1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa xã hội khoa học vấn Đề tôn giáo trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn với việt nam

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, nhu cầu về học tập và nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học lại cảng được nâng cao đề nhằm hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển của hình t

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Trang 2

MO DAU O

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một bộ môn khoa học đóng vai trò ngày càng quan trọng trong

các lĩnh vực khác nhau của xã hội Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, nhu cầu về

học tập và nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học lại cảng được nâng cao đề nhằm hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong quá trình giải phóng con người và xã hội cũng như quá trình xây dựng xã hội mới tốt đẹp Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học

cũng chính là khẳng định tính đúng đắn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện

nay

Van đề tôn giáo ngày càng đóng vai trò góp phần từng bước nâng cao đời sống của cộng đồng, ý thức trách nhiệm công dân, góp phần bài trừ các tập tục lạc hậu và tăng cường đoàn

kết trong nhân dân, góp phan dam bao an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở vùng đồng

bào các tôn giáo Các tôn giáo ở Việt Nam đang thê hiện rõ nét vai trò quan trọng đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà Nước đi vào cuộc sông tích cực đóng góp nguồn lực đề phát triển kinh tế-xã hội bề vững của đất nước Việc nghiên cứu đề tài: “Van dé ton giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn với Việt Nam” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên

xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết vẫn còn có rất nhiều sai sót, em kính mong cô giúp đỡ để em có thê hoàn thành bài viết tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHAN NOI DUNG

I Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và nguyên tắc giải quyết vẫn đề của tôn giáo

1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

a Khái niệm về tôn giáo:

Là I hình thái trí thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan Thông qua sự phan anh thì các lực lượng tự nhiên đều trở thành siêu nhiên, còn lực lượng siêu tự nhiên trở thành lực lượng

thần bí

Tại điều 2, Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016 giải thích khái niệm tôn giáo như sau: “Tôn giáo là niềm tin của con người tổn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.”

b Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo:

Về bản chất, tôn giáo là l hiện tượng xã hội văn hóa do chính con người sáng tạo ra vậy nên

về bản chất, tôn giáo là sản phẩm của con người chứ không phải là tôn giáo sảng tạo ra con người Thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức của I cộng đồng, phản ánh hư

ao hiện thực khách quan Qua sự phản ánh hư ảo, hoang đường của tôn giáo, mọi lực lượng

tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở nên huyền bí chỉ phối con người

Về nguồn gốc, theo quan điểm CNXHKH, nguồn gốc của tôn giáo được khái quát trong 3 nguồn gốc chính:

« - Nguôn gốc kinh tế - xã hội: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do lực lượng của lực lượng sản xuất còn thấp kém, nên con người bắt lực trước lực lượng, sức mạnh tự phát trong tự nhiên (mưa gió bão bùng ) Do con người chưa đủ trình độ nhận thức

và giải thích được các hiện tượng thiên nhiên nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh huyền bí

Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, áp bức, bóc lột giai cấp, con người từ việc không giải thích được nguyên nhân các lực lượng tự phát trong tự nhiên chi phối con người, họ chuyền sang không giải thích được lý do dẫn tới sự phân hoá giai cấp

Trang 4

Từ đó, con người thường hướng niềm tin của mình vào | thé giới hư ảo dưới hình thức là các tôn giáo

‹ - Nguôn gốc nhận thức: Xuất phát từ quá trình nhận thức của con người từ cái chưa

biết đến cái biết, con người biết được l điều thì lại mở ra I nghìn điều chưa biết Sự

nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân là có giới hạn Những thứ con người cho rằng mình hiểu biết là do được các nhà khoa học khám phá và giải thích, còn dôi với những thứ chưa biết mà khoa học chưa giải thích, hay chưa giải thích rõ ràng được thì đó chính là mảnh đất đề cho các quan niệm tôn giáo giải thích Qua sự giải thích của tôn giáo, chúng ta tìm ra căn nguyên cuối cùng là do 1 thứ lực lượng thân bí siêu nhiên xuất hiện đề chỉ phối con người Con người luôn muốn nhận

thức thê giới sâu sắc hơn, đầy đủ hơn và khái quát chúng thành những khái niệm,

phạm trù, quy luật Nhưng khi còn người càng khái quát hoá, trừu tượng hoá thi con

người lại càng l bước ra xa hiện thực khách quan, mà xa rời hiện thực khác quan tức

là sai lệch về hiện thực khách quan, đó cũng là cơ sở hình thành nên các tín ngưỡng tôn giáo

° Nguồn gốc tam ly: Su so hai, bất lực của con người trước các hiện tượng tự phát

trong tự nhiên xã hội làm nảy sinh nên tình cảm đối với tôn giáo Các tôn giáo lớn

thường chứa đựng những giá trị tỉnh than, van hoa đề đáp ứng được nhu cầu sinh

hoạt tỉnh thần của I bộ phận quần chúng nhân dân, và l phần nào đó nó có thể bù đắp những cái hụt hãng mất mát của con người, đó cũng là cơ sở cho tôn giáo ra đời và phát triển Tình cảm thái quá của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người đồng thời cũng là nguyên nhân nảy sinh ra các tín ngưỡng tôn giáo

Về tính chất, theo quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học, tính chất được khái quát trong

« - Tĩnh lịch sử: Tôn giáo là I phạm trù lịch sử có điểm khởi đầu, có điểm kết thúc, tồn tại và phát triển qua các thời điểm lịch sự nhất định Tôn giáo có khả năng tự biến đôi

đề thích nghi với các điêu kiện lịch sử văn hoá xã hội

Trang 5

Tính quần chúng: Sô lượng tín đồ của tôn giáo là rất lớn, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá tỉnh thần của 1 bộ phận quần chúng nhân dân Tôn giáo được truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác, nó ăn sâu vào tâm lý, tình cảm, tiềm thức của con người

đề trở thành I nếp nghĩ, thoi quen, lối sống của I cộng đồng Tôn Giáo đóng góp vào công cuộc xây dựng quôc gia cua | dân tộc đề trở thành bản sắc của dân tộc đó

Tính chính trị: xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp, đặc biệt là khi xuất hiện giai

cấp đối kháng, con người coi tôn giáo như | céng cy dé thao túng cuộc đấu tranh của giai cấp nhân dân, chồng lại các giai cấp và lực lượng tiễn bộ trong xã hội

c Chức năng của tôn giáo

Tôn giáo có các chức năng như sau:

Dén ba tue ao: là một trong những vai trò quan trọng nhất của tôn giáo trong xã hội Đặc điểm nổi bật của chức năng này là tính phố quát và cơ bản của nó trong mọi hình thái tôn giáo Ở bất cứ nơi đâu tồn tại tôn giáo, chức năng đền bù hư ảo luôn hiện

điện Nó không chỉ là một chức năng đặc thù mà còn là một chức năng chủ yếu, định hình bản chất của hiện tượng tôn giáo Mặc dù chức năng đền bù hư ảo có vai trò

trung tâm, nó vẫn gắn liền và tương tác với các chức năng khác của tôn giáo trong một hệ thống tổng thê Điều này phản anh tính đa dạng và phức tạp của ảnh hưởng tôn giáo đôi với đời sông xã hội va tam ly con người

Tạo ra thể giới quan: Tôn giáo, trong nỗ lực phản ánh hiện thực theo cách riêng của mình, đã tạo ra một thế giới quan đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của con người, dù theo một hình thức phi thực tế Trong đó bao gồm hai phân chính là thé

giới thần thánh và thế giới trần tục

Dựa trên cầu trúc này, tôn giáo cung cấp những giải thích về các hiện tượng tự nhiên

và xã hội Tuy nhiên, cách lý giải này thường hướng con người tới những yếu tô siêu

Trang 6

nhiên và thần thánh, do đó có xu hướng xem nhẹ thực tại cuộc sông

‹ - Chức năng giao tiếp: đóng vai trò quan trọng trong việc kết nổi những người chia sẻ cùng một niềm tin, liên kết cộng đồng, tồn tại, bảo lưu giá trị tỉnh thần Sự giao tiếp này diễn ra chủ yếu thông qua các hoạt động thờ cúng, trong đó việc tương tác với các đáng thần linh được xem là hình thức giao tiếp cao quý nhất

Tuy nhiên, mối liên hệ giữa các tín đồ không chỉ giới hạn trong phạm vi tôn giáo Những mối quan hệ ngoài tôn giáo cũng có thê củng cô và tăng cường các mồi liên

hệ tôn giáo giữa các tín đô tôn giáo

« - Liên kết xã hội: Tôn giáo từng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết xã hội, duy trì trật tự thông qua hệ thống giá trị và chuẩn mực chung Tuy nhiên, đây không phải

là yếu tố chính yêu bảo đảm sự thông nhất xã hội Nền tảng thực sự của sự thông nhất

là hệ thông sản xuất vật chất Trong những điều kiện nhất định, tôn giáo có thể là cong cy dé chong lại các chê độ lạc hậu

« - Điều chỉnh hành vi đạo đức: Tôn giáo góp phần xây dựng một hệ thông chuẩn mực

và giá trị đạo đức Hệ thống này không chỉ ảnh hưởng đến các nghi lễ tôn giáo, mà còn chi phối hành vi của tín đồ trong đời sống hàng ngày, từ môi trường gia đình đến các mối quan hệ xã hội Những quy tắc đạo đức do tôn giáo đề ra có tác động mạnh

mẽ đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống con người Tuy nhiên, cần nhận thức rằng các chuẩn mực tôn giáo thường mang tính chủ quan và dựa trên niềm tin vào các yêu

tố siêu nhiên, do đó có thê không hoàn toàn phù hợp với thực tế khách quan

2 Nguyên tắc giải quyết vẫn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

a Nguyên nhân tồn tại của vẫn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

« - Nguyên nhân kinh tế: tôn giáo tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường dẫn đến sự phân tầng xã hội diễn ra Phát triển nền kinh tế thị trường (kinh tế hàng hoá) khiến các yếu tố ngẫu nhiên, yêu tổ may rủi còn tác động chi phối vào đời sông con người, từ dó tâm lý đời sống nhân dân còn thụ động, nhờ cây mong

Trang 7

« Neguyén nhin chinh tri -xé héi: Ban than cac ton giao lon, chan chinh chira dyng rat nhiều giá trị văn hoá đạo đức, nên nó phù hợp với chủ chương, đường lối, chính sách pháp luật của đảng và nhà nước Các tôn giáo lớn có khả năng tự biến đổi (dù rất chậm) đê phù hợp với quần chúng nhân dân nhà nước Trên cơ sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện quyền tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng của công dân

Öồ - Nguyên nhân văn hóa: Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả

năng đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Nhiều giá trị văn hóa của các tôn giáo (cả văn hóa vật thê và văn hóa phi vật thê, cả tư tưởng văn hóa và đời sống văn hóa) đang có những đóng góp to lớn và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một bộ phận dân cư nên sự tồn tại của nó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội như một hiện tượng xã hội khách quan

« - Nguyên nhân nhận thức: Hiện thực khách quan vô cùng, vô tan, ton tai da dang va

phong phú, còn nhiều vẫn đề mà hiện tại khoa học chưa thê làm rõ Những sức mạnh

tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác động và chị phối đời

sống con người Do vậy, việc chờ đợi, nhờ cậy, tin tưởng vào thánh thần, đắng siêu nhiên chưa thê thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong xã hội Trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội, mặt bằng dan tri cua nhân dân chưa thật cao, kha năng nhận

thức những vân đề xảy ra trong cuộc sông vần còn nhiêu hạn chê

« - Nguyên nhân tâm jÿ: Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội nhiều khi vẫn tác

động mạnh mẽ, chi phối sâu sắc đời sông con người; họ cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với những tác động đó Khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sông tinh thần, ảnh hưởng sâu sắc đến nép nghĩ, lỗi sống của một bộ phận quần chúng nhân

dân thì nó trở thành phong tục, tập quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tỉnh thần

không thê thiếu trong cuộc sống của họ

Trang 8

b Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Một là, tôn trọng, đâm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giúo của quân chúng nhân dân Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền

con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ

nghĩa không can thiệp và không cho bắt cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyên lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ

Hai là, Phát huy mặt tích cực, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo

gan liên với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Chủ nghĩa Mác - Lênm chỉ

ra rằng, muốn thay đối ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tổn tại xã hội;

muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội Do la

một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Ba là, Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vẫn đề tôn giáo Trong xã hội

công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuý về tư tưởng Nhưng khi

xã hội đã xuất hiện giai cap thi dau ấn giai cấp - chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo:

‹ _ Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiền bộ với phản tiễn bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những

thể lực lợi dụng tôn giáo chồng lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao

động

Trang 9

ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đôi kháng Phân biệt hai mặt chính trị va tư tưởng trong giải quyết vẫn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau Mặt khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo

thường bị yếu tô chính trị chỉ phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư

tưởng thuần tuý trong tôn giáo Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo

Bon là, Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo Tôn giáo không phải là

một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo đều có lịch sử

hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau,

vai trò, tác động của từng tôn giáo đôi với đời sống xã hội không giống nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sông xã hội luôn có sự

khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối

với những vân đề có liên quan đên tôn giáo và đôi với từng tôn giáo cụ thê

II Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

1 Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam:

Thự nhất, Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo

Theo số liệu tháng 12/2020, Báo Nhân dân điện tử, hiện nay nước ta có 43 tô chức thuộc l6

tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động với khoảng 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và hơn 29.000 cơ sở thờ tự

Trang 10

Việt Nam có thé coi là bảo tàng về tôn giáo, tín ngưỡng của thế giới Ở đây có đủ từ các tin ngưỡng truyền thống như đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến các tôn giáo hiện đại Có tôn giáo ngoại nhập như Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha`i Có tôn giáo nội sinh như Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiểu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo Theo số liệu của Ban tôn

giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có hơn 25 triệu tín đồ (chiếm hơn1/4 dân số), trong đó

Phật giáo khoảng l0 triệu người, Công giáo 6,] triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hoà hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu và Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ

Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sông hòa bình và không có xung

đột, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thê giới Tín ngưỡng thờ cúng các vị than

tự nhiên, các vị anh hùng có công, thờ cúng tô tiên đã xuất hiện ở Việt Nam từ TK VII — II TCN (gắn với sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc) Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ là Đại Dao Tam Kỳ Phố độ, ra đời năm 1926 tại ấp Long Trung, xã Long Thành, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh Phật giáo được du nhập, hình thành ở Việt Nam từ thế kỷ I Đạo Tin

Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX do tổ chức Tin Lành

“Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Như vậy, các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử

Tín đồ của các tôn giáo khác nhau ở Việt Nam cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Ngược lại, trong những năm qua, ở nhiều quốc gia, khu vực trên thể giới đã xảy ra những cuộc xung đột, trong đó có một số cuộc xung đột liên quan đến dân tộc, tôn giáo hoặc xen lẫn cả dân tộc và tôn giáo, như: xung đột giữa những cộng đồng Hồi giáo theo dòng Sumni và Shiite hay các dòng khác nhau ở trong một quốc gia như: Syria, Iraq: giữa một số quốc gia Ả-rập, Hồi giáo với nhau và với Israel (Do Thái giáo): giữa Hồi giáo và Công giáo

ở Philippines, Indonesia; giữa Hồi giáo và Phật giáo ở miền Nam Thái Lan, Myanmar Thứ ba, tín đồ cúc tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh than dan toc

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w