Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
738,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH GIANG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA ARIXTỐT TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH GIANG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA ARIXTỐT TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, Ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Thị Bích Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ RA ĐỜI ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARIXTỐT 11 1.1 Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh kinh tế - xã hội Hy Lạp cổ đại 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội khoa học Hy lạp cổ đại 13 1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời đạo đức học Arixtốt 19 1.2.1 Tư tưởng đạo đức học Xôcrát (470 – 399 Tr CN) 20 1.2.2 Tư tưởng đạo đức học Platôn (427 - 347 Tr CN) 27 1.3 Arixtốt tác phẩm "Đạo đức học Nicomaque" 32 1.3.1 Arixtốt: đời nghiệp triết học 32 1.3.2 Tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque ” 37 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA ARIXTỐT VỀ CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN QUA TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE” 42 2.1 Quan niệm Arixtốt “điều thiện” “hạnh phúc” 43 2.2 Quan niệm Arixtốt “đức hạnh” thuộc tính đức hạnh 53 2.3 Quan niệm Arixtốt “tính cơng bằng” “tình thân hữu” 64 2.4 Quan niệm Arixtốt tự ý chí giáo dục đạo đức 77 2.5 Giá trị đạo đức học Arixtốt tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” 85 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại phát triển nhanh toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị văn hoá xã hội, thời đại gia tăng mãnh liệt sản xuất với biến chuyển to lớn lĩnh vực văn hoá, xã hội, đặt nhiều vấn đề không cho quốc gia, dân tộc mà cho toàn thể nhân loại Sức mạnh công nghệ tạo bước ngoặt phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất, làm cho xã hội loài người ngày văn minh, đại Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tượng tiêu cực hàng ngày, hàng xâm nhập vào mặt đời sống xã hội có xu hướng ngày gia tăng gay gắt Những vấn nạn ô nhiễm môi trường, hủy hoại mơi sinh, phân hố giàu – nghèo, quan liêu, tham nhũng, đặc biệt tha hóa nhân cách người, phá vỡ giá trị truyền thống, rời bỏ mang tính đại chúng giá trị dẫn dắt nhân loại suốt chiều dài lịch sử Điều khiến đặt câu hỏi, lại có nghịch lý vậy? Phải lồi người dư thừa cải vật chất lại dễ rơi vào tình trạng bất lực phương diện tinh thần, đạo đức? Thiết nghĩ phạm trù đạo đức: thiện, hạnh phúc, đức hạnh, công khó tính tới trước quan hệ kinh tế lại cần thiết để điều hòa quan hệ nhằm tạo ổn định lâu dài Muốn người cần phải giáo dục học tập cách tự giác, khơng phương diện tri thức mà cịn tâm hồn, nhân cách Trong đó, từ cổ đại tới nay, nhà hiền triết người ln dành tồn đời mình, phấn đấu, hi sinh để tìm kiếm mục đích cao - sở tối hậu nhân tính đường đạt tới nó, giải thốt, cứu rỗi, giải phóng nhân tính khỏi áp bức, nơ dịch phi nhân tính nơi người giới bao quanh xã hội loài người Quay lại với lịch sử, chắt lọc tinh hoa sáng tạo triết gia, đặc biệt tư tưởng then chốt ông đường hữu hiệu để tự giáo dục trở thành người văn hóa, qua tạo lập xã hội văn minh đại theo nghĩa nó, việc làm cần thiết lúc lúc hết Ph Ăngghen nói “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, tư lý luận “cần phải hồn thiện muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trước” [3, 489], “triết học tổng kết lịch sử tư duy” (Heghen) Mặt khác, lịch sử phát triển tư tổng kết lịch sử triết học nên lịch sử triết học sở để hình thành phép biện chứng tự giác Thực tiễn chứng minh điều Chính để có tư lý luận sắc bén phục vụ cho phát triển khoa học mà tư tưởng triết học, đạo đức học thời đại hệ sau đào sâu tìm tịi phát triển Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Arixtốt số nhà tư tưởng quan trọng “trong suốt nhiều kỷ người thầy tất nhà triết học” (Hêghen) Trong suốt nhiều kỉ người ta nói tới tên Arixtốt với lòng nhiệt thành cảm phục Triết gia kết thúc cách rực rỡ thời kì mỹ lệ văn hố Hy Lạp Ơng kiểm kê, khái quát lại với cẩn thận, tỉ mỉ, kiến thức trí tuệ khoa học; thiên tài uyên bác ông tổng kết tất mà thời đại ơng thực Ông làm việc cách phi thường để xếp đặt, phân loại đồng thời thiết lập triết học mới, mà sau trở thành di sản tinh thần yếu nhân loại Như Arixtốt để lại cho hậu gia tài triết học đồ sộ mà tư tưởng đạo đức học ông xứng đáng đánh giá cao - lẽ, mặt triết học “Arixtốt người có cơng hệ thống hoá triết học giới cổ đại với xác đến kinh ngạc, người vạch cấu trúc lơgíc quan điểm, học thuyết triết học trước, qua đem lại tường minh cho vấn đề phức tạp Arixtốt không người có cơng tổng kết tư tưởng bậc tiền bối, mà người tổ chức, định hướng cho công tác nghiên cứu phát triển triết học người kế tục ông” [13, 51] Còn mặt đạo đức học, triết gia Arixtốt nhìn nhận người hệ thống hố kiện tồn mơn đạo đức học Ngược với đạo đức học lý tưởng hố Platơn, Arixtốt chủ trương thứ đạo đức học trung dung, vừa tầm tay với người Theo Arixtốt, thi hành lý tưởng đạo đức sống người Và sống người biết sử dụng lý trí để nhận định phải trái, tốt xấu đạt tới phối hợp hài hồ hành động với lý trí để chọn lựa hành động hợp lý, công thiện ích Với vai trị người hệ thống hố đạo đức học Hy Lạp cổ đại, ông “phân loại khái niệm đạo đức, xác định ranh giới chúng, phân tách khía cạnh lý luận thực tiễn đạo đức học, định hình vấn đề nó” [47, 71] Khơng bác bỏ thực tư tưởng đạo đức học cổ đại đạt tới đỉnh cao triết học Arixtốt Quả thật, triết học, đạo đức học Arixtốt có vai trị quan trọng nên thu hút đông đảo quan tâm nhà triết học Hiện đa phần sách lịch sử triết học nước ta trình bầy đầy đủ hệ thống triết học Arixtốt tư tưởng đạo đức học ơng khơng phải sách đề cập đến, chưa nói đầy đủ Xuất phát từ lý cộng thêm lịng u thích triết học, đam mê tư tưởng đạo đức thời cổ đại Hy Lạp, muốn thấy vai trị vị trí to lớn triết học, đạo đức học Arixtốt với triết học, đạo đức học sau khiến tác giả chọn Tư tưởng đạo đức Arixtốt tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” làm đề tài luận văn thạc sĩ Đó tư tưởng đặc trưng nhất, sâu sắc thể tác phẩm tiếng mà phần nhiều nguyên giá trị Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu triết học nghiên cứu tư tưởng đạo đức học có ý nghĩa quan trọng đổi tư lý luận nói chung phát triển khoa học triết học nói riêng Triết học Arixtốt nói chung đạo đức học ơng nói riêng nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại tận ngày nhiều nước khác Một lĩnh vực thu hút quan tâm nghiên cứu kỹ hệ thống triết học ông đạo đức học Những đề tài liên quan đến vấn đề ln tiếp cận nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, Arixtốt số nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan tâm Tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” [1], xuất sau ông qua đời dịch giả Đức Hinh dịch sang tiếng Việt Luận văn phân tích nội dung tác phẩm quan trọng này, đồng thời kế thừa thành nghiên cứu công bố tác gia khác để thấy giá trị tư tưởng đạo đức học Arixtốt Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử triết học tác giả khác với vấn đề đề cập khác sách tham khảo giáo trình “Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh (1987) [32], đó, tác giả trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến thời kỳ Hy Lạp hố, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Đối với triết gia Arixtốt, việc vào đời nghiệp triết học tác giả trình bày, phân tích nhiều nội dung như: Học thuyết tồn tại, Logic học,… quan niệm đạo đức, khái quát nguồn tư liệu quan trọng cho tác giả luận văn tham khảo Tiếp theo phải kể đến “Triết học cổ Hy Lạp giản yếu” Hào - Nguyên Nguyễn Hóa (2004) [23], tập “Tập giảng lịch sử triết học Hi La” Nguyễn Quang Thông Tống Văn Chung (1990) [41], “Triết học Hy Lạp cổ đại” Đinh Ngọc Thạch (2000) [38] Ở ba sách này, tác giả trình bày đầy đủ hệ thống triết học số phạm trù đạo đức học - vấn đề trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chúng nguồn tư liệu tham khảo tương đối tốt cho luận văn Có thể kể đến ấn phẩm xuất gần “Lịch sử triết học Tây Phương” (3 tập) Lê Tôn Nghiêm (2000) [31], Hay sách trùng tên tác giả khác như: “Lịch sử triết học” Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2002) [34], “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998) [46], “Lịch sử triết học Phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng (2005) [8], “Đại cương lịch sử triết học Phương Tây” Đỗ Minh Hợp chủ biên (2006) [21] Những sách tuý nói lịch sử triết học, có lịch sử triết học Arixtốt bàn đến đầy đủ khái quát chung nhất, chưa sâu vào lĩnh vực đạo đức học Arixtốt Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả nhìn tồn diện hình thành trường phái triết học tiêu biểu thời kì Hy Lạp cổ đại, học thuyết triết học tác giả tiêu biểu, có phần bàn triết học, đạo đức học Arixtốt Ngoài sách viết lịch sử triết học lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nói trên, cịn có chuyên khảo triết học Arixtốt như: Năm 1974 “Triết học Arixtốt” Đặng Phùng Quân xuất Sài Gòn [35], “Triết học Arixtốt” Vũ Văn Viên (1998) [44] Những tác phẩm đề cập đến hầu hết tư tưởng triết học Arixtốt có đạo đức học Tiếp theo “Arixtốt với học thuyết phạm trù” Nguyễn Văn Dũng (1996) [10] - ngồi việc trình bày tương đối đầy đủ, chi tiết người nghiệp triết học, logic học Arixtốt, đặc biệt tác giả sâu nghiên cứu nội dung học thuyết “phạm trù”, việc đọc sách giúp tác giả luận văn hiểu đời nghiệp triết học Arixtốt phần khái quát tư tưởng đạo đức học ơng… Về triết học, đạo đức học Arixtốt cịn có báo, tạp chí khác đề cập mức độ định Đăng tạp chí Triết học có bài: “Arixtốt: người nghiệp” tác giả Nguyễn Văn Dũng (1993) [9], hay khác ông với tiêu đề “Vấn đề phương pháp triết học Arixtốt” (1997) [11]; Nguyễn Bá Dương với “Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt” (2002) [13]; “Về tư tưởng giáo dục Arixtốt” Nguyễn Bá Thái (2003) [39]… Tham khảo cho chúng tơi hiểu khơng vấn đề liên quan đến tư tưởng triết học thấy vai trò to lớn Arixtốt nhiều lĩnh vực, có tư tưởng giáo dục đạo đức Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, tư tưởng triết học Arixtốt số triết gia khác cịn đề tài nghiên cứu nhiều khóa luận cử nhân, luận văn thạc sĩ… năm qua nhiều hệ học trị Chúng tơi điểm qua cơng trình gần lưu phòng tư liệu khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, là: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân tác giả Lê Thị Bích Giang, với đề tài “Những tư tưởng logic học Arixtốt” (2008) [18]; Phạm Quỳnh Trang (2009), “Tư tưởng đạo đức học Xôcrát” [42]…; Và số luận văn: “Đạo đức học Epiquya” tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Dung [12]; Phạm Thị Mai Duyên (2008) với đề tài “Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời nó” [14]… Các cơng trình nguồn tham khảo thiếu cho tác giả, chúng cung cấp nhìn tồn diện khơng lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại với tác giả, tư tưởng tiêu biểu mà sâu vào nội dung đạo đức – vấn đề quan tâm Ngồi cơng trình đó, cịn có số cơng trình dịch thuật lịch sử triết học có sách dịch tác phẩm Arixtốt Arixtốt: Ngoài tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” Đức Hinh Khoa học lý thuyết (trực giác): Triết học, toán học vật lý học, chúng sử dụng nguyên lý, thủ thuật logic chặt chẽ, chân lý Khoa học thực tiễn: Chính trị Đạo đức học, đạo đức học khơng có ngun lý, chứng minh chặt chẽ, khơng đề cập đến chân lý mà đề cập đến hành vi Khoa học sáng tạo: Nghệ thuật, thủ công nghiệp, tri thức kỹ thuật khoa học sáng tạo Trong đó, Arixtốt coi khoa học lý thuyết, vương quốc lý tính (thơng thái) độc lập, thực mang tính khoa học Đạo đức học không đưa vào danh sách khoa học độc lập khơng có chung tất yếu Việc lựa chọn phương tiện để đạt tới mục đích thực khơng phải dựa thông thái, mà dựa suy lý thực tiễn Trong đạo đức học khơng có tính tất yếu kiểu tốn học Rõ ràng đóng góp hiển nhiên Arixtốt việc khu biệt khoa học lý thuyết với khoa học thực tiễn Trong tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque”, Arixtốt thể nhiều quan điểm tiến Ví quan niệm mối quan hệ điều thiện cá nhân điều thiện quốc gia dân tộc; hạnh phúc trần gian đường có hạnh phúc; quan niệm đức hạnh đặc tính trung bình đức hạnh; quan niệm tính cơng bằng, tình thân hữu, giáo dục đạo đức… Hầu hết quan niệm đạo đức Arixtốt xây dựng sở khoa học Ông bám sát vào thực tiễn sống, vào phong tục tập quán, kinh nghiệm sống thường nhật người, từ khái quát thành quan niệm, phương châm xử Ơng khơng hướng người ta đến giới lý tưởng, thiện tối cao mà ln hướng họ đến việc tìm kiếm ý nghĩa phúc lộc sống Ông khuyên người ta biết dùng lý trí trường hợp Cuộc sống có 87 thể đạt thiện tối cao hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hành động người lực lượng thần bí ban tặng Vì chức đạo đức khu biệt thiện ác Quan điểm thể ông vật Học thuyết Arixtốt đức hạnh đặc tính trung dung (trung điểm vàng) đức hạnh phần quan điểm đạo đức thú vị Trung dung, theo Arixtốt ứng xử khơn ngoan, tích cực, mực nhằm tránh hay giảm thiểu điều phiền muộn, khó chịu sống Trung dung trước hết nhằm khuyên mình, sau khun người, khơng phải nơi nhất chủ trương “trung dung” tệ đánh đồng trung dung với “ba phải”, nước đôi, lập lờ [xem 30, 880] Vả lại, cần lưu ý, không cho trung dung theo kiểu “trung bình cộng” đơn giản Arixtốt cho rằng, trung dung gần cực Ví dụ, lịng dũng cảm đạo đức, thừa thãi lịng dũng cảm – liều lĩnh, hăng khơng cịn đạo đức, cịn hèn nhát – thiếu thốn lòng dũng cảm khiếm khuyết rõ Nhưng, dĩ nhiên dũng cảm gần với liều lĩnh hèn nhát… Thuyết trung dung thuyết áp dụng cách máy móc theo tốn học Điểm trung dung thay đổi tùy theo trường hợp tìm thấy suy luận trưởng thành Chính thói quen suy luận đưa người ta đến chỗ thánh thiện Một người hành động đáng khơng phải lý họ người có đạo đức ngược lại họ có đạo đức huấn luyện suy tư cơng phu mà họ hành động đáng Con người đánh giá hành động họ Do thánh thiện khơng phải hành động đơn độc mà thói quen Thuyết trung dung đặc điểm Arixtốt mà triết lý Hy Lạp Platôn xem đạo đức hành động điều hồ khơng q khích, Xơcrát xem đạo đức suy luận mà có, đền 88 thờ Apollon người ta có khắc chữ “meden agan” có nghĩa khơng làm q trớn Người Hy Lạp cho đam mê tự khơng phải điều xấu, nguyên liệu tạo nên điều xấu điều tốt tùy theo cách sử dụng có chừng mực khơng có chừng mực Như vậy, đạo đức ông thấm nhuần sâu sắc tinh thần lý Với ông, người phù hợp với lý tính hành động cách có lý trí đạt hạnh phúc Những người đức hạnh người có trí tuệ, cội nguồn cách hành xử có đạo đức lý trí Arixtốt cho phẩm chất đạo đức gắn liền với thỏa mãn, nhiên thỏa mãn phúc Hành động đạo đức chân xuất lý trí định hướng đắn đồng thuận với vận động tình cảm, cịn tình cảm, đến lượt mình, phải gắn lý trí Nhưng tính có hướng vận động tình cảm (phần linh hồn phi lý trí) nhiều lúc sở đức tính Arixtốt nhận thấy chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với Người có đạo đức ln tn thủ pháp luật pháp luật để bảo vệ hạnh phúc người Theo đó, xã hội phải tạo dựng thể sống người Ở đây, ta thấy ông đề cao quyền hạnh phúc người, coi quyền thiêng liêng người Tư tưởng tiến bộ, mang ý nghĩa nhân văn cao Điều lý giải đọc tác phẩm ông, nhiều người thấy tâm đắc trân trọng Ông đề cao tính cơng bằng, tình thân hữu Thuyết trung dung chưa phải bí đem đến hạnh phúc tuyệt đối Arixtốt cho nhu cầu vật chất cần thiết Sự nghèo túng độ làm cho người đâm hà tiện, tài sản vừa phải đem đến cho người đời sống tự không tham lam giành giật đáng, đặc điểm chế độ quý tộc Một yếu tố khác cần thiết cho đời sống hạnh phúc kết bạn Càng san sẻ, hạnh phúc tăng trưởng Khái niệm 89 cơng khơng quan trọng tình hữu, bạn, người ta không nghĩ đến công so đo tính tốn việc giao thiệp Mặt khác, số bạn chân thật khơng thể có nhiều: kẻ có q nhiều bạn thật khơng có người bạn Làm bạn với tất người điều khơng thể thực Tình bạn chân thật phải thử thách qua thời gian, địi hỏi ổn định tính tình Một tính tình khơng ổn định kết bạn lẽ cố nhiên bị ảnh hưởng Bình đẳng yếu tố cần thiết giao thiệp, biết ơn không làm cho giao thiệp lâu dài Những kẻ thi ơn luôn muốn người khác chịu ơn mãi kẻ chịu ơn ln muốn xa lánh kẻ thi ơn sớm tốt Do đó, giao thiệp khơng thể vững bền Thông qua quan điểm Arixtốt “tính cơng bằng” “tình thân hữu” Arixtốt, thấy tốt lên phẩm chất người lý tưởng: Con người lý tưởng Arixtốt không làm việc nguy hiểm cách vô ích gặp trường hợp cần thiết họ hy sinh tính mạng có nhiều lúc đời sống thật khơng cịn đáng sống Họ sẵn lịng giúp đỡ kẻ khác nhận giúp đỡ cách dè dặt Họ khơng tìm cách phơ trương, họ thẳng thắn nói lên điều ưa ghét, hành động cách chân thật Họ không khen đáng họ nhận thấy đời thật khơng có đáng khen Họ khơng thể sống a dua với kẻ khác a dua đặc tính kẻ nơ lệ Họ khơng muốn làm hại sẵn lòng tha thứ tất lỗi lầm kẻ khác Họ khơng muốn nói chuyện nhiều, khơng muốn người khác tâng bốc trích người khác Họ khơng nói xấu người khác dù kẻ thù họ… Họ chịu đựng bất trắc đời cách vui vẻ đoan trang, giống tướng lĩnh giỏi cầm quân mặt trận nắm vững chiến thuật chiến lược Họ thích sống không sợ cô đơn Tuy nhiên để làm tất điều nói người cần có tri thức kèm với 90 trách nhiệm – trách nhiệm thân mình, xã hội Trong tư tưởng đạo đức mình, ơng thể người có trách nhiệm, ơng nói: người ta khen ngợi hay khiển trách tùy thuộc vào việc hành vi thực cách cưỡng hay không Tiếp theo ông viết: Các nhà làm luật trừng phạt bắt bồi thường với người thực công việc xấu xa, chúng thực cách cưỡng bức, không hiểu biết… nhà làm luật tỏ lịng tơn trọng người thực hành vi đẹp để qua khuyến khích số người giáo dục số người khác trở thành người tốt hay người xấu phụ thuộc vào thân Như vậy, theo Arixtốt, phẩm chất người gắn với trách nhiệm chủ thể Theo hành vi giải tùy thuộc vào việc chúng mang tính cưỡng khơng có chủ tâm hay mang tính tự nguyện có chủ tâm Bên cạnh việc khu biệt có chủ tâm với khơng có chủ tâm, vấn đề trách nhiệm đòi hỏi phải khu biệt lựa chọn tự giác với lựa chọn tự phát Cái có chủ tâm rộng lựa chọn tự giác Theo Arixtốt, trẻ con, chí động vật phải chịu trách nhiệm hành vi có chủ tâm Nhưng lựa chọn tự giác có can hệ khơng với mục đích, mà chủ yếu với phương tiện đạt tới mục đích Theo Arixtốt, người lựa chọn mục đích cách phù hợp với tật xấu đức hạnh Arixtốt sống có đạo đức cần phải sống diễn theo luật trung dung Theo đó, người có tội đáng bị khiển trách người sống không phù hợp với đức hạnh mà phù hợp với khát vọng – khuyết tật Ngược lại, người có đức hạnh cần ca ngợi khen thưởng Người có trách nhiệm phải chịu tội tảng đạo đức riêng Những đức hạnh phụ thuộc vào thân người, người phải chịu trách nhiệm chúng 91 Người có đức hạnh, sống có trách nhiệm người mang đầy đủ phẩm chất lý tưởng Đây quan niệm tiến Arixtốt, cịn ý nghĩa ngày Và giá trị tư tưởng đạo đức Arixtốt mà phải thừa nhận tư tưởng vai trị giáo dục Ông coi giáo dục cứu cánh người, nhân loại, điều kiện quan trọng để cá nhân hoà đồng với xã hội Arixtốt cho tài sản tối cao mà người mong ước, hạnh phúc Nhưng người hạnh phúc Arixtốt người hoang dại, khơng phải người tình trạng tự nhiên, mà người giáo dục, người sung sướng, sống tốt, có đạo đức Trên sở ông xây dựng lên mô hình sư phạm mình, ơng đề cao mơ hình sư phạm cơng lập với hệ thống giáo dục chia làm nhiều giai đoạn với hai loại hình sư phạm bổ sung cho giáo dục lý trí giáo dục thói quen thơng qua hai phương pháp diễn dịch quy nạp Vậy là, với ông đạo đức gắn liền với hành động, hành vi người Theo ơng, đạo đức có sứ mệnh dạy bảo tri thức tự thân mà hành vi đắn hành động tốt Muốn có đạo đức phải thực hành hành vi đạo đức Tuy nhiên, dễ nhận thấy đạo đức Arixtốt đạo đức người hoàn mỹ có trình độ học thức cao giới Đạo đức có phận người xã hội, cụ thể đạo đức giai cấp chủ nô thống trị xã hội Đây hạn chế tư tưởng đạo đức ông Với giá trị to lớn đạo đức học Arixtốt tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” vừa nêu ra, thấy rõ ý nghĩa nhận thức đạo đức học Arixtốt lớn Điều đặc biệt liên quan tới phạm trù điều thiện hạnh phúc, đức hạnh, tính cơng tình thân hữu, vai trò giáo dục đạo đức Những ưu điểm đạo đức học Arixtốt bị lãng quên, mà chúng cần lý giải theo 92 quan điểm lý luận đại Xét từ lập trường vậy, phẩm chất đạo đức khả cá nhân nắm bắt sử dụng cho phép đạt tới phúc cần thiết cho giới nội tâm Do vậy, vắng mặt phẩm chất tước cá nhân khả đạt tới phúc tương tự Đó lý tư tưởng đạo đức Arixtốt sống thời gian Bên cạnh đóng góp to lớn Arixtốt cho lịch sử triết học, cho tư tưởng đạo đức quan niệm ơng đạo đức cịn bộc lộ vài hạn chế định Và có lẽ hạn chế khó tránh khỏi thời đại ông: Điều dễ nhận thấy xét đạo đức môn thực tiễn, Arixtốt khẳng định đạo đức học cho cơng dân tự thành bang Ơng cho chế độ nô lệ dĩ nhiên, tất yếu có thúc đẩy tiến xã hội, bởi, theo ý ông, số người phận định từ trước trở thành nơ lệ, chí cấu tạo thể họ tạo điều kiện cho việc này, số khác lại định phận thống trị – họ không sinh để lao động chân tay, lại thích hợp cho đời sống trị Theo đó, có giai cấp chủ nơ có đạo đức, cịn nơ lệ khơng có đạo đức Như vậy, đạo đức ông đại diện cho phận người xã hội khơng phải tồn xã hội Đây hạn chế mà ông đại biểu khác thời mắc phải Phần lớn tư tưởng giới hạn phạm vi lý trí bên người Như biết, đóng góp hiển nhiên Arixtốt việc khu biệt rạch ròi khoa học lý thuyết với khoa học thực tiễn Nhưng, làm tính độc lập khoa học thực tiễn, ông mắc phải sai lầm, sai lầm chứng tỏ hạn chế quan niệm ông đạo đức học trị Arixtốt không nắm bắt khái niệm “giá trị” Từ sinh hạn chế ông quan niệm đạo đức học với tư cách 93 khoa học thực tiễn Arixtốt phân tích khái niệm “phẩm chất”, theo quan điểm đại, khái niệm “phẩm chất” khái niệm giống khái niệm “giá trị”, “hiệu quả” xét phương diện khoa học Giá trị ghi nhận chung khơng khái niệm, có quan hệ với vơ số hành vi Hiệu hoàn toàn tương đồng với chân lý; chân lý (tính thực chứng) quan hệ khái niệm kiện, hiệu quan hệ giá trị hành vi Cịn chứng minh lại tiến hành cách thức khác triết học, toán học vật lý học, có tính lựa chọn giống đạo đức học Arixtốt phiến diện gắn chất đạo đức với phận phi lý tính tinh thần Trên thực tế, ông bỏ qua phương diện tư (nhận thức) khái niệm “giá trị” Lý thuyết đạo đức học đại phân biệt rõ hai cấp độ: lý luận (giá trị) kiện (hành vi) Trong đạo đức học Arixtốt, hai cấp độ bị bỏ qua Trong số trường hợp, phẩm chất đạo đức hiểu dường giá trị Phẩm chất đạo đức đóng vai trị tượng ngang hàng với hành vi, làm chúng, lại bộc lộ nhiều hành vi, tức đóng vai trị chung đặc trưng cho giá trị Một điều bật đặc trưng cho Arixtốt ông đưa tính định lượng vào đạo đức học Khái niệm “trung dung” Arixtốt với tư cách phẩm chất đạo đức thay cho khái niệm “đánh giá” Như vậy, đạo đức học Arixtốt chưa phải khoa học, mà thử nghiệm nhằm xây dựng nó, song ơng triển khai phần Nhiều nhà nghiên cứu đạo đức học Arixtốt tin tưởng vào lời nói ơng đánh giá khoa học thực tiễn Nhưng vấn đề chỗ bất chấp có lời tuyên bố thiên tài Cổ đại, đạo đức học Arixtốt khơng đạt tới trình độ khoa học Giống vật lý học Arixtốt chưa phải khoa học, mà phải đến thời cận đại trở thành khoa học, đạo đức học ơng trình độ 94 Mặc dù hạn chế định đạo đức học Arixtốt với hệ thống tư tưởng đồ sộ ông góp phần khơng nhỏ phát triển triết học, đạo đức học lịch sử tư tưởng nhân loại Qua cho thấy rõ điều: thiên tài khứ diện Những tạo phẩm họ trở thành báo cho khắc phục sai lầm kế thừa yếu tố tích cực cho việc suy tư triết học đạo đức để góp phần xây dựng hệ giá trị nhằm điều chỉnh hành vi người xã hội, sống lồi người văn minh theo nghĩa Tiểu kết chương Như vậy, chương tìm hiểu tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” Arixtốt với nội dung như: quan niệm Arixtốt điều thiện hạnh phúc; đức hạnh thuộc tính đức hạnh, tính cơng tình thân hữu; tự ý chí giáo dục đạo đức Luận văn trình bày, phân tích vấn đề đạo đức tác phẩm bước đầu đưa đánh giá sơ tư tưởng đạo đức học ông Qua đây, thấy công lao to lớn ông Đồng thời, soi tỏ vấn đề đạo đức ngày hơm nay, từ xem xét, điều chỉnh tiếp tục đề ra, phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp với đời sống xã hội 95 KẾT LUẬN Arixtốt “vị thầy người hiểu biết”, nhà tư tưởng lĩnh vực nghiên cứu Ơng có tầm cỡ trí tuệ un bác Chính vậy, người trí sau Platơn, Arixtốt nhà triết học có ảnh hưởng thời đại Điều thể khối lượng tác phẩm khổng lồ chứa đựng tư tưởng triết học, logic học, đạo đức học… ơng, thấm nhuần khía cạnh nhận thức người Ông số nhà bách khoa thư vĩ loại Nhiều người giới triết học ca ngợi ông nhà tư tưởng vĩ đại triết học Hy Lạp cổ đại Sở dĩ ơng người trình bày tư tưởng triết học hình thức tư khoa học có hệ thống mà trước nhà triết học khác chưa làm (những tư tưởng triết học nhà triết học trước Xơcrát, Platơn… chủ yếu trình bày dạng đối thoại… ) Hơn nữa, tư tưởng ông lại thể đa dạng, phong phú, thể am hiểu độc đáo, sâu sắc rộng lớn khía cạnh chân, thiện, mĩ Đanhenlia - nhà triết học Grudia tiếng trình nghiên cứu lịch sử triết học Arixtốt đánh giá xác: “Arixtốt người có cơng hệ thống hoá triết học giới cổ đại với xác đến mức kinh ngạc, người vạch cấu trúc lơgíc quan điểm, học thuyết triết học trước đó, đem lại tường minh cho vấn đề phức tạp Arixtốt không người có cơng tổng kết tư tưởng bậc tiền bối, mà người tổ chức, định hướng cho công tác nghiên cứu phát triển triết học người kế tục ông” [13, 51] Vậy là, Arixtốt đặt móng cho triết học châu Âu giới đồng thời mở hướng nghiên cứu cho loạt khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành như: trị học, kinh tế học, lơgíc học… đặc biệt đạo đức học khoa học thời đại người ta phải nhắc tới tên tuổi Arixtốt 96 Trong luận văn, cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng đạo đức Arixtốt tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” Có thể nói rằng, tư tưởng đạo đức ông đỉnh cao đạo đức học Hy Lạp cổ đại Hệ thống đạo đức ông đồ sộ Nó đề cập tới phạm trù đạo đức mang tính phổ quát nhân loại với nội dung tư tưởng nhân văn, tinh thần hướng thiện, đề cao giá trị nhân bản, nhân văn người cách sâu sắc Trong phạm trù đạo đức, ơng đưa nhiều khía cạnh mà tới ngày phải thừa nhận đúng, phạm trù điều thiện hạnh phúc, phạm trù đức hạnh thuộc tính đức hạnh Chính mà việc nghiên cứu tư tưởng triết học đạo đức học ông quan trọng muốn tìm hiểu, nghiên cứu triết học cách có hệ thống Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả phân tích tư tưởng đạo đức học Arixtốt tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque” sở điều kiện tự nhiên, tiền đề kinh tế - xã hội, tư tưởng triết học, đạo đức học thời kỳ tiền Arixtốt thấy giá trị tư tưởng đạo đức học ông Chúng ta cần phải biết kế thừa yếu tố hợp lý tư tưởng đạo đức Arixtốt, tính đến thay đổi thời sau nghìn năm lịch sử, để tiếp tục bổ sung phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp với đời sống xã hội người đại Phần lớn luận văn giải mục đích nhiệm vụ cần nghiên cứu phần mở đầu nêu Song, dừng lại khái quát vấn đề mà chưa thật sâu vào vấn đề nhỏ, tư tưởng đạo đức học Arixtốt đưa phân tích hẳn chưa đầy đủ, sâu sắc Vì việc làm cần tiếp tục cơng trình nghiên cứu tiếp theo, nhằm ngày hồn thiện tri thức lịch sử triết học, đạo đức học thân tác giả luận văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Đức Hinh dịch, 1961, Nxb Sài Gòn Arixtốt: Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, 1964 Ph Ăngghen (1995): Chống Đuyrinh// C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2006): Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Cranne Brinton (2007): Con người tư tưởng phương Tây Người dịch Nguyễn Kiên Trường, Nxb Từ điển Bách khoa Alan CBowen (2004): Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003): Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Nguyễn Tiến Dũng (2005): Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố HCM Nguyễn Văn Dũng (1993): Arixtốt - người nghiệp, T/c Triết học, Số 1, tr 66 - 69 10 Nguyễn Văn Dũng (1996): Arixtốt với học thuyết phạm trù – Nxb Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Văn Dũng (1997): Vấn đề phương pháp triết học Arixtốt, T/c Triết học, số 9, tr 47 - 50 12 Nguyễn Vũ Ngọc Dung (2009): Luận văn thạc sĩ, Đạo đức học Epiquya, phòng tư liệu khoa triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 13 Nguyễn Bá Dương (2002): Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt - T/c Triết học, số 1, tr 51-54 98 14 Phạm Thị Mai Duyên (2008): Luận văn thạc sĩ, Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời nó, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 15 Will Durant (1971): Câu chuyện triết học, dịch giả Trí Hải Bửu Đích, Nxb Sài Gịn 16 Forrest E.Baird (2006): Tuyển tập danh tác triết học từ Platôn đến Derrida - Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính, Nxb Văn hố thơng tin 17 G.Bandzelaze: Đạo đức học - Thử trình bày hệ thống đạo đức học Mác xít, tập 1, Hồng Ngọc Hiến dịch, 1990, Nxb Giáo dục 18 Lê Thị Bích Giang (2008): Khóa luận tốt nghiệp, Những tư tưởng logic học Arixtốt, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp (2010): Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Minh Hợp (2011): Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006): Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố HCM 22 Đoàn Đức Hiếu, Trần Hậu Kiêm (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính Trị Quốc gia, HN 23 Hào - Nguyên Nguyễn Hóa (2004): Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, HN 24 Johannes Hirschberger (1991): Lịch sử triết học tập Triết học Hy Lạp Và La Mã cổ đại Triết học Tây âu trung cổ, Người dịch Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu, hiệu đính Phạm Quang Minh (Phịng tư liệu khoa Triết học) 25 Trần Hậu Kiêm: Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm 99 26 Trần Hậu Kiêm (2010): Tập giảng lịch sử đạo đức học, Nxb CTQG Hà Nội 27 V I Lênin (1981): Bút ký triết học//Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 28 Hồ Chí Minh (1993): Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 29 C Mác (1995): Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen// C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (2002): Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội 31 Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây Phương (tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Thái Ninh (1987): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 33 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 34 Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2002): Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 35 Đặng Phùng Quân (1974), Triết học Arixtốt, Nxb Đêm Trắng, Sài Gòn 36 Phương Kỳ Sơn (2001): Lịch sử triết học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Chiêm Tế (2000): Lịch sử giới cổ đại, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đinh Ngọc Thạch (2000): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Nguyễn Bá Thái (2003): Về tư tưởng giáo dục Arixtốt, Tạp chí Triết học, số 100 40 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990): Lịch sử triết học cổ đại Hi La, tập 1, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp HN 41 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990): Lịch sử triết học cổ đại Hi La, tập 2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp HN 42 Phạm Quỳnh Trang (2009), Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng đạo đức học Xơcrát, phịng tư liệu khoa triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 43 Trần Tuý (2005): Lịch sử triết học khoa học, Nxb Y học 44 Vũ Văn Viên (1998): Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học Xã hội 45 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998): Lịch sử phép biện chứng, Tập I Người dịch Đỗ Minh Hợp, hiệu đính Đặng Hữu Tồn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 46 Nguyễn Hữu Vui (1998): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 47 E.V.Zolotukhina – Abolina (2006): Đạo đức học đại: Cội nguồn vấn đề (Phòng tư liệu khoa Triết học) 48 Rupert Woodfin JudyGroves (2006): Nhập môn Aristotle, Nxb Trẻ (Tinh Vệ dịch - Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) 101