Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

101 87 0
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm vừa qua, Việt Nam đạt bước tiến vượt bậc tăng trưởng phát triển kinh tế Để có thành cơng đó, phần quan trọng nhờ trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế nói riêng Tuy nhiên, với xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức phát triển vũ bão quy mơ tồn cầu Nền kinh tế tri thức ảnh hưởng tới tất lĩnh vực đời sống kinh tế - trị - xã hội Khơng có quốc gia muốn vươn lên mà nằm ngồi xu đó, nước phát triển Việt Nam Nền kinh tế tri thức dần xuất có ảnh hưởng tới mặt hoạt động kinh tế Chính vậy, nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết Vì có cấu ngành kinh tế hợp lý, phát triển huy lợi thế, tiềm đất nước, phù hợp với phát triển kinh tế tri thức tạo bước phát triển nhảy vọt, góp phần nhanh chóng đưa đất nước khỏi tình trạng tụt hậu, đuổi kịp nước phát triển giới Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu để làm rõ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện - phát triển kinh tế tri thức Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu kinh tế tri thức trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức khía cạnh chưa nghiên cứu nhiều Có số tác phẩm như: “Kinh tế tri thức - xu xã hội kỷ XXI” GS TS Ngô Quý Tùng, “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Đỗ Hoài Nam, “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” Lê Duy Phong Nguyễn Thành Độ v v Tuy có số cơng trình nghiên cứu có liên quan q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta điều kiện phát triển kinh tế tri thức vấn đề mới, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, kinh tế tri thức, tác động kinh tế tri thức với chuyển dịch cấu ngành kinh tế khái quát số kinh nghiệm vài nước láng giềng chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức nước ta phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam sở phân tích số vấn đề chung kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích, diễn giải, suy luận tổng hợp để làm rõ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức nước ta đề xuất phương hướng, giải pháp để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Dự kiến đóng góp luận văn (i) Hệ thống hóa lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế tác động kinh tế tri thức đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế (ii) Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức nước ta Bố cục luận văn Với lý lựa chọn mục đích nghiên cứu trên, luận văn có bố cục gồm phần mở đầu, kết luận chương: - Chương 1: Những vấn đề chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức - Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Chương 3: Những quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành điều kiện phát triển kinh tế tri thức Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế “Cơ cấu kinh tế tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian định, điều kiện xã hội cụ thể, hướng vào thực mục tiêu định.” [12, tr.11] Hệ thống kinh tế hợp thành cấu kinh tế, thường nghiên cứu theo ba phương diện, tạo thành ba loại hình cấu khác nhau: - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu vùng lãnh thổ Trong đó, cấu ngành kinh tế giữ vai trị quan trọng cả, hình thành sở phân cơng lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất Trong cấu ngành kinh tế có ba ngành hay cịn gọi ba khu vực Đó là: khu vực nơng nghiệp, khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế hiểu tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân Đó thước đo phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc gia Cơ cấu thành phần kinh tế phân chia dựa chế độ sở hữu Cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý thúc đẩy lực lượng sản suất phân công lao động xã hội phát triển Cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ hình thành dựa việc bố trí kinh tế theo vùng địa lý Căn vào đặc điểm tự nhiên, xã hội riêng biệt vùng để phát triển ngành kinh tế phù hợp Các loại hình cấu kinh tế nói có mối liên hệ chặt chẽ với Cơ cấu ngành thành phần kinh tế hình thành phát triển dựa phạm vi vùng lãnh thổ Ngược lại việc xác định cấu vùng, lãnh thổ hợp lý thúc đẩy phát triển ngành thành phần kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế không cố định, bất biến mà liên tục thay đổi để phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia, giai đoạn định Sự thay đổi cịn gọi chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế muốn phát triển phải có chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp Sự chuyển dịch diễn nhanh hay chậm theo chiều hướng tùy thuộc vào nhân tố chủ yếu là: Quy mô kinh tế, mức độ mở cửa để hội nhập kinh tế với bên ngoài, lượng dân số, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn nhân lực, phong tục tập quán, sắc văn hóa … nước Ngày nay, với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật xu hướng toàn cầu hóa, giới bước sang kỷ nguyên kinh tế tri thức Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ làm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng tỷ trọng ngành công nghệ kỹ thuật tăng lên nhanh chóng dần chiếm ưu thế, tỷ trọng ngành truyền thống giảm dần Các quốc gia đầu lĩnh vực công nghệ mới, đặc biệt công nghệ tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường giành vị trí thống trị, áp đảo kinh tế khu vực giới Điều làm cho quốc gia khác phải có sách điều chỉnh cấu kinh tế cho phù hợp với xu phát triển kinh tế toàn cầu 1.1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế yêu cầu khách quan, xuất phát từ phát triển q trình phân cơng lao động xã hội, cách mạng hóa sản xuất chịu tác động cách mạng khoa học, công nghệ Cơ cấu ngành kinh tế phải chuyển dịch để phù hợp với biến đổi môi trường khoa học kỹ thuật bên Một số ngành cũ đi, số ngành đời nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thời đại Khơng có tốc độ tăng trưởng, phát triển cho tất ngành Ngành thực cần thiết cho quốc tế dân sinh phát triển ngày nhanh, ngược lại có ngành quy mơ tốc độ phát triển ngày thu hẹp lại Sự phát triển không đồng dẫn đến thay đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Như chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian, tác động yếu tố kinh tế, xã hội định đất nước quốc tế Trên tầm kinh tế vĩ mô, chuyển dịch cấu ngành kinh tế kết vận động, phát triển ba ngành chính: Cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Ở Việt Nam, chuyển dịch cấu ngành kinh tế xem yếu tố định tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Chúng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn để có q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế hướng Nếu không xây dựng cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hướng chung giới, chắn trình phát triển kinh tế đất nước gặp phải nhiều trở ngại 1.1.4 Tầm quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc sách hàng đầu quốc gia giới Việc xây dựng chiến lược chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với điều kiện riêng nước cần thiết Có chiến lược chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp kinh tế có điều kiện phát triển nhanh bền vững Chuyển dịch cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trước tiên để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho sống người dân lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng Việc xây dựng ngành trọng điểm, mũi nhọn cần thiết để tập trung sức lực vật lực, khai thác tối đa ngành có lợi cạnh tranh giá trị cao thị trường, phục vụ cho xuất nhằm thu nhiều ngoại tệ mạnh phục vụ cho việc cải tiến kỹ thuật, công nghệ nước Xu hầu giới chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghệ kỹ thuật cao ngành dịch vu, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, ưu tiên ngành tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam đạt nhiều thành cơng có chuyển dịch cấu ngành kinh tế hướng Đảng Nhà nước ta chủ trương giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 24,3% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005 Công nghiệp xây dựng tăng từ 36,6% năm 2000 lên 41% năm 2005 Thương mại dịch vụ giảm nhẹ từ 39,1% năm 2000 xuống 38,1% năm 2005 [35, 36] Điều làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam với mức bình quân năm (2000-2005) đạt 7,5%, đứng thứ hai khu vực Đông Á Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cải thiện đáng kể sống người dân Việt Nam từ nước thiếu ăn, thường xuyên phải nhập lương thực, trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Nhưng bên cạnh thành cơng q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam có nhiều khó khăn, thách thức Như chưa đầu tư mức cho ngành công nghiệp công nghệ cao, cịn nặng cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động Q trình đại hóa chưa quan tâm mức, cấu đầu tư chưa hợp lý Ngành công nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tập trung ngành sử dụng nhiều lao động, chất lượng chưa cao chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế Chính làm cho sức cạnh tranh hàng công nghiệp thấp, tình trạng “thua sân nhà” diễn phổ biến Chất lượng hàng nội thấp tất yếu dẫn đến tâm lý “thích hàng ngoại” Ngành nơng nghiệp cịn chưa đồng mở rộng diên tích đầu sản phẩm Dẫn đến tình trạng sản phẩm nơng nghiệp khơng có nơi tiêu thụ, gây ảnh hưởng xấu đến sống người nông dân, tầng lớp chiếm 70% dân số nước, làm cho người nông dân mùa mà mùa khổ Các ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám cao phát triển chậm, đóng góp vào GDP cịn nhỏ Tất điều địi hỏi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam cần diễn nhanh hơn, làm cho kinh tế đất nước giữ vững nhịp độ tăng trưởng nhanh chất lượng tăng trường ngày cao 1.2 KINH TẾ TRI THỨC 1.2.1 Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức năm gần nói đến nhiều, biểu trưng xu phát triển tất yếu kinh tế tương lai Thuật ngữ kinh tế tri thức khơng cịn dừng lại sách vở, tài liệu tham khảo dạng học thuật mà tất quốc gia kể quốc gia phát triển đã, hoạch định chiến lược, mục tiêu cụ thể để đến kinh tế tri thức Khái niệm thuật ngữ “kinh tế tri thức” xác định theo quan điểm khác Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD định nghĩa: “Nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất, phân bổ sử dụng tri thức thông tin (OECD 1996) Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: “Nền kinh tế tri thức kinh tế mà q trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế (APEC 2000) Ngân hàng Thế giới (WB, 2000) đánh giá: “Đối với kinh tế tiền phong giới, cán cân hai yếu tố tri thức nguồn lực nghiêng tri thức Tri thức thực trở thành yếu tố quan trọng định mức sống - yếu tố đất đai, yếu tố tư liệu sản xuất, yếu tố lao động Các kinh tế phát triển công nghệ ngày thực dựa vào tri thức” Vậy kinh tế tri thức gì? Chưa có định nghĩa xác chấp nhận chung kinh tế tri thức nói đặc trưng bật kinh tế tri thức tri thức vượt qua nhân tố sản xuất truyền thống vốn sức lao động để trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội quốc gia Nói cách khác có chuyển biến tồn cầu từ kinh tế dựa bắp thịt tiền vốn chuyển sang kinh tế dựa trí não 10 1.2.2 Những đặc trƣng chủ yếu kinh tế tri thức Thứ nhất, chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng tri thức hóa Kinh tế tri thức đời dẫn đến chuyển biến to lớn, sâu sắc cấu kinh tế, cách thức quy tắc hoạt động kinh tế Các ngành kinh tế dựa vào tri thức phát triển nhanh, ý tưởng đổi cơng nghệ chìa khóa tạo việc làm cao chất lượng sống Nếu kinh tế nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp chủ yếu, kinh tế cơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ đóng vai trị chủ yếu kinh tế tri thức, ngành kinh tế tri thức giữ vai trò thống trị Nền kinh tế tri thức tổ chức sở sản xuất linh hoạt hàng hóa dịch vụ dựa vào công nghệ cao giá trị công nghiệp công nghệ cao tăng nhanh kéo theo gia tăng việc làm thu nhập từ ngành cao hẳn ngành khác Kinh tế tri thức kinh tế văn phòng (người trực tiếp sản xuất sản phẩm nhà máy đi, người làm việc văn phòng nhiều lên) Họ chuyên gia nhiều lĩnh vực: Tin học, tài , y tế, ngân hàng… Trong khối nước thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD 60% lực lượng lao động công nhân tri thức tạo 50% tổng GDP quốc gia.[37] Thứ hai, công nghệ sản xuất đổi mới, mang tính sáng tạo cao Sáng tạo linh hồn kinh tế tri thức, khơng có sáng tạo khơng có kinh tế tri thức, điều địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi Các doanh nghiệp phải sản xuất theo công nghệ ngày cao hơn, sản phẩm có nhiều tính năng, cơng dụng giá thành cạnh trạnh Chính khoa học sản xuất ln đơi với nhau, khó tách rời, khơng cịn ranh giới rõ ràng phịng thí nghiệm nơi sản xuất Kinh tế tri thức kinh tế mà nhà nghiên cứu người công nhân nhập làm

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

  • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế

  • 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

  • 1.1.4. Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

  • 1.2. KINH TẾ TRI THỨC

  • 1.2.1. Khái niệm về nền kinh tế tri thức

  • 1.2.2. Những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức

  • 1.3.1. Trung Quốc

  • 1.3.2. Xinhgapo

  • 1.3.3. Malaixia

  • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

  • 2.1.1. Ngành công nghệ thông tin và viễn thông

  • 2.1.2. Ngành công nghệ sinh học

  • 2.1.3. Ngành công nghệ vật liệu mới

  • 2.1.4. Ngành công nghệ năng lượng mới

  • 2.1.5. Ngành công nghệ tự động hóa

  • 2.2.1. Hạn chế về mặt bằng công nghệ quốc gia

  • 2.2.2. Hạn chế của thể chế kinh tế thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan