Sau hơn 35 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Namkhông ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, cónhiều đóng góp quan trọng vào việc thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế của đấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
………o0o………
TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
………o0o………
TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Nhóm thực hiện : 03
Lớp tín chỉ : TRI116.7
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Tố Uyên
Trang 3Hà Nội, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 03
VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tố Uyên
STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ được giao Đánh giá
18 Bạch Thị Ngọc
36(.5) Hoàng Phương
42 Bùi Minh Huyền 2111740065 Leader + Thuyết trình
+ Nội dung Hoàn thành
55 Phạm Thị Lê 2111110146 Nội dung Hoàn thành
67 Nguyễn Thị Xuân
Thuyết trình + Nộidung Hoàn thành
68 Hoàng Phương Minh 2111740035 Nội dung Hoàn thành
81 Hoàng Kim
Phượng 2114740052 Thiết kế Slide Hoàn thành
98 Nguyễn Thu Thuỷ 2114110307 Nội dung Hoàn thành
107 Phạm Bảo Trang 2114740062 Thiết kế Slide Hoàn thành
116 Nguyễn Thị Thu
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Khái niệm và phân loại 2
1.2 Các tiêu chí đánh giá vai trò và quan điểm của Đảng về phát triển đội ngũ doanh nhân ở Việt Nam 3
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG 6
2.1 Thực trạng đội ngũ doanh nhân trên thế giới hiện nay 6
2.2 Thực trạng đội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện nay 8
2.2.1 Thực trạng số lượng và cơ cấu đội ngũ doanh nhân 8
2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ doanh nhân 9
CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10
VIỆT NAM 10
3.1 Đội ngũ doanh nhân đã trở thành trụ cột của nền kinh tế 10
3.2 Đội ngũ doanh nhân chính là lực lượng đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế 12
3.3 Đội ngũ doanh nhân đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học kĩ thuật 12
Chương IV MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 14
4.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ doanh nhân Việt Nam 14
4.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới 14
4.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 15
4.2 Định hướng phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam 16
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của tất cả cácquốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộtrong mỗi giai đoạn của các quốc gia Điều này càng có ýnghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển như ViệtNam Tuy nhiên trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh
tế quốc tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thế giới, quátrình thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế của ViệtNam còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đểgiải quyết những vấn đề đó, ngoài sự quan tâm của Đảng,
nỗ lực của người dân thì còn đòi hỏi những đóng góp củađội ngũ doanh nhân Việt Nam
Sau hơn 35 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Namkhông ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, cónhiều đóng góp quan trọng vào việc thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế của đất nước Trong bối cảnh hiện tại,bên cạnh những cơ hội, đội ngũ doanh nhân còn phải đốimặt với nhiều khó khăn, thách thức
Chính vì vậy, nhóm 3 đã cùng nhau nghiên cứu và tìmhiểu về đề tài “Vai trò của đội ngũ doanh nhân đối với sựphát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay” Trong bài tiểuluận này, nhóm 3 đã tìm hiểu những kiến thức chung vềdoanh nhân, quan điểm của Đảng về phát triển đội ngũdoanh nhân, cùng với thực trạng đội ngũ doanh nhân ởViệt Nam và thế giới Từ đó nhóm chúng em đã rút ra đượcvai trò của đội ngũ doanh nhân đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước cũng như thấy được một số các hạn chế
Trang 7để tìm ra định hướng phát triển tốt nhất của đội ngũdoanh nhân trong tương lai
Do kiến thức cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nêntrong quá trình làm bài và tổng hợp bài tiểu luận nàychúng em không tránh khỏi các thiếu sót Nhóm chúng emrất mong được cô thông cảm và chỉ bảo thêm
Nhóm chúng em xin trân thành cảm ơn!
NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm và phân loại
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam chủ yếu được hình thànhtrong thời kỳ Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) Đây là sản phẩmcủa quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng XHCN Đội ngũ doanh nhân là đại diện cho sứcsản xuất mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa (XHCN), là một trong những nhân tố có ý nghĩaquyết định để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Từ các công trình nghiên cứu đi trước, đã có rấtnhiều quan niệm khác nhau về doanh nhân Việt Nam Tuynhiên, định nghĩa sau có thể được coi là phản ánh rõ nét vàđầy đủ nhất khái niệm doanh nhân Việt Nam: Doanh nhân ViệtNam là đội ngũ những người làm nghề kinh doanh, trước hết là
bộ phận những người chủ sở hữu, lãnh đạo, quản lý, hoạt độngnghiệp vụ kinh doanh (có mục tiêu vì lợi nhuận) của các hộ giađình và doanh nghiệp
Hiện nay ở Việt Nam, bộ phận doanh nhân gồm 5 nhómchính:
Những người điều hành, quản lý hoặc sở hữu cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (Các tiêu chí để xác định doanh
Trang 8nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được quy định rõ ở Điều 5Nghị định 80/2021/NĐ-CP)
Những người quản lý, điều hành, làm nghiệp vụ kinhdoanh trong các doanh nghiệp nhà nước: Bao gồm nhữngngười làm trong doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%vốn điều lệ hoặc những doanh nghiệp có thành viên là Nhànước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần
có quyền biểu quyết
Những người quản lý, điều hành, làm nghiệp vụ kinhdoanh cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:Bao gồm những người làm việc trong các tổ chức kinh tế
có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông
Những người làm chủ trong các trang trại, hợp tác xã,
cơ sở kinh tế phi nông nghiệp và các hộ gia đình nông dânhoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký thành lập vàhoạt động theo Luật doanh nghiệp
Những doanh nhân gốc Việt (mang quốc tịch ViệtNam hoặc quốc tịch nước sở tại) điều hành, quản lý, sởhữu hoặc làm nghiệp vụ kinh doanh ở nước ngoài
1.2 Các tiêu chí đánh giá vai trò và quan điểm của Đảng về phát triển đội ngũ doanh nhân ở Việt Nam
Để đánh giá vai trò của đội ngũ doanh nhân đối với nền kinh tế quốc gia, cần xem xét trên các phương diện sau: Những đóng góp và ảnh hưởng của đội ngũ doanh nhân đối với nền kinh tế Việt Nam và tác động của môi trường kinh doanh trong nước đến sự phát triển của doanh nhân Việt Nam
Trang 9Cùng với quá trính đổi mới tư duy về cơ chế quản lýkinh tế, đội ngũ những người kinh doanh ngày càng pháttriển, trưởng thành vượt bậc cả về số lượng, chất lượng vàcàng đóng vai trò quan trọng khi đất nước ngày một hộinhập sâu hơn vào đời sống quốc tế Những chuyển biếnquan trọng trong quan điểm của Đảng về đội ngũ doanhnhân là yếu tố quan trọng và trực tiếp nhất tạo nên nhữngthay đổi tích cực của đội ngũ này.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, phương
hướng phát triển đội ngũ doanh nhân được Đảng xác địnhnằm trong mục tiêu của chính sách giáo dục đào tạo:
“hướng vào bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí;đào tạo nhân tài; xây dựng đội ngũ trí thức, nhà kinh
doanh, người quản lý, chuyên gia công nghệ và công nhân
lành nghề” Tại thời điểm này, mặc dù chưa nêu phươnghướng phát triển cho riêng đội ngũ doanh nhân, nhưngĐảng cũng đã bắt đầu đưa việc phát triển lực lượng nàygắn với chính sách phát triển giáo dục, đào tạo của quốcgia
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII chứng kiến
một sự chuyển biến đáng kể trong quan điểm của Đảngkhi xác định phương hướng phát triển đội ngũ doanh nhân.Một mặt, Đảng quan tâm hơn nữa tới việc phát triển lựclượng doanh nhân, mặt khác, Đảng nhấn mạnh tới việcphải phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng những doanhnhân tài năng của đất nước Khi bàn về việc phát triển lựclượng doanh nhân, Đảng nêu rõ: “Đối với các nhà doanhnghiệp tư nhân, thực thi chính sách bảo hộ sở hữu tài sản
Trang 10và vốn, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất, tạo điềukiện thuận lợi cho kinh doanh” Đây là những chính sáchkhuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình pháttriển của đội ngũ doanh nhân trong tương lai Bên cạnh
đó, Đảng còn nhấn mạnh tới việc: “Phát hiện, bồi dưỡng vàtrọng dụng nhân tài, chú trọng các lĩnh vực khoa học vàcông nghệ, văn hóa - nghệ thuật, quản lý kinh tế - xã hội
và quản trị kinh doanh ”
Đại hội Đảng lần thứ IX không có thêm nhiều nhữngbước chuyển trong quan điểm của Đảng về phương hướngphát triển đội ngũ doanh nhân Quan điểm phát triển độingũ doanh nhân vẫn nằm trong quan điểm chung về pháttriển giáo dục, đào tạo Đồng thời, Đảng tiếp tục khẳngđịnh việc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để độingũ doanh nhân có nhiều cơ hội phát triển cả về số lượng
và chất lượng
Đại hội Đảng lần thứ X ghi nhận những chuyển biếnmang tính đột phá trong quan điểm của Đảng về phươnghướng phát triển đội ngũ doanh nhân Tại Đại hội này,Đảng khẳng định, các doanh nhân được phép phát triểnkinh doanh “không hạn chế quy mô trong mọi ngànhnghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanhquan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm”.Ngoài ra, Đảng còn khuyến khích phát triển lực lượngdoanh nhân mở rộng đầu tư ở nước ngoài Khi lần đầu tiênđưa ra “Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp”,Đảng ta tiếp tục làm nổi bật tầm quan trọng của việc “bồidưỡng, đào tạo, tôn vinh các doanh nhân có tài, có đức và
Trang 11nghiệp Do đó, đây là bộ phận không thể thiếu, song hànhvới doanh nghiệp trong nền kinh tế vận hành theo cơ chếthị trường Bất kỳ một nền kinh tế nào hoạt động theo cơchế thị trường đều cần phải khuyến khích phát triển độingũ doanh nhân Vì vậy, cùng với việc phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, việcĐảng ta có những chuyển biến quan trọng trong phát triểnđội ngũ doanh nhân là phù hợp với yêu cầu khách quan.Những chuyển biến này định hướng cho việc phát triểntoàn diện đội ngũ doanh nhân cả về số lượng và chấtlượng, đồng thời phá bỏ đi nhiều rào cản đối với sự pháttriển của đội ngũ doanh nhân để đội ngũ này hình thànhđược những đặc điểm riêng, thích ứng và thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội củanghĩa ở Việt Nam
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG
2.1 Thực trạng đội ngũ doanh nhân trên thế giới hiện nay
Theo báo cáo Global 500 của Brand Finance, xét theongành, 1/3 các nhà lãnh đạo trong xếp hạng năm nay thuộclĩnh vực công nghệ và dịch vụ với cơ cấu là 22,8%, theo sau
là ngành truyền thông và viễn thông với tỷ lệ 21,7%, bán lẻ
và hàng tiêu dùng có số đội ngũ lãnh đạo là 19,5%, tàichính bảo hiểm 13,3%; Ô tô (8,4%); Năng lượng và tiện tích(8,6%) và y tế là 0,7% Xét theo quốc gia, Mỹ và Trung Quốcchiếm 75 trong số top 100 nhà doanh nhân trong xếp hạngnăm 2021 và 6 quốc gia dẫn đầu chiếm tới 95% danh sáchnày
Trang 12Là quê hương của Thung lũng Silicon và những câuchuyện thành công toàn cầu từ Google đến Apple, Hoa Kỳđứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu với lực lượng lao động
có tay nghề cao, khả năng cạnh tranh và sự cởi mở chodoanh nghiệp, cũng như dễ dàng tiếp cận vốn cho cácdoanh nhân, Hoa Kỳ được đánh giá cao trên diện rộng Đấtnước này đứng đầu trong chỉ số tổng thể "các quốc gia tốtnhất cho tinh thần kinh doanh", năm 2021
Dựa trên phân tích của Cục Thống kê, các doanh nghiệpsiêu nhỏ trên thế giới do phụ nữ lãnh đạo nhiều hơn namgiới Mặc dù khoảng cách không lớn bằng, nhưng nhữngthống kê về tinh thần kinh doanh của phụ nữ này cho thấyphụ nữ nắm giữ hơn 90% doanh nghiệp siêu nhỏ Và cómột sự thực là các nữ doanh nhân nhận được ít tài trợ vàcác chương trình hỗ trợ hơn nam giới Chỉ có 23.8% trong
số họ nhận được tài trợ so với 33.9% doanh nhân nam Tuynhiên, phụ nữ phát triển doanh nghiệp của họ nhanh hơn
và tạo ra nhiều việc làm hơn nam giới Theo thống kê củacác doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, các công ty nữ đãtăng tốt 84% kể từ khi bắt đầu so với các doanh nghiệpnam giới là 78% Hơn nữa, khoảng 19.9% của tất cả cáccông ty được lãnh đạo bởi phụ nữ — con số này lên tới 1.1triệu tốt
Khi nói đến tinh thần kinh doanh của phụ nữ, số liệuthống kê mới nhất chứng minh rằng số lượng nữ chủdoanh nghiệp da đen đã tăng lên nhanh chóng trong thập
kỷ qua Các công ty thuộc sở hữu của phụ nữ da màu đãphát triển theo cấp số nhân kể từ năm 2007
Trang 13Có thể thấy rằng doanh nhân trên thế giới ngày càngphát triển nhanh chóng cả về số lượng và trình độ nhằmdẫn dắt các công ty, doanh nghiệp đến với những bướctiến xa hơn, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giớiđang có phần chững lại như hiện nay.
2.2 Thực trạng đội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện nay
2.2.1 Thực trạng số lượng và cơ cấu đội ngũ doanh nhân
Về số lượng Từ chỗ chỉ có 4.086 doanh nghiệp đăng kýthành lập theo Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhânvào năm 1999, đến năm 2010, cả nước đã có 544.394doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanhnghiệp Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp hiện có trênthực tế chỉ chiếm khoảng 60% số doanh nghiệp có đăng kýđầy đủ Đến cuối năm 2011, cả nước có khoảng 340.000doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài) đang tồn tại và hoạt động Nếu tínhmột doanh nghiệp trung bình có khoảng 3-4 doanh nhânthì đến năm 2011, cả nước có khoảng 1,3 triệu doanhnhân Theo kết quả khảo sát 1.841 doanh nhân năm 2010của để tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Xây dựngđội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2090”, cógần 39% doanh nhân nước ta hiện nay xuất thân là cán
bộ công chức nhà nước, bộ đội, công an, trong đó có11,24% từng là bộ đội, 17,6% từng là cán bộ công chứcnhà nước Số lượng tương đối lớn doanh nhân nước ta hiệnnay là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn viên
Trang 14Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (tương ứng là 19,3% và28,35%)
Về cơ cấu thành phần xuất thân Hầu hết doanh nhânViệt Nam xuất thân từ tầng lớp lao động, chủ yếu từ khuvực nhà nước
Về cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và cơ cấuvùng: Có 38,6% số doanh nhân hoạt động trong lĩnh vựcbán buôn và bán lẻ, sửa chữa nhỏ và đây cũng là khu vực
có số lượng doanh nhân đông nhất Tiếp theo là khu vựccông nghiệp chế biến, chế tạo (18,9%) Về địa bàn, hơn60% các doanh nghiệp đăng ký mới hàng năm tập trungtại các tỉnh và thành phố lớn như Hà Nội, TP Hê Chí Minh,Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương Đồng Nai Gần 40% cònlại là các doanh nghiệp được đăng ký tại các tỉnh, thànhphố còn lại trên toàn quốc
2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ doanh nhân
Về trình độ học vấn: Trong số doanh nhân đang giữ cácchức vụ chủ tịch/phó chủ tịch hội đồng quản trị doanhnghiệp, tỷ lệ đã tốt nghiệp đại học chiếm 70,04%; tỷ lệnày đối với doanh nhân là giám đốc/phó giám đốc doanhnghiệp là 63,64% Số doanh nhân là giám đốc/ phó giámđốc doanh nghiệp đã tốt nghiệp trung học phổ thông(THPT) là 28,94% và số chưa tốt nghiệp trung học phổthông chiếm tỷ lệ thấp (1,04%)
Về nghiệp vụ quản lý: Đến năm 2010, trong tổng số1.841 doanh nhân được khảo sắt trong phạm vi 9tỉnh/thành phố, chỉ có 58,12% số doanh nhân đã qua cáclớp bồi dưỡng về quản lý kinh tế hoặc quản trị kinh doanh,