1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên Cứu Tăng Trưởng Nhóm Ngành Công Nghiệp Tỉnh Quảng Nam

129 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Quốc Miều
Người hướng dẫn TS. Lờ Dõn
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

~ Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để phân tích, cơ cấu, ‘an dung qui mô, xu hướng tăng trưởng giá tri tăng thêm ngành công nghỉ mô hình kinh tế lượng phân tích ảnh hưởng

Trang 1

NGUYEN QUOC MIEU

NGHIEN CUU TANG TRUONG

NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÓNG KÊ KINH TẾ

2022 | PDF | 134 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÁ NĂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYEN QUOC MIEU

NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG

NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÓNG KÊ KINH TẾ

Mã số: 831 01 07

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Dân

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Lê Dân

1, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo

đúng quy định vẻ sở hiữu trí tuệ và liêm chinh học thuật

Tác giả luận văn

Nguyễn Qu6ơ Miều

Trang 4

6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ve CONG NGHIỆP \ VÀ GIÁ TRỊ TANG THEM NGANH CONG NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE NGÀNH CÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp

6 6

6

§

1.1.3 Đặc điểm của sản xuất công nghiệp —

12 KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG 5 VET TANG TRUONG

1.4 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TANG TRUONG CONG

2.2 MOT SO PHUONG PHAP THONG KE PHAN TICH 21

Trang 5

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIEP TINH QUANG NAM GIAI DOAN 2010 - 2020 -.27 3.1 DAC DIEM TU NHIEN VA KINH TE - XA HOI TINH QUANG NAM27 3.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên -.27

3.1.4 Tổng quan về hoạt động sản xuất nhóm công nghiệp tỉnh Quảng

3⁄2 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN DONG GIA TRI TANG THEM NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010

3.2.6 Qui mô và tốc độ phát triển số lượng doanh nghiệp công nghiệp 65

3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỎ ẢNH HƯỚNG ĐỀN BIẾN ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAMN GIAI ĐOẠN Bi10-20ÖDasosnacuszssEbsoprtbuogggngsesidsgobsaeegasaesaaogaaac.ff

3.3.1 Ảnh hưởng của vốn đến giá trị tăng thêm công nghiệp SE

lăng thêm công nghiệp 73

3.3.3 Ảnh hưởng của vốn và lao động đến giá trị tăng thêm công nghiệp.74

3.4 DU BAO GIA TRI TANG THEM CONG NGHIEP TINH QUANG

NAM DEN NAM 2022

3.4.1 Xác định mô hình dự báo

Trang 6

CHƯƠNG 4 KIÊN NGHỊ VÀ MÔT SÓ HÀM Ý CHÍNH SÁNH TĂNG

4.1 ĐỊNH HƯỚNG VE PHAT TRIEN SAN XUAT CONG NGHIEP CUA

HINH ĐEN HÃN2UÃ lo 0 46002GAEEG2A0G4E0ã00A2X€44adxezuafs 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐÊ PHÁT TRIÊN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

TĨNH QUẢNG NAM NHỮNG NĂM TỚI 222222222222csccccsecvc ĐỂ,

4.2.1 Tăng cường huy động vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 90 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . ĐT 4.2.3 Phát triển khoa học công nghệ so 08

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 8

Bảng 3.2 Biến động giá trị tăng thêm ngành công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 ~ 2020 (theo giả so sánh năm 2010) 4

47

Bảng 3.3 Kết quả tóm tắt các mô hình hồi quy L0 ⁄6f023n0

Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 -

2020 phân theo ngành hoạt động (theo giá hiện hành) .50 Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp Quảng N Nam giai đoạn 2010 —

2020 phân theo thành phần kinh tế (theo giá hiện hành) Š2 Bảng 3.6 Biến động giá trị tăng sản xuất ngành công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 ~ 2020 (theo giá so sánh năm 2010) 22 -ecccc Š7 Bảng 3.7 Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) chiếm trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GO) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (theo giá hiện BÃHB) ;syyz55:2<:56568105862380888606GãSh0G9/G392i009ã-E33EScE na 39

Bảng 3.8 Mức độ đóng góp của VA công nghiệp trong tông sản phẩm trên

địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 -2020 (theo giá hiện hành) 6Ì

Bảng 3.9: Biến động số lao động công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn

Bảng 3.12 Số liệu về giá trị tăng thêm và vor

Bảng 3.13 Số

Bảng 3.14 Số liệu về giá trị tăng thêm, vốn và lao động công nghiệp Quảng

Bảng 3.15 Số liệu về giá trị tăng thêm, vốn và lao động (VA, K theo giá so

Trang 9

Hình 3.1 Dân số trung bình Tỉnh Quảng Nam trong 05 năm từ 2016 - 2020 30

Hình 3.2 Giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 ~ 2020

Hình 3.6 Giá trị gia sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 —

Hình 3.7 Tốc độ phát triển giá trị sản xuất và gia trị tăng thêm công nghiệp

Hinh 3.8 Ty trong gid tri gia tăng (VA) chiếm trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GO) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 ~ 2020 60

Hình 3.9 Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) chiếm trong tong san phẩm trên địa

bàn (GRDP) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 ~ 2020 62

Hình 3.10 Số doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

giai đoạn 2010 ~ 2020 -.212.2.rererrrirrrrrrrrrrrrereercev OS

Hình 3.11 Năng suất lao động bình quân một lao động theo GO va theo VA ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 — 2020 6

Trang 10

Nhóm ngành sản xuất công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, đây là ngành sản xuất vật chất có tỷ trọng lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung cũng như tỉnh Quảng Nam nói riêng Tầm quan trọng của nhóm ngành công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế

đã được thể hiện qua việc định hướng phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước

ta, dé là Việt Nam hoản thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến năm 2030 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp và dự báo thống kê, giúp chỉ rõ mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận của tổng thẻ, mối liên hệ qua lại giữa hiện tượng nghiên cứu với hiện tượng có liên quan Trên cơ sở đó giúp ta có nhận thức đúng đắn vẻ hiện tượng tìm ra biện pháp thúc đầy hiện

tượng phát triển theo hướng tốt, phủ hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã

hội hiện tại Cũng trên cơ sở kết quả phân tích tăng trưởng nhóm ngành công

nghiệp và dự báo thống kê có thể xây dựng, hoạch định chiến lược phát kinh

tế trên địa bàn tỉnh góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nước cũng, như địa phương Vì vậy, em chọn đề tài “Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 11

nhân tố ảnh hưởng đến giá trị tăng thêm ngành công nghiệp

~ Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để phân tích, cơ cấu,

‘an dung

qui mô, xu hướng tăng trưởng giá tri tăng thêm ngành công nghỉ

mô hình kinh tế lượng phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào co ban đến biến động giá trị tăng thêm ngành công nợ]

- Hàm ý chính sách nhằm thúc đây phát triển ngành công nghiệp của

tỉnh Quảng Nam trong những năm tới

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Dữ liệu nghiên cứu

Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cắp là các chuỗi giá trị từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020; Điều tra

doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập, đề tài vận dụng rộng rãi các phương, pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận đẻ tính toán và phân tích các chỉ

tiêu đặc trưng của dãy số thỏi gian, như số tuyệ tương đối, số bình quân, sử dụng phương pháp bảng thống kê và đồ thị thống kê để trình bày dữ liệu nghiên cứu, dãy số thời gian, hồi qui và tương quan, kiểm định giả thuyết

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp và các nhân tố

ảnh hưởng đến sự biến động tăng trưởng công nghiệp

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Vé không gian: Tỉnh Quảng Nam

Về thời gian: - Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2010 ~ 2020

~ Các đề xuất giải pháp đến năm 2025

Trang 12

chính của Đề tài được trình bảy trong 04 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp và giá trị

tăng thêm công nghiệp

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công nghiệp và giá trị tăng

thêm công nghiệp

Chương 2: Thiết kê nghiên cứu

~ Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là các chuỗi giá trị từ niên giám

thống kê tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020;

doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020

- Sử dụng các phương pháp thống kê như: phân tô, phân tích cơ cấu,

phân tích đãy số thời gian, hồi quy tương quan, kiểm định giả thuy:

Chương 3: Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh

Quảng Nam giai đoạn 2010 — 2020

~ Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 —

2020

- Đánh giá xu hướng biến động và dự báo giá trị tăng thêm gành công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2022

Chương 4: Kết luận và Hàm ý chính sách

6 Tống quan tài liệu nghiên cứu

~ Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình mô hình tăng trưởng kinh tế (chương trình sau đại học) Tài liệu trình bày khái quát các mô hình tăng trưởng và các

trường phái kinh tế đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng mô hình

cùng với các nghiên cứu thực nghiệm

- Cobb Charles W., and Paul H Douglas "A theory of production." The American Economic Review 18.1 (1928): 139-165 Bài viết kết hợp của

Trang 13

ởMỹ

~ Nghiên cứu TFP trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam thời kỳ

1997 - 2013, trường hợp ngảnh công nghiệp tỉnh Quảng Nam của PGS.TS

Bai Quang Bình cùng nhóm tác giả Kết quả cho thấy công nghiệp tỉnh Quang Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và tác động tích cực tới tăng trưởng chung do nên kinh tế đã huy động nhiều hơn nguồn lực cho công

nghiệp và các nguồn lực này đã được phân bổ để khai thác các tiềm năng cho

phát triển kinh tế của tỉnh Các ngảnh công nghiệp đều có xu hướng tăng

nhanh và công nghiệp chế biến chế tạo đang thể hiện vai trò chủ đạo trong

công nghiệp và tạo ra động lực cho tăng trưởng của ngành công nghiệp

~ Phân tích tác động của các nhân tố sản xuất đến tăng trưởng công nghiệp và xây dựng tỉnh Quảng Nam của Nguyễn Chín Nghiên cứu kết luận công nghiệp-xây dựng là khu vực đóng góp lớn vảo tăng trưởng kinh tế chung

về cả quy mô, tốc độ, năng suất và chuyên dịch cơ cấu với tốc độ tăng trưởng

cao, là khu vực có năng suất lao động cao nhất và có đóng góp chủ yếu vào

ngân sách nhà nước Khu vực công nghiệp - xây dựng cũng lả khu vực thu hút

đầu tư cao, giải quyết lao động và chuyểi

dịch cơ cấu lao động; có tỷ lệ đóng,

góp của lao động vào tăng trưởng tương đối ồn định Đây là khu vực có chất

lượng tăng trưởng tốt, góp phần lớn vào kết quả tăng năng suất tổng hợp

chung của nền kinh tế

~ Phát triển công nghiệp tính Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay, luận

án tiến sĩ của Nguyễn Quang Thử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

năm 2018

Điểm chung của các nghiên cứu đều chỉ ra rằng công nghiệp là ngành

có đóng góp lớn vảo tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh Quảng Nam về cả

Trang 14

công nghiệp cũng là ngành giải quyết lao động và chuyển dịch cơ cấu lao

động nhanh Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu các nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam.

Trang 15

NGÀNH CÔNG NGHIỆP

1.1 TONG QUAN VE NGANH CONG NGHIEP

1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp

Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng

hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học, kỹ thuật

1.1.2 Phân loại sản xuất công nghiệp

Việc tổ chức hoạt động sản xuất công nghiệp thành các lĩnh vực hay

các ngành chuyên môn hoá đề đạt hiệu quả cao là vấn dé quan trọng trong hoạt động quản lý Đề thực hiện được điều nảy cần phân loại sản xuất dựa

trên những tiêu thức khác nhau, cụ thể:

* Phân loại sản xuất công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản

phẩm

Chia ngành công nghiệp thành hai ngảnh:

~ Ngành sản xuất tư liệu sản xuất

~ Ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng

* Phân loại sản xuất công nghiệp theo ngành

Nhóm ngành công nghiệp là nhóm ngành sản xuất vật chất là một bộ phân cấu thành của nền sản xuất xã hội Theo Hệ thống Ngành kinh tế Việt

Nam năm 2018 ban hành theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng

7 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ về việc Ban hành hệ thống ngành kinh

của Việt Nam năm 2018 thì nhóm ngảnh công nghiệp gồm 4 hoạt động sau

Trang 16

hơi nước và điều hoà không khí; E cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử

lý rác thải, nước thải

Nhóm ngành công nghiệp vô cùng phong phú đa dạng nhưng theo Hệ

thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2018 (VSIC 2018) của Tổng cục Thống

kê, nhóm ngành công nghiệp được phân thành 04 nhóm ngành cáp l:

B Khai khoáng

Ngành này gồm: Khai thác khoáng tự nhiên ở dạng cứng (thanh và quặng), chất lỏng (dầu mỏ) hoặc khí (khí gas tự nhiên) Khai thác có thể được

thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau như dưới lòng đắt hoặc trên bề

mặt, khai thác dưới đáy biên Ngành này cũng gồm các hoạt động phụ trợ

như chuẩn bị các nguyên liệu thô cho kinh doanh ví dụ nghiền, cắt, rửa sạch

phân loại, nung quặng, hóa lỏng gas và các nhiên liệu rắn

C Công nghiệp chế biến, chế tạo

Chế biến, chế tạo gồm các hoạt động làm biến đổi về mặt vật lý, hóa học của vật liệu, chất liệu hoặc làm biến đổi các thành phần cấu thành của nó,

để tạo ra sản phẩm mới Vật liệu, chất liệu hoặc các thành phần biến đổi là nguyên liệu thô từ các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, khai thác

n Những

thay đổi, đổi mới hoặc khôi phục lại hàng hóa thường được xem là hoạt động chế biến Đầu ra của quá trình sản xuất có thể được coi là hoàn thiện dưới dạng là sản phẩm cho tiêu dùng cuối cùng hoặc là bán thành phẩm và trở

thành đầu vào của hoạt động chế biến tiếp theo

D Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

Ngành này gồm:

Trang 17

lưới) Chiều dài của mạng lưới này không quan trọng, và bao gồm cả việc cung cấp điện, khí đốt, hơi nước, nước nóng và các loại tương tự trong khu

công nghiệp hoặc khu nhà ở cao tâng;

Hoạt động cung cấp điện và ga, bao gồm thu thập, giám sát và phân phối điện, ga cũng như cũng cấp hơi nước và điều hòa không khí

E Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thai, nước thải

Ngành này gồm: Các hoạt động liên quan đến quản lý (bao gồm khai

thác, xử lý và loại bỏ) các loại rác như rác thải công nghiệp, rác thải gia đình thể rắn hoặc không phải rắn như cũng như các khu vực bị nhiễm bản Đầu ra của quá trình xử lý rác hoặc nước thải có thể bị loại bỏ hoặc trở thành đầu vào

của quá trình sản xuất khác

* Phân loại sản xuất công nghiệp dựa vào quan hệ sở hữu, hình thức tổ

chức sản xuất xã hội, theo cách phân chia này sản xuất công nghiệp bao gồm:

Công nghiệp nhà nước

Công nghiệp ngoài nhà nước

Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Với việc phân chia này, ta có thể nghiên cứu được vị trí, vai trỏ của từng thành phần kinh tế đối với nền kinh tế và từ đó là căn cứ để xây dựng,

hoạch định chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cho phù hợp

với từng thời kỳ kinh tế

1.1.3 Đặc điểm của sản xuất công nghiệp

* Đặc trưng về kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp:

- Công nghệ sản xuất: Hoạt động chính trong công nghiệp là các hoạt

động cơ, lí, hóa của con người nhằm tác động vào đối tượng lao động biến chúng thành các sản phẩm theo nhu cầu của con người Công nghệ sản xuất

Trang 18

nghiệp

- Thay đổi của các đối tượng lao động: Sau từng chu kỳ sản xuất, các đối tượng trong quá trình sản xuất công nghiệp đều có sự thay đổi về chất từ công dụng này chuyển sang các sản phẩm có công dụng khác Hoặc một loại

nguyên liệu này sau mỗi quy trình sản xuất lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm có

công dụng khác nhau

~ Đặc trưng vẻ công dụng cúa sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp có thể

đáp ứng nhiều nhu cầu của xã hội, tạo ra các sản phẩm làm tư liệu lao động

trong các ngành kinh tế khác Đặc trưng này thể hiện vị trí quan trọng của

công nghiệp trong nền kinh tế nói chung

* Đặc trưng về kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp:

~ Với các yếu tố về mặt kĩ thuật của sản xuất, ngành công nghiệp luôn

là ngành có khả năng phát triển cả về mặt kĩ thuật, tổ chức sản xuất và lực

lượng sản xuất ở trình độ cao, do đó mà quan hệ sản xuất cũng có sự phát triển hơn

- Đội ngũ lao động ngành công nghiệp luôn có tính tổ chức, tinh ki luật

cao

- Phân công lao động trong công nghiệp ngảy càng sâu sắc tạo điều

kiện để phát triển nền sản xuất ở trình độ cao hơn

1.2 KHAI NIEM VA CONG THUC DO LUONG VE TANG TRUONG

KINH TE

1.2.1 Khái niệm

Theo giáo trình kinh tế phát triển của Phan Thúc Huân (2006), tăng

trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân

Trang 19

trên đầu người (PC]) trong một thời gian nhất định

Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng quy mô tăng trưởng và tốc

độ tăng trưởng, Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng lên hay giảm đi nhiều

ổ tuyệt đối, còn tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối và

hay ít về

phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nên kinh tế giữa năm hay các thời

kỳ Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thườngng dùng là:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP hoặc GRDP) và tốc độ tăng trưởng của (GDP

hoặc GRDP); Giá trị tăng thêm (VA) và tốc độ tăng của VA, Giá trị sản xuất (GO) và tốc độ tăng của GO

1.2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế

Để đo lường tăng trưởng có thẻ dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ

tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai

1.3 GIA TRI TANG THEM CONG NGHIEP

1.3.1 Khái niệm giá trị tăng thêm công nghiệp

Chỉ tiêu kinh tế tông hợp phản ánh giá trị hàng hoá và dịch vụ mới sáng

tạo ra của các ngành kinh tế trong một thời kỳ nhất định Giá trị tăng thêm là

một bộ phận của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chỉ phí trung gian, bao gồm: thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản

Trang 20

chất công nghiệp như sơn, mạ, đánh bóng các sản phẩm và chỉ tiết sản phẩm

Đối với các dịch vụ công nghiệp chỉ tính doanh thu thuần thực tế thu được từ bản thân dịch vụ tiêu thụ, không tính giá trị nguyên vật liệu của khách hàng

đưa đến gia công, phụ tùng của khách hàng đưa đến thay thế và giá trị ban đầu của máy móc, phương tiện vận tải của khách hàng đưa đến sửa chữa

không thuộc quyền sở hữu của đơn vị

~ Giá trị những sản phẩm sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp được quy

định tính vào giá trị sản xuất, gồm:

+ Giá trị của các tài sản tự chế, tự trang;

+ Giá trị của các sản phẩm tự tiêu thụ cho các đơn vị phụ thuộc, phụ trợ khác có hạch toán trong nội bộ đơn vị: ví dụ doanh nghiệp chế biến thực

phẩm dùng một phần sân phẩm chế biến của doanh nghiệp cho cửa hàng ăn uống của doanh nghiệp (cửa hàng này có hạch toán riêng), hoặc một doanh nghiệp sản xuất thép, đem một phần thép cho Ban kiến thiết của doanh nghiệp

để xây dựng mở rộng doanh nghiệp (Ban kiến thiết có hạch toán riêng);

+ Giá trị những sản phẩm dùng làm quả tặng, trưng bảy hàng mẫu, dưa

đi hội chợ, triển lãm;

+ Sản phẩm của đơn vị đưa đi góp vốn liên doanh đối với đơn vị khác

Những sản phẩm tiêu thụ tính ở đây được tính theo giá thành nhập kho sản xuất hoặc giá bán nội bộ;

Doanh thu thuần tiêu thụ các phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm

phát sinh trong quá trình sản xuất thu gom đã tiêu thụ vả thu được tiền;

Doanh thu thuần hoạt động dịch vụ phi công nghiệp là doanh thu từ hoạt động khác không phải công nghiệp nhưng không hạch toán riêng, được quy định tính vảo ngành sản xuất chính là công nghiệp như: thu từ dịch vụ cho thuê máy móc có người điều khién (khong ké dat) thu tir dich vu van tai

cho bên ngoài, thu từ các hoạt đông dịch vụ khác

Trang 21

Doanh thu thuần công nghiệp không bao gồm gia trị hàng bán bị trả

chiết khấu hoặc giảm giá (nếu c

Trợ cấp sản phẩm là khoản được Nhà nước trợ cấp từ ngân sách với mục đích trợ giá do Nhà nước quy định giá bán thấp (hơn giá thành sản phẩm)

hoặc bù lỗ cho các mặt hàng Nhà nước khuyến khích sản xu:

Giá trị chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ thành phẩm tổn kho của những sản phẩm công nghiệp do đơn vị sản xuất ra và sản phẩm do đơn vị khác gia công

bằng nguyên vật liệu của đơn vị Giá trị được tính theo giá thành thực tế nhập

kho

Giá trị chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ hàng gửi bán là những sản phẩm

do đơn vị sản xuất ra bằng nguyên vật liệu của đơn vị hoặc sản phẩm đơn vị gia công ở đơn vị khác Những sản phẩm này đã xuất kho thành phẩm nhưng

đang trên đường đi tiêu thụ chưa thu được liền hoặc chưa được châp nhận thanh toán hoặc đang nằm tại kho đại lý tại thời điểm đầu và cuối kỳ, được

tính theo giá bán chưa có thuế sản phẩm

Giá trị chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm dở dang đang trên dây

chuyển sản xuất và các bán thành phẩm của sản xuất công nghiệp, được tính

theo giá chỉ phí sản xuất

Phương pháp "doanh thu tiêu thụ" dược áp dụng cho hầu hết các hoạt

động, các ngành sản xuất sản phẩm vật chất

ii Phương pháp tính theo các yếu tổ chỉ phí áp dụng cho các đơn vị sản

xuất đồng nhất, ví dụ áp dụng cho khâu truyền tài điện, không áp dụng cho

các Tập đoàn Tổng công ty hoặc các công ty đa ngành do bị lẫn các chỉ phí khác không liên quan đến hoạt động chính

Giá trị sản xuất = Tổng chỉ phí sản xuất + Lợi nhuận sản xuất kình

doanh + Trợ cấp sản phẩm

iii Phương pháp tính trực tiếp từ sản lượng và đơn giá: Áp dụng cho

Trang 22

một số sản phẩm đặc thù như dầu thô, than

GO=} (Q, x B,)+ Trợ cấp sản phẩm (nếu có)

“ Trong đỏ:

Qì: Sản lượng sản phẩm dầu thô/than khai thác trong kỷ báo cáo;

Bị: Đơn giá bình quân của sản phẩm dầu thô/than trong kỳ báo cáo

iv Đối với nhóm các ngành địch vụ phục vụ cho khai thác (ví dụ ngành B09, gia công chế biến, chế tạo (ví dụ ngành C33) được tính theo một trong hai phương pháp sau:

a) Phương pháp tỉnh theo doanh thu tiêu thụ:

Giá trị sản xuất - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cốp dịch vụ cộng (+) Thu do cho thuê thiệt bị máy móc có người điều khiển và các tài sản khác (không kể đất) công (+) Thu do bán phế liệu thu hồi Sản phẩm tận thu được trong quá trình sản xuất cộng (+) Gía trị các mô hình, công cụ là tải

sản cố định tự trang bị cho đơn vị (gọi tắc là tai sản tự trang tự chế) cộng (+)

Trợ cấp sản phẩm

b) Phương pháp tính theo yếu tổ chỉ phí:

Giá trị sản xuất = Tổng chỉ phí sản xuất + Lợi nhuận sản xuất kinh

doanh + Trợ cấp sản phẩm

v Đối với nhóm phân phối điện, nước, khí đốt: Giá trị sản xuất của

nhóm này được tính theo phương pháp chiết khẩu, tức là:

Giá trị sản xuất = Doanh số bán ra thuần - Trị giá vốn hang bán ra +

Trang 23

cho sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm

1.3.2.4 Phương pháp tính

Chỉ phí trung gian (IC) phải là kết quả sản xuất do các ngành sản xuất

ra hoặc nhập khẩu từ nước ngoài

của người lao động từ sản xuất, thu nhập hỗ hợp, khấu hao tài sản cổ định,

thuế sản xuất (đã trừ trợ cấp sản xuất) và thăng dư sản xuất

1.3.2.6 Phương pháp tính

Giá trị tăng thêm Giá trị sản xuất Chỉ phí trung gian

VÀ luôn được tính theo giá người mua, GO được tính theo giá cơ bản,

GO được tinh theo giá nào thì VA được tính theo giá đó

Giá trị tăng thêm Giá trị sản xuất Chỉ phí trung gian

(VA theo gid cơ bản) (GO theo gid co ban) (IC)

Giá trị tăng thêm theo giá cơ bản bao gồm tất cả các loại trợ cấp (trợ

cấp sản phẩm và trợ cấp sản xuất khác) nhưng không bao gồm tắt cả các loại

Trang 24

GO kỳ báo cáo GO kỳ báo cáo theo giá hiện hành

theo giá so tãnh Chỉ số giá sản xuất công nghiệp

kỳ báo cáo so với kỳ gốc Chỉ phí trung giang

- Chỉ phí trung giang các ngành công nghiệp theo giá so sánh được tính

theo phương pháp giảm phát:

Some Chỉ phí trung giang kỳ báo cáo

theo giá hiện hành

gian kỳ báo đáo — =

Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng

Giá trị tăng thêm Giá trị sản xuất Chỉ phí trung giang

theo giá so sánh theo giá so sánh theo giá so sánh

1.4 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TANG TRUONG CONG NGHIỆP

'Việc phát triển ngành công nghiệp có chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách pháp luật nhà nước, chính sách

về khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên, môi trường Mỗi một chính sách có

sự ảnh hưởng đến từng mặt phát triển công nghiệp khác nhau Tính Quảng

Nam là tỉnh có công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển mạnh và chủ yếu Luận văn chỉ đề cập đến các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới tăng trưởng công,

nghiệp của tỉnh Quảng Nam

* Điều kiện tự nhiên:

Trang 25

Hệ thống sông ngòi Quảng Nam khá chẳng chịt với các sông lớn như A

Vương, sông Kôn, sông Cái, sông Tranh hợp thành hệ thống sông Vu Gia;

sông đốc, Nguồn thủy năng lớn, điện tích lưu vực hệ thống sông Vu Gia - Thu

Bồn tính đến cửa Hội An khoảng 10.400 km2

thống sông này được đánh giá gần 5 tỉ KWh/năm thuộc loại tiềm năng thủy

iém năng thủy điện của hệ

điện lớn ở Việt Nam (xếp thứ 4 cả nước)

Diện tích rừng và đất rừng chiếm hơn 80% tổng diện tích tự nhiên, phan bé rộng khắp trên 8 huyện miễn núi của tỉnh với với địa hình phức tạp,

phía Tây có dãy Trường Sơn chạy dài từ phía bắc giáp A sao - A lưới (Thừa

Thiên - Huế) và Đà Nẵng cho đến dãy phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và

Kon Tum

Tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đã phát hiện và đánh giá được hon 200 diém quặng và mỏ với hơn 35 chủng loại khóang sản Khóang sản

kim loại có sắt, mangan, đông, chì, kẽm, thiếc, titan, vàng khóang sản phi

kim loại như: đá vôi xi măng, đất sét, felspat, đá xây dựng, cát xây dựng, than

bùn, cát thủy tỉnh, đất sét, cao lanh làm gốm, sứ, nước khoáng xuất lộ ở nhiều

nơi Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nên Quảng Nam có tiềm năng phát triển một số ngành công nghiệp có thế mạnh như: khai khoáng và

chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng

* Các điều kiện về kinh tế và xã hội

~_ Nguồn lực lao động là một nguồn lực quan trọng để phát triển nền

kinh tế cũng như phát triển công nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

qua việc đảo tạo lao động có trình độ tay nghề cao là một trong những giải

pháp giúp đây mạnh hơn nữa quá trình phát triển ngành công nghiệp

- Sự tiến bộ và đổi mới trong công nghệ được coi là động lực để phát triển kinh tế xã hội và phát triển ngành công nghiệp:

+ Phat trié

công nghệ cho phép sản xuất ra nhiều sản phẩm mới với

Trang 26

chất lượng cao hơn, năng suất lao động được tăng lên, nguồn nguyên liệu

ừ đó khả năng cạnh tranh của sản

phẩm được tăng lên, thị trường được mở rộng, thúc đẩy sự tăng trưởng và

được tiết kiệm và sử dụng hợp lý hon

hiệu quả sản xuất

+ Tiến bộ khoa học - công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất mới, đây nhanh nhịp độ phát triển một số ngành, làm tăng tỷ lệ của chúng trong kết cấu ngành công nghiệp, mà còn tạo ra những nhu cầu mới Chính những nhu cầu mới nảy đòi hỏi sự ra đời và phát triển một số ngảnh

Những ngành này được coi là đại diện của công nghệ tiên tiến, tuy là những ngành non trẻ, nhưng là sự khởi đầu của thế hệ công nghệ mới, nên có triển

vọng phát triên trong tương lai

- Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nhất là ngành công

nghiệp theo hướng CNH ~ HĐH luôn phải đi liền với công tác đầu tư có trọng điểm, đầu tư để phát triển ngành mũi nhọn Do đó vối lầu tư là một nhu cầu

thiết bị, phương tiện vận tải, xây dựng cũng tăng lên, quá trình đầu tư làm

tăng nguồn vốn cho sản xuất do vậy làm tăng khả năng sản xuất của ngành

công nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp cũng có tác động ngược lại đến

sự gia tăng của đầu tư

+ Vốn đầu tư không những là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp mà nó còn tạo điều kiện để nâng cao trình độ

khoa học, công nghệ, góp phần đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình

sản xuất Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động khi mở rộng ra các công trình xây dựng và mở rộng ra quy mô

Trang 27

sản xuất, theo đó là quá trình phát triển của ngành công nghiệp

~ Thị trường là yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển sản xuất công nghiệp ở từng vùng trong mỗi giai đoạn Thị trường là nơi thực

hiện tái sản xuất, đồng thời là nơi liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Mục

đích của sản xuất là nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trên thị trường, nhu cầu đó mang tính chất quyết định đầu vào, đầu ra của sản xuất, tác động tới quy mô, số lượng, chất lượng cũng như sự ra đời, phát triển hay suy thoái của

một ngành nảo đó ~ Chiến lược phát triển công nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển đài hạn của bản thân ngành công nghiệp và của nền kinh tế Chiến lược phát triển công nghiệp có nhiệm vụ định hướng sự phát triển của ngành công nghiệp, đồng thời chỉ phối, định hướng sự phát

triển của các ngành khác theo mô hình công nghiệp

+ Việc xây dựng chiến lược phát triển cho các ngành công nghiệp

chuyên môn hóa cần dựa trên chiến lược phát triển ngành công nghiệp nói

chung, song cũng cần có những chiến lược riêng cho từng ngành để phù hợp với vị trí của từng ngành là khác nhau, do đó những ngành chủ đạo, mũi nhọn phải được ưu tiên đầu tư phát triển nhiều hơn Bên cạnh đó việc hình thành các loại hình khác nhau của khu công nghiệp cũng được hình thành trên cơ

sở định hướng chung trong chiến lược phát triển công nghiệp

- Chính sách phát triển của Chính phủ là yếu tố có ảnh hưởng đến sự

phát triển không chỉ của ngành công nghiệp mà còn ảnh hưởng đến sự phát

triển toàn nền kinh tế Các quy định dành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh

trong ngảnh công nghiệp được xây dựng dựa trên các công cụ chính sách, đây

là các chính sách quyết định đường lối phát triển của ngành sao cho cân bằng

với các mục tiêu khác như giữa tăng trưởng với thất nghiệp, giữa hiệu quả hoạt động và sự công bằng trong xã hội Các chính sách phải tạo ra sự thuận

lợi cho quá trình phát triển ngành công nghiệp đồng thời phải cân đối với các

Trang 28

mục tiêu khác của Chính phủ Cụ thẻ:

Chính sách thương mại

Các công cụ chính sách thương mại như bảo hộ, thuế, hạn ngạch nhập

khẩu, tỷ giá hối đoái có tác động rất nhiều đến sự phát triển của ngành công

nghiệp Chính sách bảo hộ thương mại là công cụ để khuyến khích phát triển

Chính sách về lãi suất

Lãi suất và đầu tư luôn có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Việc đưa ra

được một lãi suất hợp lí là rất khó khăn trong nền kinh tế hiện nay do lãi suất

trong nước phải phù hợp với lãi suất thế giới, trong khi đó nêu như lãi suất quá

thấp thì khó có thê huy động được vốn trong dân cư, còn nếu như lãi suất cao

Trang 29

CHUONG 2

THIET KE NGHIEN CUU

2.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ niên giám thống

kê tỉnh Quảng Nam;

+ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam các năm từ 1997 - 2020

+ Kết quả điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020

2.2 MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÓNG KÊ

2.2.1 Phương pháp bảng thống kê, đỗ thị thống kê

2.2.1.1 Băng thống kê

- Khái niệm: Bảng thống kê là hình thức trình bay các tải liệu thống kê

có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm thể hiện được các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng đang cần nghiên cứu

~ Ý nghĩa: Bảng thống kê có tác dụng làm cho các tài liệu được sắp xếp

một cách khoa học, cho phép nhận biết và phân tích sơ bộ, làm cơ sở cho các

bước phân tích tiếp theo

~ Phân loại: Căn cứ vào kết cấu của phần chủ đề có thể chia bảng thống

kê thành 3 loại: Bảng giản đơn, bảng phân tô và bảng kết hợp

2.2.1.2 Đồ thị thắng kê

~ Khái niệm: Đề thị thống kê là hình thức trình bày số liệu thống kê sử

dụng các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy

ước các tài liệu thống kê

- Ý nghĩa:

+ Đề thị thống kê biểu thị kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó

và sự biến đổi của kết cấu

+ Đồ thị thống kê biểu thị sự phát triển của hiện tượng qua thời gian

+ Đồ thị thống kê biểu thị việc thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu đã đẻ ra

Trang 30

+ Dé thi théng ké biéu thị so sánh, phản ánh trình độ phổ biến của hiện

tượng

~ Phân loại:

+ Theo hình thức biểu hiện, đồ thị thống kê được phân thành: đồ thị hình cột; đồ thị tượng hình; đồ thị diện tích; đồ thị ra đa; đồ thị đường gấp khúc; bản đồ thống kê

+ Theo nội dung phản ánh đỏ thị thống kê được phân thành: đồ thị phát

triển; đỗ thị kết cấu; đồ thị liên hệ

2.2.2 Phương pháp phân tổ

~ Khái niệm: Phân tô là việc phân chia các đơn vị trong tổng thể thành

các tô hoặc các tiêu tổ có những tính chất khác nhau

- Ÿ nghĩ

hợp thống kê, có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện nghiên cứu cái chung và

Phân tổ là một trong những phương pháp cơ bản để tổng

cái riêng một cách kết hợp Là cơ sở cho việc vận dụng các phương pháp

thống kê khác trong quá trình nghiên cứu thống kê

~ Phân loại:

+ Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tô có 3 loại phân tổ: phân tô phân loại, phân tổ kết cầu và phân tô liên hệ

+ Căn cứ vào số lượng tiêu thức phân tổ chia thành 2 loại: Phân tổ theo

một tiêu thức hoặc phân tổ theo nhiều tiêu thức (gồm phân tổ kết hợp và phân tổ nhiều chiều)

2.2.3 Phương pháp dãy số thời gian

- Khái niệm: dãy số thời gian là dãy trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo một trình tự thời gian

- Tác dụng: Dãy số thời gian giúp ta nghiên cứu được đặc điểm về sự

biến động của hiện tượng, thể hiện xu hướng và quy luật của sự phát triển, dự

báo mức độ của hiện tượng nghiên cứu trong tương lai gần

~ Điều kiện vận dụng: Đề đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức

độ của dãy số thời gian khi xây dựng cần đáp ứng yêu cầu:

Trang 31

+ Nội dung, phương pháp tính các mức độ và đơn vị tính các mức độ

phải thống nhất

+ Pham vi tính toán phải như nhau

+ Khoảng cách thời gian giữa các mức độ trong dãy số phải bằng nhau

- Các chỉ tiêu dùng đề phân tích dây số thời gian:

+ Mức độ (hay giá trị) trung bình của các mức độ trong dãy số thời gian + Lượng tăng (giảm) tuyệt

+ Tốc độ phát triển

+ Tốc độ tăng (giảm)

tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

2.2.4 Phương pháp hồi quy

Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm và sẽ được sử dụng

trong phân tích tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp, đó là phương pháp hồi qui Phương pháp này nhằm nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc biến phụ

thuộc, như GO hay VA vào một hay nhiều biến khác, như như vốn, lao

động ) Phương pháp này nhằm những mục tiêu sau:

+ Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc

~ Kiểm định về bản chất của sự phụ thuộc, cụ thể xem xét sự tăng

trưởng phụ thuộc vào các nhân tố khác như thế nào

~ Dự đoán giá trị của biến phụ thuộc, tức dự đoán các chỉ tiêu VA, GO

Khi phân tích hồi qui, vấn đề rất quan trọng là xây dựng các mô hình

hay nói cách là các hàm hồi qui Hàm hồi qui có thể xây dựng dựa trên nguồn

tải liệu của tổng thê hay của mẫu

2.2.4.1 Mô hình hồi qui tong thé

Ham héi qui xây dựng trên tổng thể gọi là hàm hồi qui tổng thể gọi tắt

là hồi qui tổng thể ký hiệu là PRE

Giả định chúng ta có nguồn tải liệu gồm N quan sát về K chỉ tiêu kinh

tế trong đó một chỉ tiêu kết quả và K-l chỉ tiêu nguyên nhân Từ tài liệu này,

ta có thể biểu thị theo hai mô hình tổng thể sau:

Trang 32

Hay dang ky vong

Dạng ngẫu nhiên

Y, =B, +B,X,, + 4+B,X,,+u, Vis LN (0-2)

Với B, la cdc tham số hồi qui

2.2.4.2 Mô hình hẳi qui mẫu

Từ tông thể, lấy ngẫu nhiên một mẫu gồm n quan sát, mỗi quan sát gồm

k trị số cho k chỉ tiêu

Hàm hồi qui được xây dựng trên cơ sở một mẫu ngẫu nhiên được gọi là hàm hồi qui mẫu gọi tắt là hồi qui mẫu và được ký hiệu là SRE

Với một mẫu ngẫu nhiên ta được một hồi qui mẫu

Nếu hàm hồi qui tông thể có dạng (2-1) hay (2-2), thì hàm hỏi qui mau

Mục tiêu chính của đề tài là xác định nhân tố ảnh hưởng đến tăng

trưởng công nghiệp tỉnh Quảng Nam Vì vậy, trong các mô hình hồi quy được

sử dụng, biến phụ thuộc được chọn là biến giá trị tăng thêm công nghiệp

(VA) Các biến độc lập được xét đến trong mô hình là các nhân tố đầu vào có

tác động đến giá trị tăng thêm công nghiệp Trên cơ sở lý thuyết, có nhiều nhân tổ tác động đến giá trị tăng thêm công nghiệp, tuy nhiên trong giới hạn

Trang 33

on va lao

số liệu thu thập được, đề tài chỉ xét 2 nhân tố đầu vào cơ bản là:

động Vì vậy hai biến độc lập được chọn là vốn (K) lao động (L)

~ Số liệu Lao động (L) được thu thập từ điều tra doanh nghiệp, điều tra

cá thể và Tổng điều tra kinh tế tiến hành năm năm một lần

~ Số liệu Lượng vốn (K) của công nghiệp tại năm nghiên cứu, được tính

toán theo phương pháp kiểm kê liên tục, là tổng vốn tích lũy của những năm

trước đó cộng với vốn đầu tư (J) tăng thêm trong năm và trừ khấu hao của vốn

trong năm

tiêu vốn đầu tư (1) thực hiện hàng năm được tính toán dựa trên

nguồn số liệu điều tra vốn đầu tư, điều doanh nghiệp, điều tra cá thể và Tổng

điều tra kinh tế tiến hành năm năm một lần

2.2.4.3 Quy trình phân tích héi quy

Trang 34

2.2.5 Dự báo thống kê ngắn hạn

Dự báo thống kê là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phân tích

thống kê Nhằm đưa ra quyết định Trong thống kê, có nhiều phương pháp được sử dụng để dự báo thông kê như: Dự báo bằng phương pháp chuyên gia,

dự báo theo dãy số thời gian (dự báo dựa vào lượng tăng, giảm tuyệt đối trung bình, dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình), dự báo dựa vào ham xu thé (mô hình hoá hiện tượng, từ đó xây dựng phương trình hồi quy) Mỗi một

phương pháp dự đoán có ưu nhược điểm và điều kiên áp dụng riêng Tùy vào

nguồn số liệu và điều kiện ta lựa chọn mô hình cho phù hợp:

- Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

~ Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

~ Dự đoán dựa vào ham xu thé

Trang 35

CHUONG 3

NGHIEN CUU TANG TRUONG NHOM NGANH CONG NGHIEP

TINH QUANG NAM GIAI DOAN 2010 — 2020

3.1 DAC DIEM TY’ NHIEN VA KINH TE - XA HOL TINH QUANG

NAM

3.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên

a Vi tri dja lf

Quảng Nam là nằm ngay giữa miền Trung Việt Nam, trong vùng kinh

tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, nằm trong tọa độ

địa lý khoảng 10802616" đến 108044'04” độ kinh đông và từ 1502338” đến

1503843” độ vĩ bắc ,nằm giữa trung độ cả nước, cách Hà Nội 860 km về phía Bắc và TP Hồ Chí Minh 865 km về phía Nam

Được chia tách từ năm 1997, với diện tích tự nhiên 10.438 km2, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và CHDCND Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Bắc giáp thành phố Đả Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế

Với vị trí địa lý của mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi trong quan hệ và giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước và nước bạn láng giềng Quảng Nam còn là một trong số rất ít địa phương trong cả

nước có cả sân bay, cảng biển, đường sắt và quốc lộ, là nơi triển khai mô hình

Khu kinh tế mở đầu tiên trong cả nước với những chính sách ưu đãi đầu tư

hấp dẫn Những làng nghề truyền thống đặc sắc và các lễ hội độc đáo, đây là

vùng đất hứa hẹn phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, tiếp tục khơi dậy nguồn nội lực, mở rộng thu hút ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực, tạo động lực và

bước chuyển mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội

Trang 36

Vương, sông Kôn, sông Cái, sông Tranh hợp thành hệ thống sông Vu Gia;

sông dốc, Nguồn thủy năng lớn, diện tích lưu vực hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn tính đến cửa Hội An khoảng 10.400 km2 Tiềm năng thủy điện của hệ thống sông này được đánh giá gần 5 tỉ KWh/năm thuộc loại tiềm năng thủy

điện lớn ở Việt Nam (xếp thứ 4 cả nước)

Diện tích rừng và đất rừng chiếm hơn 80% tổng diện tích tự nhiên,

phân bổ rộng khắp trên 8 huyện miền núi của tỉnh với với địa hình phức tạp,

phía Tây có dãy Trường Sơn chạy dài từ phía bắc giáp A sao - A lưới (Thừa

Thiên - Huế) và Da Ning cho đến dãy phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và

Kon Tum, rừng núi là biên giới Quảng Nam với nước bạn Lào, với độ cao trung bình từ 500- 1000 m, có nhiều đỉnh núi cao như; Ngọc Linh; Lum Heo; Tion; Gole-Lang, Núi Mang

Bờ biển Quảng Nam chạy dài từ Điện Ngọc (tiếp giáp với Da Ning) đến Vịnh Dung Quất dài 125km Phía Bắc có cửa Đại (Hội An), phía Nam có

cửa An Hoà, nối 2 cửa có Sông Trường Giang chảy dọc theo bờ biển Cảng

Kỳ Hà, cầu cảng số 2 đã được xây dựng và đưa vào hoạt động Có các xã đảo Tân Hiệp-Củ Lao Chàm thuộc Hội An và Tam Hải - Bản Than thuộc Núi Thành - Chu Lai, có nhiều cửa sông, lạch lớn nhỏ, có khoảng 30 ngàn ha mặt nước (cả nước ngọt, lợ, mặn), trong đó có 10 ngàn ha bãi triều, thuận lợi cho

nuôi trồng thủy sản Diện tích ngư trường rộng 40 ngàn kmỶ, trữ lượng hải sản

khoảng 90 ngàn tắn, khả năng cho phép khai thác hàng năm 42-45 ngàn tấn

n xuất khâi

với 30% sản lượng có thê đưa vào chế Có nhiều loại hải sản

quí như: Hải sâm, Bảo ngư, Tôm hùm, đặc biệt có Yến Sào ở Củ lao Chàm

Tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đã phát hiện và đánh giá được hơn 200 điểm quặng và mỏ với hơn 35 chủng loại khóang sản Khóang sản

kim loại có sắt, mangan, đồng, chỉ, kẽm, thiếc, titan, vảng, khóang sản phi kim loại như: đá vôi xi măng, đất sét, felspat, đá xây dựng, cát xây dựng, than

Trang 37

bùn, cát thủy tỉnh, đất sét, cao lanh làm gồm, sứ, nước khoáng xuất lộ ở nhiều nơi Với nguồn tải nguyên khoáng sản phong phú nên Quảng Nam có tiềm năng phát triển một số ngành công nghiệp có thế mạnh như: khai khoáng và

chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng

3.1.2 Đặc điểm xã hội

a Đơn vị hành chính

Tính đến cuối năm 2020 toàn Tỉnh có 02 thành phố (Tam Kỳ và Hội

An), 01 Thị xã và 15 huyện (9 huyện miền núi), với 244 đơn vị hành chính

cấp xã (gồm 12 thị trắn, 25 phường và 207 xã)

b Đặc điểm về văn hóa xã hội

Dân số trung bình năm 2020 của tỉnh có khoảng 1.505 nghìn người,

trong đó dân số thành thị 396,2 nghìn người, chiếm 25.4%; dân số nông thôn 1.108,8 nghìn người, chiếm 74,6% (xem bảng 2.1)

Bảng 3.1 Dân số trung bình Tinh Quang Nam trong 05 năm từ 2016~

Trang 38

100%

0%

s0 70%

s0 50%

Nông thôn Thanh th

Hình 3.1 Dân số trung bình Tỉnh Quảng Nam trong (Š năm từ 2016 - 2020

Qua bảng 2.1 ta thấy dân số trung bình toàn Tỉnh tăng qua các năm từ

1.468.150 người trong năm 2015 thì đến năm 2020 toàn tỉnh có 1.505.042 người tăng gần 2% (tăng 29.292 người), bình quân giai đoạn 2016 — 2020 tăng 0,50%/ năm Dân số khu vực thành thị của tỉnh hiện nay tập trung ở hai

thành phố Tam Kỳ, Hội An và tỉnh Quảng Namn (chiếm gần 67% dân số

thành thị) Dân số ở khu vực thành thị chưa tăng mạnh do trong những năm

qua quá trình đô thị hoá của Tỉnh diễn ra chậm, luỗng dân cư di cư về các đô thị của tỉnh không đáng kế

Năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên của tỉnh đạt 891,2

nghìn người, giảm trên 05 nghìn người so với năm 2019, trong đó lao động

nam chiếm 51,9%; lao động nữ chiếm 48,1%; lực lượng lao động ở khu vực

thành thị chiếm 24,2%; lực lượng lao động ở nông thôn chiếm 75,8%

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm

2020 đạt 859,7 nghìn người, giảm trên 12 nghìn người so với năm trước, trong đó: lao động khu vực thành thị 203,6 nghìn người, chiếm 23.7% tổng số lao động đang làm việc của tỉnh; khu vực nông thôn trên 656 nghìn người (chiếm 76.3%) Lực lượng lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế

Trang 39

ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhat 86,3%; khu vue kinh tế Nhà nước

chiếm 7,3%; khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 6.4% Năm 2020, tỷ lệ lao

động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ

đạt 21,5% (thấp hơn mức 22.4% của năm 2019), trong đó tỷ lệ lao động đã

qua đảo tạo khu vực thành thị đạt gần 32%; khu vực nông thôn đạt trên 18%

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2019 là 3,2%, trong đó khu vực thành thị 3,12%; khu vực nông thôn 3,28% Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi là 0,94%, trong đó khu

vực thành thị là 0,57%; khu vực nông thôn là 1,05% Tỷ lệ thất nghiệp khu

vực thành thị giảm (từ 5,12% năm 2015 còn 3,12% năm 2019) Hằng năm

giải quyết việc làm cho hơn 30.000 lao động, đây là nỗ lực của các cấp các

ngành trong việc tạo việc làm cho người lao động cũng như thu hút nguồn lao đông trong thời gian qua Co cau lao động trong các ngành kinh tế đang có sự

dịch chuyên theo hướng tích cực: năm 2015 số lao động đang làm việc trong

ngành nông lâm thuỷ sản chiếm 52,1%; lao động công nghiệp - xây dựng

chiếm 21,6%, dịch vụ chiếm 26,3%; năm 2019: nông lâm thuỷ sản chiếm 40.4%; lao động công nghiệp ~ xây dựng chiếm 27,3%, dịch vụ chiếm 32,3% Tuy nhiên, lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn

Toàn tỉnh có 100% số xã phường có trường tiểu học, 87,5% số xã có trường trung học cơ sở Tính Quảng Nam đã được công nhận đạt chuẩn về phổ cập tiểu học và chống mù chữ vào năm 1997, 100% xã, phường, thị trần đạt phổ cập tiêu học đúng độ tuổi vào cuối năm 2008; có 18/18 huyện đạt chuân về phô cập THCS Toàn tỉnh có 279 trường mầm non; 520 trường phổ

thông bao gồm: 247 trường tiêu học; 187 trường trung học cơ sở; 54 trường

trung học phổ thông: 29 trường phổ thông cơ sở: 03 trường trung học

Nam 2020, cả tỉnh có 03 trường đại học, 08 trường cao đẳng, 07 trường

trung cấp chuyên nghiệp Hằng năm đào tạo khoảng 19.000 học sinh sinh viên

Trang 40

với gần 1.300 giáo viên tham gia giảng dạy

Mạng lưới y tế trong những năm qua đã có sự phát triển toàn diện cả về

cơ sở, trang thiết bị, mạng lưới, cán bộ y tế, chất lượng khám chữa bệnh Năm

2015 trên địa bàn tỉnh chỉ có 277 cơ sở y tế với hơn 4.000 giường bệnh, đến

năm 2020 toàn tỉnh đã có 291 cơ sở y tế với hơn 7400 gường bệnh, 100% số

lượng và chất lượng, năm 2015 toàn tỉnh có 6.036 cán bộ y tế, trong đó đại

học trở lên 1.179 người, thì đến năm 2020 có 7.921 và 2.154 Hầu hết các xã đều có đội ngũ y tế thôn bản, tuy nhiên do điều kiện còn khó khăn về nhiều mặt nên việc chăm sóc sức khỏe cho người dân còn hạn chế

3.1.3 Đặc điểm kinh tế

a Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế phát triển toàn diện, đạt được nhiều kết quả quan trọng, quy

mô, tiềm lực nền kinh tế tiếp tục được tăng lên Bình quân 5 năm, giai đoạn 2010-2015 GRDP Quang Nam tăng 12,639%/năm, giai đoạn 2016-2020 ước tăng khoảng 7.35%/năm: mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước (6,5%-7%) Quy mô nền kinh tế ngảy cảng được mở rộng va dich chuyển theo

hướng tích cực, năm 2020 quy mô kinh tế tỉnh Quảng Nam đạt mức gần 94,67

nghìn tỷ đồng (giá hiện hành; tương đương 3,99 tỷ USD), tăng so với năm

2010 khoảng 67,7 nghìn tỷ đồng, tăng so với năm 2015 khoảng 33.26 nghìn

tỷ đồngtrong đó khu vực NLTS chiếm 11% GRDP (giảm 3.7 điểm % so với

năm 2015); khu vực phi NLTS chiếm 89%

Quảng Nam những năm 2015, 2016, nền kinh tế phát triển đột phá, với

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN