1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số tại tỉnh đồng nai

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN HUY LONG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỒNG NAI – 08/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN HUY LONG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Văn Danh ĐỒNG NAI – 08/2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Huy Long - học viên lớp 19MQLKT1 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Văn Danh Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu tác giả khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đựợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Huy Long ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại Học Công nghệ Đồng Nai, thân hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai” Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng biết ơn: Giáo viên hướng dẫn TS Bùi Văn Danh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề đề tài Quý thầy cô giáo Trường Đại Học Công nghệ Đồng Nai người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức làm tảng lý luận trình nghiên cứu, hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu đề luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo VNPT Đồng Nai, anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ suốt trình học tập thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Huy Long iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 04 3.1 Đối tượng nghiên cứu 04 3.2 Phạm vi nghiên cứu 04 Mục tiêu đề tài 04 4.1 Mục tiêu tổng quát 04 4.2 Mục tiêu cụ thể 05 4.3 Câu hỏi nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 05 5.1 Các phương pháp sử dụng luận văn 05 5.2 Phương pháp thu thập liệu 06 5.3 Về mô tả tiêu nghiên cứu 06 Đóng góp luận văn 07 Kết cấu luận văn 07 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ SỐ 08 1.1 Cơ sở lý thuyết quản lý kinh tế số 08 1.1.1 Tổng quan kinh tế số 08 1.1.1.1 Khái niệm chuyển đổi số 08 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế số 13 1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế số 14 iv 1.1.1.4 Các thành phần tham gia vào kinh tế số 15 1.1.1.5 Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế số 16 1.1.2 Tổng quan Quản lý nhà nước kinh tế số 17 1.1.2.1 Các khung pháp lý kinh tế số 17 1.1.2.2 Quản lý nhà nước kinh tế số 19 1.2 Thực tiễn quản lý kinh tế số nước Việt Nam 22 1.2.1 Thực tiễn quản lý kinh tế số nước khu vực Đông Nam Á 22 1.2.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 22 1.2.1.2 Kinh nghiệm Singapore 26 1.2.2 Thực tiễn quản lý kinh tế số Việt Nam 31 1.2.2.1 Kinh nghiệm TPHCM 32 1.2.2.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 35 1.2.3 Các học kinh nghiệm Đồng Nai 38 1.2.3.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế số 38 1.2.3.2 Kinh nghiệm phát triển sở hạ tầng 39 1.2.3.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế số 40 1.2.3.4 Các khó khăn, vướng mắc q trình phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm phát triển quốc gia, địa phương 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.1 Thực trạng quản lý phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai 43 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế số 43 2.1.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng số 50 v 2.1.3 Các khung pháp lý sách quản lý liên quan tới quản lý phát triển kinh tế số ban hành 60 2.1.4 Quản lý phát triển kinh tế số 64 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai 65 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng bên 65 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng bên 66 2.3 Đánh giá 67 2.3.1 Những thành tựu 67 2.3.2 Những tồn tại, vướng mắc 68 2.3.2.1 Về thể chế, sách 68 2.3.2.2 Về phát triển hạ tầng số 69 2.3.2.3 Về phát triển nguồn nhân lực 70 2.3.3 Nguyên nhân tồn 70 2.3.3.1 Về thể chế, sách 70 2.3.3.2 Về phát triển hạ tầng số 71 2.3.3.3 Về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI ĐỒNG NAI 73 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, tầm nhìn 2030 74 3.2 Đề xuất giải pháp 76 vi 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 76 3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược phát triển kinh tế số 77 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 78 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng số 78 3.3 Kiến nghị 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Chỉ số nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thông tin 43 Bảng 2.2 - Chỉ số giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 45 Bảng 2.3- Chỉ số giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 46 Bảng 2.4- Chỉ số giao dịch Chính phủ với doanh nghiệp (G2B) 47 Bảng 2.5- Chỉ số thương mại điện tử tổng hợp 48 Bảng 2.6- Tỷ lệ thuê bao Băng rộng di động/100 dân 55 Bảng 2.7- Tỉ lệ thuê bao Băng rộng cố định/100 dân 56 Bảng 2.8- Tỷ lệ Hộ gia đình có kết nối Băng rộng cố định 57 Bảng 2.9- Tỷ lệ Thuê bao di động sử dụng SmartPhone 58 Bảng 2.10- Mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 - Chỉ số nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thơng tin 44 Hình 2.2 - Chỉ số giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 45 Hình 2.3 - Chỉ số giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 46 Hình 2.4 - Chỉ số giao dịch Chính phủ với doanh nghiệp (G2B) 47 Hình 2.5 - Chỉ số thương mại điện tử tổng hợp 48 Hình 2.6- Tỷ lệ thuê bao Băng rộng di động/100 dân 55 Hình 2.7- Tỉ lệ thuê bao Băng rộng cố định/100 dân 56 Hình 2.8- Tỷ lệ Hộ gia đình có kết nối Băng rộng cố định 57 Hình 2.9- Tỷ lệ Thuê bao di động sử dụng SmartPhone 58 68 chuyên trách vấn đề chuyển đổi số Tại tỉnh Đồng Nai khơng có quan quản lý nhà nước chuyên trách kinh tế số mà có quản lý nhiều sở Sở Thương mại, Sở Thông tin Truyền thông, tùy theo lĩnh vực Do khơng có máy quản lý chuyên trách nên việc quản lý phát triển kinh tế số nhiều hạn chế + Về việc ban hành sách: Nhà nước chưa có khung pháp lý cụ thể để hỗ trợ cho việc quản lý phát triển kinh tế số; Tuy có nhiều luật hành Luật Giao dịch điện tử năm 2019, Luật Công nghệ thông tin 2006, Luật An ninh mạng 2018, để áp dụng cụ thể cho quản lý kinh tế số cịn nhiều hạn chế Các sách đưa tỉnh Đồng Nai mang tính chất định hướng chung, chưa có sách cụ thể để hỗ trợ, định hướng cho việc phát triển kinh tế số (mới dừng lại phát triển thương mại điện tử) Ngay việc chuyển đổi số, việc cần thực để chuyển đổi lên kinh tế số tiến hành bước đầu tiên, sách hỗ trợ, định hướng vừa làm vừa sửa đổi cho phù hợp Chưa có hỗ trợ, định hướng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, việc chuyển đổi số, đổi mơ hình kinh doanh, Bên cạnh đó, việc quản lý thuế với hoạt động kinh doanh thương mại cung cấp dịch vụ qua mạng xuyên biên giới, việc bảo vệ thông tin, liệu cá nhân doanh nghiệp quản lý phải bảo đảm an ninh, an toàn theo quy định pháp luật để người dân, doanh nghiệp yên tâm kinh doanh mạng nhiều vướng mắc Việc xử lý tranh chấp cho hoạt động kinh doanh, thương mại, dân môi trường số vấn đề hệ thống tư pháp chưa có quy định Khơng có hệ thống tư pháp tốt để giải tranh chấp, để bảo vệ cơng dân số khó để doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh môi trường số Cổng dịch vụ công trực tuyến Đồng Nai cung cấp 03 loại dịch vụ công Thông báo hoạt động khuyến mại; Cấp giấy phép lái xe; Cấp phiếu lý lịch tư pháp, chưa có hỗ trợ cho doanh nghiệp 2.3.2.2 Về phát triển hạ tầng số Chính quyền điện tử triển khai bước thử nghiệp; Đô thị thông 69 minh triển khai thử nghiệm thành phố Biên Hòa, thành phố Long Khánh việc chuẩn bị điều kiện triển khai, huyện lại chưa triển khai thử nghiệm Nền tảng kỹ thuật chia sẻ liệu triển khai chậm, đặc biệt sở liệu quốc gia; dịch vụ công trực tuyến thiết kế rời rạc, chưa lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, dẫn đến số lượng hồ sơ trực tuyến thấp, chí số dịch vụ khơng phát sinh hồ sơ Dịch vụ lẫn lộn giấy tờ trực tuyến, gây phiền hà cho người dân công chức thực Về hạ tầng số, hạ tầng mạng cáp quang băng rộng mạng thông tin di động 4G địa bàn tỉnh Đồng Nai bao phủ toàn địa bàn tỉnh, đảm bảo phục vụ cho quyền, doanh nghiệp người dân mục tiêu "Mỗi người có điện thoại thơng minh; Mỗi hộ gia đình có đường Internet cáp quang tốc độ cao" theo chương trình chuyển đổi số cịn cách xa Bên cạnh đó, để đảm bảo việc hạ tầng số cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, theo xu hướng chung, cần phải xây dựng mạng di động 5G; Tuy nhiên Đồng Nai chưa có kế hoạch triển khai mạng 5G 2.3.2.3 Về phát triển nguồn nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực cho quản lý kinh tế số hạn chế, chưa quan tâm mức, chưa xây dựng nguồn nhân lực sẵn sàng cho quản lý phát triển kinh tế số Về nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin, thấy theo theo kết xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông năm 2019 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vụ Công nghệ thông tin thuộc Bộ Thông tin Truyền thông cung cấp, tỉnh Đồng Nai đứng thứ 48 tổng số 63 tỉnh thành nước, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin cho chuyển đổi số phát triển kinh tế số địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3.3 Nguyên nhân tồn 2.3.3.1 Về thể chế, sách + Về máy quản lý nhà nước việc ban hành sách quản lý: 70 Có thể nói, khái niệm chuyển đổi số kinh tế số Việt Nam mới, kinh tế lớn giới chưa có định nghĩa chung dẫn đến lúng túng quan chủ quản nhà nước việc xây dựng sách quản lý phương án hỗ trợ doanh nghiệp Việc thiếu định hướng, hỗ trợ quan quyền, Hiệp hội doanh nhân Đồng Nai dẫn đến e dè doanh nghiệp vừa nhỏ việc chuyển đổi số để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thay đổi từ mơ hình kinh doanh truyền thống sang mơ hình kinh doanh Xu hướng tồn cầu hố thơng tin xố mờ giới hạn khơng gian kinh doanh, khơng gian văn hóa Kinh tế số khơng bị giới hạn biên giới quốc gia nằm xu Rất nhiều vấn đề nảy sinh giao dịch xuyên biên giới như: quản lý thuế, tốn điện tử cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc việc quản lý + Về đội ngũ quản lý nhà nước kinh tế số: Kinh tế số lĩnh vực mới, hệ thống pháp luật sách chưa đầy đủ, kiến thức nhiều cán quản lý chưa cập nhật kịp thời, không theo kịp tiến công nghệ, xu hướng kinh tế mới, mặt khác, quản lý nhà nước kinh tế số kiêm nhiệm, chưa chuyên trách nên đội ngũ cán quản lý chưa tham gia cách tích cực, chủ động Do lĩnh vực mới, chưa có nhiều đơn vị đào tạo chuyên sâu kinh tế số, chuyển đổi số, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực kinh tế số quan quản lý nhà nước như: trình độ chun mơn, lực kĩ quản lý, kinh nghiệm thực tế v.v từ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế số + Đối với doanh nghiệp người dân, hiểu biết chuyển đổi số, kinh tế số, thời thách thức phát triển đất nước chưa đồng đều, dẫn tới nhu cầu, kế hoạch hành động nắm bắt xu kinh tế số chưa kịp thời, nhanh nhạy; Các tư chuyển đổi số, tốn khơng dùng tiền mặt, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý, phát triển mơ hình kinh doanh mới, chưa cao, theo tư cũ 71 2.3.3.2 Về phát triển hạ tầng số Về hạ tầng viễn thông băng rộng (cố định di động), Đồng Nai nằm số 10 tỉnh thành phát triển mạnh nước, mục tiêu "Mỗi người có điện thoại thơng minh; Mỗi hộ gia đình có đường internet cáp quang tốc độ cao" theo chương trình chuyển đổi số cịn cách xa Một mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai rộng, việc đầu tư hạ tầng đến khu vực vùng sâu, vùng xa tốn chi phí lớn doanh thu không cao nên chưa khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng đầu tư, mặt, khó khăn việc xây dựng trạm phát sóng di động phản đối người dân thiếu hỗ trợ quyền địa phương gây nhiều cản trở kế hoạch phát triển mạng di động doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh 2.3.3.3 Về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Tư quản lý kinh doanh theo mơ hình cũ dẫn đến thiếu coi trọng công nghệ thông tin Nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin chất lượng cao cịn thiếu nhiều phạm vi nước, đó, địa phương, doanh nghiệp có đãi ngộ cao thu hút nguồn nhân lực Sự thiếu quan tâm, đãi ngộ nguồn nhân lực công nghệ thông tin nguyên nhân làm số mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đồng Nai nằm mức thấp so với bình quân nước Hiện nay, Đồng Nai, chưa có doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin nghĩa hỗ trợ cho quyền ngồi số doanh nghiệp viễn thơng VNPT, Viettel, FPT Có thể nói, việc quản lý nhà nước phát triển hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin nguồn nhân lực công nghệ thông tin chưa quan quản lý nhà nước quan tâm mức KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong giai đoạn 2016 – 2020, Đồng Nai có bước chuẩn bị hạ tầng sở viễn thông, bước đầu phát triển thương mại điện tử với thành tựu định, bước đầu xây dựng quyền điện tử xây dựng sách định hướng cho chuyển đổi số phát triển kinh tế số địa bàn tỉnh 72 Tuy nhiên, thấy, q trình thực cịn nhiều khó khăn vướng mắc, thể chế, hạ tầng, nhân lực Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế số đến năm 2025, tỉnh nhiều việc cần phải làm để quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế số CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI ĐỒNG NAI 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 Ngày 14/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam Trong có số giải pháp chính: Xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 - Xác lập 01 đầu mối Trung ương 01 đầu mối địa phương để thực việc tổng hợp, điều phối, tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghệ số - Xây dựng khung sách thử nghiệm có kiểm sốt sản phẩm, dịch vụ, mơ hình kinh doanh ứng dụng công nghệ số Việt Nam, trình cấp có thẩm quyền ban hành giai đoạn 2020 - 2021 - Xây dựng sách, giải pháp tạo lập thị trường cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam bao gồm doanh nghiệp khởi nghiệp xây dựng triển khai chương trình, đề án, dự án phủ điện tử, chuyển đổi số, đô thị thông minh, nông nghiệp thông minh, - Định hướng, hỗ trợ tối thiểu - 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển số sản phẩm số trọng điểm quốc gia, trở thành trụ cột hệ sinh thái doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, trước năm 2025 73 - Phát triển tối thiểu - 10 tảng công nghệ số dùng chung để thúc đẩy ứng dụng công nghệ số, thúc đẩy phát triển sản phẩm số lĩnh vực kinh tế - xã hội, đưa vào sử dụng trước năm 2025 Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng đề án “Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030” để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt Trong đề án, có đưa mục tiêu cụ thể, mục tiêu đến năm 2025 là: - Phát triển 70.000 doanh nghiệp công nghệ số; - Phát triển 1,2 triệu nhân lực công nghệ số; - Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân 1,5-2 lần tốc độ tăng trưởng GDP; - Giá trị xuất doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 10-20%/năm; - Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 10% tăng trưởng GDP, 40% tăng suất lao động quốc gia 50% tăng trưởng kinh tế số; - Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số Việt Nam phát triển dựa công nghệ chủ chốt từ cách mạng công nghiệp lần thứ chiếm 30-40%; 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Ngày 30/12/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 5003/QĐ-UBND việc ban hành Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2025 sau: - 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, cung cấp nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm thiết bị di động; - 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc cấp xã xử lý môi trường mạng (trừ hồ sơ cơng việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) thơng qua việc ứng dụng chữ kí số để đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin tính xác thực; 74 - 100% hệ thống thông tin sở, ngành, UBND cấp huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đưa vào vận hành, khai thác kết nối, liên thông qua tảng tích hợp, chia sẻ liệu; - 80% số lượng người dân doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính quyền điện tử, quyền số tỉnh Đồng Nai xác thực định danh điện tử thông suốt hợp từ hệ thống Trung ương đến tỉnh Đồng Nai; - 50% hoạt động kiểm tra quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh thực thông qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý tỉnh Trung ương - Phấn đấu kinh tế số chiếm 20% GRDP; Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; - Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 10%; - Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ 100% hộ gia đình, 100% xã; Tỷ lệ ấp/khu phố phủ sóng 3G-5G đạt 100%; - Tỷ lệ người dân doanh nghiệp có tài khoản tốn điện tử 60%; Bên cạnh đó, ngày 28/10/2020, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 4025/QĐ-UBND việc ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu chủ yếu là: - Về quy mô thị trường thương mại điện tử + 35% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng trực tuyến đạt trung bình 400 USD/người/năm; + Doanh số thương mại điện tử B2C (tính cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 15%/năm - Về hạ tầng dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử + Thanh tốn khơng dùng tiền mặt thương mại điện tử đạt 50%, tốn thực qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán chiếm 80%; + 70% giao dịch mua hàng ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử; 75 + Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai có 500 thương nhân địa tỉnh Đồng Nai tham gia; - Về ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp + 100% doanh nghiệp lớn, 75 - 85% doanh nghiệp vừa nhỏ có website riêng quảng bá thương hiệu sản phẩm thông tin doanh nghiệp, đồng thời ứng dụng chứng thực chữ ký số để đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch thương mại; + 50% doanh nghiệp vừa nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức sàn giao dịch thương mại điện tử; - 40% doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử ứng dụng di động; - 70% đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông truyền thông triển khai hợp đồng điện tử với người tiêu dùng 3.2 Đề xuất giải pháp Từ kết đạt quản lý phát triển kinh tế số giai đoạn 20162020, hạn chế khó khăn vướng mắc phân tích chương 2, để đạt mục tiêu đặt phủ, tỉnh Đồng Nai, việc quản lý phát triển kinh tế số cần nỗ lực nhiều với giải pháp cụ thể Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể quản lý kinh tế số sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách - Về máy quản lý đội ngũ quản lý kinh tế số: Có thể thấy, với mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GRDP tỉnh Đồng Nai, kinh tế số trở thành nguồn đóng góp lớn cho kinh tế tỉnh Đồng Nai Để quản lý, cần phải có máy quản lý chuyên trách đội ngũ quản lý kinh nghiệm Để làm điều đó, tác giả đề xuất: + Trước mắt, cần thành lập phận chuyên trách chuyển đổi số kinh tế số hai quan nhà nước chịu trách nhiệm Sở Thơng tin truyền thông 76 Sở Công thương + Phối hợp với quan nhà nước Cục Tin học hóa thuộc Bộ Thơng tin truyền thơng, Cục Thương mại điện tử kinh tế số thuộc Bộ Công thương để có kế hoạch huấn luyện, nâng cao kiến thức, lực cho cán chuyên trách chuyển đổi số, quản lý kinh tế số phận chuyên trách thành lập - Về xây dựng sách quản lý: Trên sở Quyết định số 5003/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 UBND tỉnh Đồng Nai chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai Quyết định số 4025/QĐUBND ngày 28/10/2020 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021-2025, nhóm chuyên trách xây dựng chương trình hành động cụ thể, thực tế để quản lý hỗ trợ phát triển kinh tế số địa bàn tỉnh: + Nghiên cứu chế, sách hành để tham mưu, đề xuất sách pháp luật quản lý kinh tế số; + Xây dựng chế hỗ trợ, quản lý, kiểm tra giám sát nhằm tạo dựng môi trường kinh tế số để áp dụng chờ đợi khung pháp lý nhà nước ban hành + Xây dựng phương án hỗ trợ số lượng doanh nghiệp cụ thể chuyển đổi số năm, phương thức hỗ trợ + Xây dựng cổng thông tin tiếp nhận đa kênh hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; Xây dựng gói giải pháp chuyển đổi số + Phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Hội Doanh nghiệp trẻ Đồng Nai phương án cụ thể hỗ trợ pháp lý, giải pháp, nguồn vốn cho doanh nghiệp việc chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình kinh doanh số 3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược phát triển kinh tế số Đẩy mạnh hồn tất việc xây dựng thị thơng minh, tiến tới xây dựng quyền điện tử vừa để đầu chuyển đổi số vừa nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước phải đổi quản lý theo hướng chuyển đổi số, đảm bảo liên thông quan quản lý tham 77 gia quản lý vấn đề Nâng cao nhận thức kỹ cho doanh nghiệp chuyển đổi số kinh tế số thông qua chương trình truyền thơng nhằm giúp doanh nghiệp hiểu tác dụng tích cực mà chuyển đổi số mang lại, cách thức ứng dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mơ hình kinh doanh kinh tế số Chuyển đổi mơ hình kinh doanh quan trọng để làm thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh theo phương thức truyền thống theo hướng đại hơn, hiệu Xây dựng gói hỗ trợ chi phí việc đào tạo doanh nghiệp nhỏ, hộ cá thể nâng cao kiến thức quản trị, ứng dụng công nghệ thông tin gói hỗ trợ phần chi phí để doanh nghiệp nhỏ, hộ cá thể trang bị giải pháp công nghệ thông tin Xây dựng gói hỗ trợ chi phí cho thử nghiệm mơ hình kinh tế dựa tảng số, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh số 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Trong phát triển kinh tế số, công nghệ thông tin đóng vai trị lớn, đó, tỉnh Đồng Nai cần xây dựng chế đặc thù cho công nghệ thơng tin ưu đãi thuế, sách khuyến khích thu hút nhân tài Xây dựng trung tâm công nghệ thông tin đủ tầm cỡ để làm tảng cho tiến trình chuyển đổi số tỉnh, hỗ trợ nhân lực, công nghệ cho quan nhà nước doanh nghiệp chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình kinh doanh Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Nghiên cứu thay đổi nội dung, phương pháp đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới; tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học, ngoại ngữ, tin học trường đại học địa bàn tỉnh Đồng Nai; Xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại kiến thức nghề nghiệp; cung cấp khả tự học tập cách linh hoạt, phù hợp tổ chức, cá nhân… 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng số Đối với kinh tế số, liệu yếu tố quan trọng, việc số hóa khai thác 78 liệu cho hiệu yếu tố sống kinh tế Tỉnh cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở liệu dùng chung tỉnh để quản lý hỗ trợ cho doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ số trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, cơng nghệ phân tích liệu lớn, cơng nghệ chuỗi khối, điện tốn đám mây, vào hoạt động chủ chốt đạo điều hành, quản lý quan nhà nước, vào định danh, xác thực điện tử, toán điện tử Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ số phân tích kinh doanh Có chế hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông địa bàn việc quy hoạch hạ tầng viễn thông tuyên truyền, phổ biến cho người dân việc xây dựng trạm thu phát sóng 4G, 5G nhằm đảm bảo hạ tầng cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho doanh nghiệp, người dân phục vụ cho quan nhà nước 3.3 Kiến nghị Chính phủ cần nhanh chóng hồn thiện sách, pháp luật kinh tế số Nghị định chia sẻ liệu, bảo vệ liệu cá nhân, xác thực điện tử, bảo vệ liệu cá nhân bảo đảm quyền riêng tư cá nhân Khẩn trương ban hành Nghị định đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với đặc thù lĩnh vực Xây dựng Luật Chính phủ điện tử, Luật Kinh tế số, văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ hướng tới kinh tế số, xã hội số nhằm xây dựng hệ sinh thái cho kinh tế số nội dung quan trọng cần xác định để định hướng phát triển kinh tế số thời gian tới 79 KẾT LUẬN Có thể thấy, mục tiêu đề cho phát triển kinh tế số Đồng Nai giai đoạn tới cụ thể Tuy nhiên, điểm xuất phát nói thấp, việc đạt mực tiêu kì vọng khó khăn quan quản lý nhà nước không liệt thực với giải pháp cụ thể, thiết thực Tỉnh Đồng Nai có nhiều thuận lợi có nhiều hội tiếp cận cơng nghệ từ nước ngồi đầu tư khu công nghiệp địa bàn, tỉnh chủ động xây dựng quyền điện tử, thị thơng minh đưa chương trình hành động, kế hoạch triển khai cho chương trình lớn chuyển đổi số, phát triển thương mại điện tử, Tuy nhiên, khó khăn, vướng mắc cịn nhiều vướng mắc sách, pháp luật kinh tế số, vướng mắc máy quản lý, vướng mắc kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức chuyên sau quản lý phát triển kinh tế số, Từ thuận lợi, kết đạt khó khăn, vướng mắc đánh giá Chương luận văn, tác giả đề số giải pháp quản lý chương để góp phần giải khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai thời gian tới Luận văn hoàn thành đạt số kết sau: Chương 1, luận văn trình bày vấn đề chuyển đổi số, kinh tế số quản lý kinh tế số Xem xét kinh nghiệm nước địa phương nội dung để rút học kinh nghiệm Chương 2, luận văn đánh giá thực trạng quản lý kinh tế số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020, xem xét, đánh giá mặt chưa được, bất cập quản lý kinh tế số tỉnh Đồng Nai mà từ đưa giải pháp để xử lý thời gian tới Chương 3, từ trình nghiên cứu lý luận tham khảo từ thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp quản lý để thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai 80 Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế vấn đề nghiên cứu cịn mới, số liệu khơng có nhiều nên luận án chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Chính trị, Nghị số 52-NQ/TW: Về số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội, (2019) [2].Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, (2020) [3] Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-TTg: Về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Hà Nội, (2020) [4] Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP: Về Thương mại điện tử, Hà Nội, (2013) [5] UBND tỉnh Đồng Nai, Kế hoạch số 7600/KH-UBND triển khai Nghị số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kế hoạch số 331-KH/TƯ ngày 26/2/2020 Tỉnh ủy, Đồng Nai, (2020) [6] UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 5003/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 việc ban hành Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Đồng Nai (2020) [7] UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 4025/QĐ-UBND ngày 28/10/2020 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021-2025, Đồng Nai (2020), [8] Bộ Thông tin Truyền thông, Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2020, Hà Nội (2020) [9] TS Nguyễn Văn Hùng - Hội đồng Lý luận Trung ương, Quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Việt Nam năm tới, Hà Nội, (2020) [10] Bộ Thông tin Truyền thông, Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội (2020) 83 [11] TS Phạm Việt Dũng, Kinh tế số - hội "bứt phá"cho Việt Nam, Hà Nội, (2020) [12] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin – Tư liệu, “Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam”, Hà Nội, (2018) [13] Data61|SCIRO - Cơ quan chuyên nghiên cứu số liệu công nghệ số thuộc Tổ chức khoa học quốc gia Australia với Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo Tương lai kinh tế số Việt Nam: hướng đến năm 2030, 2045 [14] Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam, Chỉ số Thương mại Điện tử Việt Nam 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 [15] Lindsay Herbert, “Chuyển đổi số - giai đoạn triển khai công nghệ số cho doanh nghiệp” [16] Thomas M.Siebel, “Chuyển đổi số - Sống sót bứt phá kỷ nguyên sụp đổ hàng loạt” Tiếng Anh [01] RUMANA BUKHT & RICHARD HEEKS, Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy, (2017) [02] RUMANA BUKHT & RICHARD HEEKS, Digital Economy Policy: The Case Example of Thailand, (2018) [03] Google, Temasek Bain & Company, e-Economy Report 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 [04] United Nation, The Digital Economy Report 2019 - Value creation and capture: Implications for developing countries, (2019) [05] Daniel R.A Schallmo, Christopher A.Williams, Digital Transfomer Now! Guiding the successful Digitalization of your business model, (2018) [06] The Infocomm Media Development Authority of Singapore, Digital Economy Framework for Action, (2018) [07] National University of Singapore (NUS), Framing Policies for the Digital Economy, (2018) ... Cơ sở lý thuyết thực tiễn quản lý kinh tế số Chương 2: Thực trạng phát triển quản lý kinh tế số tỉnh Đồng Nai Chương 3: Giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai 8... nghiệm quản lý kinh tế số thực tiễn để rút học, nâng cao công tác quản lý, thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai yêu cầu cấp thiết Đó lý chọn đề tài ? ?Giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.1 Thực trạng quản lý phát triển kinh tế số tỉnh Đồng Nai 43 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế số

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN