1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng đạo đức của đội ngũ cán bộ y tế ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 80

107 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 799 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ THANH LÂM TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ THANH LÂM TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin dành để bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, người hướng dẫn khoa học - tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Các giảng viên, lãnh đạo, quản lý nhóm sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập, q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên lớn lao tinh thần suốt q trình tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Lâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố qua công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2013 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ Y TẾ 15 1.1 Khái quát chung đạo đức 15 1.2 Một số nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức 22 1.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức vai trò đạo đức 22 1.2.2 Các chuẩn mực đạo đức cụ thể người cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 29 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức 40 1.3 Những nội dung chủ yếu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức cán y tế 42 1.3.1 Khái quát đạo đức nghề y 42 1.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức cán y tế 46 Chƣơng Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 2.1 Thực trạng đạo đức đội ngũ cán y tế Việt Nam 59 2.1.1 Tình hình thực hành y đức cán y tế 59 2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu biểu tích cực tiêu cực y đức đội ngũ cán y tế Việt Nam 71 2.2 Tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức đội ngũ cán y tế Việt Nam giai đoạn 75 2.2.1 Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành Y tế 75 2.2.2.Ý nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam 83 2.3 Nhiệm vụ đặt việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam số giải pháp 88 2.3.1 Một số nhiệm vụ đặt nhằm xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam 77 2.3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam 82 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln ln hướng tới chủ nghĩa nhân văn cao sáng Điều cịn hoài bão, mục tiêu động lực đời hoạt động cách mạng Người Mục tiêu cuối lý tưởng cao chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng triệt để người Một mối quan tâm lớn nhất, xuyên suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề người phát triển người cách toàn diện Với người Việt Nam, đạo đức gốc, bản, người cán bộ, đảng viên Bởi theo Người, có đạo đức họ lãnh đạo nhân dân, nhân dân tin tưởng, yêu mến, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cũng theo Người, người cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân, điều quan trọng bậc họ phải trau dồi đạo đức cách mạng, hoàn thiện nhân cách lực hoạt động thực tiễn Trong di sản lí luận hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, vấn đề đạo đức cách mạng Người quan tâm Người viết nhiều viết, có nhiều nói đạo đức, đề nhiều chuẩn mực đạo đức yêu cầu đạo đức không cho đối tượng mà cho đối tượng, ngành nghề, đội ngũ cán bộ, đảng viên, có đội ngũ cán y tế Những lời dạy Người đội ngũ cán y tế việc nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, lời dặn Người cách tiếp xúc với bệnh nhân người làm nghề Y thật sâu sắc mà cụ thể Những tư tưởng Người ln lời dạy quý báu cho đội ngũ cán Y tế Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Ngày nay, Việt Nam, tác động chế kinh tế thị trường, trình hội nhập, mở cửa kinh tế, với âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đến mặt, lĩnh vực đời sống xã hội người, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống;…đã làm cho đời sống đạo đức xã hội ta có biến động phức tạp Trước tình hình đó, việc qn triệt làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, nhân cách đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh người đội ngũ cán cách mạng vấn đề thực tiễn thời cấp bách u cầu địi hỏi cán Đảng, nhà nước phải nhận thức đắn, đánh giá xác hành động theo chuẩn mực đạo đức cách mạng, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc- nghề nhân đạo nhất, cao quý Chúng ta chứng kiến đối mặt với thực trạng ngành Y tế Việt Nam số thầy thuốc, cán y tế cửa quyền, tắc trách, chí chạy theo đồng tiền, coi thường sức khoẻ, mạng sống người bệnh, làm giảm sút lòng tin nhân dân thiên chức cao “trị bệnh cứu người” người thầy thuốc nói riêng ngành y tế Việt Nam nói chung Hơn lúc hết, người thầy thuốc cán bộ, nhân viên y tế phải tích cực, chủ động thường xuyên học tâp nhằm nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Có vậy, họ góp phần bảo đảm tốt chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thực xứng đáng với truyền thống “Thầy thuốc mẹ hiền”, lòng tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức đội ngũ cán y tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo thiên tài, nhà tư tưởng gương tiêu biểu, mẫu mực đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln sợi đỏ xuyên suốt, kim nam cho cán Đảng, Nhà nước noi theo Vì vậy, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học ngồi nước Có thể đưa số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chẳng hạn như: “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng” (Nxb Sự thật, năm 1976); “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng” (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1993); “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” Lê Hữu Nghĩa (Nxb Lao động năm 2000); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức”, Lê Trọng Ân in tạp chí Triết học số năm 2005; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Đinh Xuân Dũng chủ biên (Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, năm 2005) … Các cơng trình khái quái cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, có trình bày chuẩn mực nguyên tắc xây dựng đạo đức Hồ Chí Minh đầy đủ Nghiên cứu vấn đề ý nghĩa cần thiết phải vận dụng tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí như: “Học tập gương đạo đức Bác Hồ” Mạnh Hà (2007); “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - bước phát triển đạo đức văn hóa Việt Nam” Đỗ Huy in tạp chí Triết học năm 2006; Luận văn thạc sĩ triết học “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cách mạng ý nghĩa việc nâng cao đạo đức người cán nay” Lê Thị Hồng Hạnh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2006; “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” Nguyễn Thế Kiệt, xuất năm 2011 Các cơng trình khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cách mạng ý nghĩa tư tưởng thời đại ngày Nghề y nghề mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc, nghề ảnh hưởng trực tiếp tới sống người Trong suốt chiều dài lịch sử, nghề y cần thiết phải hội tụ đủ giá trị y lý, y thuật, y đức, y đức- đạo đức người thầy thuốc giá trị cốt lõi, giá trị gốc nghề y Ở Việt Nam, công đổi đất nước, nhận thức vai trò quan trọng việc rèn luyện đạo đức người cán y tế, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nghiên cứu ngành Y có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực trạng đạo đức đội ngũ cán y tế như: GS Đỗ Nguyên Phương, PTS Nguyễn Khánh Bật, BS Nguyễn Cao Thâm (đồng chủ biên) cho đời sách: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với y tế”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Cơng trình đưa nghiên cứu số nội dung quan điểm Hồ Chí Minh y tế : vấn đề y đức y tế, vấn đề xây dựng y học dân tộc đại, vấn đề y học dự phòng Cuốn sách đưa đến cách nhìn vấn đề chủ tịch Hồ Chí Minh bàn đến y tế đất nước Từ năm 2006 đến năm 2008, GS Phạm Thị Minh Đức số cán ngành Y tiến hành đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Y tế “Nghiên cứu thực trạng nhận thức thực hành y đức bác sĩ ba tuyến bệnh viện huyện, tỉnh trung ương năm 2008” Kết thu đề tài bước đầu tìm nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực chi phối hoạt động thầy thuốc, khiến họ đánh lương tâm nghề nghiệp, mua chuộc, lôi kéo số nhân viên y tế với vai trị mơi giới khám chữa bệnh nơi tải bệnh nhân, tự nguyện thái số bệnh nhân mối quan hệ xã hội, thiếu kiểm soát, thiếu kiểm tra, giám sát nhà quản lý hoạt động y tế Trong nhiều tạp chí, tìm thấy nhiều viết đề cập tới vấn đề đạo đức người thầy thuốc như: “Góp phần bàn vấn đề 10 đổi đưa cán y tế nước ta học tập thêm nước để truyền đạt lại cho cán khác, đồng thời mời bác sĩ giỏi nước làm việc cho bệnh viện nước ta Các y bác sĩ phải người thực có lực, khám chữa bệnh với độ xác cao đem lại lòng tin cho nhân dân, phục vụ bệnh nhân tốt Bốn là, xây dựng quy trình khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương: Thu hút nhân tài máy móc, kỹ thuật đại phân bổ bệnh viện tuyến dưới, vùng sâu, vùng xa để kịp thời khám chữa bệnh, tránh tải cho tuyến trung ương, tuyến tỉnh, đảm bảo cơng việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đồng thời có sách đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ cho cán y tế, ưu tiên vùng xa xơi, ưu tiên tuyến Có hình thức trao đổi bác sĩ bệnh viện địa phương với bệnh viện trung ương nhằm tăng cường trao đổi, học hỏi trình độ kỹ nghề, đồng thời đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng xa xơi Bên cạnh đó, cần đầu tư, đẩy mạnh việc khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em vùng khó khăn Xây dựng sách bảo hiểm y tế hợp lý, mở rộng đối tượng tham gia Năm là, xây dựng môi trường pháp lý phù hợp với phát triển ngành Y Xây dựng hệ thống giám sát quy định đạo đức y tế sở y tế, từ góp phần việc đánh giá y đức, giám sát xem xét đắn sai xót y khoa sở y tế Ngồi sách đề ra, cần xây dựng hệ thống luật pháp, chế tài cụ thể, sâu vào việc khám chữa bệnh nhằm răn đe, uấn nắn hành vi sai trái Bên cạnh cần thắt chặt quản lý hệ thống phòng khám, bệnh viện tư nhân mọc nấm Tránh tình trạng nhiều y bác sĩ khơng đủ điều kiện trình độ, sở vật chất thuê để mở phòng khám tư nhân thực khám chữa bệnh cho nhân dân Sáu là, cần nâng cao vai trò cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể: Tun truyền, quán triệt tư tưởng… y đức cán y tế 93 Hàng tháng cần có tra, giám sát việc thực y đức bệnh viện, đồng thời mở khóa tập huấn cho toàn cán y tế Bên cạnh cần có chương trình ngoại khóa, giao lưu văn nghệ lồng ghép tuyên truyền thực y đức cho cán y tế Trên số giải pháp đưa nhằm nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam 94 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài có phạm vi nghiên cứu lớn, tư tưởng Người đạo đức cách mạng mảng nghiên cứu rộng Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Người, ta thấy giá trị chân thực mà sâu sắc Từng lời nói, hành động, dịng chữ Người viết chứa đựng suy nghĩ, trăn trở cho dân tộc ta hạnh phúc hơn, tốt đẹp Trong đời mình, Hồ Chí Minh dành quan tâm tới đối tượng, từ cháu nhi đồng, thiếu niên, tới đoàn viên niên, đặc biệt cán Đảng viên, mà đạo đức điều mà Người trăn trở nhiều Bởi Người cho rằng, đạo đức gốc người cách mạng Để có đạo đức, người phải rèn luyện bền bỉ ngày “cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Những phẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, trí cơng vơ tư; lịng nhân ái, yêu thương người; nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; tinh thần quốc tế sáng, thủy chung phẩm chất đạo đức cao đẹp mà người cần rèn luyện, giữ gìn, hướng tới Để có phẩm chất đó, người cần có phương pháp rèn luyện Người nguyên tắc đạo đức chung cho người cách mạng như: Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức; Xây đôi với chống; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Bởi “có đạo đức cách mạng gặp khó khăn gian khổ, thất bại không sợ sệt, rụt rè, lùi bước”, “khi gặp thuận lợi, thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn” Hồ Chí Minh khơng quan tâm tới phương pháp, cách thức rèn luyện, giáo dục đạo đức người cách mạng nói chung mà cịn quan tâm, thường xun có lời dạy tới việc rèn luyện đạo đức ngành nghề, Ngành Y dường Người nhắc đến nhiều Trong thư, lần có trị chuyện với cán bộ, y bác sĩ sinh viên, học sinh ngành y tế, Người nhắc đến đạo đức dặn phương pháp, cách thức rèn luyện đạo đức Người quan niệm: “lương y từ mẫu”, 95 câu nói nhắc nhiều lần dặn Người cán Y tế Người ln coi trọng việc giữ gìn sức khỏe cho nhân dân, dân tộc “khang kiện” “bảo vệ giống nịi” Người cịn có tầm nhìn xa trông rộng cho rằng, người cán y tế khơng phải chữa bệnh mà cịn phải phịng bệnh: “phòng bệnh cần thiết trị bệnh”, mở đường cho phát triển y học dự phòng nước sau Để làm trịn trách nhiệm mình, người cán y tế phải rèn luyện đạo đức Các phẩm chất đạo đức người cán y tế cần rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh như: thương u người bệnh, phải chịu khó, chịu khổ; phải hăng hái, hi sinh; đoàn kết, bác ái, kỷ luật; phải có tinh thần nhân loại, tình nhân ái; phải có tài đức; Những lời dặn Người đạo đức người cán y tế chắn chuẩn mực cho hệ y bác sĩ rèn luyện y đức Sự phát triển kinh tế thị trường kéo theo biến đổi tất vấn đề thuộc lĩnh vực, ngành nghề, có nghề Y Bên cạnh mặt tích cực, số tiêu cực kinh tế thị trường ảnh hưởng khơng đến số người làm công tác y tế Ở Việt Nam nay, vấn đề y đức vấn đề mang tính thời sự, xã hội, Đảng, Nhà nước báo chí quan tâm Thực trạng đạo đức phận cán y tế tình trạng xuống cấp Một số thầy thuốc, cán y tế cửa quyền, tắc trách, chí chạy theo đồng tiền, coi thường sức khoẻ, mạng sống người bệnh, làm giảm sút lòng tin nhân dân thiên chức cao “trị bệnh cứu người” người thầy thuốc Nhiều vụ việc vi phạm đạo đức nghiêm trọng phận y bác sĩ bị báo chí phanh phui, chí phải đưa chất vấn kỳ họp Quốc hội Vì vậy, vấn đề đạo đức cán y tế ngày Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Các vấn đề y đức đặt trở nên cấp bách hết trước phát triển y tế Việt Nam đà hội nhập, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Việt Nam 96 Thực tế cho thấy tầm quan trọng việc tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng tư cách đạo đức người làm nghề Y nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam nay, cần thông qua giáo dục, đào tạo, hoạt động tuyên truyền để xây dựng rèn luyện đạo đức người cán y tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh; Thêm vào đó, cần có sách phù hợp Đảng Nhà nước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán y tế để họ yên tâm làm việc, lo kiếm tiền cách làm ngồi phịng khám tư nhân hay cách khác; cần đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc cho bệnh viện, khơng bệnh viện tuyến trung ương mà cịn phải đầu tư cho bệnh viện tuyến dưới, giảm tình trạng tải cho bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương, giảm áp lực cho cán y tế bệnh nhân, đẩy nhanh trình khám chữa bệnh; cần phân bổ nguồn nhân lực đồng mặt trình độ chuyên mơn xuống tuyến dưới, có sách đưa bác sĩ giỏi huyện nghèo để người dân đâu chăm sóc sức khỏe tốt nhất, đồng thời nâng cao lực khám chữa bệnh cho tuyến dưới; cần quản lý bệnh viện, phòng khám tư nhân cách chặt chẽ trước thực trạng nhiều phịng khám tư nhân bị lên án, tránh tình trạng mở phịng khám tràn lan, người khơng đủ trình độ thuê để có đủ thủ tục mở phòng khám chữa bệnh; xây dựng chế quản lý phù hợp; thực sách ưu đãi đào tạo học viên, sinh viên ngành y cách hợp lý nhằm nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán y tế Việt Nam Như vậy, học tập rèn luyện theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ cấp thiết nhằm xây dựng đội ngũ cán y tế có lương tâm, có trách nhiệm, có tài có đức, cải thiện tình hình đạo đức dần tha hoá Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta nêu rõ: "Mỗi người Cộng sản phải suốt đời học tập noi gương đạo đức, tác phong 97 Bác Hồ, người thầy cách mạng Việt Nam, ghi nhớ làm theo lời dạy Người, nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ trung thành nhân dân" Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đội ngũ cán y tế góp phần vào việc xây dựng đường lối, sách, chiến lược Đảng, Nhà nước nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức tảng sở, kim nam cho việc giáo dục thực hành đạo đức người cán y tế giai đoạn Đối với cán y tế, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh động lực thúc đẩy việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, lấy lại tin yêu, mến phục nhân dân, đặc biệt tạo yên tâm cho người bệnh nhân, góp phần vào xây dựng xã hội phát triển tiên tiến, văn minh, xây dựng đất nước giàu đẹp./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Ân, (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”, Tạp chí Triết học, (1), tr.16-20 Ban Cán Đảng, Ban Khoa giáo Trung ương (2005), Hướng dẫn thực Nghị 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 Bộ Chính Trị “Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới”, số 49-HD/BCSĐ-BKGTW, ngày 22 tháng năm 2005 Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân (Tài liệu tham khảo phục vụ vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, chủ đề năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2005), Nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ Chính trị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Chính trị -Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 43-KL/TW năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23-02-2005 Bộ Chính Trị “Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới” năm thực Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 Ban Bí thư (khóa IX) “Về củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở” Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ sức khỏe; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Bộ Y tế (1996), Quyết định việc ban hành “Quy định y đức”, “Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế”, Quyết định số 20881/BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 nǎm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế 10 Nguyễn Hữu Cát, Mạc Văn Trang (2004), “Giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (9), tr.11-15 11 Trần Thị Trung Chiến (2007), Phát động thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức hồ Chí Minh” sơ kết năm phong trào học tập gương anh hùng, liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, Bài phát biểu nhân Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/02/2007 12 Chu Tiến Cường (2008), “Xây dựng y đức cho chiến sỹ quân y”, Báo Nhân dân ngày tháng năm 2008 13 Vũ Trọng Dung (2001), “Tác động kinh tế thị trường người cán quản lý”, Tạp chí Triết học (5), tr.5-9 14 Đinh Xuân Dũng chủ biên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương xuất bản, Hà Nội 15 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thành Duy, Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biết tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Lê Văn Đính (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 GS.TS Phạm Thị Minh Đức chủ nhiệm đề tài (8/2006-8/2009), Nghiên cứu tình hình thực hành y đức bác sĩ ba tuyến bệnh viện huyện, tỉnh, trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Y tế) 100 20 Đ.I.Pixarép (1972), Những vấn đề đạo đức y học, Phan Thúy Liên dịch, Nxb Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Kiệt (2011), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hiền (1992), Đạo đức học y đức Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 23 Trung Hiếu (2011), “Phải học tập y đức suốt đời”, Báo Nhân dân số ngày 04 tháng năm 2011, tr 24 Cao Hòa (2008), “Bệnh viện E phấn đấu hài lịng bệnh nhân”, Tạp chí Thầy thuốc Việt Nam, (9), tr.42-43 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn Khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Huy (2006), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bước phát triển đạo đức văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5), tr.9-14 29 Nguyễn Văn Lê (2000), Một số kiện hàng ngày Bệnh viện, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Lê (2003), Đạo đức y học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hiền Lương (1996) “Vấn đề y đức cần thiết giáo dục y đức nước ta nay”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số tháng 12, tr 5-7 32 Nguyễn Hiền Lương (1999), “Chuẩn mực y đức ý nghĩa giáo dục nó”, Tạp chí Đại học Giáo dục chun nghiệp (tháng 6), tr 42-44 101 33 Nguyễn Hiền Lương (2010), “Trang bị lý tưởng đạo đức nghề y”, Báo Nhân dân số ngày 11 tháng năm 2010, tr 34 Lê Thị Lý (2010), “Quan điểm Hồ Chí Minh y đức ý nghĩa ngành Y giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, (4), tr.67 35 Lê Thị Lý (2010), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ thầy thuốc nước ta nay”, Tạp chí Lý luận truyền thông, (6), tr.68 36 Lê Thị Lý (2011), “Nâng cao đạo đức người thầy thuốc điều kiện nước ta”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lý (2004), “Về vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, Đảng viên nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (6), tr.5-9 38 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2007), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5; Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 47 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 GS Đỗ Nguyên Phương, PTS Nguyễn Khánh Bật, Bác sĩ Nguyễn Cao Thâm (đồng chủ biên) (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh với y tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Sĩ Thắng (2000), “Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19-21 57 Nguyễn Quang Thẩm chủ biên, (2002), Nâng cao y đức cán bộ, nhân viên viện Quân y nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Vũ Văn Thuấn (2005), “Tính cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (10), tr.11-14 59 Trần Khải Thanh Thủy chủ biên (2006), Tôn Thất Bách-Y đức đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 60 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Thượng Lãn Ông tâm lĩnh, Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội 103 61 Lê Ngọc Trọng (1999), Quy định y đức tiêu chuẩn phấn đấu, Nxb Y học, Hà Nội 62 Phạm Văn Trung chủ biên (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Duy Truy (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng nhà nước công tác cán bộ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Giáo trình Đạo đức Y học, Nxb Y học, Hà Nội 66 Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 67 Ian Kerridge, Michael Lowe, John McPhee (1998), “Ethics and Law for the health professions”, Social Science Press 68 General Medical Council (2001), Tomorrow’s doctors 69 General Medical Council (2001), Good Medical Practice Webside: 70 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế: www.moh.gov.vn 71 Website: www.thanhnien.vn 72 Website: www.dantri.com.vn 73 Website: www.tienphong.vn 104 PHỤ LỤC Bảng thăm dò ý kiến bệnh nhân/ngƣời nhà bệnh nhân y đức cán y tế số bệnh viện TP Hà Nội Bảng hỏi dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Thạc sỹ nói đạo đức người cán y tế Việt Nam Ý kiến anh/ chị sở để đánh giá cho nghiên cứu mang tính thực tiễn, góp phần cải thiện đạo đức cán y tế Xin cảm ơn anh/ chị bớt chút thời gian Phiền anh/ chị tích dấu (x) vào trống gần giống với ý kiến nhất: Anh/ chị chăm sóc bệnh nhân thân phải khám, điều trị bệnh viện lần chưa? Lần Hai lần Nhiều hai lần Anh /chị thấy thái độ đón tiếp cán y tế nào? Niềm nở, tận tình  Bình thường  Thờ ơ, khó chịu Để có chăm sóc tận tình cán y tế, anh/chị có phải bồi dưỡng phong bì/quà cáp cho cán y tế hay khơng?(nếu khơng, chuyển câu 6) Có Khơng Việc bồi dưỡng cho cán y tế thực vào lúc nào? Trước lúc khám, chữa bệnh Trong lúc khám, chữa bệnh Sau khỏi bệnh Việc bồi dưỡng cho cán y tế theo anh/ chị xuất phát từ đâu? Xuất phát từ lòng cảm tạ Theo phong trào, thăm dò người khác Do cán y tế, bác sĩ gợi ý Theo anh /chị, không bồi dưỡng cho cán y tế, bệnh nhân có chăm sóc chu đáo khơng? Có Khơng Khơng biết Đối với trình độ, kỹ năng, tính chun nghiệp cán y tế bệnh viện này, anh/chị cảm thấy? Hài lịng Khơng hài lịng 105 Khơng ý kiến Ý kiến đóng góp anh chị để nâng cao đạo đức cho cán ngành Y tế? Ngành y tế thường xuyên tổ chức học tập nâng cao đạo đức cho cán y tế; Xiết chặt pháp luật sai phạm ngành Y; Mở rộng bệnh viện; Chú trọng giảng dạy, bồi dưỡng đạo đức y học cho cán y tế, sinh viên Y Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến vô quý báu anh/chị! 106 PHỤ LỤC Bảng số liệu số đánh giá dựa ý kiến bệnh nhân/người nhà bệnh nhân số bệnh viện: TT Các tiêu chí đánh giá Thái độ đón tiếp cán y tế: -Niềm nở, tận tình -Bình thường -Thờ ơ, khó chịu Bồi dưỡng cho cán y tế (phong bì, q cáp): -Có -Khơng Việc bồi dưỡng cho Cán y tế thực vào lúc - Trước khám bệnh - Trong lúc khám, điều trị bệnh - Sau khỏi bệnh Việc bồi dưỡng xuất phát từ: - Tấm lòng muốn cảm ơn - Theo phong trào, thăm dò người khác - Do cán y tế, bác sĩ gợi ý Tin tưởng vào chăm sóc chu đáo cán y tế khơng bồi dưỡng: - Có - Khơng - Khơng biết Hài lịng với trình độ, kỹ năng, tính chun nghiệp cán y tế: - Có hài lịng - Khơng hài lịng - Khơng biết Đồng tình với tiêu chí đóng góp nhằm nâng cao đạo đức cho cán y tế - Ngành y tế thường xuyên tổ chức học tập, nâng cao đạo đức cho cán y tế -Xiết chặt mặt pháp luật sai phạm ngành y - Mở rộng bệnh viện tránh tải - Chú trọng giảng dạy, bồi dưỡng đạo đức y học cho cán y tế, sinh viên ngành Y 107 Số lƣợng/700 Tỷ lệ%/700 214 390 96 30,57 55,71 13,71 351 347 Số người/351 139 118 123 50,14 49,57 Tỷ lệ /351 140 178 62 Số người/700 316 180 203 39,89 50,71 17,66 Tỷ lệ %/700 45,14 25,7 29,0 364 87 247 52,0 12,43 35,29 234 33,43 262 37,43 355 383 50,71 54,71 39,6 33,62 35,04

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w