1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên cnxh liên hệ thực tiễn việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN DAO TAO TIEN TIEN, CHAT LUQNG CAO&POHE

BAI TAP LON

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HOC

ĐÈ TÀI: Phân tích tính tất yếu cúa thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Họ và tên: Bùi Thị Thùy Dương

Lớp tín chỉ: Marketing CLC 63C_AEP(221)_CLC_1§ Mã sinh viên: 11218649

Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Hậu

Hà Nội, năm 2022

Trang 2

II Liên hệ thực tiễn Việt Nam - Ăn SSnSS S1 1 vn 3x xep 9

1 Tính tất yêu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ««< + 9 2 Những nhiệm vụ kinh tế đặt ra trong quá trình quá độ lên CNXH 12

TÀI LIỆU T KÉT LUẬN

HAM KHÁO - Go c QC 9 H0 cv ky 15

Trang 3

DAT VAN DE

Kẻ từ khi con người xuất hiện, nhiều hình thái xã hội hình thành: cuộc sông nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đỉnh cao đang hướng tới xã hội chủ nghĩa Tương ứng với mỗi hình thái xã hội thì gắn liền với một hình thái kinh tế mang nét

đặc trưng riêng Tư bản chủ nghĩa cũng vậy, đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của

xã hội được sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại Một giai đoạn chứng kiên bao sự biến đôi cá về mặt chất lẫn về mặt lượng của xã hội loài người : kinh tế , khoa

học kĩ thuật , chính trị, văn hoá Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai đoạn

phát triên còn nhiều thiếu sót như phân biệt giàu nghèo , khủng hoảng kinh tế, chiến tranh bát công băng trong xã hội .Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó con người có quyên bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vat chat

sản xuất ra có thê đáp ứng mọi nhu cầu của con người đó chính là chế độ xã hội chủ nghĩa Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào và trong bao lâu, đây là

một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cá nhân loại Đề tiền lên xã hội chủ nghĩa

thì cần phải trải qua hai giai đoạn:đó là giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa

cộng sản

Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác đã "mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và

toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy tàn của các hình thái kinh té - xã hội."Ra đời từ giữa thế kỷ XIX, đến nay đã gần 2 thế kỷ, mặc dù, lịch sử loài người đã có những bước phát triên to lớn trên tất cá các lĩnh vực của đời sông xã hội, thực tiễn lịch sử và kiến thức nhân loại đã có nhiều bố sung và phát triển mới, nhưng học thuyết vẻ hình thái kinh tế - xã

hội vẫn giữ nguyên giá trị Với những giá trị khoa học và cách mạng, đây chính là cơ sở triết học đặc biệt quan trọng đề xác lập lí luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc; giữ vững

độc lập, tự do cho dân tộc, xã hội phát triển công bằng, dân chủ, văn minh.

Trang 4

NOI DUNG

| Phan tich tinh tat yéu cua thoi ky qua độ lên CNXH

1 Khái niệm co ban vé thoi ky gud độ lên CNXH

Muôn hiểu được rõ thé nào là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết ta phái hiểu được thé nào là thời kỳ quá độ Theo lý luận Mac-Lénin da khang dinh muôn tiến từ một phương thức sản xuất thấp lên một phương thức sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải

trải qua thời kỳ quá độ Mác đã khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ: “Thời kỳ quá độ là thời

ki cái biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác Trong thời kỳ quá độ xét về mặt kinh tế, chính trị, xã hội đó là

một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý hiện phải giải quyết triệt để”

Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cái biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội, tạo ra những tiền đề vật chát và tinh thần cần thiết để hình thành

một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã hội XHCN sẽ được thực hiện Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước cho đến

khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đời sông xã hội Xét về bản chất, mục tiêu nhất quán của các chế độ XH từ khi có Dang của giai cấp công nhân lãnh đạo thì thời kỳ quá độ lên CNXH nằm trong giai đoạn tháp của hình thái KT-XH CSCN Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cầu kinh tế nhiều thành phan Nhiệm vụ cơ bán của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân

chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chóng chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ guá độ lên CNXH

Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh của Gota” C Mác chỉ rõ: “Giữa xã hội tu ban chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời

ky ay không thẻ là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”

Cái xã hội mà C Mác nói ở đây không phái là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển

4

Trang 5

trên cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã

hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện kinh tế, dao dirc,tinh than còn mang những dấu vét của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra Trong xã hội này còn nhiều thiếu sót “nhưng đó là những thiếu sót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội

cộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bản chủ nghĩa ra,sau những cơn đau đề kéo dai Như vậy, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản bao gồm ba giai đoạn: một thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, một giai đoạn mà ngày nay gọi là chủ nghĩa xã hội (chính là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản) và một giai đoạn là chủ nghĩa cộng sản đã đứng vững trên cơ sở của chính nó

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử đặc biệt, thời kỳ cải biến cách

mạng sâu sắc, toàn diện, triệt đê tự xã hội cũ (xã hội tư bán chủ nghĩa) thành xã hội mới (xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa), tạo ra những tiền dé vật chat, tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã hội xã hội chủ nghĩa sẽ được thực hiện Thời kỳ này được bắt đầu từ khi cách mạng vô sản thăng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết

thúc khi xây dựng thành công các cơ sở kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa xã hội Có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Một là, quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Đây là hình thức quá độ

vận động theo quy luật phát triển tuần tự

Hai là, quá độ gián tiếp từ xã hội trước hay tiền tư bán lên chủ nghĩa xã hội Đây là hình thức quá độ phản ánh sự phát triên nhảy vọt quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua ché độ tư bán chủ nghĩa ở những nước có nên kinh tế kém phát triền

3 Tính tất yếu cza thời kỳ guá độ lên CNXH

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xã hội đã trái qua 5 hình thái kinh té - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tự bản chủ nghĩa, và cộng sản chủ nghĩa Theo đó, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa cũng là một quá trình phát triên từ thấp đến cao, cụ thẻ khi chuyên từ xã hội

Trang 6

TBCN lên xã hội CSCN tát yếu phái trái qua thời kỳ quá độ hay còn gọi là thời kỳ “những cơn đau đẻ kéo dài” So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chat, trong đó không có giai cấp đổi

kháng con người từng bước trở thành người tự do Bởi vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trái qua thời kỳ quá độ chính trị C.Mác khăng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa

là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thẻ là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” V.I.Lênin trong điều kiệ nước Nga xô- viết cũng khẳng định: “Về lý luận, không thể nghỉ ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư ban và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”

e Tinh tất yêu khách quan của thời kỳ quá độ lên XHCN

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH được lý giải từ một số căn cứ sau:

Mot la, bat kỳ quá trình chuyên biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất

định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ Đó là thời kỹ còn có sự đan xen lẫn

nhau giữa các yếu tô mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau Có thê nói đây là thời kỳ của cuộc đầu tranh “ai thăng ai” giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tính tất yếu phát triển lịch sử thì cái mới thường chiến thăng cái cũ, cái lạc hậu Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ

nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sử Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bán lên chủ nghĩa xã hội

là một bước nháy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thê từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ lại càng là một tát yéu, thậm chí có thể kéo dài Nhất là đối với những nước còn ở trình độ tiền tư bản thực hiện thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này còn có thê rất dài với nhiều bước quanh

co

Hai là, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhát định từ những nhân tó do xã hội cũ tạo ra Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đôi với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi

Trang 7

sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bán chủ nghĩa Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ

nghĩa xã hội mặc dù cũng là nên san xuất đại công nghiệp nhưng đó là nên sản xuất đại

công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Do

đó nó cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cái tạo, kế thừa và tái cấu trúc nền công

nghiệp tư bản chủ nghĩa

Đối với những nước chưa từng trái qua quá trình công nghiệp hóa tiền lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chát, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội càng có thẻ

kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiền hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó

là một nhiệm vụ vô cùng to lớn và đầy khó khăn, không thê “đốt cháy giai đoạn” được

Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, dù đã có công nghiệp,

có cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản tiền bộ đến đâu cũng chỉ là những tiền đề

vật chất chứ chưa phải là cơ sở Vật chat - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Muốn có cơ sở Vật

chát - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải thực hiện quy luật nói trên bằng cách tiền hành cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuát, tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuắt,hinh thành cơ cầu kinh tế mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao và tô chức, sắp xếp lại nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa một cách hợp lý, hiệu quả hơn Do vậy, có thẻ hiệu, cơ sở vật chát - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã

hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có

kê hoạch và thông trị trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất mang tính phô biến và được thực hiện thông qua công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bán, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cái tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát

triển của chủ nghĩa tư ban, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đè cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đo vậy cũng cần phái có thời gian nhất định đề xây dựng và phát triên những quan hệ đó

7

Trang 8

Chủ nghĩa tư bản, dưới hình thực hiện đại nhất của nó là chủ nghĩa tự do mới, đã bị phê

phán quyét liệt ngay từ bên trong và ở quy mô toàn cầu Đảng ta hoàn toàn có căn cứ khi khẳng định: “Chủ nghĩa tư bản vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bát công.Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chăng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc

đấu tranh của nhân dân lao động các nước Sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản”,

đó là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế các phương thức sản xuất, nhưng không phải phương thức sản xuất này kết thúc hoàn toàn rồi mới ra đời phương thức sản xuất khác Giữa phương thức sản xuất cũ và phương thức sán xuất mới sẽ thay thé nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ, mà ở đó kết cầu kinh tế - xã hội cũ bị suy thoái dân, kết cầu kinh tế - xã hội mới ra đời, lớn mạnh dần và tiến tới giữ địa vị thống trị Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên Đó là sự biến đôi và thay thé lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghia Mac khang định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức

sản xuất cộng sản chủ nghĩa Đó là một quy luật khách quan của lịch sử và thời đại ngày này chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

Bón là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động

không thê ngay lập tức có thẻ đảm đương được công việc ấy, nó cần phái có thời gian nhất định những nguyên tác xây dựng và bản chất của chủ nghĩa xã hội khác với các xã hội trước; giai cấp thống trị cũ chí mới bị đánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn; những tàn dư của xã hội cũ còn in vét trong xã hội mới Bởi vậy, có thê nói công cuộc

xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc hoàn toàn mới mẻ, khó khăn, phức tạp và chưa có

tiền lệ, Giai cấp công nhân và nhân dân lao động với tư cách là người chủ của xã hội mới,

Trang 9

cần từng bước làm quen với những công việc đó Ngoài ra, tính tất yếu này được qui định một cách cụ thể bởi những đặc điểm văn hóa, những đặc thù của xuất phát điêm của các nước, các ché độ xã hội khác nhau khi tiền lên chủ nghĩa xã hội Chính đặc điểm văn hóa và đặc thù của điểm xuất phát khi bước vào thời kỳ quá độ sẽ qui định nội dung, đặc điểm,

mục tiêu và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia Điều này cũng có nghĩa, mỗi

quốc gia sẽ có thời kỳ quá độ từ TBCN lên XHCN đặc sắc riêng của mình

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thẻ diễn ra khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ

có thế tương đói ngắn Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển chĩ nghĩa tư bán ở trình

độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp

II Liên hệ thực tiễn Việt Nam

1 Tinh tat yéu cua thoi kỳ gzá độ lên CNXH ở Việt Nam

Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm

1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thông nhát, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiền hành

cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thời kỳ quá độ là thời ky lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng

đều phải trải qua, ngay cá đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triên, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cái tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hoá mới Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thê sẽ diễn ra ngắn hơn Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa, thi lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài

Theo Chủ tịch Hỗ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ

lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nên táng vật chất và

9

Trang 10

kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông

nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiền Trong quá trình cách mạng xã hội chủ

nghĩa, chúng ta phải cái tạo nên kinh tế cũ và xây dựng nên kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chót và lâu dài"

Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là chọn con đường phat trién "rút ngắn" lên CNXH, tức con đường quá độ gián tiếp Về mặt chính trị, bỏ qua chế độ tư bán chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản, của kiến trúc thượng tầng TBCN Về kinh tế, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất TBCN, nhưng phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bán chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại

Xuất phát từ một nước nông nghiệp có nèn kinh tế lạc hậu, Đảng đã xác định con đường phát trién đất nước quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN Mặc dù CNXH trên thé

giới đang ở giai đoạn thoái trào, chúng ta không còn có sự giúp đỡ của các nước XHCN

tiên tiễn nhưng chúng ta vẫn có thẻ đứng vững và tin tưởng rằng con đường quá độ đi lên

CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta vẫn là con đường tất yêu và có khả năng thực hiện

là vì những điều kiện khách quan và chủ quan sau đây: e _ Về khách quan:

-_ Có sự giúp đỡ, hỗ trợ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiễn đi trước, đặc biệt là sự giúp đỡ về vôn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí

e_ Điều kiện chủ quan: - _ Phải giành được chính quyên

- _ Có Đảng Cộng sản vững mạnh cằm quyên lãnh đạo

- _ Phái xây dựng được khối đoàn kết liên minh công - nông vững chắc

- Thực hiện những bước quá độ, những bước ổi trung gian mềm dẻo, linh hoạt, sử

dụng thành phản kinh tế tư bán chủ nghĩa như cây cầu nồi

10

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w