1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận thức về việc giáo dục giới tính của những bậc cha mẹ có con ở độ tuổi vị thành niên tại quận hà đông hà nội

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

 -BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁ NHÂN

NHẬN THỨC VỀ VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA NHỮNG BẬCCHA MẸ CÓ CON Ở ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI QUẬN HÀ

ĐÔNG, HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim ChiSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh NhànMã sinh viên: B21DCTT077

Lớp: D21CQTT01-B

Hà Nội, 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN:

Lời đầu tiên, trước khi bắt đầu vào đề tài, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự biết ơn sâu sắc đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông vì sựtạo điều kiện và hỗ trợ mà Học viện đã dành cho tất cả sinh viên để được học tập, tiếp cận môn học này.

Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Nguyễn Thị Kim Chi, người đã giảng dạy, tận tình hướng dẫn, động viên và hỗ trợ chúng emtrong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu của mình Sự chỉ dẫn, kiến thức

chuyên môn và kinh nghiệm quý báu của các cô đã truyền cảm hứng và mở rộngtầm nhìn của em trong lĩnh vực nghiên cứu Nhờ sự hướng dẫn tận tâm và tạo điều kiện tối ưu, em đã có cơ hội tiếp cận với các tài liệu tham khảo và mở rộng tư duy nghiên cứu, từ đó hoàn thành bài nghiên cứu của mình

Bộ môn Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu khoa học này Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các anh chị, cô chú, người thân đã tham gia thực hiện khảo sát góp phần quan trọng không thể thiếu trong việc hoàn thành nghiên cứu của mình Không thể không đề cập đến sự đóng góp của bạn bè trong quá trình nghiên cứu, sự hỗ trợ và chia sẻ ý kiến của các bạn đã làmtăng tính sáng tạo và chất lượng của bài nghiên cứu Em rất biết ơn sự hợp tác và tinh thần đồng đội mà các bạn đã thể hiện.

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự biết ơn sâu sắc đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và tất cả những người đã đóng góp vào bài nghiên cứu này Sự hỗ trợ và đóng góp của mọi người đã giúp em hoàn thiện nghiên cứu khoa học này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ:

Biểu đồ 2.1.1 Nhận thức của phụ huynh về vấn đề cần giáo dục trong GDGT 28Biểu đồ 2.1.2 Vấn đề phụ huynh thường trao đổi trong GDGT 29Biểu đồ 2.1.3 Nhận thức của phụ huynh về vấn đề GDGT 29Biểu đồ 2.2.1 Nhận thức của phụ huynh về các yếu tố giáo dục tốt GDGT cho trẻ 31Biểu đồ 2.2.2 Vấn đề phụ huynh thường trao đổi với trẻ về GDGT 33Biểu đồ 2.3.1 Các yếu tố tác động đến nhận thức của phụ huynh về GDGT 34

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17

1.1 Các khái niệm liên quan 17

1.1.1 Giáo dục giới tính 17

1.1.2 Nhận thức 17

1.1.3 Vị thành niên 18

1.2 Những nhìn nhận về vấn đề giáo dục giới tính 19

1.3 Nội dung của vấn đề giáo dục giới tính 21

1.4 Vai trò của giáo dục giới tính đối với trẻ vị thành niên 21

CHƯƠNG II: LUẬN CỨ THỰC TẾ 29

2.1 Nhận thức của các bậc phụ huynh trong vấn đề giáo dục giới tính 29

2.2 Nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục giới tính trong gia đình 31

2.3 Những yếu tố tác động đến nhận thức của những bậc cha mẹ về vấn đề giáo dục giới tính 35

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38

3.1 Kết luận 38

3.2 Khuyến nghị 40

3.1 Đối với nhà trường 40

Trang 6

3.2 Đối với gia đình 413.3 Đối với xã hội 42TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 7

MỞ ĐẦU1.1 Lý do nghiên cứu

Theo báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại

Mặc dù khủng hoảng kinh tế và suy thoái toàn cầu nhưng thu hút vốn đầu tư

ấn tượng mà nước ta đã đạt được trong hơn một thập kỉ thì đây chính là những

Tuy nhiên, chính sách hội nhập và mở cửa cũng làm phát sinh và gia tăng

Dù bất cứ quốc gia nào thì vai trò của người trẻ luôn được khẳng định, họ

Tây như:

Ở Hà Lan [1]., hầu như mọi trường cấp II đều có các bài giảng về giáo

Trang 8

phán xét Hà Lan có tỉ lệ mang thai vị thành niênở hàng thấp nhất thế giới, và

Ở Thụy Điển [1]., giáo dục giới tính trở thành chương trình bắt buộc trong

Chương trình nhắm vào việc giảng dạy hệ thống sinh sản, sự phát triển của bào thai và những thay đổi tâm sinh lý của tuổi thiếu niên

Còn ở nước ta, do đặc trưng văn hóa và nhận thức của người dân còn hạn

Điều đáng buồn nhất là tỉ lệ nạo phá thai lại rơi chủ yếu vào lứa tuổi vị thànhniên Nếu chúng ta không thay đổi quan niệm và cách tiếp cận ngay bây giờ thì con số ấy sẽ còn ra tăng vào những năm tiếp theo Nhận thấy tầm quan trọng và cần thiết của việc giáo dục giới tính hiện nay, nên tôi đã thực hiện đề tài '' Nhận thức về việc giáo dục giới tính của những bậc cha mẹ có con ở độ tuổi vị thành niên tại quận Hà Đông, Hà Nội nhằm tìm hiểu về mức độ nhận thức của những bậc cha mẹ về vấn đề giới tính, những lý do gì khiến họ lảng tránh vấn đề đó Từđó đưa ra những kiến nghị và giải pháp góp phần thay đổi cách suy nghĩ và giáo dục của họ một cách tích cực.

1.2 Lịch sử nghiên cứu

Liên quan đến đề tài, đã có những bài viết, công trình nghiên cứu sau:

Trang 9

Bài viết “Tại sao cần giáo dục giới tính cho lứa tuổi Vị thành niên” của trang cẩm nang sức khỏe [3] cũng đã có bài viết nêu rõ một số nguyên nhân để

năm: Năm 2010 là 2,9%, năm 2011 là 3,1% và đến năm 2012 là 3,2% tương ứng

các em những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Bài viết “Giáo dục giới tính và thái độ của người lớn” [4] của TS Thụy

tính cho con rất nhẹ nhàng và tự nhiên.

Thông qua những bài viết, công trình nghiên cứu này Đã cung cấp cho

trẻ những nhận thức sai lệch về giới tính Từ đó, giúp đưa ra một số kiến nghị,

trạng trên

Trang 10

[2] http://kienthucgioitinh.org/tinh-trang-nao-pha-thai-o-viet-nam-hien-nay.html

[3] luatuoi-vi-thanh-nien.html

http://nhatkybe.vn/cam-nang/suc-khoe/tai-sao-can-giao-duc-gioi-tinh-cho-[4] gioitinh-va-thai-do-cuanguoilon.html

http://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/cuoc-song-muon-mau/520809/Giao-duc-1.3 Mục tiêu nghiên cứu1.3.1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu nhận thức thực trạng về việc giáo dục giới

Mục tiêu cụ thể: Với đề tài '' Nhận thức về việc giáo dục giới tính của những bậc

sau đây:

mẹ

tính cho con cái của họ từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị Giúp các cơ quan có cái nhìn tổng quát vế vấn đề giáo dục giới tính nhằm đưa ra những chiến lược kế hoạch can thiệp kịp thời

Trang 11

1.3.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Phải làm cho các bậc cha mẹ nhận thức tốt và rõ ràng hơn về

Nhiệm vụ 2: Là đề tài phải nêu lên tầm quan trọng của việc giáo dụcgiới tính không những ở trong gia đình mà còn ở trường học và trong xã hộicũng là những môi trường để thực thi việc giáo dục giới tính.

Nhiệm vụ 3: Nêu lên nguyên nhân và tác hại khi trẻ vị thành niên thiếu

Câu 1: Giới tính của ông/ bà là?A Nam

B Nữ

Câu 2: Độ tuổi của ông/ bà?A 28 - 35 tuổi

B 36 - 40 tuổi C Trên 40 tuổi

Câu 3: Nghề nghiệp hiện tại của ông/ bà?

Trang 12

………Câu 4: Theo ông bà giáo dục giới tính nên giáo dục những vấn đề gì?

A: Các vấn đề liên quan đến tình dục.

B: Sự thay đổi của cơ thể và sự khác biệt giữa Nam và Nữ.C: Các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản.

D: Các mối quan hệ trong tình yêu tình bạn giữa Nam và Nữ.

E: Giáo dục giới tính không dừng lại ở việc giáo dục về tình dục, sức khỏe sinhsản, những mối quan hệ về tình yêu tình bạn, sự thay đổi sinh học của cơ thể…

Câu 5: Ông bà nghĩ thế nào về vấn đề giáo dục giới tính?A: Đây là vấn đề tế nhị khó nói.

B: Giáo dục giới tính rất quan trọng, cần có những chương trình cách thức phùhợp cho từng độ tuổi.

C: Giáo dục giới tính không quan trọng bằng việc học văn hóa.D: Không quan tâm đến.

Câu 6: Theo ông bà ai là người quan trọng nhất trong việc giáo dục giới tính chotrẻ?

A: Gia đình B: Bạn bèC: Nhà trường D: Tổ chức xã hội.

Câu 7: Mức độ trao đổi liên quan đến vấn đề giới tính của ông bà đối với con cáicủa

A: Rất thường xuyên

Trang 13

B: Thường xuyênC: Thỉnh thoảng D: Không bao giờ

Câu 8: Ông bà thường trao đổi những gì với con cái về vấn đề giới tính?A: Tình yêu Nam Nữ

B: Những thay đổi sinh lí của cơ thể

C: Chuyện liên quan đến sức khỏe sinh sản

D: Chuyện tình dục và các vấn đề liên quan đến tình dụcE: Đồng tính nam nữ

F: Ý kiến khác

………Câu 9: Theo ông bà sẽ có những hậu quả gì khi không giáo dục giới tính cho trẻ?

D: Đến các chuyện gia, trung tâm để tư vấnE: Không quan tâm.

Trang 14

Câu 11: Vấn đề lớn nhất của ông bà gặp phải khi giáo dục giới tính cho con mình là gì?

A Ngại chia sẻ vấn đề tế nhịB Không thân thiết với con cái

C Không có thời gian chia sẻ với conD Ý kiến khác

- Tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính trong gia đình?

- Tầm quan trọng không chỉ trong gia đình mà còn cả ở trường học vàtrong xã hội như thế nào?

Nhiệm vụ thứ 3: Nêu lên nguyên nhân và tác hại khi trẻ vị thành niên

- Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ vị thành niên thiếu kiến thức về giáodục giới tính?

- Tác hại của việc trẻ thiếu kiến thức trong vấn đề này?

Trang 15

1.7 Luận điểm khoa học

Nhiệm vụ 1: Phải làm cho các bậc cha mẹ nhận thức tốt và rõ ràng hơn về

Luận điểm 1: Do nhận thức sai về tầm quan trọng của việc giáo dục giới

giải thích, chứ không răn đe, kết tôi hay lẩn tránh.

Nên biết, một khi thắc mắc chưa được giải tỏa thì trẻ sẽ tự đi tìm nguồn

này có thể thiếu chính xác và không lành mạnh.

Dần dần, trẻ không còn tin tưởng ở cha mẹ nữa, trở nên khép kín và phạm

Nhiệm vụ 2: Là đề tài phải nêu lên tầm quan trọng của việc giáo dục giới

những môi trường để thực thi việc giáo dục giới tính.

Luận điểm 2: Việc giáo dục giới tính cho trẻ trong giai đoạn hiện nay

kỹ năng sống nói chung cho trẻ trong giai đoạn hôi nhập.

Nhiệm vụ 3: Nêu lên nguyên nhân và tác hại khi trẻ vị thành niên thiếu

Luận điểm 3: Khi các em không được giáo dục đầy đủ, kém hiểu biết về

Trang 16

1.8 Phương pháp chứng minh

Nhằm mục đích tìm hiểu về nhận thức trong việc giáo dục giới tính của

Đông, Hà Nội, em đã tiến hành bằng các phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin sau đây:

+ Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội.

+ Phương pháp nghiên cứu định lượng (bảng hỏi ) là chính kết hợp với

+ Xử lý thô bằng tay và tổng hợp những số liệu có sẵn được sử dụng theo

+ Mẫu nghiên cứu: Tổng số mẫu là 100 (bảng hỏi ) (dùng mẫu phi xác

có con ở độ tuổi vị thành niên đang sinh sống và làm việc tại quận Hà Đông, Hà Nội

Cách tiếp cận lấy mẫu: phi xác suất.

Khó khăn trong việc lấy mẫu: Do không có nhiều thời gian tiếp cận với đối tượng được lựa chọn và thông tin trong đề tài nghiên cứu này dựa vào nhữngthông tin có được do các đối tượng cung cấp những thông tin có thể không đầy đủ như mong muốn vì nhiều lý do tế nhị và nhiều trở ngại trong việc trao đổi thông tin nên đã gặp rất nhiều khó khăn khi tiến hành thu thập thông tin Tuy nhiên, em đã cố gắng để tận dụng và xử lý những thông tin thu thập được.

Trang 17

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1 Giáo dục giới tính [6].

Là một thuật ngữ rộng miêu tả việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh

và các trách nhiệm, tránh thai , và các khía cạnh khác của thái độ tình dục của loài người Những cách giáo dục giới tính thông thường là thông qua cha mẹ, người chăm sóc, các chương trình trường học và các chiến dịch sức khỏe cộng đồng.

Thỉnh thoảng giáo dục giới tính chính thức được dạy như một chương trình đầy đủ như một phần của chương trình học tại các trường trung học hay trung học cơ sở Ở những trường hợp khác nó chỉ là một bài học bên trong một lớp học rộng hơn về sinh học, sức khỏe, kinh tế gia đình hay giáo dục thể chất

cãi ở một số quốc gia, đặc biệt là Hoa Kỳ (đặc biệt về vấn đề độ tuổi trẻ em cần nhận được sự giáo dục như vậy, số lượng chi tiết liên quan, và các chủ đề về khuynh hướng tình dục ví dụ như cách thực hiện, tình dục an toàn, thủ dâm, tìnhdục trước hôn nhân và đạo đức tình dục).

[6] Trích nguồn từ thư viện giáo án điện tử

1.1.2 Nhận thức [7].

Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng

Trang 18

Theo “quan điểm triết học Mác-Lênin”, nhận thức được định nghĩa là quá

không phải là hành động nhất thời, máy móc, đơn giản, thụ động mà là cả một

Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức con

đến thực tiễn

Theo giáo án điện tử [9] thì vị thành niên là một giai đoạn (một thời kỳ)

Trang 19

trong cuộc sống sau này Giai đoạn này được hiểu một cáchđơn giản là giai đoạn “sau trẻ con và trước người lớn” của mỗi cá thể, được gọi là thời kỳ “vịthành niên”.

Về độ tuổi của vị thành niên, Tổ chức Y tế thế giới cũng đã chính thức đề

được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn đầu (tiền vị thành niên): 10 – 13 tuổi

Giai đoạn cuối (hậu vị thành niên): 17 – 19 tuổi.

Việc phân định này cần thiết để kết hợp phát triển sinh học và tâm lý xã hội từng thời kỳ.

Căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam, năm 1995, Vụ Bảo vệ sức

Ở tuổi VTN, các em phải đương đầu với hàng loạt thách thức như sự biến

Mỗi một vùng, lãnh thổ, quốc gia khác nhau với những nền văn hóa đặc

Trang 20

giới tính đã trở nên cần thiết cho con người nên một số quốc gia nhưTiệp Khắc, HungGaRi, Ba Lan đã đưa chương trình giáo dục giới tính vào trong nhà trườngbằng những chương trình bắt buộc

giáo dục học sinh khá sớm (1966) Ở Pháp chương trình giáo dục nội dung nàythực hiện từ năm 1973 Đặc biệt một số nước ở ChâuÁ, Phi Mỹ Latinh cũng đưachương trình giới tính vào trường phổ thông và đạt nhiều kết quả tốt Trung

liên quan đến sự phát triển về tâm sinh lý của bản thân.

Theo kết quả nghiên cứu, thống kê gần đây của Google thì Việt Nam là

thân mình để bước vào giai đoạn phát triển tâm lý tình dục tốt nhất Thực tế chothấy thì tình trạng giáo dục giới tính ở Việt Nam còn khá yếu và kém Giáo dục

và quan hệ tình dục

nhân rất đa dạng, khiến các yếu tố tiêu cực như: văn hóa đồi trụy, sách báo,

Trang 21

trang mạng đó đúng hay sai, tốt hay xấu để rồi dẫntới nhiều hậu quả khôn lườngmà chính các em cũng không biết nguyên nhân vì sao.

1.3 Nội dung của vấn đề giáo dục giới tính

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam về vấn đề Giáo dục giới tính thì : Giáo

vấn đàm, hội thảo… hay qua truyền thông, các trang mạng chính thức hay

Ngày nay, hầu hết các quốc gia nhất là ở những nước phát triển đã thấy rõ

Còn ở Việt Nam thì vấn đề đưa chương trình giáo dục giới tính

cho học sinh vào chính khóa đã được nhắc đi nhắc lại hơn 20 năm qua, nhưng

biện pháp đẩy mạnh hơn về vấn đề này.

1.4 Vai trò của giáo dục giới tính đối với trẻ vị thành niên

Trang 22

1.4.1 Trong gia đình

Chúng ta đã biết, gia đình là môi trường xã hôi hoá đầu tiên của con

thu dần dần những kiến ̣thức giới tính từ chính gia đình mình

Từ đó dần theo năm tháng hình thành những hành vi, thái đô mang tính

đúng hướng cho con em.

Cha mẹ là người thầy đầu tiên về nét nữ tính, nam tính về mẫu người đàn

gia đình Cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn tới trẻ, những cư xử được hình thànhtrong trẻ khi các em nhìn vào cử chỉ như âu yếm, thân mật của cha mẹ sẽ dần tạo

Gia đình là nơi có những nền tảng vẫn chắc làm cho trẻ tin tưởng hơn cả

đề giới tính

Hiện nay các bậc cha mẹ thường có hai hướng suy nghĩ:

Một là các bậc phụ huynh để con trẻ tự tìm hiểu khi đến tuổi dậy thì Họ

Trang 23

nhiều Do vậy họ chưa bao giờhọ nghĩ đến việc phải trao đổi với con những câu

làm không ít bậc phụ huynh té ngửa khi biết con mình mang bầu, hay phạmtội hiếp dâm trẻ em.

Hai là các bậc phụ huynh thay vì tâm sự, chỉ bảo cho con cái thì lại cấm

càng cấm các em càng tò mò và muốn tìm hiểu Nhưng các em chỉ tìmhiểu một cách lén lút từ các trang mạng, báo lá cải…

Do vậy, vai trò của cha mẹ trong việc GDGT cho con cái lại càng cực kỳ

các vai trò cụ thể sau: ̣

Vai trò là người giáo dục: Chính cha mẹ là người dễ gần gũi con cái, qua

Một trong những vai trò nữa của cha mẹ trong việc GDGT cho con cái là

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w