1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Một Số Chủ Đề Tích Hợp Trong Chương “Nguyên Tử” Và Chương “Phản Ứng Ôxi Hóa Khử” Hóa Học Lớp 10 Trung Học Phổ Thông

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Một Số Chủ Đề Tích Hợp Trong Chương “Nguyên Tử” Và Chương “Phản Ứng Ôxi Hóa Khử” Hóa Học Lớp 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phú Tuấn
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

dạy học bộ môn Hóa học" với đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chú đề tích hợp chương "Nguyên và chương "Phản ứng oxi hóa - khử" - Hóa

Trang 1

CHỦ ĐỀ TÍCH HOP TRONG CHUONG “NGUYEN TU”

VA CHUONG “PHAN UNG OXI HOA KHU” HOA HOC

LÚP 10 TRUNG HOC PHO THONG

Chuyên ngành: Lý Luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO DINH HUONG UNG DUNG

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN PHÚ TUẦN

Thừa Thiên Huế, năm 2018

Trang 2

LOI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bổ

trong bat kỳ một công trình nào khác

NGUYEN TH] HONG LE

Trang 3

LOLCAM ON

Luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành "Lý luận và phương pháp

dạy học bộ môn Hóa học" với đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

cho học sinh thông qua dạy học một số chú đề tích hợp chương "Nguyên

và chương "Phản ứng oxi hóa - khử" - Hóa học lớp 10 THPT là kết

quả của quá trình cô gắng không ngừng của bản thân vả được sự giúp đỡ,

tử"

động viên khich lệ cúa các thầy, bạn bẻ đồng nghiệp và người thân Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian

học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua

Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thiy giáo TS Nguyễn Phú Tuấn đã trực tiếp tân tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này

Xin chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, khoa sư phạm và các thẫy, cô bô môn đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp các trường thực nghiệm, đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn

TÁC GIẢ

iii

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT 4

2 Mục đích nghiên cứn ¬ —

9 Giá thuyết khoa học te dO

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN " 1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu 2 Ss — VI 1.2 Một số vẫn để về đổi mới phương pháp dạy học 7 13 1.2.1 Định hướng đổi mới giáo dục sevens

1.3 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 14 1.3.1 Khái niệm năng lực seventeen

1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh seo

Trang 5

1.4 Dạy học theo chú đề ° = 7 se l6,

1.5 Thực trạng việc day học theo chủ đễ tích hợp và năng lực GQVĐ của học

sinh ở một số trường THPT huyện Chợ Mới - Tỉnh An Giang 21

1.5.1 Thực trạng việc day học theo chủ để tích hợp ở một số trưởng THPT trên

ết vấn để của HS một số trường THPT trên địa

2.1 Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 24

2.2 Nội dung kiến thức các môn học được dạy tích hợp trong chương “Nguyên tử”

và chương "Phản ứng oxi hóa — khir” - Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 25

2.3 Nguyên tắc vả quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp "2

2.3.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ~ 26 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ để dạy học tích hợp site 2.3.3, Xác định nội dung va hình thức dạy hoc timg chii dé —

2.4 Xây dựng các chú đề dạy học — - 28

2.4.1 Chủ để 1: Nguyên tử và cấu tạo hóa học m » 28 2.4.2 Chủ đề 2: Phản ứng oxi hóa - khứ và môi trường 48

“Tiểu kết chương 2 - ove 66

3.3 Địa điểm thực nghiệm sư phạm Hee _ 7 3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 222222222222.zc cxc.ỔT

Trang 6

3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 7 ; oo 68

3.5.1 Đối tượng thực nghiệm 68

3.5.2 Nội dung thực nghiệm — 68

3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm Xe 3.7 Xử lý số liệu thực nghiệm + ° 74

3.8 Phân tích kết quả thực nghiệm = .82

3.8.2 Kết quả đánh giả sự phát triển năng lực GQVĐ của HS các lớp TN 83

3.8.3 Ý kiến của GV và HS sau khi dạy và học các chú đẻ tích hợp trong chương

1 và chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT =`

PHY LUC

Trang 7

HH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 8

DANH MUC CAC BANG BIEU

Trang Bảng 2.1 Kiến thức trọng tâm phân Hóa học đại cương lớp 10 THPT cascode Bang 2.2 Nội dung kiến thức các môn học được dạy tích hợp trong chương | va chương IV - Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 25 Bảng 3.1 Công cụ đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS .69

Bảng 3.2 Kết quả các bài KTTX vả KTĐK z ai li Bang 3.3 Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQV của HS Trường THPT Võ TH THN szeeesgsnatnsgeenodtBtrrtodeimraokersiogennsaoooulÏ2 Bang 3.4 Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS Trường THPT Huỳnh Thị Hướng "_ M

Bang 3.5 Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVD của HS Trường THPT Ung Văn Khiêm _—

'Bảng 3.6 Phân phối tin sé, tần suất và tần suất lũy tích bài KTTX lằn 1 76

Bảng 3.7 Tông hợp kết quả học tập bài KTTX lần | ssseee TTD Bang 3.8 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTTX lần 1 oescece TM: Bảng 3.9 Phân phối tần số, tan suất va tan suất lãy tích bải KTTX lẫn 2 78

Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả học tập bải KTTX lần 2 79

Bảng 3.11 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTTX lẳn 2 0

Bảng 3.12 Phân phối tẫn số, tần suất và tần suất lũy tích bài KTĐK lần 1 80

Bảng 3.13 Tổng hợp kết quả học tập bài KTĐK lần | Ũ

Bang 3.14 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTĐK lần 1 "-

Bảng 3.15 Kết quả đánh giá của GV về các chủ để tích hợp trong chương Ï và

chương IV - Phin đại cương hóa học lớp 10 THPT 86

Trang 9

DANH MUC CAC HINH VE

Trang

Hình 1.1 Cấu trúc của vấn đề si hi sas 1S

Hình 2.1 Thí nghiệm tim ra tia âm cực cúa nhà bác học người Anh (J.J Thomson) .33, Hình 2.2 Thí nghiệm tìm ra hạt nhân của nhà vật lý người NewZealand Emest

Hình 3.1 Đỗ thị đường lũy tích bài KTTX lấn I 77

Hình 3.2 Biểu đỗ kết quả học tập bài KTTX lần 1 a ewe TT

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bài KTTX lẫn 2 2-22 2s 19 Hình 3.4 Biểu đỗ kết quả học tập bai KTTX lẫn 2

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích bài KTĐK lần I

Hình 3.6 Biéu dd két qua hoc tép bai KTDK lin 1 ~ 81 Hình 3.7 Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trường THPT

Trang 10

PHAN 1: MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại đã đặt ra những yêu

cầu cao về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức LINESCO đã khẳng định:

“Nên giáo dục hôm nay và tương lai phải dựa trên Ö4 trụ cột: Learning to kmow ~ hoc dé biét; learning to do ~ hoc dé lim; learning to be - học để khẳng định mình; learning to làe together - học để cùng chung sống” Vì vậy việc làm thể nào để giúp HS tích cực, chủ động trong học tập; có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ

năng vận dụng các kiến thức đã học vảo thực tế cuộc sống là vấn đề hết sức quan

trọng và cần thiết

Bộ Giáo dục & đào tao dang thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn

diện trong giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đảo tạo những chủ nhân tương lai của

đất nước thành những con người chủ động, tích cực, sảng tạo Cỏ như vậy mới có được những thể hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách của đất nước trong thời kì mới, thời kỉ hội nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo

Những người trực tiếp đứng lớp lảm nhiệm vụ giảng dạy trong thời gian gần đây được ngảnh Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương

pháp giảng dạy mới để thực hiện mục tiêu nêu trên Ngày cảng nhiễu phương pháp

tổ chức dạy học được nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới cũng như trong nước nên việc tìm hiểu, hoc hoi dé vận dụng cần phải được thực hiện thường xuyên

“Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mới mà chủng

ta đang thử nghiệm, vận dụng thi “Day hoc theo chủ đề" và “Dạy học tích hợp” là một trong những yêu cầu được thực hiện từ năm học 2014-2015 đến nay

Việc dạy học theo chủ đề và dạy học tích hợp đòi hỏi huy động kiến thức, kỹ năng, phương pháp cúa nhiều môn học Điều nảy tạo thuận lợi cho việc trao đổi và

lâm giao thoa các mục tiêu dạy học của các môn học khác nhau Vì vậy, việc dạy học theo chủ để và dạy học tích hợp sẽ đáp ứng yêu câu dạy học để phát triển năng lực học sinh

“Thiết kế chủ đề và tích hợp những kiến thức của nhiều môn học ngoài việc

Trang 11

tạo điều kiện thực hiện mục tiêu của môn học, nó còn cho phép tránh sự lặp lại nội dung các môn học nên tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động học tập

Bên cạnh đó việc dạy học theo chủ để và dạy học tích hợp còn kích thích giáo viên tư duy và không ngừng trau dỗi kiến thức ở nhiễu lĩnh vực, bộ môn khác

nhau để có một hệ thống kiến thức sâu, rông đủ để đáp ứng với những đòi hoi ngày

cảng cao của dạy học hiện nay Bên cạnh đó học sinh hứng thú với những tiết học hơn, đễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến

rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn Từ đó khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn, tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn dé tải:

PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ CHO HỌC SINH

THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐẺ TÍCH HỢP CHƯƠNG

“NGUYEN TU” VA CHUONG “PHAN UNG OXI HÓA - KHỦ” - HÓA

HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHÔ THÔNG

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng chủ để và xác định nội dung tích hợp nhằm giúp học sinh chủ

động tìm hướng giải quyết vấn đề để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao; giúp học sinh phát triên kỹ năng vận dụng kiển thức tông hợp của nhiều môn học

vào việc giải quyết các tình huồng thực tiễn; giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi

trường, ứng phó với sự biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu một số vấn để vẻ cơ sở lý luận có hiệu quả như: Dạy học theo

chủ đề và dạy học tích hợp

~ Điều tra cơ bản về thực trạng dạy học theo chủ đề và đạy học tích hợp cấp

THPT; thye trang năng lực GQVĐ của HS thuộc một số trường trên địa bản huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

~ Thiết kế, xây dựng chủ để vả những nội dung dạy học tích hợp trong

chương I và chương IV - Phần Hóa đại cương lớp 10 THPT.

Trang 12

~ Tiến hành xây dựng chủ đề và kế hoạch dạy học theo chủ để

~ Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc thực hiện đề tài

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học theo chủ đẻ và dạy học tích hợp ở Trường THPT

4.2 Đối tượng nghiên cứu:

Tiên quan dén chit dé day học “Chương I và chương IV hóa học lớp 10 THPT”

~ Chương IV: Phan ứng oxi hóa ~ khử

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

~ Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở lý luận dạy học theo chủ để và dạy học

tích hợp

~ Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học theo chú để và dạy học

tích hợp, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Nghiên cứu về thực trạng dạy học theo chú để và dạy học tích hợp cấp

“THPT; thực trang năng lực GỌVĐ của HS thuộc một số trưởng trên địa bản huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang,

8 Địa bàn nghiên cứu

Ba Trường THPT trên dia ban huyện Chợ Mới: Trường THPT Võ Thành

‘Trinh, Trường THPT Ung Văn Khiêm, Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng

Trang 13

9 Giả thuyết khoa học

Việc dạy học theo chủ để và tích hợp kiến thức liên môn có hiệu quả sẽ rèn

luyện cho HS các năng lực:

~ Năng lực giải quyết vấn đẻ

- Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học (Hóa học, Toán học, Sinh học, Vật lý, Địa lý, Tiếng Anh) đẻ giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, đồng thời khắc sâu kiến thức của môn học, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn

Hóa Học ở trường phố thông

10 Đóng góp của đề

Xây dựng và đề xuất cách sử dụng các chủ để có vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học phần Hóa Học đại cương lớp 10 THPT nhằm phát triển cho HS năng lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề; giúp

HS biết vận dụng kiến thức nhiều môn học (Toán học, Sinh học, Vật lý, Địa lý, Tiếng Anh) đẻ giải quyết các vấn để của Hóa Học đặt ra Tạo cho học sinh hứng thú,

có thái độ tích cực khi tìm hiểu kiển thức phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT.

Trang 14

PHAN 2: NOL DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

1,1 Lịch sử vấn để nghiên cứu

“Tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu từ thập kỷ 60 của thể kỷ XX, theo đó vào

tháng 9 - 1968, Hội nghị tích hợp về giảng đạy các khoa học đã được Hội đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học tổ chức tại Vara (Bungari) với sự bảo trợ của UNESCO Trên thế giới cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu về quan điểm dạy học tích hợp trong đó có Xavier Roegiers với công trình nghiên cứu

“Khoa học sư phạm tích hợp hay cần tam nhu thé nao dé phát triển năng lực ở các trường học” Trong công trình nghiên cứu của mình, ông đã nhắn mạnh rằng cẩn đặt toàn bộ quá trình học tập vào một tình huống có ý nghĩa đổi với học sinh, đồng thời

với việc phát triển các mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp các quả trình học tập nảy trong

tỉnh huống có ý nghĩa với học sinh

'Ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu và áp dụng từ những năm của thập kỷ 90 trở lại đây Đã có nhiễu nhả nghiên cứu giáo dục

nghiên cứu cơ sở lí luận vẻ tích hợp và các biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích

hợp vào thực tiễn như:

1.PGS.TS Nguyễn Phúc Chinh (2012), “Tích hợp trong dạy học Sinh học”, NXB Đại học Thái Nguyên

2 Giáo sư Đỗ Hương Trà với bộ “Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh”, NX Đại học sư phạm, Hà Nội

3 PGS.TS Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệ thống quan điểm tích hợp và dạy học theo hướng tích hợp, đã nhắn mạnh sự khác biệt giữa công gộp kiến thức và

tích hợp kiến thức trong cuỗn

4 Tác giả Đảo Trọng Quang với bải

hợp, cơ sở lí luận và một số kinh nghiệm” Tác giá đã để cập tới bản chất của sư

ôi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS”

* Biên soạn SGK theo quan điểm tích

Trang 15

nguyên tắc liên môn khi đạy các vấn đề văn hóa trong SGK lich sit THPT” da van dụng kiến thức văn học, địa lý, chính trị vào giảng dạy bộ môn lịch sử theo quan điểm liên môn

6 Tác giả Lê Trọng Sơn với công trình *Vận dụng tích hợp giáo dục dân số

qua dạy học phân sinh lý người ở lớp 9 THCS” tác giả đã nhắn mạnh việc tích hợp

dân số vào môn Sinh học 9 lả thích hợp với nội dung cũng như độ tuổi của học sinh Trong nước đã có khá nhiều luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu về “Dạy

học tích hợp” ở các khía cạnh, quan điểm, mức độ khác nhau như:

1 Đoàn Thị Thủy Dương (2008), “Rén luyện thao tác lập luận và so sánh

cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực ”, luận văn thạc sĩ giáo dục,

ĐH Thái Nguyên

2 Đinh Xuân Giang (2009), “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số vẫn đề vẻ chất khí và cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 cơ bản nhằm phát triển hứng thủ và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ", luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Thái Nguyên

3 Tran Thị Tủ Anh (2009), "Tích hợp các vấn đẻ kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn Hóa hoc lép 12 THPT", luận văn thạc sĩ, trường Đại học

sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

4 Vũ Thúy Lan (201 1), "Tích hợp mội

sinh hoc 12 ~ Trung học phổ thông (Phân Di truyền học và Sinh thái học)", luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội

5 Pham Minh Hai (2013) với đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trưởng trong dạy học Vật lí 12", luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Hoa Lư ~ Ninh Bình

6 Vũ Quang Cẩn (2014), Tô chức dạy học tích hợp chủ đẻ “

chiều và cuộc sông ", luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHQG Hà Nội

7 Nguyễn Văn Ý (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Đông điện trong

11”, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHQG Hà Nị

8 Trần Thị Thường (2015), "Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh

THPT thông qua dạy học phân dẫn xuất của hiđrocacbon ~ Hóa học lớp 11", luận

văn thạc sĩ, trường Đại học giáo dục — Đại học quốc gia Hả Nội

Trang 16

9 Nguyễn Đình Cường (2016), "Thiết kế các chủ đẻ phân hiẩrocacbon góp

phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông”, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Huế

10 Lê Thị Hỗng Diễn (2016), "Xây đựng một số chủ đẻ dạy học tích hợp

nhằm phát triển năng lực giải quyết van dé cho hoc sinh trong day hoc phan phi

kim — Héa hoc 11 trung học phổ thông", luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Huế

11 Lê Thúy Diễm (2017), "Phát triển năng lực giải quyết vấn để cho học sinh thông qua dạy học một số chú đề tích hợp trong chương trình hỏa học võ cơ lớp 11 THPT", luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm ~ ĐH Huế

1.2 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học

1.2.1 Định hướng đối mới giáo dục

Nghị quyết số 29 của BCH TW 8 khéa XI năm 2013 về đổi mới căn bản và

toàn diện nền giáo dục Việt Nam Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về việc

đổi mới chương trình và sách giáo khoa Công văn 4099/BGDĐT - GDTrH của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 ~ 2015 đều hướng tới mục tiêu phát triển năng lực học sinh Dinh

hướng phát triển năng lực là một xu hướng giáo dục quốc tế Phát triển năng lực là thành phần quan trọng của mục tiêu giáo dục, năng lực là tổng hỏa kiến thức, thái

đô, kỳ năng mà HS cẳn phải đạt chuẩn trong quá trình học tập

1.2.2 Định hướng đối mới phương pháp

“Day học lả một quá trình gồm toàn bộ các thao tác cỏ tổ chức và định

hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tỉnh thần

Trong dạy học hóa học cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học

Phương pháp thuyết trình; phương pháp đàm thoại; phương pháp qui nạp và diễn

dịch; phương pháp loại suy; phương pháp nghiên cứu hóa học thông qua phương tiện trực quan (hình ảnh, mỏ hình, vat thé ), diing thi nghiệm hóa học (thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm của học sinh, thí nghiệm ảo, ): giải bài tập hóa học

Hiện nay, giáo dục chú trọng hình thức dạy học tích hợp là cách tiếp cận

giảng dạy liên ngành theo đỏ các nội dung giảng dạy được trình bảy theo các đẻ tải

Trang 17

hoặc chủ đề Mỗi đề tài hoặc chủ để được trình bảy thành nhiều bài học nhỏ người

học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển mỗi liên hệ với những gì mà người học

đã biết Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tải liệu từ nhiễu nguồn và tham gia

vào nhiều hoạt động khác nhau Kết quả là người học sẽ hiểu rõ hơn và cám thấy tự

tin hon trong việc học của mình

Giáo dục định hướng vào người học: Năng lực của người học chỉ được hình thành thông qua hoạt động chủ thể của người học, chú trọng hoạt động tích cực, tự

lực của người học trong quá trình dạy học, chú ý đến hoạt động học của học sinh để

có thể tổ chức quá trình học tập phủ hợp

1.3 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

1.3.1 Khái niệm năng lực

Theo quan điểm của những nhà tâm lý học “Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phủ hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt” Năng lực vừa là tiền để, vừa là kết quả của hoạt đông Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng

đông thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải

nghiệm) Năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mã có, phẫn lớn

do tập luyện mà có

1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chủ ÿ rèn luyện năng lực giái quyết vấn đề gắn với những tỉnh huống của cuộc sống vả nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV ~ HS theo hưởng cộng tác có ÿ nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những trì thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ dé học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

14

Trang 18

1.3.3 Năng lực giải quyết vẫn đề

Khái niệm

'Vấn đẻ là những câu hói hay nhiệm vụ đặt ra mả việc giải quyết chúng chưa

có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn

khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đẻ được đặc trưng bởi ba thành phần:

+ Trang thai xuat phat: khong mong muốn

+ Trang thai dich: Trang thai mong muốn

+ Sự cân trở

Hình I.1 Cấu trúc của vấn đề

"Vấn đề khác nhiệm vụ ở chỗ khi giải quyết một nhiệm vụ thì đã có sẵn trình

tự và cách thức giải quyết, cũng như những kiến thức kỹ năng đã có đủ để quyết nhiệm vụ đó

Giải quyết vấn đề (GQVĐ) là hoạt động trí tuệ được coi là trình độ phức tạp

Tóm lại năng lực GQVD là khả năng của một cá nhân “huy động” kết hợp

một cách linh hoạt và có tô chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị,

động cơ cá nhân để hiểu và GQVĐ trong tinh huống nhất định một cách hiệu quả

với tĩnh thần tích cực

Biện pháp phát triển năng lực GQV'Ð cho học sinh thông qua DHTH

a) Sử dụng câu hỏi - Bài tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b) Sử dụng bài tập tỉnh huồng

Trang 19

) Sử dụng thí nghiệm thực hành và các phương tiện dạy học thích hop đ) Tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn đề giải quyết các vấn đẻ thực tiễn và thi khoa học kĩ thuật đành cho HS THPT

1,4 Dạy học theo chủ đề

1.4.1 Dạy học theo chủ đề

~ Thế nào là dạy học theo chủ đề?

Dạy học theo chủ dé là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị

kiến thức, nội dung bài học, chủ để có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa

trên cơ sở các môi liên hệ về lí luận vả thực tiễn được đề cập đến trong các môn học

hoặc các hợp phần của môn học đỏ (tức là con đưởng tích hợp những nội dung từ một số đơn vi, bai học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ để có ÿ nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thê tự hoạt động nhiều

hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn

~ Ưu thế của dạy học theo chủ đề so với dạy học theo cách truyền thắng

1- Với mô hình này, học sinh có nhiễu cơ hội làm việc theo nhóm để giải

xác thực, có hệ thông và liên quan đến nhiễu kiến thức khác

nhau Việc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết

quyết những

ối với thực tế và rẻn luyện

được nhiều kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống

2- Hướng tới các mục tiêu: Chiém lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học vả rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát,

thu thập thông tin, dữ liệu; xứ lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ thông tin);

suy luận, áp dụng thực tiễn

3- Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với nhau

4- Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá

5- Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tỉnh gián, chặt chế và khác với nội dung trong sách giáo khoa

6- Kiến thức gần gũi với thực tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề.

Trang 20

7- Higu biét c6 durge sau khi két thúc chủ để thường vượt ra ngoài khuôn khô

ni dung cin học đo quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tải liệu chính

thức của học sinh

§- Có thể hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác

~ Tại sao nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề trong tiến trình đỗi mới

giáo dục hiện nay?

Dạy học theo chủ để là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thông va

hiện đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiểm thông tin, sử dụng kiến thức

vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Từ đó phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập góp phần phát triển năng lực cho học sinh

~ Các định hướng xây dựng chit dé day hoc

Các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bàiiết hiện hành, được xây dựng thành một vấn đẻ chung đề tạo thành một chuyên đẻ dạy học trong một môn học hay đơn môn

Xây dựng các chủ để dạy học trong một môn học góp phần khắc phục được

hạn chế: Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bải/tiết trong

sách giáo khoa, trong phạm vi I tiết học, không đủ thời gian cho đẩy đủ các hoạt đông học của HS theo tiền trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực

~ Ouy trình xây dựng chủ đề dạy học

+ Lựa chọn chủ đề

+ Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề

+ Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng năng lực (cả chủ đề)

+ Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo bảng mô tả (theo từng bải, từng tiết)

+ Thiết kế tiến trình dạy học chủ để (kế hoạch dạy học, giáo án)

~ Tiến trình xây dựng một chủ đề cụ thể

+ Xác định tên chủ để và thời lượng thực hiện

+ Xác định các nội dung của chủ để (xác định các đề mục, xây dựng những

nội dung kiến thức của chủ đẻ).

Trang 21

+ Xác định chuẩn

hướng tới cho học sinh trong từng đè mục đề thiết kế chuỗi hoạt động phủ hợp

n thức, kỹ năng, thái độ và năng lực, phẩm chất cần

+ Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) cho mỗi để mục hoặc chung cho cả chủ đẻ

+ Xác định các sản phẩm cần hoàn thành hoặc biên soạn câu hỏi, bài tập tương ứng với các cắp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình day học và kiếm tra đánh giá)

+ Cụ thê hóa tiền trình hoạt động học Trong đó tiến trình hoạt động học là

chuỗi hoạt động học của học sinh thể hiện rõ ý đồ sư phạm cúa phương pháp dạy

học tích cực được áp dụng trong toàn bộ chủ đề

1.4.2 Dạy học tích hợp

~ Khái niệm dạy học tích hợp

Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan

đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" là nói đến phương pháp vả mục tiêu của

hoạt động dạy học còn "liên môn” là để cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" thì chắc chăn phải dạy kiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp thi day học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào

quá trình dạy học một môn học như: lồng ghép giáo dục dao dit

pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Mức độ

tích hợp cao hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau,

bảo đảm cho học sinh vận dụng được tông hợp các kiến thức đó một cách hợp lí dé giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh

phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau

Chủ để tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Công nghệ

trong động cơ, máy phát điện; kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa

học; kiến thức Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn và

Trang 22

Giáo dục công dân trong giáo dục đạo đức, lối sống

~ Ư điễm của việc đạy học theo chủ đề tích hợp

Đối với học sinh: Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng

cường vận dụng kiến thức tông hợp vào giải quyết các tình huồng thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc; giúp cho học sinh không phải học lại nhiều

lẫn cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của

kiến thức tổng hợp vào thực tiễn

Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phái tìm hiểu

sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác Tuy nhiên khó khăn này chỉ

bước đầu và có thẻ khắc phục dễ dàng bới hai lý đo: Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy những kiển thức có liên

quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên môn

đó; hai là, với việc đối mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà lả người tô chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoải lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ

môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong day hoc

~ Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp

Bước 1: Xác định nội dung dạy học tích hợp liên môn

Tuy có mỗi liên hệ với nhau nhưng chương trình các môn học trong chương trình giáo dục trung học phổ thông hiện hành cỏ tính độc lập tương đối, được thiết

kế theo mạch kiến thức môn học trên nguyên tắc kiến thức được học trước là cơ sở: của những kiến thức được học sau Vì thế, một số nội dung kiến thức có liên quan

đến nhiều môn học đều được đưa vào chương trình của các môn học đó gây ra sự

Để khắc phục những khó khăn đó, trong khi chưa có chương

chồng chéo, quá

trình mới, cẩn phải ra soát chương trình các môn học có liên quan với nhau trong chương trình giáo dục phô thông hiện hành, tìm ra những kiến thức chung để xây dựng thành các chủ để dạy học tích hợp liên môn

Bước 2: Xây dựng các chủ để dạy học tích hợp liên môn

19

Trang 23

Bộ Giáo dục và Đảo tạo (GDĐT) đã giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trỏ sing tạo của nhà trường và giáo viên; chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn va giáo viên chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phủ

hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh

Các kiến thức liên môn có thể nằm ở chương trình của các lớp khác nhau và đều có thể được lựa chọn để xây dựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn

TTủy vào điều kiện, hoản cảnh cụ thê, nhà trường có thể xây dựng các chủ đề tích

Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy học

Xây dựng kế hoạch dạy học của các bộ môn có liên quan sau khi đã tách một

số kiến thức ra để xây dựng các chú đề tích hợp liên môn Kế hoạch dạy học của

mỗi môn học cân phải tính đến thời điểm dạy học các chủ đẻ tích hợp liên môn đã được xây dựng, đảm bảo sự phủ hợp và hài hòa giữa các môn học

Bước 2: Thiết kế tiến trình dạy học

Vân dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, việc thiết

trình dạy học các chủ đề tích hợp liên môn phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 24

dạy học của chủ dé, giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau

b VỀ kĩ thuật dạy học

.Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, mỗi kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện các

kĩ năng khác nhau cho học sinh Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực nao thi việc tổ chức mỗi hoạt động học của học sinh đều phải thực hiện theo các bước sau:

~ Chuyển giao nhiệm vụ học tập

~ Thực hiện nhiệm vụ học tập

~ Báo cáo kết quả và thảo luận

~ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

e Về thiết bị dạy học và học liệu

Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong dạy học mỗi chủ đẻ phải đảm bảo sự phủ hợp với từng hoạt động học đã thiết kế Việc sử dụng các thiết bị dạy học và học liệu đó được thể hiện rõ trong phương thức hoạt động học và sản phẩm học tập tương ứng ma học sinh phải hoàn thánh trong mỗi hoạt động học

d VỀ kiểm tra, đánh giá

Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình đạy học phái đảm bảo sự đồng

bô với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng Cả

tăng cường đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua

quá trình thực hiện

ác nhiệm vụ học tập, thông qua các sản phẩm học tập mà học sinh đã hoản thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh

1.5 Thực trạng việc dạy học theo chi dé tích hợp và năng lực GQVĐ của học xinh ở một số trường THPT huyện Chợ Mới - Tỉnh An Giang

1.5.1 Thực trạng việc dạy học theo chủ để tích hợp ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Chợ Mới

'Việc khảo sắt được tiến hành dựa trên phiếu điều tra (Phụ lục 1) Quá trình

khảo sắt được tiến hành vảo đầu tháng 8 năm 2017 với 16 giáo viên bộ môn Hóa

21

Trang 25

học tại 3 trường THPT trên dia bin huyén Chg Méi: THPT Vo Thanh Trinh, THPT Huỳnh Thị Hưởng, THPT Ung Văn Khiêm

Kết quả điều tra cho thấy, 100% GV đã nghe nói đến DHTH, nhưng 68.75%

GV chưa hiểu rõ về DHTHỊ; 12.5% GV đã hiểu rõ nhưng chưa vận dung va 18.75%

GV đã hiểu rõ nhưng chỉ thỉnh thoảng vận dụng Khi vận dụng DHTH; 12,5% GV cho biết đã vận dụng ở mức độ lồng ghép (liên hệ), 6,25% GV cho biết đã vận dụng

ở mức độ liên môn Nội dung chủ yếu được GV sử dụng để tiến hành DHTH là giáo dục bảo vệ môi trưởng, biển đôi khí hậu và năng lượng

Các GV cho biết nguyên nhân chưa tiến hành DHTH hoặc tiến hành nhưng

chưa đạt hiệu quả là do không được đảo tạo theo hướng DHTH (93.75%), chưa có các bài dạy mẫu để tham khảo (62.5%), tài liệu hướng dẫn có nhưng còn chung chung khó hiểu (75.0%), DHTH chú trọng phát triển năng lực HS trong khi đó kiểm

tra đánh giá HS lại nặng về kiến thức hàn lâm, tính toán (93.75%) Từ đó, GV đề

xuất biện pháp hiệu quả để tổ chức thực hiện DHTH là nhà trưởng, Sở Giáo dục &

Đào tạo cần tạo điều kiện để tô chức các buổi tập huấn cho GV, các buổi dạy học thứ nghiệm, có sự tham gia, góp ý của chuyên gia; đặc biệt quan trọng lả Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh

1.5.2 Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của HS một số trường THPT trên

địa bàn huyện Chợ Mới

Để điều tra thực trạng năng lực GỌVĐ ở HS, chúng tôi tham kháo và xây dựng phiếu điểu tra (Phụ lục 2) Phiếu điều tra được phát cho 112 HS ở 3 lớp thực nghiệm thuộc 3 trường THPT trên dia ban huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang: THPT 'Võ Thành Trinh, THPT Huỳnh Thị Hưởng, THPT Ung Văn Khiêm

Kết quả phân tích năng lực GQVD của HS như sau:

64.3% HS có thái độ tiêu cực khi gặp vấn để trong học tập và trong cuộc

sống thay vì nhìn thấy chúng như những cơ hội để phát triển bản thân

25% HS đôi lúc có phương pháp GQVĐ thực sự tốt, và đôi lúc lại không HS hiểu những gì HS cân làm, và nhận ra rằng cần có một kế hoạch GQVD có cấu trúc

là quan trọng Tuy nhiên, HS không luôn luôn theo kế hoạch đã đặt ra

5.4% HS có năng lực giải quyết vấn để tốt HS cần thời gian để hiểu được

2

Trang 26

§9.3% các em HS đều cho rằng năng lực GQVĐ là rất cẩn thiết với bản thân 60.7% các em HS tự nhận thấy bản thân có năng lực GQVĐ ở mức độ trung bình, 30.4% tự nhận thấy có năng lực GQVĐ ở mức độ khá, còn 8.9% các em IIS tự nhận

thấy còn yếu trong năng lực GQVĐ

Nguyên nhân được các em đưa ra là do các em chưa được thử thách bằng các

tình huống có vấn để trong cuộc sống, trong học tập Chủ yếu việc học của các em

gắn liễn với việc thầy dạy gì học nấy, chủ yếu học lý thuyết, ít gắn liễn với thực

tiễn, trải nghiệm Lý thuyết được học chưa được áp dụng nhiễu trong cuộc sống

Với việc kiểm tra, đảnh giá và hình thức thi cứ như hiện nay, các em chỉ cần làm bài tập nhiều, biết nhiều dạng bài tập là sẽ đạt được kết quả cao, nên năng lực GQVĐ không cần thiết cho việc học tập hiện tại

Tiểu kết chương I

“Trong chương nảy chúng tôi đã trình bày một số vấn đề vẻ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đạy học theo chủ để và dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực GQVD cho hoe sinh Cụ thể:

~ Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu

~ Nêu được một số vấn đẻ về đổi mới phương pháp dạy học

~ Trình bảy các vấn đề về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, năng lực GQVĐ, biện pháp phát triển năng lực GQVĐ cho hoe sinh thông qua DHTH

~ Nêu ra được một số vấn để về dạy học theo chủ đề, DHTH: Quan niệm, tru thế, định hướng, quy trình xây dựng chủ đề dạy học, ý nghĩa của việc day học tích hợp

~ Tìm hiểu thực trạng việc day hoc theo chủ để tích hợp và năng lực GOVĐ của học sinh ở một số trường THPT huyện Chợ Mới - Tỉnh An Giang

2

Trang 27

CHUONG 2:

XÂY DUNG CAC CHỦ ĐÈ CÓ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

PHAN HOA HQC DAI CUONG LOP 10 TRUNG HQC PHO THONG

3.1 Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT

1

Bang 2,

Nội dung

Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT

Chương I- Nguyên | Bài 1: Thành phân nguyên tử

tử Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học —

Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bai 5: Cấu hình electron của nguyên tử

2 |và định luật tuần Sự biến đôi tuân hoàn tính chất của các nguyên

hoàn tổ hóa học Định luật tuần hoản

Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học

Chương II: Liên | Bài I2: Liên kết ion Tình thé jon

3 | kết hóa học Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Bài 15: Hóa trị Số oxi hóa

~ Kiến thức khá trừu tượng, khỏ hiểu đối với học sinh

~ Một số mảng kiến thức khá rời rạc, chưa liên kết được với nhau

~ Kiến thức chương 1 và chương IV tương đối khó, học sinh còn gặp khó khăn khi lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa ~ khử

24

Trang 28

2.2 Noi dung kién thire cae mén học được dạy tích hợp trong chương “Nguyên

tử” và chương “Phản ứng oxi hóa = khử ~ Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT

Băng 2.2 Nội dung kiến thức các môn học được dạy tích hợp

trong chương I và chương IV - Phần Hóa học ương lớp 10 THPT

Bail Bai2 Bài 4

1 Môn Hóa học 10: Chương l

+ Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn số

+ Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp

~ Toản học lớp 10 - Chương IIL

Bài 3: Phương trình vả hệ phương trình bậc nhất

nhiều ấn

IV Bài

17 1 Môn Hóa học 10: Chương IV

Bai 17: “Phản ứng oxi hóa — khử”

Trang 29

+ Bài 21: Quang hợp

+ Bài 23: Cây có hô hắp không?

~ Sinh học 7: Chương VII - Bài 57, $8 “Da dạng sinh học”

~ Sinh học 9: Chủ đề *Sinh vật và môi trường”

Chương III - Bai $4, 55: Ô nhiễm môi trường

~ Sinh học 11: Chương L + Bài §: Quang hợp ở thực vật + Bài 17: Hô hấp ở động vật

5 Môn Tiếng Anh

Một số từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Hóa học

có liên quan

1.3 Nguyên tắc và quy trình thiết kế chủ để dạy học tích hợp

1.3.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề đạy học tích hợp

~ Dạy học theo quan điểm tích hợp phải coi mỗi bài dạy là một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn và hoàn chỉnh về nội dung nhằm từng bước thực hiện các mục tiêu của môn học

~ Quan điểm tích hợp phải được quán triệt từ khâu xác định mục tiêu, nội dung chương trình môn học đến khâu cấu trúc bài đạy, lựa chọn PPDH và các hình thức tô chức dạy học đẻ thiết lập các tình huồng dạy học giúp HS vừa củng cố vừa

vận dụng tông hợp các kiến thức đã học ở các bộ môn

3.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp

Bước 1: Nghiên cứu chương trình SGK để lựa chọn cha dé, xây dựng mục tiêu DHTH

26

Trang 30

Bước 2: Xác định các nội dung giáo dục cần tích hợp

Bước 3: Lựa chọn các PPDH, phương tiện dạy học phủ hợp, trong đó can quan tâm sử dụng các PPDH tích cực, các phương tiện dạy học có hiệu qua cao dé tăng cường tỉnh trực quan và hứng thú học tập của HS

Bước 4: Xây dựng tiến trình dạy học chủ để DHTH Để tránh sự tring lap

nội dung, cũng như sự qua tai cho bai học, khi thực hiện qui trình này cần có sự trao đổi, phối hợp giữa các GV cùng bộ môn, các GV của bộ môn liên quan DHTH thông qua các hình thức như tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm chuyên đẻ, các bai học dự án thưởng có hiệu quả cao hơn Trong các hình thức này, dưới sự

Chương Ï: Nguyên tir ~ Giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm và

Tích hợp kiến thức các môn | gợi ý bằng hệ thống câu hỏi

Hóa học, Vật lý, Toán học | - Phương pháp dạy học hợp tác theo trong quá trình dạy học chủ | nhóm

Chương IV: Phản ứng oxi| — - Giao nhiệm vụ cho HS theo nhôm và

hóa ~ khứ gợi ý bằng hệ thống câu hỏi

2 Tích hợp kiến thứ

Hóa học, Toán học, Sinh học, | nhóm

cic min| - Phương pháp dạy học hợp tác theo

Địa lý, Tiếng Anh trong quá| - Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy

27

Trang 31

2.4.1 Chủ để 1: Nguyên tứ và cấu tạo hóa học

- Kiến thức trong chương có thể tích hợp với kiến thức môn Toán học để rẻn

luyện tư duy linh hoạt đồng thời khắc sâu kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất 2

a Chong I - Bài 1: “Thanh phần nguyên tử”

Giúp HS biết được

~ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử

- Hat nhân gồm các hạt proton và nơtron

~ Kí hiệu, khối lượng và điện tích cia electron, proton và nơtron

b Chương I ~ Bài 2: “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đằng vị”

Giúp HS hiểu được:

~ Nguyên tố hóa hoc bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân

liệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân vả bằng số electron

28

Trang 32

e Chương I~ Bài 4: *Cấu tạo võ nguyên t

Giúp HS biết được

~ Sự chuyển động của các e trong nguyên tử

* Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn số

~ Nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 dn

~ Khái niệm hệ 2 phương trình tương đương

* Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Giúp HS nắm vững cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 an bằng phương pháp thể

Trang 33

~ Biết được vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương mắt

bat electron

b Vật lý lớp 12: Chương VI ~ Bài 55: “Mẫu nguyên tứ Bo”

Giúp HS: Trinh bay được mẫu nguyên tử Bo

~ Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị

~ Xác định được thứ tự các lớp eleetron trong nguyên tử, số phân lớp (s,

~ Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát

~ Giúp HS vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận

3 Thái độ;

~ Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động

~ Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biển đổi hệ phương trình

~ Khắc sâu kiến thức về cầu tạo nguyên tử

4 Tự duy; Rèn luyện cho HS các năng lực

~ Năng lực giải quyết vấn đẻ

~ Năng lực hợp tác

~ Năng lực làm việc độc lập

~ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

30

Trang 34

~ Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều môn học (hóa học, toán học, vật lý) để tìm hiểu kiến thức về “Nguyên tứ”

2.4.1.3 Phương pháp

~ Giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm vả gợi ý bằng hệ thống câu hỏi

~ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

~ Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học

~ Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vẫn đề

2.4.1.4 Nội dung chủ đề

NGUYÊN TỬ VÀ CÁU TẠO HÓA HOC

TL Giới thiệu chung:

~ Thời lượng chủ đề: 6 tiết

~ Nội dung kiến thức được dạy học tích hợp trong chủ đề liên quan đến các

môn: Hóa học, Toán học, Vật lý, Tiếng Anh

~ Thời điểm giảng đạy: Dạy theo KHGD để ra đầu năm (4 tiết lý thuyết + 2

Trang 35

Chia nhóm và cho HS làm lại các thí nghiệm trong bài “Hai loại

~ Vật lý lớp 7

“Thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác

dụng của chúng

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sằm màu giống nhau, quan sát

xem chúng hút hay đây nhau “3 Hai thanh nhựa đẫy nhau

“Thí nghiệm 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác nhau

~ Cọ xát thanh thuỷ tỉnh bằng miếng lụa khô sau đó đưa lại gần thước nhựa,

quan sát hiện tượng, nêu nhận xét, giải thích? =3 Thanh thủy tỉnh hút thước nhựa

~ Cọ xát thước nhựa với miếng vải bằng len, thanh thuỷ tỉnh với miếng lụa rồi đưa chúng lại gần nhau, quan sát hiện tượng xảy ra? > Thanh thủy tỉnh hút thước nhựa mạnh hơn

'Qua các thí nghiệm trên các em rút ra được nhận xét vả kết luận gỉ?

* Nhận xé:

- Hai vat giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thi chang day nhau

- Thanh nhya sim miu va thanh thuỷ tỉnh khi được cọ xát thì chúng hút nhau

do chúng mang điện tích khác loại

* Kết luận:

~ Có hai loại điện tích

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau

Nam 1897, Tôm xơn phát hiện ra tỉa âm cục

Hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron:

32

Trang 36

Khi cổ tác dụng của điện

trưởng và từ tường tỉa âm

2_ | chân không không khí khí oxi khí nơ

3 [thayđổimàu [chuyên sang | chuyển sang màu vàng | phat sing

mau den

4 [ewcâm cực dương — [điện cực điện trường

6 |Rhỗi lượng điện tích từ nh

8 |truyễn theo dạng |lệh về cực | truyềnthẳng lệh về cực

Trang 37

a) Có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn

b) Không có tác dụng của điện trường và từ trường thì truyền thắng

©)_ Mang điện tích âm,

* Khối lượng và điện tích của electron

~ Khối lượng: m, = 9,1094.10”” kg

~ Điện tích: q = - 1,602.10" C (Culéng) quy ước bằng 1-

b Sự tìm ra hạt nhân nguyên tir

PHIẾU HỌC TẬP 2

Điển thông tin thích hợp vào ô trống

Năm 1911 Rơ-zơ-pho vả các cộng sự đã làm thí nghiệm như hình dưới đây

Hi hit cc hat xuyén

Không cô Aự và chạm với hộ Si

nhân và nguyễn từ có cu Ho it it hat Bit BỒN su => Và chăm

tổng “mạnh, trực tiếp với hạt nhân

Hình 2.2 Thí nghiệm tìm ra hạt nhân của nhà vật lý

người NewZealand Ernest Rutherford a) Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng rất lớn

có kích thước rất nhỏ gọi là hạt nhân

'b) Nguyễn tử phải có cấu tạo rỗng

©) Các hat electron quay xung quanh bên ngoải tạo thành xõ nguyên tử

c Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

PHIẾU HỌC TẬP 3

1) Quá trình tìm ra cấu tạo của hạt nhân nguyễn tử

34

Trang 38

Nhà bác học làm Pháthiện | Kí [ Điện

'Cách tiến hành

Ro-do-pho Diing hat & bin pha hat nhan | Proton [p 1t

nguyên tử N thấy xuất hiện 1 loại hat mang 1 don vị điện

tích dương có m = 1.6726.10°

2g Chat-uých Ding hat & bin pha hat nhân |Nơtron — [n 0

nguyên tử Be thấy xuất hiện

1 loại hạt không mang điện

electron | Hate †- 0,00055u dytan = 0,16

Trang 39

~ Đơn vị thường dùng lảnanomet (nm) hay angtron (A°)

Inm = 10m; LA°= 10ˆ°m; Inm = 10A"

053m

~ Nguyên từ nhỏ nhất: z„„

~ Đường kinh hat nhan: 10° nm Đường kính của nguyên tử khoảng 10''”m,

Đường kính của proton và e nhỏ hơn rất nhiều khoảng 10Šnm

1S làm BT3/9 (SGK): Chọn đáp án C

b Khối lượng,

Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử vả các hạt proton, nơtron, e

người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử Kí hiệu: u (còn được gọi là đve)

1u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 (nguyên tử C

này có khối lượng 19,9265.10” kg)

lu= nhung 4S = 1 6605.107 kg

Khối lượng riêng I nguyên tử kẽm:

“na nnar10/48g /em`

HẠT NHÂN NGUYÊN TỪ - NGUYÊN TÓ HÓA HỌC -

lượng đặc trưng cho nguyên tổ hóa học?

Nếu nguyên từ có Z proton thì số đơn vị điện tích hạt nhân là Z, điện tích hạt nhân là Z+

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = sé proton = sé electron

VD: Nguyén tir N có 7 proton => Số đơn vị điện tích hạt nhân = 7, điện tích

36

Trang 40

hạt nhân = 7+, số e = 7

2) Thế nào là số khối? Nêu mối quan hệ giữa Z, N, E, A?

Số khối: (A)

A=Z4N (Z: s6 proton, N: số notron)

VD: Hat nhan nguyén tir Li có 3p và 4n => Số khối cia Li= 3 +4 =7

3) Xác định thành phần các hạt tạo nên nguyên tir Na, Mg, O, S, Cl, Ar và điền

vào các ô trồng tương ứng trong bảng sau:

Zs higu nguyen ts) [1 12 s 16 | T7? | 1§ 'Z+ (điện tích hạt nhân) T+ 12+ 16+ | 17+ | 18+

Nguyên tổ hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

VD: Tất cả các nguyên tử có củng số đơn vị điện tích hạt nhân là 11 đều thuộc nguyên tố Na, chúng đều có 1p và IIe

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyễn tố được gọi là số

hiệu nguyên tử của nguyên tổ đỏ Kí hiệu: Z

3) Người ta kí hiệu một nguyên tử nguyên tố X như thế nào? Viết kí

hiệu nguyên tử của nguyên tỗ Li biết Li có 3 electron và số khối là 7

Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử

4

Ki hiệu nguyên tử: ZÄ”

(X: Kí hiệu hóa học, Z: Số hiệu nguyên tử, A: Số khối)

37

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN