Khái niệm và đặc điểm gia đình - Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biê Wt, được hình thành, duytrì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê W huyết thống và quan
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT
-TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thu Thủy
Mã lớp học phần: 221XH0512
Nhóm 1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2022
Trang 2Mục lục
I Khái niệm 3
1 Khái niệm và đặc điểm gia đình 3
2 Vị trí của gia đình trong xã hội 3
3 Chức năng 4
II Những giá trị của gia đình truyền thống 7
III Những hạn chế của gia đình truyền thống 10
IV Cách phát huy giá trị và khắc phục hạn chế của gia đình truyền thống 14
1 Khắc phục hạn chế: 14
2 Phát huy giá trị của gia đình truyền thống: 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3I Khái niệm
1 Khái niệm và đặc điểm gia đình
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biê Wt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê W huyết thống và quan hê W nuôi dưỡng, cùng với nhang quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
- Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hê W cơ bản, quan hê W hôn nhân (vợ
và chồng) và quan hê W huyết thống (cha mẹ và con cái…) Nhang mối quan hê W này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buô Wc và phụ thuô Wc lin nhau, bởi nghĩa
vụ, quyền lợi và trách nhiê Wm của mỗi ngưki, được quy định blng pháp lý hoặc đạo lý
- Trong gia đình, ngoài hai mối quan hê W cơ bản là quan hê W giaa vợ và chồng, quan hê W giaa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hê W khác, quan hê W giaa ông bà với cháu chắt, giaa anh chị em với nhau, giaa cô, dì, chú bác với cháu v.v
2 Vị trí của gia đình trong xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vâ Wn đô Wng và phát triển của
xã hô Wi Tuy nhiên, mức đô W tác đô Wng của gia đình đối với xã hô Wi lại phụ thuô Wc vào bản chất của từng chế đô W xã hô Wi, vào đưkng lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuô Wc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch ss Vì vâ Wy, trong mỗi giai đoạn của lịch ss, tác
đô Wng của gia đình đối với xã hô Wi không hoàn toàn giống nhau
- Gia đình là t ấm, mang li các giá trị hnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Gia đình là môi trưkng tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên un, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiê Wn quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô Wi
- Gia đình là c)u nối gi+a cá nhân với xã hội
Gia đình là cô Wng đồng xã hô Wi đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng ngưki
(Ch/ trong gia đình, mới th0 hiê 1n được quan hê 1 tình cảm thiêng liêng, sâu đâ 1m gi+a vợ và ch6ng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cô 1ng đ6ng nào c; được và c; th0 thay thế.)
Mỗi cá nhân không chv là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của
xã hô Wi Gia đình cũng chính là môi trưkng đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê Wn quan hê W xã hô Wi
Gia đình cũng là mô Wt trong nhang cô Wng đồng để xã hô Wi tác đô Wng đến cá nhân
Trang 4(Nhi@u thông tin, hiê 1n tượng của xã hô 1i thông qua lăng kBnh gia đình mà tác
đô 1ng tBch cực hoặc tiêu cực đến sự phát tri0n của mỗi cá nhân v@ tư tưởng, đo đEc, lối sống, nhân cách v.v )
3 Chức năng
a) Chức năng tái sản xuất ra con người:
- Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế
- Chức năng này đáp ứng nhu cầu về sức lao động - nguồn nhân lực cho xã hội, góp phần thay thế nhang lớp ngưki lao động cũ đã đến tuui nghv hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo
- Việc thực hiện chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của
xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm, sinh lí của con ngưki, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ
Liên hệ: Với gia đình Việt Nam truyền thống có đặc điểm là: Đông con
-một giá trị cơ bản của gia đình và xã hội truyền thống Từ xa xưa, người
Việt Nam đã đ@ cao việc duy trì nòi giống gia đình, “đông con hơn nhi@u của”, con cái là thE đáng giá hơn hết trong gia đình Với quan niệm nhà
đông con thì c; phúc nên vì vậy một gia đình c; nhi@u con là một chuyện
bình thường và thường thấy trong xã hội Ngoài ra, đông con ngoài việc mang ý nghĩa c; phúc thì do xưa chúng ta là làm nông nên c)n nhi@u sEc lao động, c)n nhi@u sEc người nên việc sinh nhi@u con cũng là vì thế
→ ChEc năng tái sản xuất ra con người mang t)m quan trọng , là một yếu tố cấu thành của t6n ti xã hội.
b) Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Gia đình có trách nhiê Wm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành ngưki có ích cho gia đình, cô Wng đồng và xã hô Wi → Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thki thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội
- Gia đình còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách,
đạo đức, lối sống của mỗi ngưki (vì ngay từ khi sinh ra, mỗi người trước tiên
đ@u chịu sự giáo dục trực tiếp từ cha mẹ và người thân trong gia đình Đây là
Trang 5nh+ng hi0u biết đ)u tiên và cũng thường đ0 li dấu ấn sâu đậm và b@n v+ng trong cuộc đời mỗi người)
- Giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của xã hô Wi Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của xã hô Wi, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhâ Wp với xã hô Wi, và ngược lại, giáo dục của xã hô Wi sẽ không đạt được hiê Wu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không lấy giáo dục của gia đình là nền tảng
=> Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ th0
vừa là khách th0 trong viêWc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình Vì vậy, có thể khẳng định rlng, dù xã hội có phát triển cao đến đâu đi chăng naa, cũng không thể quên đi chức năng nuôi dưỡng, đặc biệt là chức năng giáo dục trong gia đình
Liên hệ: Phương pháp giáo dục, nuôi dưỡng của gia đình rất đa dng song chủ yếu là phương pháp nêu gương, thuyết phục, chịu ảnh hưởng
không ít của tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia phong của gia đình truyền
thống (Ông bà, cha mẹ sẽ c; nh+ng phương pháp giáo dục con cháu của
mình đ0 hướng chúng đến nh+ng đi@u hay, lẽ phải Nếu con cái làm sai
sẽ c; cách pht, đ@ ra nh+ng đi@u c)n noi theo, đặt ra quy củ, n@ nếp, gia phong c)n phải tuân theo) Ngoài ra, con cháu được dy là phải kBnh trên nhường dưới, con cháu lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị.
→ ChEc năng nuôi dưỡng, giáo dục c; ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi người.
c) Chức năng kinh tế và ti chức tiêu dùng:
- Gia đình không chv tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải
vâ Wt chất và sức lao đô Wng, mà còn là mô Wt đơn vị tiêu dùng trong xã hô Wi Gia đình thực hiê Wn chức năng tu chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đki sống của gia đình
về lao đô Wng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình
- Thực hiê Wn chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vâ Wt chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình Hiê Wu quả hoạt đô Wng kinh tế của gia đình quyết định hiê Wu quả đki sống vâ Wt chất và tinh thần của mỗi
Trang 6thành viên gia đình Đồng thki, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hô Wi
Liên hệ: chEc năng kinh tế của gia đình Việt Nam truy@n thống c; nh+ng đặc đi0m sau: Gia đình Việt Nam truy@n thống là một đơn vị kinh tế độc
lập, tự sản tự tiêu Và người ch6ng, người cha đ;ng vai trò là trụ cột
kinh tế.
→ Thực hiện tốt chEc năng kinh tế và t chEc tiêu dùng không nh+ng to cho gia đình c; cơ sở đ0 t chEc tốt đời sống, nuôi dy con cái mà còn đ;ng g;p to lớn đối với sự phát tri0n của xã hội.
d) Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
- Nếu như trình độ sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế và tu chức đki sống gia đình là điều kiện và tiền đề vật chất của xây dựng gia đình, thì thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý được coi là một chức năng có tính văn hoá - xã hội của gia đình
- Đây là chức năng thưkng xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân blng tâm
lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình
Liên hệ: ChEc năng tình cảm, tâm lB của gia đình Việt Nam truy@n thống c; đặc đi0m:
+Đ@ cao vai trò của các giá trị đo đEc và các giá trị đ; chi phối h)u hết các mối quan hệ của gia đình
+Sự thương yêu, chăm s;c con cái hết lòng của cha mẹ, sự hiếu thảo của con cái với cha mẹ; sự gắn b; và yêu thương nhau gi+a anh chị em, sự thuỷ chung, hoà thuận trong tình nghĩa vợ ch6ng
→ Gia đình là nơi sẻ chia, cảm nhận của mỗi thành viên trong gia đình Là nơi dừng chân sau một ngày làm việc mệt mỏi Là sự gắn kết yêu thương của con người
- Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính và tâm lý lứa tuui và thế hệ, nhang căng thẳng mệt mỏi về thể xác và tâm hồn trong lao động và công tác nhiều khi có thể được giải quyết trong một môi trưkng gia đình hoà thuận, hạnh phúc Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ và đáp ứng các nhu cầu tâm sinh lý giaa
Trang 7vợ - chồng, cha mẹ - con cái, ông bà -con cháu làm cho mỗi thành viên có điều kiện sống lạc quan, khoẻ mạnh về thể chất và tinh thần Đó là nhang tiền
đề cần thiết cho một thái độ, hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình và xã hội
→ ChEc năng này c; vị trB đặc biệt quan trọng, kết hợp cùng các chEc năng khác to ra khả năng thực tế cho việc xây dựng một gia đình hnh phúc.
e) Chức năng văn hóa, chức năng chính trị:
- Ngoài nhang chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị,
- Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu gia truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như tộc ngưki (như phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, nghi lễ, ) Gia đình không chv là nơi lưu gia mà còn là nơi sáng tạo, thụ hưởng nhang giá trị văn hóa của xã hội
- Với chức năng chính trị, gia đình là một tu chức chính trị của xã hội, tu chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế của làng, xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế đó Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giaa nhà nước với công dân
II Những giá trị của gia đình truyền thống
- Quy mô
Trong dân gian, gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau blng chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình này có thể cùng chung sống dưới một mái nhà từ 3 thế hệ trở lên: ông bà - cha
mẹ - con cái mà ngưki ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đồng đưkng Quy mô của gia đình truyền thống có sự gắn bó cao về tình cảm theo huyết thống, bảo lưu được các truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia phong, gia
lễ, gia đạo Gia đình truyền thống sẽ dạy bạn về đạo đức xã hội ngay từ khi còn nhỏ Gia đình lớn nuôi dưỡng bạn, dạy bạn có nhang hành vi tốt về đạo đức và nhân cách, giúp bạn tự điều chvnh để hỗ trợ các thành viên khác trong gia đình
Ưu điểm thú vị khác của một gia đình chung là trẻ em có môi trưkng để phát triển đức tính xã hội như sự đồng cảm, sự cảm thông, sự hy sinh, tình cảm, sự vâng lki và quan điểm tự do Các thành viên trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, chăm sóc ngưki già và giáo dưỡng thế hệ trẻ Đó
là nhang giá trị rất căn bản của văn hóa gia đình mà chúng ta cần kế thừa và phát huy
Trang 8vin là giá trị truyền thống nui bật chi phối mối
⇒ 1 Sự yêu thương và chia sẻ
quan hệ giaa các thành viên trong cả gia đình Với gia đình Việt Nam, chuẩn mực cao nhất của hạnh phúc gia đình không phải là sự sang giàu về vật chất, mà
là tình nghĩa, sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc lin nhau Mỗi ngưki Việt Nam,
dù có đi bốn phương trki, già hay trẻ, ở bất cứ cương vị nào đều hướng về gia đình, khát khao được yêu thương, chia sẻ Cuộc sống dù có nhang biến đui, nhưng gia đình vin là một tu ấm yêu thương, một phần thiêng liêng không thể thiếu trong cuộc đki mỗi ngưki, là động lực tinh thần to lớn để mỗi ngưki nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, ths thách của cuộc sống
2 Quan hệ vợ chồng, tình nghĩa, thủy chung, hòa thuận vừa là chuẩn mực đạo đức, vừa là yêu cầu, nguyên tắc cơ bản Các cặp vợ chồng cũng luôn chú trọng đến sự thủy chung, coi đây là chuẩn mực, tiêu chí hàng đầu trong
quan hệ hôn nhân Đồng thki, sự hòa thuận vợ chồng, “thuận vợ thuận ch6ng,
tát bi0n Đông cũng cn” cũng là một yếu tố đặc biệt quan trọng để duy trì hạnh
phúc gia đình Cái tình, cái nghĩa gắn kết vợ chồng trong mọi hoàn cảnh và nhiều khi trở thành sợi dây níu gia nhang cặp vợ chồng đứng trước nguy cơ tan
vỡ (“Râu tôm nấu với ruột b)u/Ch6ng chan vợ húp gật đ)u khen ngon”,
“Ch6ng giận thì vợ bớt lời/Cơm sôi nhỏ lửa biết đời nào khê”, “Đã rằng là nghĩa vợ ch6ng/D)u cho nghiêng núi, cn sông chẳng rời” )
3. Quan hệ giaa ông bà, cha mẹ với con cháu, chuẩn mực ông bà, cha mẹ nhân từ, con cháu hiếu thảo là nét đặc trưng văn hóa của gia đình Việt Nam.
Trong bất cứ thki kỳ nào, “từ” cũng là điểm xuất phát, là cơ sở để hình thành
“hiếu” Sự yêu thương, chăm sóc, dạy bảo con cháu luôn là tình cảm, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bậc ông bà, cha mẹ; đồng thki, sự hiếu thảo của con
Trang 9cái đối với cha mẹ, ông bà trở thành thước đo quan trọng đạo đức, nhân cách sống của mỗi ngưki Ông bà, cha mẹ luôn yêu thương, giúp đỡ chăm lo tiền đồ
và hạnh phúc cho con cháu Để xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, đạo làm con không chv kính trọng, yêu thương, vâng lki, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà, mà còn phải phấn đấu tu dưỡng bản thân, không ngừng
học tập vươn lên, mang lại vinh dự, tự hào cho gia đình (“Chim c; t người c;
tông”, “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong ngu6n chảy ra/Một lòng thờ mẹ kBnh cha/Cho tròn ch+ hiếu mới là đo con”, “Ng; lên luộc lt mái nhà/Bao nhiêu luộc lt nhớ ông bà bấy nhiêu” )
Quan hệ 4 anh, chị, em, sự hòa thuận, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam Quan hệ anh chị em là mối quan hệ lâu dài, sâu nặng, gắn liền suốt đki mỗi con ngưki Đây là tình cảm hai chiều, anh, chị, em trong gia đình phải yêu thương, gắn bó, hòa thuận, đùm bọc, che chở cho nhau Trong đó, “hòa thuận” được coi là yêu cầu, chuẩn mực hàng đầu, nghĩa là phải luôn yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lin nhau, không xích mích, tranh giành quyền lợi với nhau ngay cả khi đã có gia đình riêng, cuộc sống riêng Hòa thuận không chv là nhu cầu nội tại của mối quan hệ giaa anh chị
-em mà còn là yêu cầu, mong muốn của cha, mẹ, họ hàng Dù giàu có hay nghèo khó về vật chất, nhưng anh chị em vin gia trọn tình nghĩa với nhau, sẵn sàng
chia ngọt sẻ bùi, giúp đỡ nhau cùng vươn lên trong cuộc sống (“Anh em như
th0 tay chân/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đ)n”, “Chị ngã em nâng”, “Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, “Anh em trên kBnh dưới nhường/Là nhà c; phúc, mọi đường yên vui” )
5 Gia đình truyền thống Việt Nam luôn đề cao tính cộng đồng (văn h;a
học, đặc đi0m làng xã Việt Nam g6m tBnh cộng đ6ng + tBnh tự trị), chú trọng
đến trách nhiệm, nghĩa vụ đối với cộng đồng và xã hội Mỗi gia đình luôn gắn
bó chặt chẽ với làng xã, và đất nước Nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi gia đình, không chv xoay quanh nhang nhu cầu và lợi ích của các thành viên trong gia đình mà còn là với làng xã và rộng hơn là dân tộc Mỗi gia đình luôn coi trọng tình cảm họ hàng, dòng tộc, trọng tình nghĩa, sống chan hòa trong tình làng,
nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn c; nhau”, “bán anh em xa, mua láng gi@ng g)n”,
“lá lành đùm lá rách” (vd 1 nhà có đám cưới/tang/giỗ cả xóm sẽ đến giúp nấu
ăn, gói bánh, )
Trang 106 Coi trọng chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Gia đình xưa vừa là một tế bào của cuộc sống lại vừa là cơ sở sản xuất và
cơ sở giáo dục Ngưki xưa coi trọng quan hệ giaa tề gia và trị quốc, nói theo ngôn nga hiện nay tức là quản lý gia đình và quản lý xã hội “Tề gia trị quốc -bình thiên hạ”, điều này đã nói rõ ràng đầy đủ quan hệ giaa cá nhân, gia đình và quốc gia, coi giáo dục gia đình là “Gốc rễ của quốc gia”, rất coi trọng tác dụng của giáo dục gia đình Chính vì vậy, quản lý quốc gia phải bắt đầu từ quản lý gia đình mà quản lý gia đình phải bắt đầu blng giáo dục con cái
Ngưki xưa coi việc giáo dục con cái là trọng trách của cha mẹ Nuôi con thì phải dạy, nuôi con mà không dạy thì không nhang nguy hại đến bản thân mà còn nguy hại đến ngưki khác, và càng nguy hại hơn cho quốc gia
(Sách giáo khoa dy trẻ em xưa, ni tiếng nhất là Tam Tự Kinh cũng c; câu:
“Dưỡng bất giáo, phụ chi quá,
Giáo bất nghiêm, sư chi đọa”
Nghĩa là:
“Nuôi con mà không dy dỗ, đ; là cái lỗi của người cha (bậc cha mẹ)
Dy dỗ mà không nghiêm, đ; là sự lười biếng của người th)y”)
Có thể thấy ngưki xưa vô cùng chú trọng gây dựng chí hướng cao xa cho con cái, làm một ngưki chính trực Ngưki xưa không nhang nhận ra tầm quan trọng của lập chí mà còn đề ra lập chí thế nào là tốt nhất
Nhang ngưki khi còn nhỏ được tiếp thu giáo dục truyền thống thì đều hiểu
và thực hiện tốt cần kiệm làm gốc, yêu tiếc từng manh áo bát cơm Ngoài ra, ngưki xưa tu dưỡng khu luyện thành tài, tài đức song toàn, nhưng sống thanh bạch, cần kiệm, không tích tra tiền bạc tài sản, không để lại tài sản cho con cháu, mà chú ý giáo dục con cháu có đức hạnh, có lối sống thanh bạch, cần kiệm, coi đó mới là báu vật gia truyền
(Vì họ quan niệm, nếu con cháu cũng hi@n tài, đEc hnh như họ thì còn c)n ti@n bc tài sản làm gì? Vì ti@n tài ch/ làm cho tn hao ý chB, mài mòn chB hướng mà