữ liệu, chống mắt cắp thông tin Dữ liệu cần được backup thường xuyên

- Khả năng tích hợp cao: Kết nối và trao đổi thông tin dễ dàng với các hệ thống nghiệp vụ của Ngân hàng nhà nước Cụ thể là kế nối với hệ thống TTĐTLNH và kệ thống Kế toán giao dịch.

Việc tính phí được thực hiện theo hướng dẫn tại Quyết định số 48/2007/QĐ-

NHNN ngày 26/12/2007 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cụ thể như Sau:

RPC)

30 | Trung tâm xử lý TEXT 8 | Trung tâm xử lý khu vực nơi khu vực nhận đơn vị khởi tạo lệnh kêt nôi

RPC)

31 | Thời gian hạch toán |_ DATE Định dạng

32 | Thời gian nhận DATE Thời gian hệ thống nhận được

90 được lệnh thanh lệnh thanh toán, định dạng toán “YYYYMMDDHH24MISS”

33 | Thông tin ủy quyền TEXT 40 | Đối với các lệnh thanh toán nợ

34 | Kết quả xử lý giao TEXT 10 dịch

Thông tin c| nh thanh toán

ST Thuộc tính ác tí Kiểu dữ | Độ liệu dài Mô tả ata

1 | Ngày giao dịch TEXT 8 | Dinh dang “YYYYMMDD”

2 | Giờ giao dịch TEXT 6 | Dinh dạng “HH24MISS”

3 | Số hiệu giao dịch TEXT 20

4 | Loại giao dịch TEXT 6 | Phan loại dịch vụ ¡ khởi TEXT Š Đơn vị khởi tạo 8 Định danh đơn vị khởi tạo lệnh

6 | Đơn vị thụ hưởng TEXT § | Dinh danh đơn vị thụ hưởng

7 | Đơn vị phục vụ TEXT 88 người khởi tạo

8 | Đơn vị phục vụ TEXT § người thụ hưởng

10 | Trung tâm xử lý TEXT 8 khu vực gửi

11 | Trung tâm xử lý TEXT 8 khu vực nhận

12 | Công thức tính phí TEXT 60

13 | Mức phí NUMBER | 222 | Kết quả tính

14 | Mã nhóm ngân TEXT 3 hàng

15 | Mã loại giao dịch TEXT 6

16 | Mã nhóm giao dịch | TEXT 6

| Thựcthể| Kết quả tính phí

1 | Ngày giao dịch Định dạng “YYYYMMDD”

2 | Don vi tra phí 8 Dinh danh don vi tra phi

3 | S6 mon 12 | Tổng số món theo ngày

4 | Tổng tiền NUMBER | 222 Tổng số tiền theo ngày 5 | Tổng phí NUMBER | 222 Tổng số tiền phí theo ngày

6 | Mã nhóm giao dịch TEXT 6

7 | Mã nhóm ngân TEXT 8 hang

3.2.1 Thiết kế kiến trúc hệ thống

Căn cứ theo yêu cầu về giải pháp công nghệ của bài toán được mô tả tại mục

3.1.1.4, hệ thống phần mềm tính phí tập trung được thiết kế theo mô hình 3 lớp được mô tả chỉ tiết cụ thể như sau:

- Các máy trạm làm viêc kết nối với máy chủ ứng dụng (Application server) - Máy chủ ứng dụng sử dụng phần mềm lớp giữa Bea Tuxedo ứng dụng là nơi xử lý các quy tắc nghiệp vụ Do đó, mọi thay đổi của nghiệp vụ của hệ thống đều có thể được thực hiện dễ dàng thông qua việc nâng cấp các module nghiệp vụ tại đây

Thêm vào đó, phần nghiệp vụ xử lý cũng dé dàng được quản lý giám sát Đặc biệt hơn với công nghệ 3 lớp có sử dụng công nghệ truyền nhận thông điệp, cơ chế hàng đợi, cơ chế chia sẻ tài nguyên, trong suốt với nền tảng phần cứng, mạng, truyền thông của hệ thống ứng dụng sẽ giúp cho hệ thống ứng dụng xây dựng trên công nghệ này dễ dàng mở rộng với phạm vi không hạn chế, độ tin cậy cao, năng lực mạnh mẽ

- Máy chủ cơ sở dữ liệu sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle, là nơi lưu trữ toàn bộ.

RY Cơ sở dữ liệu

Máy chủ ứng dụng lớp giữa

Thin Client May tram giao dién dé hoa

Hình 0.11 Mô hình ứng dụng 3 lớp

- Ưu điểm, mô hình ba lớp là mô hình cho phép xây dựng hệ thống ứng dụng lớn, tập trung, xử lý lượng giao dịch lớn, đầy năng lực dựa trên sự phân tách ứng dụng làm ba lớp riêng biệt Nếu so sánh với mô hình 2 lớp (Client/server), ta sẽ thấy rằng trong mô hình 2 lớp phần quản trị dữ liệu, xử lý nghiệp vụ không nằm tách riêng nhau, chúng được phân tán cả ở máy khách (Client) và máy chủ (Server)

Hinh 0.12 Kién tric tong thé hé thong tinh phi tap trung

- Thiét ké hé thống phần mềm tính phí được mô tả cụ thể ở hình 3.12 sau:

+ Lớp giao diện: được thiết kế dạng Windows-base sử dụng công cụ lập trình VB.NET Lớp giao diện có nhiệm vụ tiếp nhận các yêu cầu người sử dụng và gửi yêu cầu tới lớp giữa, nhận phản kết quả phản hồi và thông báo kết quả tới người sử dụng thông qua giao diện đồ hoa (GUI)

+ Lớp trung gian: được thiết kế và chia thành 2 nhóm module cụ thé như sau: ©_ Nhóm các module dùng chung, gồm các module như: kiểm tra tin điện, ghi nhật ký, thư việt các hàm dùng chung (Common Function) o Nhóm dịch vụ, gồm các module như: quản trị hệ thống, đọc dữ liệu thanh toán, tính phí, định nghĩa công thức tính phí, vấn tin báo cáo, quản trị danh mục từ điển

+ Lớp cơ sở dữ liệu: được thiết kế là kho chữa dữ liệu của toàn hệ thống gồm các bảng dữ liệu, các quan hệ ràng buộc giữa các bảng, ràng buộc dữ liệu trong bảng và các chỉ mục dữ liệu

Căn cứ vào việc xác định các thực thể và thuộc tính tại mục 3.1.3.3 và qua các bước chuẩn hóa dữ liệu, ta xác định các thực thể và các mối quan hệ giữa các thực thể Dựa trên tính chất của các thực thể ta thực hiện chia nhóm các thực thể thành nhóm các thực thể quản trị hệ thống và nhóm các thực thể nghiệp vụ ta được các bảng dữ liệu cụ thể như sau:

3.2.2.1 Chỉ tiết các bảng dữ liệu

Bảng 0.Š Danh sách các bảng dữ liệu

Tên bảng: | DANH_SACH_NH

IỊNH ID VARCHAR2(10CHAR) | PK

2 | MA_NH VARCHAR2(8 CHAR) Not Null

7| TEN TAI KHOAN VARCHAR2(75 CHAR)

I|MA TS VARCHAR2(10CHAR) | PK

2 | TEN_BIEN VARCHAR2(75 CHAR) | Not Null

3 | GIA_TRI VARCHAR2(100 CHAR) | Not Null

Tén bang: | HE_SO_GIO_TP

1} MA_HS_GIO VARCHAR2(10 CHAR) | PK

4) GIA_TRI_HS_ GIO NUMBER(6,5) FK

5 | MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR) | FK

Tén bang: | HE_SO_MON_TP

1 | MA_HS_MON VARCHAR2(10 CHAR) | PK

4) GIA_TRI_HS_ MON NUMBER(6,5)

7 | MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR) | FK

Tén bang: | HIS BAO_CAO

I|HIS BC ID VARCHAR2(10CHAR) | PK

5 | HIS_TP_ID VARCHAR2(10 CHAR)

6 | THONG_TIN_KHAC VARCHAR2(200 CHAR)

7 | MA_NHOM_GD VARCHAR2(35 CHAR)

Tén bang: | HIS LAY_DL

1} HIS_LDL_ID VARCHAR2(10 CHAR) | PK

6|SO_LG_GD_THUC_TE | VARCHAR2(10 CHAR) 7|SO LG GD LAY DUOC [VARCHAR2(10 CHAR)

8 | THONG_TIN_KHAC VARCHAR2(200 CHAR)

[tr] Teetewime [Kieu Tén bang: | HIS TAO_DL age [Khia |

1 | HIS_TAODL_ID VARCHAR2(10 CHAR) | PK

4| THONG_TIN_KHAC VARCHAR2(200 CHAR)

5 | HIS_TP_ID VARCHAR2(10 CHAR)

Tén bảng: | HIS_TINH_PHI 1[HIS TP ID VARCHAR2(10 CHAR) [PK 2 | NGUOLTINH VARCHAR2(35 CHAR)

3 | NGAY_GIO_TINH DATE Not Null

4|TU_NGAY DATE Not Null

5 | DEN_NGAY DATE Not Null

6 [TT LAN TINH VARCHAR2(200 CHAR) 7| GHI CHU VARCHAR2(500 CHAR)

Tén bang: | KET_QUA_TP 1[KQ TINH PHI ID VARCHAR2(10 CHAR) [PK 2 | NGAY_GD VARCHAR2(8 CHAR)

4| TONG_SO_MON NUMBER(10) 5 |TONG_TIEN NUMBER(22,2)7|MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR) 8 | MA_NHOM_NH VARCHAR2(10 CHAR)

Tén bang: | LOAI_GIAO_DICH 1] MA_LOALGD VARCHAR2(10 CHAR) [PK 2 |TEN LOẠI GD VARCHAR2(75 CHAR) _ | Not Null

Tên bảng: | NHOM_LOẠI_GD 1] MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR) [PK

TEN_NHOM_GD VARCHAR2(75 CHAR) _ | Not Null

NGUOL TAO VARCHAR2(35 CHAR) wl a} wl we NGAY_GIO_SUA_CUOI DATE

1 | MA_NHOM_NH VARCHAR2(10 CHAR) | PK

2 | TEN_NHOM_NH VARCHAR2(75 CHAR) | Not Null

Tén bang: | PHAN_NHOM_GD 1 | MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR) | FK

2|MA_LOAI GD VARCHAR2(10 CHAR) | FK

Tên bang: | PHAN_NHOM_NH

1 | NH_ID VARCHAR2(10 CHAR) | FK

2 | MA_NHOM_NH VARCHAR2(10 CHAR) | FK

5 | NGAY_GIO_SUA_CUOI DATE 6 | NGUOL SUA_CUOI VARCHAR2(35 CHAR)

2 | TENDANGNHAP VARCHAR2(30 CHAR) | Not Null

3 | TENDAYDU VARCHAR2(30 CHAR) | Not Null

4 | TINHTRANG VARCHAR2(1 CHAR) Not Null

2 | TENQUYEN VARCHAR2(200 CHAR) | Not Null

Tén bang: | TINH_PHI_GD

1} NGAY_GD VARCHAR2(8 CHAR) PK

2 | GIO_GD VARCHAR2(6 CHAR) Not Null

3 | SO_HIEU_GD VARCHAR2(8 CHAR) PK

4) LOAL GD VARCHAR2(6 CHAR) PK

5 | O_CI_CODE VARCHAR2(8 CHAR) PK

6 | R_CIL CODE VARCHAR2(8 CHAR) Not Null

13 | CONG_THUC_TINH VARCHAR2(75 CHAR)

15 | HIS_TP_ID VARCHAR2(10 CHAR)

16 | MA_NHOM_NH VARCHAR2(10 CHAR)

18 | HIS_LDL_ID VARCHAR2(10 CHAR)

19 | MA_LOAIL GD VARCHAR2(10 CHAR)

20 | MA_NHOM_GD VARCHAR2(10 CHAR)

22 | CI_TINH_PHI VARCHAR2(8 CHAR)

VARCHAR2(1 CHAR)

+ PK: Khoa chinh ( Primary Key)

+ FK: Khoa ngoai (Foreign Keys)

+ Not Null: trường bắt buộc có dữ liệu

3.2.2.2 Sơ đồ quan hệ thực thể logic đối với các thực thể quản trị hệ thống Mối quan hệ giữa các thực thể trong nhóm các thực thể quản trị hệ thống được mô tả chỉ tiết tại sơ đồ sau:

PK,FK1 |MANHOM PK | MANHOM

TENNHOMPK | TENDANGNHAPMANHOM NHNN

Hinh 0.13 So dé quan hệ thực thể logic các thực thể quản trị hệ thống 3.2.2.3 Sơ đồ quan hệ thực thể logic đối với các thực thể nghiệp vụ

Mối quan hệ giữa các thực thể trong nhóm các thực thể nghiệp vụ được mô tả chỉ tiết tại sơ đồ sau:

HSIAY.DL DANH SACH.NH

PK |NH ID PK |HIS LpL J0,

NguoI Lạy INGAY 6IO LAY PHANNHOWNH TENNH

|SO LG_6D THUC TE + PK,FK2 | MA NHOM NH " Š PA HOAN

T = NGUOLTAO NGAY-BIO NGUOLSUA_CUO! SUA CUOI HE_SO_MONTP

DALDIEN PK [MA Hs NON,

CAN TREN CAN DUOI MOTA

TINH PHLGD GIÁ TRỊ HS MON

Pk |NGAY GD NHOM_LOALGD PHLMAX pe |Š NEusp PK [MA NHONLSD FKI [MA NHOMLeP mK |0.cLcopE | TEN NHOM_ GD

Pk |RCLCODE NGA-Gio Tạo

Nửay BỘ sua cuoi TSsososr

INDREGT INGUGL SUA CUÔI PK |MA HS GIO

SOLTIENLGD JMO TẢ, can TREN

CONG THUG TINH ra MANHONLGD xin [Hig TPO

FK2 |MA NHÓM NH KET_QUATP so THUTU PK [KQ TINH PHLID

Fe |MANHONLGD NGAY 60 nọ |BINEEM ôn won fs [ale ti |UA NHOU_ep HG [MA NHOMNH nàn: a \ †SPcno |ua Loại co PKFK† |MA NHOM GD Pee RAT f6 |HISTPID STATUS †

PK [MALOALGDThiết kế giao diện

3.2.3.1 Thiết kế giao điện đầu vào a Menu chính lớp giao diện người dùng

Tính phí dịch vụ

14.3 Danh mục nhóm người dùng)

| C15 Sao lưu phục hỗi 15.4 Sao lưu dữ liệu

3.3 Tạo số liệu cho KTGD

L {3.4 Xem nhật ký 34:1 Các lẫn lấy dữ liệu

3,4.2 Các lần tính phi Í_ ,(3.4.3 Các lần tạo số liệu KTGD

4, Báo cáo & van tin 41 Phiếu chuyển khoản |

4.2 Bảng kê chỉ tiết phí dịch vụ HV (PL01) ) ang ké phi dich vụ LV (PL02) 4⁄4 Bảng kê tổng hợp phí (PL03)

4.6 Bảng kê phí dịch vụ chuyên tiên đi (PL04)) ˆ b ứ s 3 a 5 ° 8

4.8 Tra cứu các báo cáo đã thực hiện

Hình 0.15 Menu chức năng lớp giao diện người dùng b Chức năng đăng nhập hệ thống

- Mô tả chưng: chức năng cho phép kiểm tra quyền đăng nhập hệ thống của người dùng , căn cứ vào thẩm quyền người dùng hiển thị Menu các chức năng người dùng được phép truy nhập

Hình 0.16 Giao diện đăng nhập hệ thống - Sơ đồ xử lý vào ra dịch vụ CHECK_USER Đầu vào Xử lý Đầu ra

USER_NAME, PASSWORD

Thực hiện câu lệnh SQL kiểm tra

UserName và Password này hợp lệ

Nếu Có UserName „ sai mật khẩu

Nếu Có UserName, Password mà trạng thái người dùng bị khóa

> STATUS= 0 STATUS c Chức năng lấy dữ liệu

- Mô tả chưng: Thực hiện định kỳ tháng để đọc dữ liệu từ hệ thống

TTĐTLNNH, cho phép người dùng chọn dữ liệu theo tháng.

TẠO SỐ LIỆU THU PHÍ DỊCH VỤ

Thing [EDT TKhoan thu phi 7310001

Gọi các dịch vụ READ_DAT để đọc dữ liệu từ IBPS

Hình (0.17 Giao diện tạo số liệu thu phí - Sơ đồ xử lý vào ra module READ_DATA Đầu vào Xử lý Đầu ra

1.Thực hiện dịch vụ TRX LIST S chức năng lấy dữ liệu trên hệ thống IBPS với điều kiện dữ liệu chưa được đọc

FROM_DATE| (READ STATUS=N) _| DATA_ROW_

,TO_DATE | 2.Thuc hién dich vu TINH_PHIGD_I dé] COUNT liệu hệ đưa dữ liệu vê bảng TINH PHI_GD và | Dữ liệu tính thống IBPS gọi HIS LAY_DL_IU để ghi các thông phí tin lấy dữ liệu vào bảng HIS_LAY_DL 3 Thực hiện TRX_LIST_U để đánh dấu các bản ghi vừa lấy (READ_STATUS=Y) d Chức năng tính phí

- Mô tả chung: thực hiện tính phí hoặc tính lại phí giao dịch theo khoảng thời gian do người dùng lựa chọn

Gọi các dịch vụ CALC FEE để tính Đến ngày phí thanh toán

Hình 0.18 Giao điện tính phí giao dịch

- Sơ đồ xử lý vào ra dịch vụ CALC_FEE Đầu vào Xử lý Đầu ra

FROM_DATE, | 1 Tìm dữ liệu tính phí thỏa mãn ĐK TO_DATE 2 Duyệt từng dòng dữ liệu

[Dữ liệu tính | 3 Áp công thức tính phí phí] 4 Cập nhật mức phí & tình trạng đã [Công thức phí] thính phí cho dòng dữ liệu e Chức năng tạo dữ liệu cho KTGD

ROWS_PROCESS

- Mô tả chung: Tạo dữ liệu kết quả quả tính phí cho hệ thống KTGD phục vụ công tác hạch toán & thu phí các đơn vị Chọn lần tính phí và thực hiện tạo dữ liệu

` Tạo dữ liệu cho kế toán giao dịch

Hình 0.19 Giao diện tạo dữ liệu cho kế toán giao dịch

- Sơ đồ xử lý vào ra dịch vụ CREATE_GIV_ DATA

Tác giả: | Tên chương trình: Phần mềm tính | Ngày: 01/08/2009

Hưngng phí tập trung, Trang: 1/1

Sơ đồ: 3.4 Chi) Tén module: CREATE_GW_DATA tiết Đầu vào Xử lý Đầu ra

[Nhật ký tính | 1.Căn cứ trên lần tính phí thực hiện

„ phí] tìm kết quả tính phí _ TA

[Kết quảtính | 2 Tạo dữ liệu cho hệ thốngKTGD | IDữệu KTGDJ phí] 3 Ghi nhật ký kết quả & tình trạng đã tạo dữ liệu cho KTGD £ Chức năng in bảng kê chỉ tiết dịch vụ HV (PLO1)

- Mô tả chung: In bảng kê chỉ tiết dịch vụ thanh toán giá trị cao -HV (PL01) theo mẫu

2 Bảng kê chỉ tiết phí dịch vụ giá trí cao

Danh sách ngân hàng, st Mã ngân hàng Tên ngân hàng

01202001 NHTMCP Ngoai Thuong Viet Nam

01320001 NHTMCP Dau khitoan cau Ha nơi 7954001 NH Lien doanh Viet thai HCM - HSC

“79822001 Bank of TokyoMitsubishi UFJ HCM

Danh sách ngn hing cn in

Danh sách ngân hàng cần mì stt MBingin hang Tên ngân hàng 1 01202001 NHDTAPT Viet Nam 2 01308001 NHTMCP cac DNNQD Hoi so chỉnh

Hình 0.20 Giao diện In bảng kê chi tiết dịch vụ gid trị cao

- Sơ đồ xử lý vào ra dịch vụ PRINT_PL01 Đầu vào Xử lý Đầu ra

[Nhật ký tính |1 Kiêm tra nhóm ngân hàng & lần phi] thực hiện tính phí

[Kết quả tính |2 Đọc dữ liệu kêt quả tinh phi và trả phí] kết quả tính phí theo ngân hang Màn hình/Máy in [Nhóm ngân |3 Ghi nhật ký in báo cáo hàng]

3.2.3.2 Thiết kế báo cdo dau ra

Các báo cáo đầu ra hệ thống được thiết kế theo các mẫu biểu quy định tại

Quyết định 50/2007/QĐ-NHNN cụ thể như sau:

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KÊ CHI TIẾT PHÍ DỊCH VỤ THANH TOÁN DIEN TU LIEN NGAN HANG QUA TIEU HE THONG GIA TRI CAO

Khách hàng: - “.rá.+£r£rŒrŒrỪr 3 à Số Á tần trả “

St | Ngày | chạm NH NH_ | Số tiền trên | Mức | mạn ngự t| giờ tir Š Í chuyển | nhận | ching tir | thu phi p Ảng sông: (Số (Tổng số (Tổng

Tông cộng: món) | tiền) số phí)

(Mã đơn vị) | (Tên đơn vị) số tiên chuyển) phí) món)

(Mã đơn vị) | (Tên đơn vị) số (Cộng số |(Cộng tiền _- món) | chuyển)

Tổng số phí (bằng chữ):

Người lập bang Kiểm soát Giám đốc

Hình 0.21 Phụ lục số 01, Bảng kê chỉ tiết phí dịch vụ giá trị cao

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIET NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KÊ CHI TIẾT PHÍ DỊCH VỤ THANH TOÁN

ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG QUA TIỂU HỆ THÓNG GIÁ TRỊ THÁP

Nợ TKTG: Trang Khách hàng: MãKH xi > “né Số tiền trên|Mức thu}

Stt Ngày Số món chứng từ phí Tiền phí Ảng cÂng: (Tống số (Tổng số (Tổng số

Tổng cộng: món) tiền) phí)

(Mã (Ten |(Cộng số|(Cộng số vane

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN