1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài vấn Đề tôn giáo trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội , liên hệ thực tiễn vn

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Tôn Giáo Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Liên Hệ Thực Tiễn VN
Tác giả Lữ Quốc Hưng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Chủ nghĩa Mác - Lênin vả tôn giáo tuy có sự khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và con người nhưng những người cộng sản có lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự đ

Trang 1

ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỶ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI, LIÊN HỆ THỤỰC TIỀN VN

GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

HA NOI, NAM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

L MỞ ĐẦU 2220222202012 2121251 n1 H2 Hee I

Il VAN DE TON GIAO TRONG THOI KY QUA ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XÃ

HỘI , LIÊN HỆ THỰC TIEN VN.ioocececcsssecsssssessscessseesssiesssieessteesssecsiseessiessvesee I

1 Chi nghia Mac — Lénin vé van dé ton gi40.00 0 cccceccceeesseeseseeseseseseeseseeen l

I.L Bản chất, nguén gốc va tinh chat clia ton gid0 cece eeeeseeseseeseees l

1.2 Nguyên tắc giải quyết van đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hỘi - 2L 2 22 2201122111221 1 121111211 15211 10111112211 1118111111221 1 1112 v 4

2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện

nay 7

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam - 2 1 11112111212 111122112 7

2.2 Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn

58:0 277 ai HH 9

III QUAN HE GIU'A DAN TOC VA TON GIAO G VIET NAM II

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam -.-7-cccs se II

2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện

nay l3

IV THUC TRANG TON GIAO VA NHUNG VAN DE DAT RA CHO DOI

THOẠI LIÊN TỒN GIÁO O VIET NAM ccccccccccscscssseecssesesesvsvsesesvsesesesesesees 14

Vi KET LUAN oecccecccccceccscsssesscsssesscscsesscecsesscscsessesssesseseseeesvstevscsvsvevsvevevevsees 16

VI TAT LIEU THAM KHAO ccccccccccsssscssesesessesesestevesestevesesteveseststssesteveseseees 17

Trang 3

IL

MO DAU

Nghiên cứu, học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học có ý nghĩa lí luận giúp trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho sinh viên, giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay Sinh viên, đội ngũ trí thức trẻ, trong tương lai là những lực lượng xã hội có trí tuệ, có nhiều khả năng và tâm huyết trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nếu chỉ thuần tuý chú trọng về khoa học và công nghệ, phi chính trị, hoặc mơ hồ về chính trị và vi phạm pháp luật,

họ càng không thê góp tài góp sức xây dựng Tổ quốc của mình Chủ

nghĩa xã hội khoa học ra đời chính là công cụ trực tiếp nhất đề giúp họ

trang bị về ý thức chính trị — xã hội, lập trường tư tưởng chính trị vả bản lĩnh cho mỗi cán bộ, đảng viên và mọi công dân Việt Nam góp

phân thực hiện thắng lợi sự nghiệp đôi mới, định hướng xã hội chủ

nghĩa do Đảng đề ra Việc học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học cũng giúp sinh viên có căn cứ nhận thức khoa học đề luôn nâng cao tỉnh thần cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa để quốc và bọn phản động đối với Đảng ta, Nhà nước, chế độ ta, chống chủ nghĩa xã hội đi ngược lại với xu thế và lợi ích nhân dân, dân tộc và nhân loại tiên bộ

VAN DE TON GIAO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI , LIÊN HỆ THỰC TIẾN VN

1 Chủ nghĩa Mác — Lênin về vân đề tôn giáo

1.1 Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

a, Khái niệm của tôn giáo

Trang 4

Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan Hay tiếp cận bằng cách khác, tôn giáo là một thực thê xã hội: có niềm tin sâu sắc vào đẳng tối cao: có hệ thông giáo thuyết; có hệ thống cơ sở thờ tự: có tổ chức nhân sự, quản lý: có hệ thống tín đồ, những người tự nguyện tin theo một tôn giao nao đó và được tôn giáo

đó thừa nhận

b, Bản chất của tôn giáo Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh này, các lực lượng tự nhiên và xã hội biến thành siêu nhiên,

thần bí Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng

định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra vì mục đích, lợi ích, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Tuy nhiên, sau khi sáng tạo ra tôn ø1áo, con người lại bị lệ thuộc, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện

Về phương diện thế giới quan nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin vả tôn giáo tuy có sự khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới

và con người nhưng những người cộng sản có lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự đo tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân, không bao giờ có thái độ xem thường hoặc áp đặt lên những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất nhưng lại có một số giao thoa nhất định Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ cũng như cách chức thê hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng dé cau mong sự che chở, giúp đỡ Tín ngưỡng có thế gồm nhiều loại khác nhau như:

tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng Thờ anh hùng dân tộc, tín ngưỡng Thờ Mẫu Âu Cơ,

Trang 5

Mê tín là niềm tin mê muội, viễn vông, không dựa trên một cơ sở khoa học DỊ doan là sự suy đoán, hành động một cách tùy tiện, sai lệch những điều bình thường, chuẩn mực trong cuộc sống Mê tín di đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức mê muội, cường tín, và đôi khi dẫn đến những hành vi cực đoan, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tôn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng

c; Nguồn gốc tôn giáo

- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa được

phát triền, bị tác động và chỉ phối bởi thiên nhiên hùng vĩ khiến cho

con người cảm thấy yếu đuối và bất lực Vì không giải thích được nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí

Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột, cộng với việc sợ hãi trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế

Phản bác lại quan niệm của những người theo thuyết “tạo thần” rằng

“thần” là phức hợp ý niệm làm thức tỉnh và tô chức những tình cảm xã

x

hoi, Lénin chỉ rõ, “Thân » là một phức hợp những ý niệm được sản sinh ra bởi tình trạng con người chịu sự áp lực bởi giới tự nhiên bên ngoài và ách áp bức giai cấp, tức là một phức hợp những ý niệm ghi nhận sự đè nén đó và xoa dịu cuộc đấu tranh giai cấp

- Nguồn gốc nhận thức:

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và cả chính bản thân mình là có giới hạn Khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” còn hiện hữu, khi vẫn tồn tại những điều mà khoa học chưa thể giải thích được, thì điều đó thường được lý

Trang 6

giải thông qua lăng kính tôn giáo Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức được một cách trọn vẹn, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhân thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cải siêu

d, Tính chất tôn giáo

- Tỉnh lịch sử của tôn giáo:

Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử Trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tôn giáo có sự biến đôi sao cho phù hợp với kết cầu chính trị và xã hội của thời đại đó Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các

điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thế đã làm cho các tôn giáo bị

phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên, đến một giai đoạn lịch sử nao

đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo

sẽ dần dần mắt đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người

- Tỉnh quân chúng của tôn giáo:

Tính quân chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rat dong dao (gan 3/4 dan so thé giới), mà còn thê hiện ở chỗ, các tôn

Trang 7

giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng con người tới niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó vẫn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quân chúng lao động, tin theo

- Tỉnh chỉnh trị của tôn giáo:

Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia

giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp Trước hết,

do tôn giáo là sản phâm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản

ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đầu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thông trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã

hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ

Vì vậy, cần nhận rõ răng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tỉnh than; song, trên thực tế, tôn giáo đã và

đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng thực hiện mục đích

ngoài tôn giáo của họ

1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ lâu, tôn giáo đã tồn tại trong nhiều chế độ xã hội Ở mỗi chế độ, giai cấp lãnh đạo hầu như có quan điểm riêng về tôn giáo

và cách giải quyết van dé tôn giáo cũng khác nhau Nhìn chung, các nhà cai trị trước đây đã sử dụng tôn giáo như một cung cụ đề nô dịch quân chúng nhân dân lao động và dễ đàng kiêm soát xã hội Khác với các giai cấp trước đó, chủ nghĩa Mác-Lênin đã sử dụng khoa học làm

cơ sở đề giải quyêt các vân đê tôn giáo, kê cả trong xã hội hiện đại với

Trang 8

những thay đổi trong tôn giáo và sự xuất hiện của các tôn giáo mới trên khắp thế giới

Tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhưng nó đã trải qua nhiều thay đôi và biến động Do đó, trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo, cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

- Thứ nhất, tôn trong, bao dam quyên tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân đân:

+ Trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của người dân vào một đẳng tối cao hoặc đẳng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ Do đó, quyền tự do tư tưởng của mỗi cá nhân bao gồm cả quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng Mỗi cá nhân

dù có theo đạo, đổi đạo hay không theo đạo là tùy thuộc vảo quyền lựa chọn của họ, mọi hành vi xâm phạm đến quyên tự do tư tưởng của người dân bằng cách cắm đoán, ngăn cản họ tự do theo đạo, đổi đạo,

bỏ đạo hoặc đe dọa họ phải theo đạo là xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của các cá nhân

+ Bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa thê hiện ở việc tôn trọng quyên tự do tín ngưỡng cũng như quyền con người Nhà nước

xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất kỳ ai xâm phạm quyền tự đo tín ngưỡng và lựa chọn tôn giáo của nhân dân Đó là sự thể hiện bản chất dân chủ và nhân quyền của chủ nghĩa xã hội, thê hiện sự quan tâm của Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa đến nhu cầu tính thần của quần chúng nhân dân về tín ngưỡng tôn giáo

- Thứ hai, khắc phục dân những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắnliền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới:

+ Nguyên tắc thứ 2 cho thấy chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ tập trung vào việc giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đôi với nhân

Trang 9

dân Chủ nghĩa này không chủ trương can thiệp vào các hoạt động nội

bộ của bất kỳ tôn giáo nào

+ Tư tưởng tôn giáo và xã hội chủ nghĩa Mác-Lênrn có sự khác nhau căn bản về nhân sinh quan, thế giới quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại Mặc đủ tôn giáo phản ánh mong muốn của con người về một xã hội tốt đẹp, nhưng các giáo lý và tín điều của họ hạn chế khả năng của con người đấu tranh thực sự vì một thế giới tốt đẹp

Vì vậy, một yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng con người là giải phóng nhân dân khỏi tác động tiêu cực của tư tưởng tôn giáo

+ Tuy nhiên, cuộc đấu tranh đề giải phóng quần chúng nhân đân khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng tôn giáo phải gắn liền và phụ thuộc vào cuộc đấu tranh chung của xã hội bởi lẽ, nó không chỉ phải là cuộc đấu tranh tư tưởng thuần túy, không thê đễ đàng nóng vội bải trừ, cấm đoán, cản trở Theo chủ nghĩa mác xít, muốn thay đôi ý thức xã hội, trước tiên là thay đổi tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ áo tưởng, phải xóa bỏ nguyên nhân sinh ra ảo tưởng — là những hiện thực xã hội, những hoạt động thực tiễn của con người: bất công, đói nghèo, that học, bị áp bức, Chỉ có thông qua quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất cũng như tỉnh thần của nhân dân, giải phóng nhân dân khỏi những ap bức, thì mới có khả năng khắc phục được những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo Và đó là một quá trình lâu đài, quá trình này không thể tách rời khỏi việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

- Thư ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư trởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo:

+ Trong xã hội nguyên thuỷ, khi tin ngưỡng, tôn giáo chỉ là biếu hiện thuần tuý về tư tưởng thì khi xã hội đã xuất hiện giai cấp, thi dau

an giai cap — chinh tri phan nào đã In rõ lên tôn giáo Vì vậy, hai mặt

Trang 10

chính trị và tư tưởng có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo

+ Chính trị: là biểu hiện giữa mỗi quan hệ của tiến bộ và phản tiến

bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, một bên là nhà nước , đảng cộng sản, một bên là quần chúng nhân dân hay giữa những thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo đề thực hiện những mưu đồ phản động, chống phá sự nghiệp cách mạng và nhân dân lao động Khi phát hiện và xác định được một cách chính xác những mâu thuẫn đối kháng xuất hiện trong tôn giáo thì phải sử

dụng biện pháp chuyên chính đề giải quyết kịp thời, triệt để, có như

vậy mới loại bỏ được sự lợi dụng tôn giáo Tuy nhiên, vì đây là một lĩnh vực rất tế nhị, nhạy cảm và phức tạp liên quan đến đời sống tâm linh của con người, nên phương pháp giải quyết cũng nên tránh sự phiến điện, nôn nóng, vội vàng và chủ quan

+ Tư tưởng: Mặt tư tưởng trong tôn giáo phản ánh những khác biệt

về nhận thức và quan niệm giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo

và những người không có tín ngưỡng tôn giáo hoặc giữa những người tôn giáo khác nhau Đây là mâu thuẫn nội bộ giữa người dân, không

có tính chất đối kháng Đòi hỏi mọi người trong xã hội phải có sự

thống nhất tuyệt đối về mặt nhận thức và tư tưởng sẽ là “ảo tưởng” vì

sự khác biệt về mặt ấy còn tồn tại lâu dài giữa những người theo tôn giao và những người không theo tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng giải quyết tôn giáo về mặt tư tưởng là một nhiệm vụ lâu dài gắn

liền với việc xây đựng xã hội mới

+ Tầm quan trọng của việc phân biệt hai vẫn đề này: Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng này thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn tồn tại song song trong bản thân tôn giáo

va van đề tôn giáo Sự phân biệt này thực sự không đơn giản vì trong đời sông xã hội, hiện tượng sẽ có lúc phan anh sai lệch bản chat, va

Trang 11

vấn đề tôn giáo, chính trị thường đan xen lẫn nhau khó phân biệt Mặt khác, khó nhận biết các vấn đề chính trị hay tư tưởng thuần túy trong tôn giáo bởi lẽ, trong những xã hội có sự đối kháng giai cấp tôn giáo thường bị ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố chính trị Nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tôn giáo và tín ngưỡng, việc phân biệt hai mặt này là cần thiết

- Cuối cùng, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo

+ Tôn giáo là một hiện tượng luôn thay đối trong xã hội và thay đôi dựa trên các yếu tố kinh tế, xã hội và lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo đều

có lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển riêng biệt Đồng thời, vai trò và sự ảnh hưởng của chúng đến đời sống xã hội cũng vô cùng khác nhau trong suốt các thời kỳ lịch sử

+ Có một số tôn giáo bắt đầu như một phong trào của những người nghèo khô bị áp bức chống lại chế độ áp bức và bóc lột Tuy nhiên, theo thời gian, tôn giáo đó dần mắt đi tính cách mạng và tiến bộ của

nó và thậm chí trở thành công cụ hữu hiệu của giai cấp thống trị dé bóc lột và thống trị nhân dân lao động

+ Tuy nhiên, có những chức sắc tôn giáo luôn đồng hành với đân tộc, thực hiện tốt mọi chủ trương, đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước và đấu tranh vì lợi ích của dân tộc Mặt khác, có những chức sắc tôn giáo hợp tác với các thế lực thù địch, chống lại lợi ích và mục tiêu quốc gia của đảng, nhà nước, của toàn đân tộc

2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta

hiện nay

IIL1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

Nhin chung, tôn giáo ở Việt Nam có 5 đặc điểm cơ bản:

Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo

Trang 12

Tính đến năm 2022, Việt Nam đã công nhận 36 tổ chức tôn giáo

thuộc 16 tôn giáo khác nhau với tư cách là pháp nhân Trong đó du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau có 9 tôn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin Lanh, Islam giao, Ba La

Môn giáo, Cơ Đốc Phục Lâm, Mặc Môn, Minh Su Dao, Baha’i) 7 tôn

giáo còn lại ra đời ở miền Nam Việt Nam vào đầu thế ki XX gồm

(Cao Dai, Phat giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu

Nghĩa, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam, Minh Lý đạo, Phật Giáo

Hiéu Nghia Ta Lon) Theo đó, hiện Việt Nam có trên 26,5 triệu tín đồ

tôn giáo (chiếm 27% dân số cả nước), với hơn 54.000 chức sắc, 135.000 chức việc và 29.658 cơ sở thờ tự Sự đa dạng này ở Việt Nam là kết quả của sự du nhập, giao thoa giữa các tôn giáo bản địa ở trong nước và cả nước ngoài Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc

tế, mức độ đa dạng tôn giáo ở Việt Nam dự báo sẽ còn được nâng cao

Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đội, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thể giới Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về cả nguồn gốc lẫn truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo ở Việt Nam lại có quả trình lịch sử tồn tại và phát triển là khác nhau Vậy nên sự gắn bó với đân tộc khác cũng khác nhau Tín đỗ của tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Thêm vào đó, cùng sự can thiệp của Nhà nước với chính sách tôn giáo đúng đắn, tôn trọng và đảm bảo quyên tự đo tín ngưỡng, tôn giáo, quyên theo hoặc không theo tôn giáo của mọi người mà các tôn giáo bình đăng trước pháp luật

Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phân lớn là nhân dân lao động,

có lòng yêu nước, tình thân dân tộc

10

Trang 13

Một điểm nổi bật trong bức tranh tôn giáo Việt Nam la phần lớn tín đồ là những người lao động bình dị, mang đậm tính thần dân tộc và lòng yêu nước Họ gắn bó với tín ngưỡng như một nguồn động lực tinh thần, giúp họ vượt qua khó khăn trong cuộc sống và hướng đến những giá trỊ cao đẹp

Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tính thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa và góp phần xây dựng đất nước ngảy càng giàu mạnh

Kế cả trong lich sử, tín đỗ tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân khác làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống “ tốt đời, đẹp đạo “

Thư tư: Hàng ngũ, chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trÍ quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ

Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo,

họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm

lo đến đời sông tâm linh của tín đồ Họ cùng là những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp, có trình độ và đã được đào tạo hệ thống

cơ bản, củng kính nghiệm thực tiễn được Giáo hộ công nhận theo quy định

Do đó, vận động chức sắc tôn giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi lẽ thông qua các vị chức sắc mà quần chúng, các tín đồ có thể yên tâm tu hành theo luật pháp và giáo luật, thực hiện tốt đường lới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời chống lại

âm mưu của những phần tử xấu, những kẻ đội lốt tôn giáo chỗng phá cách mạng làm ảnh hưởng đền giáo lý và niêm tin tôn giáo

11

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w