1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng phát triển kinh tế ở việt nam giai đoạn 2000 2021

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu chính Bài tiểu luận này phân tích các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2021.. Đối tượng nghiên cứu là các chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về lượng, chỉ tiêu đánh

Trang 1

Nguyễn Thị Thu Thảo – 24A4022563Nguyễn Huyền Trang – 24A4022588Nguyễn Thủy Linh – 24A4023148Phạm Khánh Linh – 24A4021923Lê Đình Quang – 24A4020048H C VI N NGÂN HÀNGỌỆ

H c phầần: Kinh tếế phát tri nọể

Vi t nam giai đo n 2000-2021ệạ

Gi ng viến hảướng dầẫn: Trầần Huy TùngSinh viến th c hi n:ựệ :

L p : K24CLC - KTAớ

Hà n i, ngày 18 tháng 03 năm 2023ộ

Trang 2

Trang thông tin của nhóm

1 Môn học: Kinh tế phát triển

4 Địa chỉ liên hệ của trưởng nhóm

Tên: Nguyễn Thị Thu ThảoĐiện thoại: 0948458136Email: thuthaoo1553@gmail.com

5 Danh sách đóng góp của từng thành viên

20%5 Lê Đình Quang 24A402004

1

Trang 3

II Nội dung 4

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế 4

1 Các khái niệm 4

2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế………

43 Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế 5

Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2021 6

1 Tình hình chung 6

2 Phân tích các chỉ tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2021 6

Chương 3: Thành tựu, hạn chế và giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam 141 Những thành tựu Việt Nam đã đạt được 15

2 Những hạn chế của Việt Nam 15

3 Bài học từ sự phát triển thần kỳ của các nước và giải pháp để thúc đẩy phát triểnkinh tế ở Việt Nam 16

III Kết luận 18

IV Danh mục tham khảo 19

2

Trang 4

Danh mục bảng biểu

Bảng 1: Tổng thu nhập quốc dân GNI Việt Nam giai đoạn 2000-2021 (Tỷ đồng) 6

Bảng 2: Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2000-2021(Đơn vị: Int$) 8

Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người ViệtNam giai đoạn 2000-2021 (Đơn vị:%) 9

Bảng 4: Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 10

Bảng 5: Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2021 10

Bảng 6: Tỷ lệ tích lũy tài sản so với GDP (theo giá hiện hành) 11

Bảng 7: Tỷ lệ xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP ở Việt Nam, giai đoạn2000-2021 (theo giá hiện hành) 12

Bảng 8: Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của Việt Nam giai đoạn 2000-2021 (năm)……… 13

Bảng 9: HDI của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2021 14

3

Trang 5

I Mở đầu 1 Mục tiêu chính

Bài tiểu luận này phân tích các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2021 Đối tượng nghiên cứu là các chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về lượng, chỉ tiêu đánh giá sựthay đổi cơ cấu kinh tế và chỉ tiêu đánh giá sự tiến bộ xã hội của nền kinh tế Việt Nam trong vòng20 năm qua, từ đó nêu ra các nguyên nhân, giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Việt Namtrong tương lai.

2000-2 Cách thức để giải quyết mục tiêu

Với mục tiêu trên, bài nghiên cứu sử dụng những công cụ về phân tích, tổng hợp dữ liệuvà số liệu, thống nhất logic Trong quá trình phân tích, phương pháp phân tích - tổng hợp lýthuyết kết hợp với phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và phương pháp liệt kê so sánh được sửdụng với mong muốn mang lại tính logic, xác thực, và trực quan về vấn đề nghiên cứu.

3 Bố cục

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế

Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2021Chương 3: Nguyên nhân, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam

II Nội dung

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô, sản lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ratrong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

1.2 Khái niệm phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là một khái niệm mang tính chuẩn tắc, vì vậy, theo thời gian nó có thểbiến đổi.

Ngày nay, phát triển kinh tế được quan niệm là một quá trình tăng tiến toàn diện của nềnkinh tế, bao gồm sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự tiến bộ, hợp lí về cơ cấu kinh tế và côngbằng xã hội.

2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế được đánh giá theo ba góc độ là sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấukinh tế và sự tiến bộ về các vấn đề xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để tạo ranhững tiền đề vật chất cho sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện bản chất của quátrình phát triển và sự tiến bộ về các vấn đề xã hội là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế.

4

Trang 6

3 Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi căn bản về sự vận động của nềnkinh tế, vai trò điều tiết của thị trường và chính phủ, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến tăngtrưởng và vai trò của các yếu tố đó đến sự tăng trưởng kinh tế.

3.1 Lý thuyết của trường phái kinh tế học cổ điển

Lý thuyết của trường phái kinh tế học cổ điển cho rằng: “nông nghiệp là ngành kinh tếquan trọng nhất; lao động, vốn, đất đai là các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế và có tỉ lệkết hợp không đổi trong từng ngành Lợi nhuận giảm dần theo quy mô trong nông nghiệp và tăngdần trong công nghiệp; trong đó đất đai có vai trò quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng.Tổng cung quyết định sản lượng và việc làm Nền kinh tế cân bằng ở mức sản lượng tiềm năngvà vai trò của chính phủ bị phủ nhận, có khi còn hạn chế khả năng phát triển kinh tế”.

3.2 Lý thuyết của trường phái kinh tế học tân cổ điển

Lý thuyết của trường phái kinh tế học tân cổ điển cho rằng: “tăng trưởng kinh tế chịu tácđộng của các yếu tố: vốn, lao động, đất đai và khoa học công nghệ công nghệ Trong đó, khoahọc công nghệ là yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế, vốn và lao động có thể thay thếcho nhau Giá cả và tiền công trên thị trường là những yếu tố cơ bản hình thành trạng thái cânbằng mới để nền kinh tế cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng Tổng cung vẫn đóng vai trò quyếtđịnh và sự can thiệp của chính phủ không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế”.

3.3 Lý thuyết của J.Maynard Keynes

J.Maynard Keynes cho rằng: “tăng trưởng kinh tế chịu tác động của vốn, lao động, đất đaivà khoa học công nghệ Nền kinh tế có thể duy trì và đạt tới trạng thái cân bằng ở dưới mức toàndụng nhân công Sự tác động của chính phủ làm tăng tổng cầu dẫn đến tăng trưởng kinh tế Tổngcầu có vai trò quyết định sản lượng và việc làm; thu nhập cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng vàtích lũy Đầu tư quyết định đến quy mô việc làm, phụ thuộc vào lãi suất và hiệu suất biên củavốn Keynes là người khẳng định vai trò quan trọng của đầu tư”.

3.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại cho rằng: “tăng trưởng kinh tế chịu tác động củavốn, lao động, đất đai và khoa học công nghệ Các yếu tố đầu vào có thể kết hợp nhiều cách khácnhau để tạo ra sự tăng trưởng Nền kinh tế thường cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng, trongđó, cân bằng xác định tại giao điểm giữa tổng cầu và tổng cung, tại mức cân bằng vẫn có lạmphát và thất nghiệp Chính phủ có chức năng điều chỉnh khi thị trường có khuyết tật; thị trường làyếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế Các yếu tố vốn, lao động, đất đai và khoa họccông nghệ xác định tổng cung, đó là nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế”.

5

Trang 7

Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển kinh tế ở Việt Namgiai đoạn 2000-2021

1 Tình hình chung

Từ năm 2000 đến nay, kinh tế Việt Nam đã có nhiều bước phát triển đáng kể Sau khi đổimới và hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế tăngtrưởng nhanh nhất thế giới với mức tăng trưởng trung bình khoảng 6-7% mỗi năm Đặc biệt,trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch COVID-19 gâyra, Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng dương và được xem là một trong những quốc giaphục hồi kinh tế nhanh nhất trong khu vực.

Ngoài ra, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu khác trong phát triển kinh tế như gia tăngsản xuất công nghiệp, phát triển dịch vụ, tăng trưởng xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài Tuynhiên, nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều thách thức như tăng cường năng lực cạnh tranh, cảicách hành chính và phát triển hạ tầng để đáp ứng yêu cầu thiết yếu của sự phát triển bền vững.Tổng quan, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và đang tiếp tục phát triển trong tươnglai.

2 Phân tích các chỉ tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-20212.1 Chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về lượng

Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi về lượng của một nền kinh tế Tuy nhiên,trong dài hạn, GNI là chỉ tiêu được quan tâm hơn cả, vì vậy chúng tôi quyết định sẽ lấy chỉ tiêuGNI làm chỉ tiêu xuyên suốt cả bài để phân tích và làm rõ sự phát triển kinh tế của Việt Namtrong giai đoạn 2000 - 2021.

2.1.1 Tổng thu nhập quốc dân

Bảng 1: Tổng thu nhập quốc dân GNI Việt Nam giai đoạn 2000-2021 (Đơn vị: Tỷ đồng)

435.319 474.855 527.056 603.688 701.906 897.222 1.038.755

8.045.440

Trang 8

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005, theo thống kê, chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân(GNI) của Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn này, từ khoảng 435 tỷ đồng vào năm2000 lên khoảng 897 tỷ đồng vào năm 2005 Sự tăng trưởng này cho thấy rằng Việt Nam đã cónhững bước phát triển tích cực trong kinh tế và thu hút được nhiều nguồn vốn từ trong và ngoàinước Từ đó, Việt Nam đã đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như phát triển cơ sở hạ tầng, nângcao năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Với tốc độ tăng trưởngbình quân 24,23% từ năm 2005, chỉ tiêu GNI đã tăng lên 1.038 tỷ đồng vào năm 2006, 1.211 tỷđồng vào năm 2007 và 1.567 tỷ đồng vào năm 2008 GNI của năm 2010 đã tăng gần 1000 tỷđồng, chạm mốc 2.654 tỷ đồng.

Sự tăng trưởng đáng kể của chỉ tiêu này thể hiện sự phát triển tích cực của nền kinh tếViệt Nam trong giai đoạn này, đồng thời cũng cho thấy sự ổn định và tiếp tục mở rộng các hoạtđộng kinh tế trong tương lai

Giai đoạn 2016 - 2018, chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân (GNI) của Việt Nam trong giaiđoạn 2016-2018 đã có sự tăng trưởng liên tục Năm 2016, chỉ tiêu này ở mức 5.329 tỷ đồng, vớimức tăng trưởng bình quân 11,72% GNI Việt Nam đã tăng hơn 1 tỷ đồng, đạt mức 6.651 tỷ vào2018

Trong giai đoạn 2019-2021, chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam đã có sự tăngtrưởng ổn định Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2019, tổng thu nhập quốc dânđạt mức 7.320 tỷ đồng, tăng 10,05% so với năm 2018 Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19, tốc độ tăng trưởng giảm xuống 5,2%% và đạt mức 7.700 tỷ đồng Tuy nhiên, năm2021, với sự phục hồi của nền kinh tế, chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân tăng trưởng không quámạnh, đạt mức 8.045 tỷ đồng, tăng 4,48% so với năm 2020.

Từ phân tích trên, có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dâncủa Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 đã có nhiều biến động Việc tăng trưởng trở lại trongnăm 2021 cho thấy sự khôi phục mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam sau khi bị ảnh hưởng bởi đạidịch COVID-19 Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu tăng trưởng ổn định và bền vững của chỉ tiêunày, cần có các chính sách kinh tế hiệu quả, đẩy mạnh cải cách kinh tế, nâng cao năng suất laođộng và tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế.

2.1.2 Thu nhập bình quân đầu người (PCI)

Trong thực tiễn, các chỉ tiêu GDP/người, GNP/người hay GNI/người phản ánh mức thunhập trên đầu người của các quốc gia, do đó các chỉ tiêu này được gọi là mức thu nhập bình quânđầu người - Per Capita Income Mức thu nhập bình quân đầu người tính theo phương pháp sứcmua tương đương (PPP - Purchasing Power Parity) do R.Geary đề xuất sử dụng như 1 chỉ số sosánh mức sống dân cư giữa các quốc gia Trong phần này này, chúng tôi quyết định chọn chỉ tiêuGNI/người để phân tích và phân tích.

Để so sánh hiệu quả các chỉ tiêu này, đơn vị đô la quốc tế (Int$) được sử dụng để đảm bảotính thuận tiện và độ chính xác của việc so sánh chi phí giữa các quốc gia Đây là một đơn vị tiềntệ giả tưởng được sử dụng để so sánh chi phí giữa các quốc gia Nó được xác định bằng cách quyước rằng nó có sức mua tương đương với 1 USD tại Mỹ vào một năm nhất định.

7

Trang 9

Bảng 2: Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2000-2021 (Đơn vị: Int$)

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Trong giai đoạn 2000-2005, chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người của ViệtNam đã có sự tăng trưởng nhưng chưa đáng kể Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng thunhập quốc dân bình quân đầu người đã tăng từ khoảng 3.654Int$ vào năm 2000 lên khoảng 4.826Int$ vào năm 2005

Sự tăng trưởng này chủ yếu được thúc đẩy bởi sự phát triển kinh tế của Việt Nam trongthời gian đó Các chính sách kinh tế mở cửa và thu hút đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều cơ hộicho các doanh nghiệp tại Việt Nam để mở rộng sản xuất và xuất khẩu, tạo ra các ngành côngnghiệp mới và tăng sản xuất nông nghiệp Điều này đã giúp tăng thu nhập và nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân.

Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người của nước ta năm 2006 là 5.097 Int$, năm2008 có sự tăng nhẹ, đạt 5.612 Int$; và năm 2010 đạt 6.144 Int$

Giai đoạn từ 2011 2015, chỉ số này cũng có xu hướng tăng nhanh hơn giai đoạn 2000 2010 Năm 2011, chỉ số này đạt mức 6.484 Int$ Năm 2012 và 2013 đã tăng lên lần lượt là 6.738Int$ và 7.020 Int$ 2 năm tiếp theo, GNI/P của Việt Nam tiếp tục tăng thêm bình quân khoảng300 Int$/năm, chạm mốc 7.362 Int$ vào 2014 và 7.698 Int$ vào 2015.

-Từ năm 2016 đến 2018, những con số đã cho thấy 1 sự tăng trưởng đáng kể chỉ trongvòng 3 năm Ở mức 8.085 Int$ vào năm 2016, với tốc độ tăng trưởng bình quân 6,34%, chỉ tiêunày đã tăng lên 9.142 Int$ vào năm 2018

Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnhvực sản xuất công nghiệp và dịch vụ Ngoài ra, quá trình đô thị hóa và đổi mới kinh tế cũng đãgóp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập chongười dân

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng thu thu nhập quốc gia bình quân đầungười năm 2019 là khoảng 9.734 Int$ USD Trong 2 năm tiếp theo, đã có sự xuất hiện và ảnhhưởng của đại dịch COVID-19 nhưng chỉ tiêu này vẫn tiếp tục tăng, cán mốc hơn 10.000 Int$ vàđạt mức 10.085 Int$ vào năm 2021

Tổng hợp lại chỉ tiêu tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người tại Việt Nam giai đoạn10 năm gần đây, cho thấy sự cải thiện đáng kể trong kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn nhiềuthách thức cần được giải quyết để đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế và cần phải có các8

Trang 10

chính sách hỗ trợ phù hợp để giảm bớt khó khăn cho những người dân ở mức đói nghèo, nângcao sự tiến bộ trong đời sống của người dân.

2.1.3 Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người

Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu ngườiViệt Nam giai đoạn 2000-2021 (Đơn vị: %)

Nguồn: World Develoment Indicators

Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu GNI/P đã có nhiều biến động trong khoảng thời gian từ 2000đến 2021 Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2002, đã xảy ra sự giảm mạnh, khoảng 1%, từ5,98% giảm xuống còn 4,96% vào năm 2002 Tuy nhiên, từ năm 2002 đến năm 2005, tốc độ tăngtrưởng đã tăng đáng kể Từ 4,96% năm 2002, nó đã tăng lên 6,46% vào năm 2005 Trong 4 nămtiếp theo, tốc độ tăng trưởng GNI/P đã giảm đáng kể, từ 6,46% vào năm 2005, bắt đầu giảm dầnxuống 5,61% vào năm 2006, sau đó giảm mạnh xuống và đạt mức thấp nhất là 3,01% vào năm2009.

Sau đó, vào năm 2010, tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu GNI/P đã phục hồi và tăng mạnh mẽ,đạt đỉnh 6,27%, tăng hơn gấp đôi so với năm 2009 Tuy nhiên, từ giai đoạn này trở đi, lại có sựgiảm nhẹ Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu này tiếp tục giảm mạnh xuống 3,91% vào năm 2012,nhưng sau đó đã tăng nhẹ lên 4,86% vào năm 2014, 5,03% vào năm 2016 Sau đó, tốc độ tăngtrưởng chỉ tiêu GNI/P tăng vọt lên 7,5%, đạt mức cao nhất trong 18 năm qua.

Tuy nhiên, sau khi đạt đỉnh cao, tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu GNI/P đã bắt đầu giảm mạnh.Giảm từ 7,5% xuống còn 6,48% vào năm 2019, và tiếp tục giảm khoảng 2,3 lần xuống còn 2,79%vào năm 2020 Sau đó, tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu này đã giảm xuống mức thấp nhất trongkhoảng thời gian 2000-2021, là 0.8%

Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, trong giai đoạn 2011-2020, trung bình mỗi năm GNIbình quân dầu người của Việt Nam tăng 7% Vào năm 2020, trong nhóm ASEAN-6, GNI bìnhquân đầu người cao nhất thuộc về Singapore với gần 90.000 USD-PPP, con số này gấp 10,6 lầnGNI bình quân đầu người của Việt Nam Đất nước có GNI bình quân cao thứ hai là Malaysia, vớimức 27.360 USD-PPP thì GNI bình quân của Malaysia gấp 3,3 lần Việt Nam Các vị trí tiếp theolần lượt thuộc về Thái Lan (17.710USD-PPP), Indonesia (11.750 USD-PPP), Philipines (9.040USD-PPP), và cuối cùng là Việt Nam với GNI bình quân đạt 8.150 USD-PPP.

9

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w