Quấy rối tình dục có thể được hiểu là việc sử dụng các hành vi hoặc lời nói có liên quan đến tình dục nhằm gây tổn thương nghiêm trọng danh dự và nhân phẩm đến cả nam hoặc nữ giới và k
Trang 1VẤN ĐỀ QUẤY RỐI VÀ XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở HỌC SINH/ VỊ THÀNH
NIÊN Nhóm
5
Trang 2NHÓM 5
1.Phạm Xuân Mai
2.Vương Phương
Thảo3.Nguyễn Diệu
Linh4.Nguyễn Lan Anh
5.Ninh Thị Thương
6 Đinh Văn Thiện
7 Đặng Thị Thu Thùy
8 Phùng Thị Thu Huyền
9 Tạ Thị Thu Phương
Trang 3CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XÂM HẠI TÌNH
Trang 4I KHÁI NIỆM
Trang 51, Thế nào là quấy rối tình
dục?
Quấy rối tình dục có thể được hiểu là việc sử dụng các hành vi hoặc lời nói có liên quan đến tình dục nhằm
gây tổn thương nghiêm trọng danh dự và nhân phẩm đến
cả nam hoặc nữ giới và không giới hạn độ tuổi.
Trang 6“Xâm hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào các hoạt động liên quan đến tình dục, mà trẻ không đủ khả năng (hoặc không hiểu), hoặc không đủ tâm thế để đưa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành vi đó vi phạm đến luật pháp hay các giá trị văn hóa của cộng đồng sở tại” (Australian AID, 2010)
Theo UNICEF:
2, Thế nào là xâm
hại tình dục?
Trang 72, Thế nào là xâm hại
tình dục?
Luật Trẻ em (Công báo chính phủ, 2018) đã có khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Điều 4 phần giải thích từ ngữ đã ghi
nhận: “XHTD trẻ em là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực,
ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức”
Theo Pháp luật Việt Nam trong Luật Trẻ
em 2016, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự:
Xâm hại tình dục trẻ em là “toàn
bộ hành vi phạm tội về tình dục mà trẻ em dưới 17 tuổi là nạn nhân”
(David Finkelhor, 2009).
Theo nhà nghiên cứu Finkelhor:
Trang 8II BIỂU HIỆN
Trang 9• Dạng phi lời nói: thể hiện dưới dạng
ngôn ngữ cơ thể, không đúng đắn, phô bày tài liệu khiêu dâm…
1.Biểu hiện của những hành động
xâm hại: Quấy rối tình dục
Trang 1001
II BIỂU HIỆN
• Phô bày thân thể cho trẻ thấy
• Cho trẻ xem, phim ảnh khiêu dâm
• Cho trẻ thấy các hành vi của quá trình giao cấu
• Thủ dâm trước mặt trẻ
• Ép học sinh/ vị thành niên chạm vào bộ phận sinh dục của mình
• Sờ mó hoặc vuốt ve những bộ phận kín và nhạy cảm
• Tìm cách xâm nhập vào vùng kín bằng những dụng cụ không vì mục đích chữa bệnh
• Quan hệ tình dục bằng đường miệng hay hậu môn
• Hôn để thỏa mãn nhu cầu tình dục
b Xâm hại tình dục XHTD không trực tiếp
XHTD có tiếp xúc trực tiếp
Trang 11• Bị mất ngủ, hay gặp ác mộng không rõ nguyên
nhân
• Thường mất tập trung hoặc trở nên tách biệt,
thu mình
• Tinh thần trẻ trở nên nhạy cảm: sợ hãi, giận dữ,
kích động khi tranh luận về chủ đề tình dục
• Trẻ cảm thấy sợ hãi khi đến 1 số địa điểm đông
người (như không muốn đi học, )
• Hay mặc quần áo dài che kín cơ thể cả khi ở
nhà
• Sợ một ai đó, sợ sự đụng chạm thân thể
• Có hành vi tự làm hại bản thân hoặc có ý định
tự tử
• Trẻ đột nhiên tắm rất nhiều và rất lâu
• Có xu hướng lảng tránh người khác giới (đặc
biệt trẻ em gái thường tránh xa bố, anh, chú, bạn nam, thầy giáo,…)
2 Những biểu hiện cho thấy học sinh/vị thành niên
đã bị xâm hại:
Trẻ có những hành vi bất
thường:
Trang 12• Có những vết bầm, tím bất thường
ở các vị trí kín đáo trên cơ thể như:
bắp đùi, bắt tay, bụng, eo…
• Đi lại, ngồi khó khăn
• Bị bệnh hoa liễu hoặc có thai
• Đau đớn hoặc khó chịu ở vùng kín
• Thay đổi thói quen ăn uống, tăng hoặc giảm cân đột ngột
2 Những biểu hiện cho thấy học sinh/vị thành niên
đã bị xâm hại:
Trẻ có những có những dấu vết trên
cơ thể:
Trang 13III CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XÂM HẠI TÌNH
DỤC
Trang 141 GIA ĐÌNH 2 NHÀ TRƯỜNG
• Sự thiếu hiểu biết trong giáo dục giới
tính cho con cái
• Bàn nhiều về thành tích và quan tâm
về mặt vật chất nhiều hơn là các khía
để hình thành nhận thức trong
họ về các vấn đề xã hội này
Trang 15• Tiếp xúc với văn hóa phẩm đồi trụy, giải trí
không lành mạnh làm méo mó trong nhận thức ,
đủ sức răn đe tội phạm, nhiều khi không tương xứng với hành vi bạo lực cần xử lý
Trang 16• Các bài báo hiện nay chỉ đề cập
đến các vấn đề được quan tâm
bởi giới trẻ: âm nhạc, thời trang,
idol mà ít đề xuất tới các vấn đề
như xâm hại, quấy rối, nhận thức
• Sự du nhập của những luồng văn hóa không chính thống, lối sống thực
dụng, việc tiếp xúc với phim ảnh bạo lực khiêu dâm và văn hóa phẩm đồi trụy phần nào đã tác động tiêu cực đến tâm lý của các đối tượng phạm tội.
Trang 17IV DẪN CHỨNG
Trang 18em chiếm tới hơn 80% với
8.788 đối tượng, xâm hại 7.883 trẻ em
• Từ năm 2015 đến năm 2021, đã xảy ra: 6.364 vụ xâm hại tình
dục, 6.432 nạn nhân
Trang 191.Số lượng vụ án
xâm hại
• Theo Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH), từ 2020-2022 phát hiện 5.693 vụ,
6.514 đối tượng, xâm hại 5.904 trẻ
em, trong đó trẻ em là nạn nhân
dưới 6 tuổi chiếm tỷ lệ 7,02%
(năm 2020), 6,54% (năm 2021), 6,65% (năm 2022); hiếp dâm trẻ
em tăng cả về số vụ, số đối tượng
và nạn nhân
• Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong
công tác bảo vệ trẻ em, song trong năm 2023, toàn quốc vẫn xảy ra
2.498 vụ xâm hại trẻ em bởi 3.235 đối tượng, xâm hại 2.633 trẻ em
Trang 20• Theo thống kê từ Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, trong 6 tháng
đầu năm 2021, Tổng đài đã tiếp
nhận hỗ trợ 122 ca xâm hại tình
dục trẻ em (tăng hơn cùng kỳ năm trước 13 ca) Trong đó, có 71 ca
hiếp dâm trẻ em, chiếm 58,2%
(tăng 16 ca so với cùng kỳ năm
2020), 51 ca dâm ô trẻ em, chiếm 25,4% (tăng 21 ca so với cùng kỳ
Trang 21• Theo báo cáo của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội vào tháng
8.2021 thì tình hình xâm hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp: từ tháng
6.2020 - 6.2021 so với cùng kỳ năm 2019-2020 thì việc xâm hại trẻ em
tăng cả về số vụ, số đối tượng, số
trẻ em bị xâm hại, lần lượt là
26,8%, 12,5%, 25,7%; nhất là
hiếp dâm trẻ em tăng 13,2%
Đặc biệt trong giai đoạn những năm 2020-2021, những vụ việc liên quan đến hành vi giao cấu với trẻ đủ từ 13 - dưới 16 tuổi
và hiếp dâm trẻ em đều tăng.
2 Tỉ lệ gia tăng
Trang 22• Phần lớn các nạn
nhân là nữ, chiếm khoảng 70-80% tổng
số vụ án Độ tuổi bị xâm hại nhiều nhất thường là từ 6-14 tuổi
• Tuy nhiên, có dấu
hiệu cho thấy thanh thiếu niên nam
cũng bắt đầu trở thành nạn nhân nhiều hơn, thường là
dưới dạng online và lời nói
3 Giới tính và độ
tuổi:
Trang 234 Đối tượng xâm
hại
Nhiều vụ xâm hại xảy ra do người quen biết, như bạn bè, hàng xóm hoặc người thân,
chiếm khoảng 60-80% tổng số vụ án.
Trang 24Ví dụ:
• Vụ việc bé gái 12 tuổi ở Hà Đông, thành phố Hà Nội
bị cha dượng là Phạm Thanh T xâm hại và Mẹ Hoàng Thị Thu H thường xuyên dùng ống nước, dây điện,
gậy tre đánh vào chân, tay, lưng khiến bé bị bầm tím khắp cơ thể
• Trần Quang T (cha dượng) có hành vi xâm hại tình
dục đối với con riêng của vợ ở Tuyên Quang
Trang 25Ngoài xâm hại tình dục truyền thống, hiện nay
còn có xâm hại qua mạng, như lừa đảo tình
dục trực tuyến hoặc chia sẻ hình ảnh
khiêu dâm Loại xâm hại này đang
5 Các loại hình
xâm hại:
Trang 26• Theo thống kê của Bộ Công An, trong 3 năm qua (
2022 – 2024) đã có hơn 400 vụ lợi dụng các trang mạng xã hội để thực hiện thủ đoạn dụ dỗ và sau
đó xâm hại trẻ em Nạn nhân không chỉ có trẻ em gái mà trong một số vụ việc, trẻ em nam cũng bị xâm hại tình dục
• Các thủ đoạn chính gồm: kết bạn làm quen, cho vay tiền qua ứng dụng để yêu cầu gửi ảnh nhạy
cảm; gửi đường link có chứa mã độc yêu cầu nạn nhân tham gia và khống chế, Đưa ảnh nhạy cảm vào các trang web có mục đích khiêu dâm Thậm chí không chỉ dừng lại trên mạng, đối tượng dụ dỗ trẻ em, yêu cầu ngắt kết nối với gia đình, người
thân, sau đó xâm hại các em
5 Các loại hình
xâm hại:
Trang 27=> NHƯ VẬY, TÌNH TRẠNG QUẤY RỐI VÀ XÂM HẠI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN
Ở VIỆT NAM ĐANG Ở MỨC ĐÁNG BÁO ĐỘNG, VỚI NHIỀU YẾU TỐ CẦN ĐƯỢC CẢI THIỆN, TỪ NHẬN THỨC XÃ HỘI ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ HỖ TRỢ NẠN NHÂN.
Trang 28V Hậu quả của việc trẻ em bị
xâm hại
Trang 29• Các hành vi xâm hại trẻ em dù
bất kỳ hình thức nào cũng đều để lại hậu quả nặng nề, nghiêm
trọng, lâu dài về thể chất, tinh
thần đối với trẻ em là nạn nhân
và gia đình của các em
• Hậu quả đối với trẻ em:
Hệ quả của xâm hại trẻ em luôn rất nặng nề, dai dẳng; đặc biệt
là xâm hại tình dục gây tổn
thương nặng nề đến thể chất,
tinh thần và hành vi của trẻ,
thậm chí làm trẻ bị tử vong hoặc khiến trẻ bị trầm cảm, tự tử,
hoặc tự gây tổn thương cho bản thân=> Trở thành nỗi ám ảnh
lâu dài.
Trang 30• Hoảng loạn tinh thần.
• không tin tưởng vào người khác và môi trường xung quanh
• Trẻ thường buồn rầu, chán nản và tự đổ lỗi, không còn yêu thương quý trọng bản thân.
• Nạn nhân còn tự tử để chấm dứt những đau đớn phải chịu
Trẻ có thể mắc các chứng rối loạn tâm thần như:
• Rối loạn nhân cách,
• Trầm cảm,
• Rối loạn lo âu…
• Hậu quả thường thấy nhất về mặt thể
chất của trẻ là tình trạng chậm phát
triển như trong khả năng vận động,
năng lực xã hội, khả năng nhận thức,
thể hiện ngôn ngữ… ngoài ra trẻ
cũng có thể mắc phải các bệnh lây
qua đường tình dục mà có thể đi với
trẻ suốt đời (HIV/AIDS, sùi mào gà,…)
Trang 31khả năng phải đối đầu.
• Trẻ trở nên tiêu cực, hiếu
điều tra, xét xử kéo dài (như trường hợp Nguyễn Khắc Thủy xâm hại trẻ em ở Bà Rịa Vũng Tàu) đã bị các thế lực phản
động lợi dụng để kích động nhân dân, bôi nhọ các cơ quan điều tra, xét xử
hạnh phúc, bình yên khi có trẻ bị xâm hại, ảnh hưởng lớn đến các thành viên khác
trong gia đình.
Trang 32VI Hành động
Trang 331.Giải pháp phòng
tránh:
Nhóm các giải pháp về tâm
lý:
• Không để trẻ đi chơi một mình, đi vào buổi tối.
• Dạy trẻ không nên đi vào những chỗ vắng người,
không nghe lời dụ dỗ của người lạ Chẳng hạn như
dụ cho tiền, cho quà bánh.
• Hướng dẫn trẻ biết cách thoát thân khi bị quấy rối Cũng như kêu gọi sự cầu cứu Chẳng hạn như hét to, chạy đến chỗ đông người, chạy vào nhà dân,…
• Giáo dục cho trẻ biết tôn trọng bản thân Biết những vùng nhạy cảm trên cơ thể mà người khác không
được phép tùy tiện sờ vào.
• Giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi của con, cha
mẹ không nên lảng tránh vấn đề này khi nói chuyện với con.
• Khi nghe trẻ kể về sự việc có dấu hiệu lạm dụng tình dục, chúng ta không nên vội phủ nhận hay chỉ trích
mà cần phải thận trọng lắng nghe, cân nhắc, xem
xét nếu không sẽ tạo ra cho trẻ tâm lý sợ sệt.
Trang 34Nhóm các giải pháp về xã hội – cơ chế
pháp lý – chính sách
• Tăng cường phối hợp giáo dục, quản lý
chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
• Tuyên truyền, giáo dục cho công chúng
về những hậu quả tiêu cực của việc xâm
phạm tình dục đối với trẻ em; ý thức trách
nhiệm phát hiện, trình báo và việc giữ lại
bằng chứng để làm cơ sở tố cáo kịp thời kẻ
có hành vi xâm hại tình dục
• Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan chức năng (nhất là các cơ
quan tư pháp: Công an- Viện Kiểm sát –Tòa án) trong việc phát hiện, điều tra và xử lý
nghiêm minh các trường hợp.
Trang 352 Giải
quyết:• Khi biết rằng con / cháu / em trong nhà
đã bị xâm phạm tình dục trước hết cần tìm không gian đủ thoải mái và bí mật
để trò chuyện , giúp trẻ tường thuật rõ hơn về sự việc.
• Trong quá trình lắng nghe cần có sự tập trung , quan sát hành vi , biểu cảm ,
trạng thái mà trẻ đang có , đặc biệt
không nên có cảm xúc quá tiêu cực
( cáu gắt , trách mắng ,quá hoảng
loạng) sẽ ảnh hưởng mạnh hơn đến
cảm xúc của trẻ dẫn đến khó khăn
trong việc tìm hiểu vấn đề
• Tin tưởng vào những lời nói của trẻ
tránh việc phủ nhận với các trường hợp người xâm phạm là người quen hay đổ lỗi do trẻ con ham chơi mà dẫn đến sự việc.
Trang 36• Báo cáo sự việc lên cơ quan chức
năng cùng với việc đưa ra các chứng
cứ có liên quan
• Với những trường hợp tổn thương
đến tâm lý cần liên hệ và mưu cầu
sự giúp đỡ từ các chuyên gia tâm lý
để có liệu pháp phù hợp và kịp thời nhất
• Chú ý đến các dấu hiệu như thay đổi trong hành vi, cảm xúc, hoặc giấc
ngủ của trẻ Nếu trẻ trở nên trầm
cảm hoặc lo âu, hãy tìm kiếm sự
giúp đỡ ngay
• Đảm bảo vệ sự an toàn của trẻ bởi việc tránh xa các mối quan hệ nguy hiểm và đặc biệt là việc tránh tiếp
xúc với kẻ đã xâm hại
Trang 37CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI VÌ
ĐÃ LẮNG
NGHE