LỜI GIỚI THIỆU Ngày hầu hết quốc gia giới nhận thấy rằng, cấu kinh tế vấn đề cốt lõi trình phát triển Vì thế, nhận thức đắn vai trò quan trọng cấu kinh tế, để từ xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa… nước, ln vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng, không phân biệt chất xã hội quốc gia Là hợp phần lực lượng sản xuất, nhân tố cách mạng phương thức sản xuất, cấu kinh tế nói chung cấu ngành nói riêng, ln vận động thay đổi theo đà phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ Vì thế, cấu kinh tế khái niệm “động”, địi hỏi người phải nắm bắt thay đổi thường xuyên lực lượng sản xuất yếu tố tác động để từ điều chỉnh cấu kinh tế cho phù hợp ln giữ đuợc tính tiên tiến, tính thích nghi tính hiệu Dựa vào cấu kinh tế hợp lý để đạt hiệu tạo vị thị trường giới, đường phát triển chung nước, đường mà nước chậm phát triển có nước ta cần phải hướng tới Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh Để giữ vững vị sau năm bị chấn động khủng hoảng tài tiền tệ 1997 nước Đông Nam Á, Việt Nam phải làm nhiều việc, giải nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt trọng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy tối đa đặc điểm riêng có, lợi so sánh Đó nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, có tầm quan trọng -1- hàng đầu thời gian tới Với mục đích thực đề án môn học chuyên ngành Kinh tế phát triển nghiên cứu kinh tế Việt Nam, nhằm nâng cao nhận thức môn học đồng thời tiếp cận vấn đề kinh tế nước ta Tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế với phát triển kinh tế Việt Nam” Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề lớn phức tạp Hơn nữa, nội dung đề án nằm phạm vi mơn học Vì thế, giới hạn đề tài phạm vi hẹp - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp - với hy vọng vừa phản ánh lợi nước ta, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện hội nhập Với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Dung, hồn thành đề án với nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế với phát triển kinh tế Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam phát triển kinh tế thời kỳ 1997 – 2004 Chương III: Định hướng giải pháp đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế đến 2010 Phạm vi đề tài rộng gồm nhiều đề tài khác nhau, đề án khó bao quát toàn bộ, đầy đủ tất vấn đề Với tầm nhìn cịn hạn hẹp nên khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề án có giá trị mặt lý luận thực tiễn -2- Chương I Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế I Những vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế Tổng quan phát triển kinh tế 1.1 Khái niệm quan điểm phát triển lựa chọn chiến lược quốc gia Ngày quốc gia độc lập đề mục tiêu phấn đấu cho tiến quốc gia Tuy có nhiều quan niệm khác nhau, cách nhìn nhận khác nhau, nói chung tiến giai đoạn nước thường đánh giá hai phương diện: gia tăng kinh tế biến đổi mặt xã hội Trước đây, thuật ngữ “tăng trưởng” sử dụng nhiều để đánh giá Nhưng sau thời gian, người ta nhận thấy chưa bao hàm đầy đủ tất mặt tiến quốc gia Vì thế, thuật ngữ “phát triển” sử dụng nhiều Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô, sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội Qua định nghĩa nắm vấn đề sau: -3- - Trước hết phát triển bao gồm tăng thêm khối lượng cải vật chất, dịch vụ (mặt lượng) biến đổi tiến cấu kinh tế đời sống xã hội (mặt chất).Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với - Sự phát triển q trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội thân kinh tế định Điều có nghĩa người dân quốc gia phải chủ thể để tác động lên hoạt động kinh tế, lên phát triển đất nước, họ người hưởng lợi ích hoạt động đưa lại - Kết phát triển kinh tế xã hội kết trình vận động khách quan, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đề thể tiếp cận tới kết Tóm lại, phát triển kinh tế khái niệm chung chuyển biến kinh tế, từ trạng thái thấp lên trạng thái cao Mỗi quốc gia tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - trị nước mà lựa chọn quan điểm phát triển khác Tuy nhiên chia thành ba quan điểm sau: - Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trưởng - Quan điểm nhấn mạnh vào công bình đẳng xã hội - Quan điểm phát triển toàn diện 1.2 Các số phản ánh phát triển Như diễn giải phần trên, phát triển kinh tế phản ánh hai phương diện: tăng thêm quy mô sản lượng (sự tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội Chúng ta tìm hiểu nội dung 1.2.1 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế -4- - Tổng sản phẩm quốc nội – GDP: hiểu toàn sản phẩm dịch vụ tạo năm yếu tố sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia Đại lượng thường tiếp cận theo cách khác nhau: theo phương diện sản xuất, tiêu dùng thu nhập - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân toàn sản phẩm dịch vụ cuối mà tất công dân nước tạo thu nhập năm, không phân biệt sản xuất thực hay nước GNP = GDP + thu nhập tài sản rịng từ nước ngồi Với ý nghĩa thước đo tổng thu nhập kinh tế, tăng thêm GNP thực tế gia tăng tăng trưởng kinh tế, nói lên hiệu - Sản phẩm quốc dân túy (NNP) Ngoài hai số GNP GDP người ta dùng số sản phẩm quốc dân túy (NNP), gọi sản phẩm quốc dân rịng Đó giá trị lại tổng sản phẩm quốc dân, sau trừ giá trị khấu hao tài sản cố định (Dp) kỳ: NNP = GNP – Dp - Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Thu nhập quốc dân sử dụng phần mà nhân dân nhận tiêu dùng, người ta gọi phần thu nhập quyền chi dân cư (NDI) phần thu nhập ròng sau khấu trừ thuế (trực thu gián thu)(T i + Td) cộng với trợ cấp (Sd) NDI = NNP – (Ti + Td) + Sd -5- Mục đích đưa thước đo để tiếp cận tới trạng thái phát triển kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân, sản phẩm quốc dân sử dụng (NDI), hay sản phẩm quốc dân túy (NNP) tính tồn bộ, hay tính theo đầu người (theo tổng dân số, theo lao động) có ý nghĩa định sử dụng tùy mục đích nghiên cứu Mặc dù thước đo phổ biến số đo xấp xỉ trạng thái tốc độ biến đổi phát triển kinh tế, thân thước đo chưa thể phản ánh hết kiện phát triển mặt tốt lẫn mặt chưa tốt - Thu nhập bình quân đầu người Chỉ tiêu GDP/người; GNP/người Trong sản xuất quốc tế tất đơn vị tiêu quy đơn vị tiền tệ sử dụng tỷ giá… Đây tiêu điều chỉnh theo biến động dân số, phản ánh thực chất tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người Nó cịn mốc vạch ranh giới nước phát triển phát triển Nhưng ranh giới không cố định mà biến đổi theo biến đổi người trình phát triển, nhận thức phạm trù giàu nghèo Nó phản ánh khả nâng cao phúc lợi cho nhân dân số nước, không vấn đề tăng sản lượng mà vấn đề dân số - người 1.2.2 Các số phản ánh biến đổi cấu kinh tế xã hội Sự biến đổi phản ánh qua lĩnh vực: kinh tế xã hội Các số xã hội phát triển bao gồm: tuổi thọ bình quân, mức tăng dân số hàng năm, số calo bình quân đầu người tỷ lệ người lớn biết chữ( tính từ 15 tuổi trở lên) Các số cấu kinh tế bao gồm: số cấu ngành GDP(cho ta biết tốc độ chuyển dịch cấu đánh giá quốc gia có phải nước cơng nghiệp khơng), số cấu nông thôn -6- thành thị( cho ta biết tốc độ thị hóa quốc gia đó), số liên kết kinh tế (đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc gia) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Khái niệm phân loại 2.1.1 Khái niệm Trong nhiều tài liệu khác có nhiều cách tiếp cận khác cấu kinh tế Trước hết phải hiểu “cơ cấu” gì? Khái niệm cấu sử dụng để cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ phận hợp thành hệ thống Cơ cấu biểu tập hợp mối quan hệ liên kết hữu cơ, yếu tố khác hệ thống định Với cách tiếp cận định nghĩa, cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu kinh tế khơng cố định Đó thay đổi số lượng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần xuất biến số ngành tốc độ tăng trưởng yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng Đó chuyển dịch cấu kinh tế - thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Đây không đơn thay đổi vị trí mà biến đổi lượng chất nội cu Chuyển dịch cấu kinh tế trình mang tính kế thừa phát triển lịch sử Quá trình chuyển -7- dịch cấu kinh tế trình tích luỹ lợng cách tuý Sự biến đổi mặt lợng đến mức ®ã dÉn ®Õn sù biÕn ®ỉi vỊ chÊt Tõ mét cấu ban đầu sau đợc biến đổi chất chuyển dịch thành cấu hoàn toàn tiến Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế đóng vai trò định ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ NÕu nh qu¸ trình chuyển dịch mà mang tính nóng vội hay trì trệ tạo nên sức cản nghiêm trọng cho trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế không mang tính tự phát mà chịu tác động, điều tiết nhà lÃnh đạo quản lý kinh tế hay nói cách khác phñ 2.1.2 Phân loại Cơ cấu kinh tế bao gồm cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Ngoài ra, cịn có cấu lao động dân số, cấu xuất nhập khẩu, cấu tiết kiệm đầu tư Trong đó, cấu kinh tế ngành đóng vai trò then chốt Chúng ta sâu vào loại cấu sau: - Cơ cấu ngành: Lµ số ngành kinh tế đợc hình thành mối quan hệ tổng hợp ngành với Biểu thị vị trí, tỉ trọng ngành hƯ thèng nỊn kinh tÕ qc d©n - Cơ cấu vùng lãnh thổ: phân chia kinh tế quốc dân thành vùng chun mơn hóa khác chức năng, hình thành từ việc -8- bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Cơ cấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế: Gắn với loại hình sở hữu định tư liệu sản xuất Tùy theo phương thức sản xuất mà có thành phần kinh tế chiếm địa vị chi phối, hay chủ đạo thành phần kinh tế tồn Các phận cấu kinh tế có mối liên hệ tương tác qua lại trình vận động kinh tế trình chuyển dịch loại cấu Vấn đề quan trọng thích đáng vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước để khuyến khích hay hạn chế đảm bảo tăng trưởng kinh tế hướng, nhanh vững chắc, gắn với sách xã hội để đạt mục tiêu mà quốc gia đề 2.2 Khái niệm phân loại cấu kinh tế ngành 2.2.1 Khái niệm Cơ cấu ngành kinh tế: Là quan hệ tỷ lệ gắn bó hữu cơ, vừa nương tựa vào nhau, vừa chế ước lẫn ngành phân ngành doanh nghiệp nội ngành phân ngành Cơ cấu ngành phận động cấu kinh tế nói chung Được biểu thị vị trí, tỷ trọng ngành hệ thống kinh tế quốc dân Xem xét cấu ngành kinh tế thường đứng hai góc độ Thứ nhất, xem xét góc độ định lượng Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm ngành tỷ trọng ngành kinh tế quốc dân Thứ hai xem xét góc độ định tính, cấu ngành thể mối quan hệ ngành kinh tế vị trí ngành kinh tế quốc dân Ngành: Là tổng thể đơn vị kinh tế thực chức hệ thống phân công lao động xã hội Trong mối quan hệ -9- ngành kinh tế thường biểu mối quan hệ chủ yếu: Mối quan hệ trực tiếp (có mối quan hệ ngược chiều xi chiều ngành) mối quan hệ gián tiếp Chuyển dịch cấu kinh tế ngành: Nhằm đa dạng hóa sản phẩm chủng loại chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội - Đối với kinh tế quốc dân, chuyển dịch cấu ngành có nghĩa vận động biến đổi ngành khu vực I, II, III theo chiều hướng tăng tỷ lệ ngành khu vực II, III giảm tỷ lệ ngành khu vực I cấu GDP - Trong ngành khu vực I, chuyển dịch cấu việc tăng tỷ lệ ngành chăn nuôi, thủy sản, tăng dịch vụ cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Trong ngành khu vực II, chuyển dịch cấu tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp có thiết bị cơng nghệ đại, tăng sản phẩm có hàm lượng chất xám cao; giảm ngành, xí nghiệp có thiết bị cơng nghệ lạc hậu, giảm sản phẩm có dung lượng lao động nhiều 2.2.2 Phân loại Các Mác đưa việc phân tích cấu ngành vào hệ thống lý luận tái sản xuất xã hội, ông chia tổng sản phẩm xã hội thành khu vực: khu vực sản xuất tư liệu sản xuất khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng Theo ông, muốn cho trình tái sản xuất tiến hành thuận lợi phải giữ cấu tỷ lệ cân Thực tế phân chia nói tới cầu thành ngành sản xuất, tức vấn đề cấu ngành Theo Colin Clark, ông chia kinh tế thành ngành: - Ngành thứ I: Sản phẩm sản xuất có nguồn gốc tự nhiên - 10 - Bảng số Kết thực số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu năm 2001-2002 Đơn vị: % (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) 2.Phản ánh qua tiêu cấu kinh tế Sau nhiều năm đổi cấu kinh tế có chuyển biến rõ rệt Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng nhanh Đặc biệt, dù bị ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ khu vực Việt Nam nhanh chóng lấy lại tốc độ tăng trưởng nhanh Theo báo cáo WB(công bố ngày 9/11/2004) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2004 đạt 7,2%, đứng thứ tư giới Tuy nhiên hiệu đầu tư giảm 38% quốc nạn tham nhũng Năm 2004 tổng vốn đầu tư phát triển nước đạt 251000 tỷ đồng, chiếm 35,4% GDP(tính theo giá thực tế) Trong phiên họp thường kỳ tháng 9/2004, Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh, tháng tháng qua, kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn phát sinh, song tốc độ tăng trưởng đạt mức cao, quý III tốc độ tăng GDP đạt 8%; tính chung tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt gần 7,4%, cao so với kỳ 0,3% - 28 - Công nghiệp tháng tăng 15,5%, cao so với kế hoạch năm Kim ngạch xuất đạt tốc độ tăng cao, tháng tăng 27,2% so với kỳ năm 2002 Tốc độ tăng trưởng tích lũy tài sản giai đoạn 2001-2004 cao mức tăng trưởng GDP Tỷ trọng so với GDP khoảng 31-32% so với tổng giá trị sản xuất khoảng 14-15% Các ngành tạo tích lũy lớn xây dựng chiếm 66,6% tổng tích lũy tài sản; cơng nghiệp chiếm 30,9% nơng nghiệp chiếm 2,5% Tóm lại, chuyển dịch cấu kinh tế đôi với phát triển kinh tế, ngược lại phát triển kinh tế động cơ, tiền đề thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Những khó khăn, hạn chế tồn Tỷ trọng dịch vụ GDP sau đạt đỉnh cao 44,1% vào năm 1995 liên tục giảm xuống năm sau đến năm 2003 cịn 38,2% Đây điều khơng bình thường xu phát triển kinh tế giới ngày Trong tổng số 159 nước vùng lãnh thổ có số liệu so sánh tiêu này, Việt Nam đứng thứ 131 Tỷ trọng dịch vụ giảm nhiều nguyên nhân, tốc độ tăng nhóm ngành thấp tốc độ chung; số ngành dịch vụ quan trọng chế thị trường tài tiền tệ, khoa học cơng nghệ, nhỏ bé, tăng chậm; tỷ trọng dịch vụ trung tâm lớn Hà Nội, TP.HCM bị sút giảm; nhiều dịch vụ quan, đơn vị “ôm”, nên hiệu hoạt động thấp Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, tỷ trọng lâm nghiệp thấp giảm; tỷ trọng chăn nuôi gần không tăng Cơ cấu kinh tế tập trung chủ yếu vào ngành, sản phẩm truyền thống, công nghệ chưa cao, nông sản, thủy sản, dệt may, - 29 - da giày ; ngành công nghệ cao điện tử, tin học, khí xác, sinh học, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao cịn nhỏ bé Cơ cấu hàng xuất biến đổi, tỷ lệ hàng chưa qua chế biến chế biến thơ cịn lớn; số mặt hàng cơng nghiệp xuất có kim ngạch lớn hiệu thấp phải qua nhiều tầng nấc trung gian Cơ cấu lao động ngành chuyển dịch chậm khó đạt mục tiêu đề cho năm 2005 2010 Mặc dù số lượng doanh nghiệp công nghiệp tăng nhanh, quy mô nhỏ phổ biến trình độ cơng nghệ thấp Khơng có doanh nghiệp cơng nghiệp mà phần lớn doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu ngăn cản trình chuyển dịch cấu ngành nói chung - 30 - Chương III Định hướng giải pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế đến 2010 I Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010 Các mục tiêu phát triển Việt Nam đến 2010 Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là: đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Mục tiêu cụ thể chiến lược là: - Đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000, nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; đáp ứng nhu cầu nước đẩy mạnh xuất Ổn định kinh tế vĩ mô; tích lũy nội kinh tế đạt 30% GDP Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16 – 17 %, công nghiệp 40 – 41%, dịch vụ 42 – 43% - Nâng đáng kể số phát triển người (HDI) nước ta Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 cịn khoảng 1,1% Xóa hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo Giải việc làm thành thị nông thôn; nâng tỷ lệ người lao động đào tạo nghề lên khoảng 40% Trẻ em đến tuổi học - 31 - đến trường, hoàn thành phổ cập trung học sở nước; tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi, môi trường tự nhiên bảo vệ cải thiện - Năng lực nội sinh khoa học công nghệ đủ khả ứng dụng công nghệ đại, tiếp cận trình độ giới tự phát triển mốtố lĩnh vực, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa - Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, anh ninh có bước trước Hệ thống giao thơng ngày hồn thiện đại hóa Kiên cố hóa hệ thống thủy lợi Bảo đảm cơ sở vật chất cho người dân - Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước tăng cường, chi phối lĩnh vực then chốt kinh tế; doanh nghiệp nhà nước đổi mới, phát triển, sản xuất, kinh doanh có hiệu Các loại hình kinh tế khác giữ mức phát triển mạnh lâu dài Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành vận hành thơng suốt, có hiệu Chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế 2.1 Nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp kinh tế nông thôn - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường nước giới điều kiện sinh thái vùng ; chuyển dịch cấu nghành nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn - Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cà phê, - 32 - cao su, chè, điều, phát huy lợi thủy sản, nâng cao chất lượng hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm Đồng thời bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin - Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ kiểm soát lũ, bảo đảm tưới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp - Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Giá trị gia tăng nông nghiệp ( kể thủy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4.0-4.5% Đến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP khoảng 16-17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% Thủy sản đạt sản lượng 3,0 – 3,5 triệu (trong khoảng 1/3 sản phẩm nuôi, trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hồn thành chương trình trồng triệu rừng Kim nghạch xuất nông lâm thủy sản đạt 9-10 tỷ USD, thủy sản khoảng 3,5 tỷ USD 2.2 Công nghiệp, xây dựng - Phát triển nhanh nghành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh chế biến nông, lâm thủy sản, may mặc, da giầy, điện tử tin học, … - Xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng : dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón … - Phát triển sở cơng nghiệp quốc phịng cần thiết, kết hợp cơng nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp dân dụng - 33 - - Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế mở - Phát triển nghành xây dựng đạt trình độ tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu nước có lực đấu thầu cơng trình nước ngồi… Nhịp độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp ( kể xây dựng ) bình quân 10 năm tới đạt khoảng 10- 10,5% /năm Đến năm 2010, công nghiệp xây dựng chiếm 40-41% GDP sử dụng 23-24% lao động Giá trị xuất công nghiệp chiếm 70-75% tổng kim nghạch xuất Bảo đảm cung cấp đầy đủ nhu cầu thép xây dựng, phân lân, phần phân đạm; khí cế tạo đáp ứng 40% nhu cầu nước, tỷ lệ nội địa hóa sản xuất xe giới, máy thiết bị đạt 60-70%; công nghiệp điện tử - thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu nước tăng nhanh xuất 2.3 Kết cấu hạ tầng - Phát triển lượng trước bứơc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an toàn lượng quốc gia - Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc đại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt hệ thống lãnh đạo, quản lý dịch vụ tài chính, thương mại, giáo dục, y tế, tư vấn… - 34 - - Về đường bộ, hoàn thành nâng cấp quốc lộ xây dựng đường Hồ Chí Minh Nâng cấp, xây dựng tuyến quốc lộ khác, trọng tuyến đường biên giới, tuyến đường vành đai tuyến đường nối vùng tới trung tâm phát triển lớn, cầu vượt sông lớn, tuyến nối với nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng… - Cung cấp đủ nước cho đô thị, khu công nghiệp cho 90% dân cư nông thôn Giải vấn đề thoát nước xử lý chất thải đô thị 2.4 Các nghành dịch vụ - Phát triển mạnh thương mại : hình thành trung tâm thương mại lớn, chợ nông thôn, miền núi,…phát triển thương mại điện tử Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trường cho sản phẩm Việt Nam - Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, hàng hóa ; dịch vụ bưu viễn thông ; du lịch ; dịch vụ tài tiền tệ, tư vấn, kỹ thuật - Phát triển mạnh dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội Toàn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 7-8% /năm đến 2010 chiếm 42-43% GDP, 2627% tổng số lao động II Các giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu nước ta theo hướng hội nhập kinh tế giới - 35 - Nâng cao chất lượng quy hoạch, chiến lược phát triển ngành kinh tế Chúng ta biết chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình lâu dài, cần khoảng thời gian tương đối lớn để thực Vì cần có quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, tránh “chệch hướng” Chúng định hướng phát triển nhóm ngành lớn kinh tế góp phần chuyển dịch cấu nội nhóm ngành theo hướng tích cực, quỹ đạo chung chuyển dịch cấu kinh tế theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Vì cần tiến hành rà xét, điều chỉnh hoàn thiện chiến lược quy hoạch ngành tổng thể kinh tế đất nước theo hướng sau: - Quán triệt tư tưởng, quan điểm định hướng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 2001 – 2010: trọng nội dung cốt lõi phục vụ chuyển dịch cấu KTQD theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới - Xác định lại trật tự tốc độ phát triển ngành kinh tế Các ngành cơng nghiệp then chốt phải có tốc độ phát triển nhanh ngành khác - Khi điều chỉnh tốc độ phát triển nhóm ngành cần trọng đến tăng giá trị tuyệt đối GDP nhóm ngành Xác định tập trung sức phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn, ngành cần ưu tiên phát triển thời kỳ tới - Hết sức coi trọng tính bền vững phát triển Đó phát triển dựa sở khai thác lợi phải dựa vào nội lực đất nước, có - 36 - trình tự hợp lý, có tính đến u cầu hội nhập khơng tạo phát triển nóng Tất nhiên, tính bền vững phát triển phải gắn bó chặt chẽ với tính hiệu yêu cầu bảo vệ môi trường - Lựa chọn ngành trọng điểm, mũi nhọn phải dựa sở hệ thống phù hợp Chúng không cố định mà thay đổi hoàn thiện với phát triển hoàn thiện sản xuất quản lý - Việc áp dụng tiêu chuẩn vào đánh giá phân loại ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn phải tiến hành theo hệ thống tiêu chuẩn thống - Sau chọn ngành trọng điểm mũi nhọn, cần có giải pháp thích hợp để phát triển ngành Đó là: + Xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển ngành phù hợp với yêu cầu ngành trọng điểm mũi nhọn + Nghiên cứu thị trường có sách thị trường thích hợp với ngành + Tập trung nguồn lực xứng đáng để phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn như: Vốn đầu tư, nguồn lao động có chất lượng cao, đầu tư phát triển cơng nghệ kỹ thuật… + Hồn thiện hệ thống sách để thực ưu tiên phát triển ngành Cần tập trung vào ngành đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy tiến trình hội nhập có kết + Có sách thu hút vốn cho phép nhà đầu tư nước vào phát triển ngành - 37 - Tập trung nghiên cứu thị trường để xác định cấu sản phẩm hợp lý Để thực điều chỉnh cấu ngành có hiệu theo hướng xuất tiến trình hội nhập cần thực biện pháp sau: - Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu, giảm mạnh xuất nguyên liệu sản phẩm sơ chế Muốn vậy, điều cốt yếu tạo vốn để đổi kỹ thuật công nghệ - Mở rộng danh mục sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm thủ công truyền thống, sản phẩm độc đáo, sản phẩm đáp ứng phân đoạn thị trường giới bỏ ngỏ - Mở rộng quan hệ hợp tác gia cơng cho nước ngồi theo hướng: + Mở rộng mặt hàng quy mô + Mở rộng quan hệ thị trường gia cơng + Nâng cao trình độ gia công, chuẩn bị điều kiện để chuyển sang hình thức mua nguyên liệu, bán sản phẩm (mua đứt bán đoạn) - Có sách giải pháp khuyến khích khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, tăng cường sản xuất phục vụ xuất Tăng cường số điều kiện chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập - Đối với cấu sách đầu tư để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới Mục tiêu sách tạo lập mơi trường tài ổn định, lành mạnh, vững hai phương diện đối nội đối ngoại, có khả tạo - 38 - sở cho kinh tế chuyển dịch cấu nhanh, vững nội lực Nội dung sách phong phú nên đề cập đến nội dung sau: + Cần phải tạo nguồn vốn đầu tư cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Tức là, phải tích cực huy động vốn nước nước Nguồn vốn nước với khối chủ đầu tư lớn là: doanh nghiệp, tổ chức phi doanh nghiệp, khối cá nhân Nguồn vốn nước chủ yếu FDI ODA + Trong điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp, cần trọng nguồn để tăng khối lượng vốn, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Các nguồn vốn cần trọng khai thác bao gồm: nguồn vốn đầu tư tập trung từ NSNN, nguồn vốn tự có doanh nghiệp nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân cư (đó nguồn vốn lớn phân tán, cần có sách hợp lý để thu hút nguồn vốn này) + Thúc đẩy đời phát triển thị trường vốn dài hạn, bước quan trọng để hình thành đồng thị trường tài nước ta + Phát triển hoạt động hợp tác quốc tế liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư từ bên Quan điểm chung huy động vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế là: Tranh thủ nguồn vốn khai thác, đa dạng hóa hình thức huy động, coi trọng khai thác nguồn vốn “nội lực” dùng “nội lực” để lôi kéo thu hút ngoại lực vào phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - Hồn thiện số sách tài tiền tệ, khắc phục q trình chuyển dịch cấu kinh tế Đặc biệt, ý đến sách thuế tiến trình cắt giảm thuế quan để hội nhập hồn tồn vào AFTA Bên cạnh cần quan tâm đến sách tín dụng để phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - 39 - KẾT LUẬN Đối với quốc gia, yêu cầu phát triển kinh tế ln ln địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý, phải xác định rõ mối quan hệ ngành kinh tế, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Qua đề tài nghiên cứu “ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế với phát triển kinh tế Việt Nam”, nhận thức rõ tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế, tầm quan trọng môn học Kinh tế phát triển_ tảng kiến thức cho vấn đề tiếp cận lý luận Tơi chọn phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam_bộ phận cấu giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế_trong giai đoạn 1997-2004, để từ đưa giải pháp vĩ mơ thích hợp thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập với kinh tế khu vực giới Với phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời gian gần nhất, hy vọng phần nêu lên vị thế, thuận lợi hạn chế, khó khăn nước ta nay, cung cấp cho bạn nhìn sơ tồn cảnh kinh tế Việt Nam trình chuyển dịch Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung người giúp tơi hồn thiện đề án - 40 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển - Tập 1,2 – Nhà xuất thống kê Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành TP HCM trình CNH, HĐH – NXB Khoa học xã hội HN 2000 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập với khu vực giới – Nhà xuất trị quốc gia 1999 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam – NXB trị quốc gia 1996 Niên giám thống kê 2002, 2003 – NXB thống kê Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2003 - NXB trị quốc gia Thời báo kinh tế Việt Nam, ấn phẩm điện tử Báo Đầu tư, ngày 12/05/2004 Báo cáo phát triển Ngân hàng giới 10 Báo cáo phát triển người UNDP 11 Văn kiện đại hội Đảng IX - 41 - - 42 -