1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế huyện bá thước giai đoạn 2010 2019

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI SINH VIÊN: PHẠM THỊ HÀ MÃ SV: 1666030002 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BÁ THƢỚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM ĐỊA LÝ GVHD: TS NGUYỄN THỊ DUNG Thanh Hóa, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa khoa học xã hội trƣờng đại học Hồng Đức, ngƣời trang bị kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS Nguyễn Thị Dung, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn tập thể lớp K19 SPĐL tạo điều kiện thuận lợi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán UBND huyện Bá Thƣớc cung cấp tƣ liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, nguồn động viên lớn quan tâm, giúp đỡ, động viên trí tƣởng gia đình bạn bè Do thời gian, trình độ kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh hóa , tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý cấp thiết Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phát triển 1.1.2 Tăng trƣởng kinh tế 1.1.3 Phát triển kinh tế 1.1.4 Phát triển kinh tế bền vững 1.1.5 Cơ cấu ngành kinh tế 1.1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.7 Cơ cấu lãnh thổ kinh tế 1.1.8 Cơ cấu thành phần kinh tế 10 1.1.9 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế 10 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019 11 1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 11 ii 1.2.2.Thực trạng phát triển kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BÁ THƢỚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 16 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Bá Thƣớc 16 2.2 Nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc 19 2.2.1 Vị trí địa lí lãnh thổ: 19 2.2.2 Nguồn lực tự nhiên 20 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc 34 2.3.1 Đánh giá chung kinh tế 34 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế 36 2.3.3 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 46 2.3.4 Các tiểu vùng kinh tế 60 2.4 Đánh giá chung SWOT 61 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẾN NĂM 2030 CỦA HUYỆN BÁ THƢỚC 64 3.1 Định hƣớng 64 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế 64 3.1.2 Định hƣớng phát triển ngành kinh tế 67 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa chữ viết tắt Chữ viết tắt BCH Ban huy CN – TTCH Công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp CNH – HDH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐKTN Điều kiện tự nhiên DT Diện tích FAO Tổ chức lƣơng thực nơng nghiệp lien hợp quốc (food anh Agriculturer Oganization of the United nations) HĐND Hội đồng nhân dân HXT Hợp tác xã KH Kế hoạch KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học – kĩ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội QL Quốc lộ QPAN Quốc phòng an ninh RVAC Rừng, vƣờn, ao, chuồng TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên TQ Trung Quốc TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên UBND Ủy ban nhân dân VAC Vƣờn, ao, chuồng VHVN Văn hóa nghệ thuật VTĐL Vị trí địa lí XDCB Xây dựng iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu dân số lao động huyện 2010 - 2019 28 Bảng Thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện Bá Thƣớc giai đoạn 2011 - 2019 37 Bảng 3: Một số tiêu tăng trƣởng kinh tế huyện Bá Thƣớc từ 2010 – 2019 37 Bảng 4: Cơ cấu kinh tế huyện Bá Thƣớc từ 2010 – 2019 38 Bảng : Thể vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội giai đoạn 2010 - 2019 46 Bảng 6: Diện tích, suất số sản phẩm nông - lâm nghiệp huyện Bá Thƣớc giai đoạn 2010 - 2019 47 Bảng 7: Một số sản phẩm ngành công nghiệp Bá Thƣớc giai đoạn 2010 - 2019 56 Bảng 8: Các tiêu riêng huyện Bá thƣớc đến năm 2030 66 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Biểu đồ thể cấu sử dụng đất theo mục đích sử dụng huyện Bá Thƣớc 21 Hình 2: Biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bá Thƣớc 38 giai đoạn 2010 - 2019 38 Hình 3: Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bá thƣớc năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 82 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý cấp thiết Bá Thƣớc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hóa khoảng 120 km phía Bắc Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 7.522,02 ha, gồm 22 xã 01 thị trấn Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình Phía Nam giáp huyện Lang Chánh Ngọc Lặc Phía Đơng giáp huyện Cẩm Thủy huyện Thạch Thành Phía Tây giáp huyện Quan Hóa huyện Quan Sơn Dân số 105.000 ngƣời (2018 ), diện tích tự nhiên huyện Bá Thƣớc 77.757,23 ha, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết phân bố thành mùa rõ rệt kéo theo nhiệt độ, lƣợng mƣa phân bố theo mùa Là huyện miền núi cao, nên địa hình huyện đa dạng phức tạp với 3/4 diện tích đồi núi bị chia cắt mạnh hệ thống sơng suối Hệ thống sơng Mã đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế huyện nhƣ cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất sinh hoạt, ngồi cịn đem lại thu nhập cho ngƣời dân từ việc khai thác hiệu sông Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống ngƣời, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Phát triển kinh tế huyện tƣơng đối đa dạng, phong phú ngành nghề nhƣ phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên huyện nông, nên phát triển kinh tế thấp, kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém, vốn đầu tƣ thiếu, nên kết đạt đƣợc nhiều hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm huyện Để làm rõ vấn đề phát triển kinh tế theo hƣớng CNH HĐH nhằm thúc đẩy sản xuất theo hƣớng hàng hóa, nâng cao đời sống nhân dân huyện cần phải có thay đổi bố trí công tác triển khai khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho phù hợp, có hiệu kinh tế cao, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, vùng nông nông nghiệp lại thành vùng để sản xuất theo hƣớng chun mơn hóa sản phẩm mang tính chất hàng hóa Nội dung lý luận nhƣ thực tiễn phát triển kinh tế tìm thấy qua thực tiễn huyện Bá Thƣớc - Thanh Hóa Việc nghiên cứu sâu sắc tình hình phát triển kinh tế sở quan trọng nhận thức địa lí địa phƣơng cấp huyện nhƣ hệ thống kiến thức địa lý học Do đó, kết đề tài sử dụng để nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy học tập số địa lý địa phƣơng huyện Bá Thƣớc chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông Đồng thời đƣa phƣơng hƣớng cụ thể phù hợp với điều kiện hồn cảnh huyện miền núi Để từ có giải pháp thiết thực góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh huyện nhƣng năm tới Với cách đặt vấn đề nên trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thước giai đoạn 2010 - 2019" Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Dung, giúp đỡ quan quyền huyện Bá Thƣớc giúp đỡ thầy cô giáo Khoa KHXH trƣờng Đại học Hồng Đức Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận địa lý kinh tế xã hội, tổ chức lãnh thổ để đánh giá trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc giai đoạn 2010 - 2019; đồng thời đƣa định hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế đến năm 2030 huyện Bá Thƣớc Kết nghiên cứu phần sử dụng để tƣ vấn phát triển kinh tế nhƣ dạy học địa lí địa phƣơng huyện Bá Thƣớc, Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc Phân thích thực trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc giai đoạn 2010 - 2019 Đề xuất số định hƣớng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc đến năm 2030 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập chung nghiên cứu nội dung lý luận nhƣ thực tiễn thực trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc Về lãnh thổ: huyện Bá Thƣớc(bao gồm 22 xã thị trấn) Về thời gian: nghiên cứu trạng phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc giai đoạn từ 2010 - 2019 lựa chọn số liệu, phân tích đánh thực trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phát triển kinh tế nội dung quan trọng Kinh tế học Địa lý học Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề này, nhiều giáo trình, tạp chí đƣợc xuất góc độ góc độ khác nhiều đề cập đến tình hình phát triển kinh tế Đối với kinh tế học C.MÁC Ph.Ăngghen có đóng góp to lớn, đời học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhận thức, quan điểm phát triển kinh tế Học thuyết kinh tế C.Mac đƣa yếu tố nguồn lực định phát triển kinh tế Nhiều học giả Phƣơng Tây cống hiến cho nhân loại nhiều học thuyết phát triển kinh tế có giá trị nhƣ W.Rostow ( ngƣời Mỹ ) với Lí luận giai đoạn phát triển kinh tế; lí luận cấu kinh tế( kết cấu kinh tế Lewis, Feller ,Ranis, Các quan điểm chủ nghĩa phát triển, thuyết thể chế Raul Prebisch (ngƣời Acgentina), thuyết định hƣớng tƣơng lai nghiên cứu sâu sắc phát triển kinh tế Ở Việt Nam, từ bắt đầu đời Đại Hội Đảng VI( 1986 ) đƣa quan điểm phải tập trung ƣu tiên phát triển kinh tế, đồng thời phải thực công xã hội, bƣớc cải thiện đời sống nhân dân Về huyện Bá Thƣớc từ 2010 - 2019 có số báo cáo, nhiều tạp chí, nhiều chƣơng trình nói tình hình phát triển kinh tế huyện Có 32 đầu mục tin Bá Thƣớc mạng internet Những thơng tin tình hình phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc từ 2010 - 2019 tìm thấy số tài liệu có độ tin cậy cao, nhƣ: Báo cáo trị 2010 - 2019, Báo cáo hoạt động UBND huyện nhiệm kỳ 2011 - 2016, Báo cáo KH khóa 2016 - 2020, nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXV nhiệm kỳ 2015 - 2020 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm lãnh thổ Lãnh thổ phần bề mặt Trái Đất có giới hạn gồm đất liền, nƣớc khơng gian, có đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị trí nghiêm Chỉ thị số 07/CT - UBND ngày 27/4/2018 Chủ tịch UBND tỉnh tăng cƣờng quản lý hoạt động nghề y, dƣợc ngồi cơng lập địa bàn tỉnh Đổi tổ chức máy, chế hoạt động, chế tài chính, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao lực cung ứng chất lƣợng dịch vụ mạng lƣới y tế sở Bảo đảm cung ứng đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân địa bàn Quan tâm huy động nguồn lực để xây dựng xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia y tế theo Quyết định 4667 / QĐ - BYT ngày 7/11/2014 Bộ Y tế Tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán y tế thông qua việc đẩy mạnh học tập làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sở khám, chữa bệnh Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình: Duy trì tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm, nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ lĩnh vực dân số Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động giáo dục dân số, KHHGĐ đối tƣợng vị thành niên, niên nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa d Về lao động, việc làm, giảm nghèo an sinh xã hội: Đẩy mạnh thực có hiệu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững gắn với đổi tổ chức sản xuất, nâng cao đời sống ngƣời dân Thực tốt sách an sinh xã hội Triển khai hiệu sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền sách BHXH, BHYT, BHTN sâu rộng nhân dân, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh BHYT dịch vụ y tế phục vụ ngƣời có thẻ BHYT Tăng dần tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh bảo hiểm y tế toàn dân Thực tốt sách pháp luật trẻ em; tăng cƣờng bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị bạo lực, xâm hại, tai nạn thƣơng tích Thực tốt cơng tác bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội e Tài nguyên môi trường Tăng cƣờng quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, khống sản bảo vệ 71 mơi trƣờng theo hƣớng bền vững Quản lý chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm khu vực công cộng, sở sản xuất, cụm công nghiệp, đô thị, bãi chứa rác thải tập trung dịng sơng, suối Xử lý nghiêm đơn vị sử dụng lãng phí tài nguyên, lƣợng làm ô nhiễm môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống giảm nhẹ thiên tai, cháy nổ Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn xã hội việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp khai thác, tập kết, vận chuyển khoáng sản trái phép Nâng cao tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn; Xây dựng điểm thu gom rác thải số xã, xã lại vận động nhân dân thực gia đình có 01 hố chôn lấp rác thải để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng f Cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí, giải khiếu nại tố cáo Thực tốt nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính; đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo cơng khai, minh bạch, cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian, giảm chi phí; nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến cho doanh nghiệp ngƣời dân, phấn đấu tỷ lệ hồ sơ đƣợc giải trực tuyến mức độ 3, mức độ cấp huyện đạt tỷ lệ 30% Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy theo hƣớng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động Tăng cƣờng phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực có hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, vi phạm pháp luật hoạt động công vụ Tập trung xử lý có hiệu dứt điểm vấn đề khiếu nại, tố cáo vấn đề xã hội đƣợc dƣ luận quan tâm Thực nghiêm quy chế hội họp thông tin báo cáo, đảm bảo chất lƣợng thời gian văn báo cáo phục vụ cho công tác đạo, điều hành cấp, ngành Giảm hội họp, dành thời gian sở để kiểm tra nắm tình hình thực đơn vị, xã, thị trấn, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc sở, tạo điều kiện cho sở hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 72 g Quốc phòng , an ninh trật tự an toàn xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phịng, an ninh, tạo bƣớc chuyển biến cơng tác phòng chống tội phạm Các lực lƣợng vũ trang nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu; chủ động xử lý tình huống, giải kịp thời vụ việc cộm; đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội địa bàn; bảo đảm tuyệt đối an toàn cho Đại hội Đảng cấp Có biện pháp hiệu để tăng cƣờng, bảo đảm an ninh cho doanh nghiệp đầu tƣ địa bàn huyện triển khai công tác GPMB theo kể hoạch Chủ động lực lƣợng, phƣơng tiện, trực sẵn sàng tham gia phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn có tình xảy Thực tốt công tác tuyển quấn, đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng, an ninh; huấn luyện dân quân tự vệ quân dự bị động viên Tăng cƣờng đấu tranh, trấn áp loại tội phạm tệ nạn xã hội, tập trung vào tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, tội phạm công nghệ cao tự kịp thời vấn đề liên quan đến tôn giáo, dân tộc Tiếp tục nâng cao nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng hành lang quản lý hành lang an tồn giao thơng đƣờng bộ; lập lại trật tự, kỷ cƣơng pháp luật việc giữ gìn hành lang an tồn giao thơng đƣờng nhằm đảm bảo an tồn giao thơng, giảm thiểu tai nạn ùn tắc giao thông Tăng cƣờng công tác phối hợp quan điều tra, truy tố, xét xử đấu tranh phòng chống tội phạm, phịng chống tham nhũng lãng phí Đẩy mạnh tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn h.Quản lý tài chính, ngân sách tín dụng: Tăng cƣờng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc, chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá Phấn đấu thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn vƣợt dự toán tỉnh giao từ 10% trở lên Triệt để tiết kiệm chi chi thƣờng xuyên Tăng cƣờng quản lý, sử dụng hiệu đất đai, tài sản công Tạo chuyển biến rõ nét giải ngân vốn đầu tƣ công, đặt hàng dịch vụ công, thực nghiêm pháp luật đấu thầu, áp dụng rộng rãi đấu thầu qua mạng 73 Tăng cƣờng đạo công tác đấu giá đất, khai thác có hiệu nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tƣ xây dựng nơng thơn mới, thực chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tỉnh trả nợ XDCB Chỉ đạo đơn vị sử dụng ngân sách thực chi ngân sách phạm vi dự toán đƣợc giao đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ nhà nƣớc quy định Thực tốt sách tín dụng Trung ƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn, ƣu tiên cho doanh nghiệp sản xuất hộ nông dân sản xuất theo mơ hình trang trại, mơ hình sản xuất mới, chuyển đổi nghề nghiệp 3.1.2.5 Đô thị phát triển cấu hạ tầng a Đô thị phát triển kết cấu hạ tầng * Đơ thị hóa: Các chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn nâng cao tiếp tục đƣợc triển khai thực tốt gắn liền với việc phát triển mạng lƣới đô thị phân bố dân cƣ nhƣ phát triển dịch vụ, công nghiệp kết cấu hạ tầng tạo mặt tổ chức khốn gian kinh tế - xã hội toàn huyện Đối với khu vực nơng thơn: Các mơ hình nơng thơn đƣợc áp dụng theo hƣớng đảm bảo phát triển bền vững, gần với tự nhiên với tiếp thu nhân tố tích cực văn minh đô thị Ngƣời dân nông thôn dễ dàng tiếp cận với dịch vụ xã hội chất lƣợng cao nhƣ dễ dàng tiếp cận với hội phát triển thông qua hạ tầng giao thông thuận tiện hạ tầng thông tin phát triển Thu hẹp khoảng cách mức sống theo tiêu chí thu nhập , giáo dục y tế sức khỏe xã huyện * Phát triển kết cấu hạ tầng Tiếp tục phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng (giao thông, điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nƣớc, thƣơng mại ) theo hƣớng đồng đại hóa Ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng khu vực TT Cành Nàng vùng kinh tế động lực, đồng thời nâng cấp, mở rộng mạng lƣới giao thông trục QL 45 74 tuyến đƣờng liên xã Đảm bảo kết nối vùng tỉnh kết nối huyện Bá Thƣớc với khu vực tỉnh, khu vực Quan tâm đầu tƣ, nâng cấp hệ thống công trình phúc lợi cơng cộng theo hƣớng đại, có chất lƣợng * Kế hoạch đầu tƣ huyện Tổng số dự án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn dự kiến đề xuất giai đoạn 2020 - 2025 Gồm 14 dự án bao gồm hỗ trợ trực tiếp cho xã XDNTM) Tổng nhu cầu đầu tƣ: 75 tỷ đồng Dự kiến kế hoạch vốn: 75 tỷ đồng Tổng dự án chƣơng trình giảm nghèo bền vững: Gồm dự án Tổng nhu cầu đầu tƣ: tỷ đồng Dự kiến kế hoạch vốn: tỷ đồng Chƣơng trình Giao thơng thủy lợi Gồm 12 dự án với nhu cầu đầu tƣ: 470 tỷ đồng Danh mục dự án chuyển tiếp từ trƣớc năm 2010 sang giai đoạn 2011- 2019 04 dự án Danh mục dự án khởi công giai đoạn 2011-2019 445 dự án (trong Huyện 195 dự án; xã 250 dự án) Số danh mục dự án hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng giai đoạn 2011-2019 442 dự án Số danh mục dự án chuyển sang giai đoạn 2020 - 2025 03 dự án * Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn năm 2020 - 2025 Tổng số dự án khởi công giai đoạn 2020 - 2025 Tổng số dự án khởi công giai đoạn 2016-2020 485 dự án Các dự án tỉnh , huyện làm chủ đầu tƣ 35 dự án Các dự án xã chủ đầu tƣ 450 dự án 2 Tổng nhu cầu nguồn vốn giai đoạn 2020-2025 Tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2020 - 2025 647 tỷ đồng Các dự án tỉnh, huyện làm chủ đầu tƣ 247 tỷ đồng Nguồn vốn TW: 270 tỷ đồng Nguồn ngân sách tỉnh: 647 tỷ đồng Nguồn ngân sách huyện: 305 75 tỷ đồng Nguồn nƣớc ngoài: 10 tỷ đồng Nguồn vốn khác: 15 tỷ đồng Các dự án xã chủ đầu tƣ 400 tỷ đồng * Kế hoạch đầu tƣ phát triển nguồn NSNN năm 2020-2025 Vốn bổ sung có mục tiêu Chƣơng trình MTQG ( XD NTM vùng 135): 81 tỷ đồng Chƣơng trình mục tiêu khác: 720 tỷ đồng Vốn đầu tƣ cân đối ngân sách tỉnh: 1.647 tỷ Vốn cân đối ngân sách huyện: 305 tỷ đồng ( Cả cân đối từ nguồn thu sử dụng đất Ƣu tiên bố trí vốn để hồn trả khoản nợ xây dựng nguồn vốn NSNN chốt đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 * Kế hoạch đầu tƣ nguồn vốn TPCP năm 2020 - 2025 Ƣu tiên bố trí cho chƣơng trình nục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chƣơng trình lĩnh vực giao thơng, thủy lợi * Kế hoạch vốn đầu tƣ ngân sách huyện, xã Thực nghiêm Chỉ thị 1792 / CT - TTg Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc vốn trái phiếu Chính phủ; Chỉ thị số 27 / CT - TTg ngày 10/10/2012 Thủ tƣớng Chính phủ giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phƣơng; Chỉ thị số 14 / CT - TTg ngày 28/06/2013 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, trái phiếu Chính phủ Vốn đầu tƣ phân cấp trợ cấp có mục tiêu cho ngân sách huyện UBND huyện tự định theo Nghị Hội đồng nhân dân huyện Chỉ bố trí cơng trình khởi cơng thật cấp bách sau bố trí trả hồn tạm ứng khoản ứng trƣớc ngân sách bố trí đủ vốn cho cơng trình hồn thành, cơng trình chuyển tiếp để hoàn thành dự án theo tiến độ thực dự án; xã, phải chịu trách nhiệm việc bố trí mình, đƣợc phép triển khai thực dự án đƣợc bố trí vốn, khơng để nợ giá trị khối lƣợng tồn đọng Triển khai thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, xã cần tham vấn ý kiến cộng đồng lựa chọn cơng trình triển khai theo quy định, lồng ghép nguồn vốn, huy động nguồn vốn khác ngồi ngân sách, có đánh giá tổng kết đơn vị việc mơ hình sản xuất, đầu tƣ 76 để đảm bảo triển khai thực đạt hiệu cao 3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế * Phát triển nguồn lực Phát triển giáo dục đào tạo: giải pháp để phát triển kinh tế CNH - HĐH Trong ngững năm trƣớc mắt cần tập trung giải vấn đề sau: Nâng cao hiệu chất lƣợng ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động giải việc làm, cho vay vốn tạo việc làm, tăng cƣờng xuất lao động Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề, liên kết đào tạo với trƣờng Đại học, Cao đẳng, trƣờng dạy nghề tỉnh nƣớc, quốc tế Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng kiến thức quản lý khoa học cho đội ngũ cán cấp, đặc biệt cán cấp xã Để phát triển thị trƣờng lao động cần thực giải pháp sau: Điều tiết nâng cao chất lƣợng lao động Từng bƣớc sửa đổi, bổ sung, ban hành sách, chế đồng nhằm phát triển kinh tế tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề, cấu lao động Nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng lao động * Huy động nguồn vốn đầu tư Vận dụng linh hoạt chế sánh, tạo điều kiện thuận lợi nhằm huy động tối đa nguồn vốn tỉnh vận động nhân dân doanh nghiệp tƣ nhân tự đầu tƣ vốn vào sản xuất kinh doanh Đồng thời có sách thu hút nguồn vốn bên đầu tƣ phát triển sản xuất - kinh doanh địa bàn huyện Huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách Tiếp tục khai thác nguồn vốn từ Trung ƣơng thông qua chƣơng trình phát triển chế sách ƣu đãi Chính phủ, bộ, ngành để đầu tƣ xây dựng cơng trình thiết yếu điểm địa bàn huyện Bên cạnh đó, cần tranh thủ nguồn vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ huyện xây dựng cơng trình thủy lợi cấp nƣớc sinh hoạt , mở rộng mạng lƣới giao thông, điện lƣới đề nghị phân bố vốn đầu tƣ cao mức trung bình nƣớc Bên cạnh cần quản lý tốt, sử dụng có hiệu trọng nguồn vốn 77 Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để huy động thành phần kinh tế địa bàn huyện đầu tƣ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm Huy động vốn tự có dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn đầu tƣ cho phát triển sản xuất, kinh doanh Theo phƣơng thức “ Nhà nƣớc nhân dân làm”, huy động nguồn vốn đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa tuyến đƣờng giao thông nông thơn, thủy lợi, điện, nƣớc, xây dựng cơng trình công cộng, trồng rừng Đồng thời thực thu - chi ngân sách hợp lí, thực hành tiết kiệm để tích lũy, tạo thêm nguồn đầu tƣ chủ động tỉnh * Mở rộng thị trường hàng hóa cho sản phẩm chủ yếu Phát triển thị trƣờng hƣớng vào việc thúc đẩy gắn kết với thị trƣờng xã, với tỉnh huyện nƣớc Phát triển thị trƣờng sở phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tập trung vào mặt hàng mà huyện mạnh, mặt hàng truyền thốn Các nơng sản hàng hóa: lúa, ngơ, ớt mía, lạc, đậu tƣơng, sản phẩm từ chăn nuôi trƣớc hết đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng nhân dân huyện, mở rộng Thị trƣờng sang huyện, thị khác tỉnh, đặc biệt cung cấp nơng sản hàng hóa nhƣ rau, thịt loại, hoa tƣơi cho TP Thanh Hóa Đồng thời tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất ớt, ngô ngọt, rau, loại thịt sang tỉnh ngồi Các sản phẩm cơng nghiệp: mỏ sét, gạch ngói, Cẩm Chƣớng, mỏ phốt ri, thủ cơng mỹ nghệ mây tre đan Các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu hàng huyện, tỉnh nƣớc Các biện pháp chủ yếu để mở rộng thị trƣờng: áp dụng công nghệ mới, tiên tiến để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo uy tín cho sản phẩm Nghiên cứu đề xuất sách có liên quan đến q trình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt huyện lân cận đáp ứng đƣợc nhu cầu khắt khe thị trƣờng * Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ Đây công cụ chủ yếu để nâng cao suất, chất lƣợng hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vì cần đẩy nhanh việc ứng dụng tiến kỹ 78 thuật đổi công nghệ lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý Trong nông nghiệp: sử dụng rộng rãi giống lai, áp dụng công nghệ sinh học ứng dụng vào trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, lai tạo giống, chăm sóc, bảo quản, sử dụng chế phẩm vệ sinh, phân bón vi sinh Sử dụng cơng nghệ tiên tiến chế biến, bảo quản nông sản chế biến thực phẩm Thay dần giống cũ giống trồng vật ni có suất cao, thích hợp với vùng sinh thái Phát triển hệ canh tác sở nông - lâm kết hợp với nhiều hình thức đa dạng, mở rộng trang trại vốn có Trong cơng nghiệp: Cải tạo khâu công nghệ kỹ thuật sản xuất, loại bỏ phần lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trƣờng Từng bƣớc đồng hóa cơng nghệ tiên tiến vào ngành trọng chế biến, xây dựng nhằm tạo sản phẩm mũi nhọn xuất nhƣ: đá ốp lát, mây tre đan Trong sản xuất công nghiệp: đá khai thác, mỏ sét, gạch ngói cần hƣớng đến công nghệ tiên tiến, hạn chế tối đa gây ô nhiễm mơi trƣờng Khuyến khích phát triển tài năng, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có , tạo điều kiện cho họ thƣờng xuyên bổ sung, bồi dƣỡng kiến thức mới, nâng cao thêm trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển chung * Các sách, khuyến khích phát triển kinh tế Chính sách lao động, nâng cao dân trí chất lượng lao động Tiếp tục thực có hiệu chƣơng trình bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động Đổi hồn thiện chế sách, bao gồm: Chính sách quản lý sử dụng đất đai, sách ruộng đất, giao đất, rừng, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất Chính sách ƣu tiên đầu tƣ: đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng bản: điện, giao thông, bƣu điện, thủy lợi, nƣớc sinh hoạt Chính sách cán bộ: trọng cơng tác quy hoạch bố trí sử dụng cán nữ, cán trẻ; luân chuyển cán xã, thị trấn ngành huyện Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng cán từ huyện đến sở 79 Chính sách khuyến khích mơ hình sản suất tiên tiến đạt hiệu bền vững: Mô hình kinh tế trang trại - kết hợp với chỗ ni; mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, chăn nuôi Đổi chế quản lý điều hành: Đẩy mạnh công tác quản lý kinh tế pháp luật, sách, kiểm tra Tiếp tục cải cách hành chính, thƣờng xun đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán cấp công chức Nhà nƣớc Thực dự án chương trình trọng điểm: phát triển nơng thơng mới, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình tập trung nguồn lực để đẩy mạnh thị hóa, phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp, doanh nhân liên kết với nông dân để phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tiếp tục tập trung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho ngƣời lao động * Phát triển kinh tế gắn với chương trình xóa đói giảm nghèo Trong huyện cịn nhiều xã, thơn xóm, hộ gia đình cịn chậm phát triển, đời sống nhân dân chƣa đƣợc cải thiện nhiều Do huyện cần triển khai tro vốn chƣơng trình nhƣ xóa đói giảm nghèo thơng qua việc hỗ vay, giống, khuyến khích phát triển kinh tế vƣờn hộ, bảo vệ chăm sóc rừng, xây dựng giao thơng nông thôn, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, chợ; hỗ trợ sản xuất nhƣ dịch vụ HTX xã đầu tƣ giống thu mua sản phẩm cho ngƣời nông dân * Tạo môi trường thuận lợi để mời gọi đầu tư doanh nghiệp tư nhân huyện, tỉnh Với vị vị trí địa lý, nguồn tài nguyên tị chỗ, huyện Bá Thƣớc đƣợc mời gọi tham gia với nhiều dự án Nổi bật dự án trồng lúa lai F1, ngô ngọt, ớt xuất Trong xây dựng: mở rộng thị trấn Kiểu vận hành khu công nghiệp nhƣ khu Công ty TNHH giầy ALENA Việt Nam *Kết hợp phát triển kinh tế - bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tập trung thực công tác cấp quyền sử dụng đất, thu hồi đất; Khắc phục có hiệu yếu công tác quản lý, sử dụng đất đai, đƣa công tác quản lý đất đai vào trật tự, kỷ cƣơng; Tăng cƣờng công tác kiểm tra 80 việc chấp hành pháp luật bảo vệ đơi với bảo vệ mơi trƣờng; Khuyến khích sử dụng công nghệ sạch, lƣợng sạch, sản phẩm nơng nghiệp hàng hố “tiêu dùng sạch” giải có hiệu tình trạng nhiễm mơi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh, trang trại chăn nuôi, khu đông dân cƣ Quy hoạch xây dựng bãi rác hợp vệ sinh Lập kế hoạch xây dựng triển khai lò đốt chất thải địa bàn huyện Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục để đơn vị nhân dân chấp hành quy định quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên khoáng sản; kiểm tra phát xử lý kịp thời hoạt động khai thác, vận chuyển, mua bán, tàng trữ khoáng sản trái phép Triển khai tốt công tác giải tồn tại, vƣớng mắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, đất đai 81 Hình 3: Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bá thƣớc năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh kinh tế ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế gói, biến động khó lƣờng thƣờng trực xuất hiện, việc bám sát nội dung theo quy hoạch tổng thể kinh tế để đảm bảo mục tiêu chung dài hạn kinh tế cần đòi hỏi nhận thức đắn, lực tất cấp, Các ngành, thành phần kinh tế tỉnh Vì việc nghiên cứu phát triển tinh tế đối tƣợng nghiên cứu quan trọng kinh tế học Qua đánh giá đƣợc nguồn lực phát triển trạng phát triển, đồng thời đề chiến lƣợc, kế hoạch giải pháp phát triển tƣơng lai Qua nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 đến 2019, đƣợc hƣớng dẫn cô giáo TS Nguyễn Thị Dung tơi có kết luận nhƣ sau: Việc đặt vấn đề nghiên cứu phát triển kinh tế địa phƣơng cấp huyện cần thiết Bởi cấp huyện có vị trí chiến lƣợc quan trọng hệ thống tổ chức đơn vị hành lãnh thổ quốc gia Kiến thức địa lý cấp huyện có tầm quan trọng đáng kể hệ thống kiến thức địa lý Thực tiến phát triển kinh tế huyện Bá Thƣớc đặt nhiệm vụ phải chuẩn bị nguồn lực ngƣời, chuẩn bị hành trang cho họ hiểu biết thiên nhiên, kinh tế, xã hội, có tình yêu trách nhiệm quê hƣơng Qua việc nghiên cứu phát triển kinh tế nhận thấy: Huyện Bá Thƣớc có vị trí quan trọng tỉnh Thanh Hóa nói riêng nƣớc nói chung Là huyện tƣơng đối rộng tỉnh, có Q1 45 chạy qua vai trò quan trọng việc giao lƣu kinh tế huyện Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, đƣờng lối sách phát triển kinh tế hợp lý, đƣợc giúp đỡ Tĩnh, Trung ƣơng viện trợ nhà đầu tƣ tƣ nhân, doanh nghiệp, nhà nƣớc nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Huyện có tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngày tăng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch 83 vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp cấu GDP, ngành kinh tế có bƣớc phát triển tiến Kiến nghị Trong năm tới, Bá Thƣớc cần đẩy nhanh việc phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển khu vực đô thị đảm bảo tiến quy hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển địa phƣơng Huyện cần có sách hấp dẫn để thu hút đầu tƣ vào xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất Đồng thời tiếp tục tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, phát triển lao động Tập trung giảm thiểu yếu tố hành doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ vào Bá Thƣớc thời gian tới Dành cho tỉnh nguồn vốn vay tín dụng ƣu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế để phát triển sản xuất, đặc biệt cho hộ nghèo từ nguồn vốn tạo việc làm, đào tạo nghề, giảm nghèo nhằm góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông - Địa lý KT XH đại cƣơng NXB trị quốc gia, Hà Nội 2005 UBND huyện Bá Thƣớc Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện khóa XXIV Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXV nhiệm kỳ 2015 2020 Biểu huyện đánh giá năm 2010 – 2015 Biểu huyện đánh giá năm 2016 - 2020; 2021-2025 Lê Bá Huy ( chủ biên ), Vũ Chí Tiến, Võ Đình Long ( 1996 ) Tài nguyên môi trƣờng phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Khoa ( chủ biên ), (20020 – Khoa học môi trƣờng, NXB GD Hà Nội Vũ Tự Lập (1994 ), Địa lí tự nhiên Việt nam, NXB Giáo dục Hà Nội Phòng tổng cục thống kê huyện Bá Thƣớc UBND huyện Bá Thƣớc ( 2020 ) Báo cáo tình hình KT - XH, quốc phịng – an ninh năm năm; Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm tới Kế hoạch phát triển KT – XH , an ninh quốc phòng năm kỳ đầu 2020 – 2025 Định hƣớng phát triển đến năm 2030 website : www.google.c 10 Vn.ans wers,yahoo.com 11 http://vi.wikipedia.org 12 http://www.123kienthuc.com 13 http://voer.edu.vn 14 http://www.lrc-tnu-edu.vn 85

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w