Chuyến đi còn giúp chúng em – những người làm du lịch trong tương lai được hiểu thêm về ngành nghề màchúng em đã lựa chọn, giúp cho chúng em có thể tự tin hơn khi thuyết minh với dukhách
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITRƯỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH
Trang 2ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH
KHOA DU LỊCH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNHHọc phần: THAM QUAN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: 7
TÌM HIỂU CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH, DỊCH VỤ TRÊN TUYẾN HÀNH TRÌNH HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG – HẠ LONG – HÀ NỘI 7
1.1 Thông tin về tuyến điểm du lịch tỉnh Hải Dương - thành phố Hạ Long
1.1.1 Thông tin thuyết minh trên tuyến Đại học Công Nghiệp Hà Nội – Chùa Côn Sơn
1.1.2 Thông tin về chùa Côn Sơn
1.1.3 Thông tin thuyết minh về đền Nguyễn Trãi
1.1.4 Thông tin thuyết minh trên tuyến chùa Côn Sơn – khách sạn Tiên Long
1.1.5 Thông tin thuyết minh Vịnh Hạ Long
1.2 Dịch vụ du lịch
1.2.1 Dịch vụ tại các điểm tham quan (chùa Côn Sơn, vịnh Hạ Long)
1.2.2 Dịch vụ tại khách sạn và nhà hàng Tiên Long
1.2.3 Một số khách sạn và nhà hàng phục vụ khách du lịch tại Hạ Long
1.2.4 Khu vui chơi giải trí Sun World Hạ Long Park
CHƯƠNG 2 46
YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LÀM DU LỊCH 46
2.1 Yêu cầu về kiến thức
2.1.1 Kiến thức kinh tế
2.1.2 Kiến thức về địa lý, cảnh quan, lịch sử dân tộc, đất nước
2.1.3 Kiến thức về luật pháp, ngoại giao, y tế, tập quán địa phương
2.1.4 Kiến thức chính trị
2.1.5 Kiến thức ngoại ngữ
2.2 Yêu cầu về kỹ năng
2.2.1 Kỹ năng thuyết minh trong du lịch
2.2.2 Kỹ năng giao tiếp
Trang 42.2.3 Giao tiếp phi ngôn ngữ
2.2.4 Kỹ năng xử lý tình huống
2.2.5 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ
2.2.6 Kỹ năng sử dụng các phương tiện Internet - truyền thông
2.2.7 Kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập
2.2.8 Kỹ năng tổ chức và Quản lý
2.3 Yêu cầu về thái độ
2.3.1 Thân thiện
2.3.2 Hài hước
2.3.3 Biết đồng cảm
2.3.4 Sự chín chắn và tính kế hoạch
2.3.5 Tính chân thực, lịch sự và tế nhị
2.4 Các yêu cầu khác
2.4.1 Sự đam mê – lòng yêu nghề
2.4.2 Sức khỏe
2.4.3 Ngoại hình
2.4.4 Trang phục
2.4.5 Trang điểm
2.4.6 Vệ sinh cơ thể
2.4.7 Giày dép
2.4.8 Giọng nói
2.4.9 Các tư thế đứng của HDV đòi hỏi phải phù hợp với loại hình du lịch, phương tiện di chuyển, địa hình
CHƯƠNG 3 55
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHUYÊN NGÀNH CHO BẢN THÂN 55
3.1 Định hướng phát triển nghề nghiệp
3.2 Xác định kế hoạch và phương pháp học tập
3.2.1 Xác định kế hoạch
3.2.2 Phương pháp học tập
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Kính thưa thầy cô giáo và các vị đọc giả đang theo dõi bài báo cáo kết thúc học phầnnày! Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường và thầy cô giáo củatrường Ngoại ngữ, Du lịch - Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã triển khai đào tạo mônTham quan tuyến điểm du lịch cho sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữhành Kinh nghiệm thực tế qua những chuyến đi rất cần cho sinh viên du lịch để làmquen với công việc của mình sau này, giúp cho sinh viên củng cố được rất nhiều kiếnthức hình thành nên ý tưởng định hình cho công việc trong tương lai Đáp ứng với yêucầu cấp bách trên, để đào tạo sinh viên theo chiều sâu, giúp sinh viên cọ sát với thực
tế, vừa qua khoa du lịch trường đại học Công Nghiệp Hà Nội tổ chức cho sinh viênkhoá 16 khoa du lịch đi thực tế khảo sát tuyến điểm du lịch: “Hà Nội – Hải Dương –
Hạ Long - Hà Nội” từ ngày 29/08/2022 – 30/08/2022 Chuyến đi tham quan thực tếnày giúp chúng em có một trải nghiệm rất thực tế và bổ ích Chuyến đi còn giúp chúng
em – những người làm du lịch trong tương lai được hiểu thêm về ngành nghề màchúng em đã lựa chọn, giúp cho chúng em có thể tự tin hơn khi thuyết minh với dukhách vẻ đẹp của Việt Nam Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp chúng emhiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và có những điều chỉnhkịp thời, cùng với phương pháp rèn luyện hiệu quả hơn Con mắt nhìn về Việt Namrộng hơn, tự hào hơn Chuyến đi cũng gắn kết những người làm du lịch trong tương lailại bên nhau, lời hứa cùng giúp nhau thành công
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khoa Du lịch - Trường ngoại ngữ du lịch - Đạihọc Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị dịch vụ du lịch và lữhành của trường Để có thể hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực của bản thân, em cũng cảm ơn cô Nguyễn Thị Bích Ngọc - giảng viên hướngdẫn môn Tham quan tuyến điểm du lịch và các thầy cô trong đoàn đi thực tế đã giúp
đỡ em trong chuyến đi, đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có cơ hội được trảinghiệm cảm giác được phục vụ trong môi trường chuyên nghiệp, được tham quan các
mô hình lưu trú với đúng nghĩa của nó và được học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tếhơn đồng thời bước đầu phát triển kỹ năng nghề nghiệp Bên cạnh đó, em xin chânthành cảm ơn nhà xe Quảng An đã giúp cho chúng em có một chuyến đi hết sức antoàn và chị hướng dẫn viên của xe 4 – chị Hoàng Hương – đã truyền đạt và hướng dẫn
Trang 6cho chúng em rất nhiều kiến thức về tuyến điểm tham quan vừa rồi Ngoài ra, em xinđược gửi lời cảm ơn đến gia đinh và bạn bè đã tạo điều kiện và cơ hội giúp em trongsuốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này.
Trong bài báo cáo này, phạm vi nghiên cứu về du lịch dừng lại ở những nội dung sau:
1 Các tuyến điểm, dịch vụ chính của tuyến du lịch: tại đây em sẽ làm rõ những điểm nổi bật của mỗi điểm đến có trong hành trình mà em đã cùng thầy cô và các bạn trải nghiệm trong chuyến đi
2 Những phẩm chất, năng lực cần có của một người làm trong ngành du lịch thì em sẽlàm nổi bật những phẩm chất và năng lực cần có của một người làm trong ngành du lịch
Với định hướng nghề nghiệp và những phương pháp phát triển bản thân thì ở phần này
em sẽ nêu ra những phương pháp để phát triển bản thân hơn Ngoài ra bài báo cáo của
em sẽ làm rõ những phương pháp để phát triển bản thân của mình mà em đang và sẽ làm để trở thành một người làm trong ngành du lịch có trình độ cao, có được vị thế nhất định trong ngành du lịch
Trong bài báo cáo này, em sẽ vận dụng hết kiến thức, những ghi chép mà em đã ghi được thông qua lời thuyết minh của anh hướng dẫn viên và qua những tài liệu em tìm hiểu được để hoàn thiện bài báo cáo một cách hiệu quả, chính xác nhất
Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô để em có được một bài báo cáo hoàn thiện hơn và đạt đượcnhững điều mình muốn trong chuyến đi thực tế - thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7-1.1.1 Tuyến Đại học Công Nghiệp Hà Nội – Chùa Côn Sơn (ngày 29/08/2022)
Hình 1 Tuyến đường từ Đại học Công Nghiệp Hà Nội – Chùa Côn Sơn
Vào lúc 4h kém ngày 29/0, sinh viên cùng giáo viên Khoa Du Lịch trường Đại HọcCông Nghiệp tập trung ở sân A7 để điểm danh rồi cùng lên xe theo danh sách đã đượcphân công trước đó Đúng 4h30, xe bắt đầu khởi hành từ Đại Học Công Nghiệp vềhướng Cầu Thanh Trì để đi tới Chùa Côn Sơn theo hướng Quốc Lộ 18B Quốc Lộ18B là quốc lộ nối các tỉnh Hà Nội – Bắc Ninh – Hải Dương và Quảng Ninh Cungđường này từ Hà Nội đến chùa Côn Sơn mất khoảng 2h30p để đi xe
Điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình khám phá là chùa CônSơn Là mảnh đất gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh
Trang 8nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và đặc biệt làngười anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi,Côn Sơn đã hội tụ được các giá trị to lớn về nhiều mặt: lịch sử,vănhoá, tôn giáo và thắng cảnh như Côn Sơn.
Chùa Côn SơnD(tên chữ làDTư Phúc tựDhayDCôn Sơn Tự), còn gọilàDchùa Hun, là một ngôi chùa nằm bên ngọn núi Côn Sơn (hay còngọi là núi Hun) ở phườngDCộng Hoà, thành phốDChí Linh, tỉnhDHảiDương,DViệt Nam Chùa đã được Bộ trưởngDBộ Văn hóaDViệt Nam Dânchủ cộng hòa xếp hạng di tích quốc gia ngay trong đợt I năm 1962.Đây là di tích quan trọng thuộcDkhu di tích Côn Sơn - Kiếp BạcDđượccông nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012 Tên chữ của chùalàDTư Phúc tựDhayDThiên Tư Phúc Tự, trong dân gian quen gọi theo tên
núi là chùa Côn Sơn hay còn gọi là Chùa Hun Chùa nằm dưới chânnúi Côn Sơn Tương truyền đây là nơi từng diễn ra trận hỏa công hunlửa tạo khói để vây bắtDPhạm Bạch HổDthờiDloạn 12 sứ quânDcủaDĐinh
Bộ LĩnhDở thế kỷ 10 Nên ngoài tên gọi Côn Sơn, núi còn có tên là KỳLân hay núi Hun Năm Hưng Long thứ 12 (1304) nhà sưDPháp LoaDchoxây dựng một chùa nhỏ gọi là Kỳ Lân Đến năm Khai Hựu thứ nhất(1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc
tự, giao choDHuyền QuangDchủ trì Ngay từ thờiDnhà Trần, chùa CônSơn là một trong ba trung tâm củaDthiền phái Trúc LâmDcùng vớiDYênTửDvàDQuỳnh Lâm,DQuảng Ninh Chùa là nơi tu hành của Quốc sưHuyền Quang - vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Sau khi HuyềnQuang mất, vuaDTrần Minh TôngDđã cho xây Đăng Minh bảo thápchứa xá lị của ông và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dầntrở thành Hội Xuân Côn Sơn Sang thời Lê Sơ, chùa là nơi NguyễnTrãi lui về ở ẩn theo gót ông ngoại mình là Trần Nguyên Đán cũng đã
về Côn Sơn lánh đời cuối thời Trần Năm 1439, vuaDLê Thái TôngDkhôiphục lại các chức tước cho Nguyễn Trãi, trong đó ông có một chứcdanh làDĐề cử Côn Sơn Tư Phúc tựDtức là "Quản lý chùa Tư Phúc"(chùa Côn Sơn) Vào thời Lê trung hưng, giai đoạn Thiền sư Mai Trí
Trang 9Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng đến quy
mô đồ sộ Theo bia tạc năm Hoằng Định thứ 15 (1614), khi đó chùa
có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: tam quan, tòaDCửuphẩm liên hoaDgắn 385 tượng chư Phật, nhà thiêu hương, tiền đường,thượng điện, hành lang trái phải, tạc mới tượng Quan Âm Bồ Tátnghìn mắt nghìn tay, 18 tượng Phật sơn son trên thượng điện, thếpvàng lại ba tượng tam thế Sau nhiều năm chiến tranh tàn phá,chùa Côn Sơn chỉ còn quy mô vừa phải nhưng kiến trúc vẫn hài hòavới cảnh quan
Chùa Côn Sơn sau đợt tôn tạo thờiDLê trung hưngDlà một công trìnhDkiến trúcDhoàn thiện Sang thời Nguyễn, chùa còn khá tốt, cảnh quan vẫn tươi đẹp tuy quy mô đã nhỏ hơn nhiều Chùa Côn Sơn ngàynay vẫn còn tầng tầng lớp lớp kiến trúc theo lối chùa cung đình gồm:
hồ bán nguyệt, tam quan, sân trước gác chuông, tiền đường (5 gian,
2 chái), thiêu hương (3 gian), thượng điện (3 gian), tổ đường, điện Mẫu, nhà bia Hai dãy tả hữu hâu hành lang dài 75,13m, rộng 3,86m,mỗi bên có 29 gian
Hình 2 Chùa Côn Sơn
Cổng Tam quan gồm 2 tầng 8 mái được khắc họa các hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu của nền nghệ thuật kiến trúc thời Lê
Trang 10Hình 3,4 Cổng Tam quan
Trước sân tiền đường chùa Côn Sơn có những cây đại cổ, làm tăngcảnh đẹp và tôn nghiêm của chùa Trong quần thể chùa có rất nhiềunhững cây thông lâu năm, đặc biệt là hai hàng thông cổ thụ trongsân chùa tạo thành con đường thông
Trang 11Hình 5 Hàng thông cổ thụ trước sân tiền đường
Phía sau chùa Côn Sơn là khu mộ tháp, lớn nhất là Đăng Minh bảotháp được dựng bằng đá xanh, cao 3 tầng, trong đặt xá lợi và tượngThiền sư Huyền Quang Nằm ở sườn núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên
Trang 12Bàn Cờ Tiên, dưới chân Đăng Minh bảo tháp là Giếng Ngọc Ngườixưa cho rằng Giếng Ngọc chính là mắt của con Kỳ Lân Giếng Ngọccũng có thời gian bị cỏ cây che lấp Năm 1995, ban Quản lý di tíchCôn Sơn - Kiếp Bạc đã cho khơi lại, kè đá, xây bờ, lát sân xung quanhgiếng Đỉnh Côn Sơn là một khu vực khá bằng phẳng Tương truyền,
từ thời Trần, Pháp Loa Tôn giả đã lập một bàn cờ tại vị trí này, tục gọi
là Bàn Cờ Tiên Hiện nay, tại khu vực này mới dựng thêm một nhàbia, theo kiểu vọng lâu, với 2 tầng, 8 mái
Tại sân tiền đường, có lưu giữ cây đa 600 năm tuổi và 4 nhà bia cổ.Trong đó, nổi bật nhất là hai tấm bia “Thanh Hư động” và “Côn Sơn
Tư Phúc tự bi” nằm tại phía bên phải và bên trái cổng chùa Tấm bia
“Thanh Hư động” có từ thời Long Khánh (1373-1377), có lưu ngự bútcủa vua Trần Duệ Tông Tấm bia “Côn Sơn Tư Phúc tự bi” được tạotác trong đợt đại trùng tu chùa Côn Sơn ở thế kỷ XVII Đây là tấm bia
có hình dạng lục giác rất hiếm gặp ở Việt Nam và được công nhận làBảo vật quốc gia năm 2017
+ Tại chùa Côn Sơn hiện nay đang lưu giữu một hệ thống văn biagồm 16 văn bia, góp phần nghiên cứu lịch sử, quá trình hình thànhcủa Côn Sơn
Trang 13Hình 6 Bia Thanh Hư Động mang bút tích của vua Trần Duệ Tông và Thái thượng
hoàng Trần Nghệ Tông
Đây chính là bảo vật quốc gia, bia Thanh Hư Động mang bút tích của vua Trần DuệTông và Thái thượng hoàng Trần Nghệ Tông Theo các tài liệu lịch sử còn tồn tại đếnngày nay, vào năm 1369, sau khi dẹp loạn Dương Nhật Lễ, lập lại triều Trần, Đại tư đồTrần Nguyên Đán đã về dựng nhà trên núi Côn Sơn làm nơi an hưởng tuổi già BiaThanh Hư Động được đặt trong sân chùa Côn Sơn ở vị trí đầu tiên, bên phải Bước quatam quan nội, hiện vật nổi bật với thân bia cao trên lưng rùa đá, mặt trước có 3 chữNho lớn được đặt trong nhà bia cổ các rêu phong Trong dịp về thăm ngài, vua TrầnDuệ Tông đã ngự bút tặng 3 chữ “Thanh Hư Động” khắc trên bia Thượng Hoàng TrầnNghệ Tông đã làm ra bài minh khắc ở sau bia Hành động này của hai đức vua nhằmbày tỏ sự khen ngợi công lao trước đây của Đại tư đồ Trần Nguyên Đán cũng như sựtôn trọng đối với ngài
Các gian thờ chủ yếu được làm bằng gỗ Bên trong gian chính điện, các ban thờ đượcsắp đặt đầy đủ theo truyền thống gồm: Ban Tam Bảo ở chính giữa, Nhị vị Hộ Pháp haibên, ban thờ Đức Ông, ban thờ Đức Thánh Hiền, ban thờ Mẫu Thượng điện là nơi bàitrí những tượng Phật từ thời Lê như tượng Phật A Di Đà cao tới 3 mét, ba pho tượngtam thế mang đặc trưng phong cách của giữa thế kỷ XVII, …
Một trong những hạng mục đặc biệt quan trọng tại chùa Côn Sơn chính là tòa Cửuphẩm liên hoa Tòa này được phục dựng gần đây nhất là vào năm 2015 và khánh thành
Trang 14vào năm 2017 Cụm công trình hiện nay gồm cây Phẩm và nhà Phẩm được sơn son,thếp vàng vô cùng ấn tượng.
Hình 7 Cửu Phẩm Liên Hoa
Đến với Côn Sơn, du khách sẽ nghe kể về huyền thoại giếng Ngọc nằm ở chân núi sauchùa Côn Sơn Với tuổi đời lên tới hơn 700, Giếng Ngọc Hải Dương là một trongnhững lịch sử đáng chú ý khi đến tham quan Hải Dương Tuy đã trải qua hơn 700"tuổiđời" nhưng giếng Ngọc chưa bao giờ cạn nước và luôn mang một màu xanh trong vắtkhông bao giờ thay đổi Tương truyền nếu ai đến Côn Sơn tham quan ghé Giếng Ngọc
để uống nước và rửa mặt thì có thể may mắn, bình an và cảm thấy khỏe khoắn, thanhtịnh hơn rất nhiều Đây là nơi để du khách đến tham quan tưởng nhớ các vị anh hùngdân tộc và cũng là nơi dâng hương quen thuộc trong những ngày lễ trọng đại.
Trang 15Hình 8 Giếng Ngọc cổ hơn 700 tuổi
Từ giếng Ngọc, khách lên đỉnh núi ở độ cao hơn 200m để ngắm bàn cờ tiên Sau khitrèo hết 600 bậc đá qua những tán thông già giữa tiếng gió vi vu và khí hậu mát mẻ,khách đến với một bàn cờ bằng đá trên đỉnh Côn Sơn, từ đây có thể ngắm nhìn mộtvùng rộng lớn thuộc hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương bên dưới
Tích xưa kể rằng những người dân trong vùng lần theo lối mòn trong mây mù lên núidạo chơi, tới gần đỉnh núi chợt nghe có tiếng người cười nói Đến đỉnh không có bóngngười nào, chỉ thấy một bàn cờ đang đánh dở dang của các tiên ông đã cưỡi mâyxuống thế gian chơi cờ (BaoQuangNinh, 2013)
Trang 16Hình 9 Bàn cờ tiên
Và nhắc tới Côn Sơn ta không thể nhắc tới bài Côn Sơn Ca
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm
ôm lấy khu Đền tạo nên khung cảnh trữ tình Con đường dẫn vào đền
Trang 17chính qua một chiếc cầu đá, nghi môn nội, nghi môn ngoại trước khiđến tam quan, điện thờ Ngoài ra, còn có hai nhà tả vu, hữu vu, NhàBia, Am hoá vàng Trong tam quan có pho tượng Nguyễn Trãi đúcbằng đồng Ngôi đền là biểu hiện to lớn lòng biết ơn, sự trân trọngcủa nhân dân ta đối với người Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.
Hình 10 Đền thờ Nguyễn Trãi
Trang 18Hình 11 Tượng thờ Nguyễn Trãi
Phía sau đền thờ Nguyễn Trãi, về bên phải núi Kỳ Lân là nơi Nguyễn Trãi dựng nhàdạy học xưa Nay chỉ còn dấu tích nền nhà xưa cùng với phiến đá lớn được gọi làThạch Bàn, hay còn gọi là hòn đá "năm gian" (rộng bằng 5 gian nhà), nơi Nguyễn Trãitừng ngồi ngâm ngơ, đọc sách Đứng dưới tán những hàng thông, tùng xanh râm mát,yên ả, ngẩng nhìn mây trắng, nắng vàng trên bầu trời xanh mới thấm hiểu nguyên dotại sao Nguyễn Trãi chọn nơi thanh cao giữa thiên nhiên này để ở ẩn và đã cho ra đờinhững thi phẩm có giá trị cho muôn đời sau
Từ đền thờ Nguyễn Trãi sải bước trên con đường nhỏ về phía bên trái sẽ lên tới đềnthờ Trần Nguyên Hãn Ông là đại công thần nhà Lê và là em con cậu ruột của NguyễnTrãi Nằm phía trên cả đền thờ Nguyễn Trãi và đền thờ Trần Nguyên Hãn là đền thờTrần Nguyên Đán, gần thượng nguồn suối Côn Sơn Tại Côn Sơn, Trần Nguyên Đáncùng vợ đã nuôi dậy cháu ngoại Nguyễn Trãi trưởng thành Năm 1390, Quan Đại Tư
Đồ Trần Nguyên Đán tạ thế tại Côn Sơn Vua Trần nhớ công đức của ông, sắc chỉ chonhân dân lập đền, tạc tượng thờ tại Côn Sơn Trải qua năm tháng Đền thờ xưa khôngcòn Năm 2005, tỉnh Hải Dương xây dựng Đền Thanh Hư trên nền nhà cũ của ông.Trong đền hệ thống hoành phi, câu đối, đồ thờ bài trí theo nghi thức truyền thống.Tượng Quan Đại Tư Đồ thần thái uy nghiêm, nhân từ đặt trong đền Bên cạnh là mộtbàn cờ tướng khá to
Trang 19Các đền thờ: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Trần Nguyên Đán tại Côn Sơn đều rấtđẹp và hợp thành một quần thể hòa hợp với quần thể chùa Côn Sơn.
1.1.4 Tuyến chùa Côn Sơn – khách sạn Tiên Long
Tiếp tục cuộc hành trình, Đoàn và xe rời Côn Sơn lúc 9h30, tiếp tục trên Quốc Lộ 18B
đi từ Thành Phố Chí Linh của tỉnh Hải Dương qua Quảng Ninh, xe đi qua các huyệncủa Quảng Ninh như Thị Xã Đông Triều, Thành Phố Uông Bí, Thị Xã Quảng Yên vàThành Phố Hạ Long
Hình 12 Tuyến đường từ chùa Côn Sơn đến khách sạn Tiên Long
Trên đường đi chúng ta sẽ thấy hàng ngàn những núi đá, những núi đá này là những
mỏ than mà người ta khai thác, vì để phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh, pháttriển bền vững, xây dựng Hạ Long thành thành phố du lịch biển, trung tâm du lịchđẳng cấp quốc tế, hướng mạnh sang lĩnh vực du lịch, dịch vụ, đẩy mạnh thu hút đầu tưlĩnh vực công nghiệp xanh, công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến, chế tạo nên các
mỏ than lộ thiên ở đây đã dần dần từng bước bị đóng cửa Ở Hạ Long, nhìn ra phíabiển qua cửa sổ chúng ta sẽ thấy những bãi cọc – đó là những bãi mà dân ở đây nuôitrồng thủy hải sản, tiêu biểu là nuôi Hàu Thái Bình Dương bằng phương pháp treo dây
1.1.5 Vịnh Hạ Long
Trang 20Vịnh Hạ LongDlà mộtDvịnhDnhỏ thuộc phần bờ tâyDvịnh Bắc BộDtại khuvực biển Đông BắcDViệt Nam, bao gồm vùng biển đảo của thànhphốDHạ LongDthuộc tỉnhDQuảng Ninh.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiềutương đồng vềDđịa chất,Dđịa mạo,Dcảnh quan,Dkhí hậuDvàDvăn hóa, vớivịnhDBái Tử LongDphía Đông Bắc vàDquần đảo Cát BàDphía Tây Nam,vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553Dkm² bao gồm1.969 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảoDđá vôi, trong đó vùng lõi củavịnh có diện tích 335Dkm² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo Lịch sử kiếntạo địa chất đá vôi của vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm vớinhững hoàn cảnhDcổ địa lýDrất khác nhau; và quá trình tiếnhóaDkarstDđầy đủ trải qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tốnhư tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến trình nâng kiến tạochậm chạp trên tổng thể.DSự kết hợp củaDmôi trường, khí hậu, địachất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ củaDđa dạngsinh họcDbao gồmDhệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđớiDvàDhệ sinh thái biển và ven bờDvới nhiều tiểu hệ sinh thái
Hình 13 Vịnh Hạ Long
Trang 21Tiến trình dựng nước và truyền thống giữ nước củaDdân tộc Việt Nam,trong suốt hành trình lịch sử, cũng khẳng định vị trí tiền tiêu và vịthế văn hóa của vịnh Hạ Long qua những địa danh mà tên gọi gắnvới điển tích còn lưu truyền đến nay, nhưDnúi Bài Thơ,Dhang ĐầuGỗ,DBãi Cháy v.v Hiện nay, vịnh Hạ Long là một khu vực phát triểnnăng động nhờ những điều kiện và lợi thế sẵn có như có một tiềmnăng lớn vềDdu lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắtDthủysản,Dgiao thông thủyDđối với khu vực vùng biểnDĐông Bắc ViệtNamDnói riêng vàDmiền Bắc Việt NamDnói chung
Từ hơn 500 năm về trước trong bài thơDLộ nhập Vân Đồn,DNguyễn
TrãiDđã lần đầu tiên ca ngợi vịnh Hạ Long là "kỳ quan đá dựng giữatrời cao".DNăm 1962DBộ Văn hóa - Thông tin (Việt Nam)Dđã xếp hạngvịnh Hạ Long là di tích danh thắng cấp quốc gia đồng thời quy hoạchvùng bảo vệ.DNăm 1994Dvùng lõiDcủa vịnh Hạ LongđượcDUNESCODcông nhận làDDi sản Thiên nhiên Thế giớiDvới giá trịthẩm mỹ (tiêu chuẩn vii), và được tái công nhận lần thứ 2 với giá trịngoại hạng toàn cầu về địa chất-địa mạo (tiêu chuẩn viii) vào năm2000.DCùng vớiDvịnh Nha TrangDvàDvịnh Lăng CôDcủa Việt Nam, vịnh
Hạ Long là một trong số 29DvịnhDđượcDCâu lạc bộ những vịnh đẹpnhất thế giớiDxếp hạng và chính thức công nhận vào tháng 7 năm
2003
Vịnh Hạ Long cùng với đảo Cát Bà tạo thành một trong 21Dkhu dulịch quốc giaDđầu tiên ở Việt Nam Năm 2015, Cục Di sản văn hóa đãcông bố về số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long là trên 2,5 triệulượt khách
Là một điểm nhấn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với những thuận lợi hiếm có
về tài nguyên và điều kiện phát triển du lịch, được ưu tiên đầu tư về cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất, các lợi thế và tiềm năng đang được khai thác và phát huy đúng hướng đãgóp phần quan trọng vào mức tăng trưởng kinh tế của thành phố Hạ Long và tỉnhQuảng Ninh, có nhiều cơ hội phát triển để trở thành một trong những đô thị sầm uấtnhất Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hạ Long, du
Trang 22lịch đã được xây dựng là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực để thúc đẩy phát triểncác lĩnh vực kinh tế khác.
Ngoài 2 lần được UNESCO công nhận Di sản thế giới, 1 lần được bầu chọn là Kỳquan thiên nhiên thế giới, trong những năm qua, Vịnh Hạ Long còn được các tổ chức,
du khách tôn vinh một loạt danh hiệu như: Là một trong 33 vịnh đẹp nhất thế giới(năm 1997), một trong những điểm chèo kayak hấp dẫn nhất thế giới (năm 2000), mộttrong những điểm đến hấp dẫn nhất cho du lịch gia đình (năm 2010), một trong nhữngđiểm ngắm hoàng hôn đẹp nhất châu Á và mới đây nhất là một trong 10 điểm du lịchmùa thu hấp dẫn nhất Đông Nam Á (tháng 10-2013) cùng nhiều danh hiệu khác(BaoQuangNinh, 2013)
Vịnh Hạ Long có từ xa xưa do những kiến tạo địa chất Tuy nhiên,trong tâm thức của người Việt từDthời tiền sửDvới trí tưởng tượng dângian và ý niệm về cội nguồnDcon Rồng cháu Tiên, một sốDtruyềnthuyếtDcho rằng khiDngười ViệtDmới lập nước đã bị giặc ngoạixâm,DNgọc HoàngDsai Rồng Mẹ mang theo một đànDRồngDCon xuống
hạ giới giúp người Việt đánh giặc Thuyền giặc từ ngoài biển ào ạttiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới Đàn Rồng lập tức phun ralửa thiêu cháy thuyền giặc, một phần nhả Châu Ngọc dựng thànhbức tường đá sừng sững làm cho thuyền giặc đâm phải mà vỡ tan,chặn đứng bước tiến của ngoại bang Sau khi giặc tan, thấy cảnhmặt đất thanh bình, cây cối tươi tốt, con người nơi đây lại cần cù,chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ và Rồng Con không trở vềtrời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến để muôn đời bảo vệcon dân Đại Việt Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống là Hạ Long; nơi Rồng Conđáp xuống làDBái Tử LongDvà nơi đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá
là Bạch Long Vĩ Tuy nhiên, tên gọi Hạ Long hay Bái Tử Long chỉ mới
có từ thờiDPháp thuộc
Lại có truyền thuyết khác nói rằng, vào thời kỳ nọ khi đất nước cógiặc ngoại xâm, một con rồng đã bay theo dọc sông xuôi về phíabiển và hạ cánh xuống ở vùng ven biển Đông Bắc làm thành bức
Trang 23tường thành chặn bước tiến của thủy quân giặc Chỗ rồng đáp xuốngche chở cho đất nước được gọi là Hạ Long.
Để tham quan Vịnh Hạ Long , Đoàn di chuyển từ khách sạn Tiên Long lên xe , xe điqua cầu Tuần Châu để đến với Cảng hành khách quốc tế Tuần Châu , trên đường đichúng ta sẽ bắt gặp ngôi Biệt Thự của ông Đào Hồng Tuyển hay còn gọi là Chúa đảoTuần Châu, người đã biến Tuần Châu khi biến hòn đảo này từ một làng chài nghèonhất Việt Nam trở thành thiên đường du lịch mang tầm quốc tế Đến với Cảng hànhkhách quốc tế Tuần Châu, chúng ta xếp hàng để Dẫn Đoàn mua vé cho chúng ta lêntàu và đi tham quan các cảnh đẹp trên Vịnh
Hình 14 Lữ hành 2 trên chuyến tàu mang tên Hạ Long Bay trên Vịnh
Điểm đến đầu tiên là Động Thiên Cung và Hang Đầu Gỗ Đoàn bước chân vào ĐộngThiên Cung, đi theo những bậc thang đá ta sẽ thấy được một khung cảnh vô cùng tuyệtđẹp
Trang 24Hình 15 Lữ hành 2 tại Động Thiên Cung
Nằm ở phía Tây Nam của vịnh Hạ Long, động Thiên Cung tọa lạc ởBắc đảo Đầu Gỗ, gần hang Đầu Gỗ, cách cảng tàu du lịch 4km vềphía Nam Đây là một trong những hang động đẹp nhất Quảng Ninhvới diện tích hang rộng gần 10.000m2, cấu trúc gồm nhiều cấp,nhiều ngăn, có vô vàn thạch nhũ đá vôi và măng đá với hình thù kỳ
lạ, độc đáo Động được đặt tên là Thiên Cung vì trong động có mộtlớp lân tinh phát ra ánh sáng huyền ảo như cung điện nhà trời trongtruyền thuyết Đồng thời, trong động có một cửa hang thông với bầutrời, khi ánh nắng soi vào thì cảnh sắc bên trong hiện lên vô cùnglộng lẫy, kỳ ảo
Nơi đây gắn liền với truyền thuyết về vua Rồng xưa Thuở xưa, vuaRồng sau khi giúp dân đánh giặc đã quay trở về động của mình Năm
đó, trời hạn nặng, dân tình mất mùa liên miên Họ phải cầu cứu tới
sự giúp đỡ của vua Rồng, mong ngài ra tay làm mưa
Trang 25Hình 16 Động Thiên Cung gắn liền với truyền thuyết kỳ bí về “đám cưới
rồng”.
Biết bao người đã tình nguyện đi đến hang động của vua Rồngnhưng không ai trở về Có một đôi vợ chồng trẻ không quản ngạigian nan, nguy hiểm đã quyết tâm đi tìm vua Rồng Về sau, đôi vợchồng này sinh được một người con gái, đặt tên là nàng Mây Lớnlên, vẻ xinh đẹp của nàng đã khiến trái tim hoàng tử Rồng xaoxuyến, muốn lấy nàng làm vợ Đám cưới của nàng Mây và hoàng tửRồng được tổ chức linh đình 7 ngày 7 đêm ở động Thiên Cung Trongcảnh đám cưới mừng vui, nhìn thấy hình ảnh những chú rồng baylượn giữa rừng nhũ đá, những chú voi con và sư tử cùng nhau nhảymúa, những chú đại bàng dang rộng cánh bay, và cả sự góp mặtcủa Nam Tào, Bắc Đẩu Cảnh tượng này được ghi lại trọn vẹn trêncác vách đá trong động Thiên Cung.D
Đường lênDđộng Thiên CungDlà vách đá cheo leo, có hai hàng cây chephủ Đi qua khe cửa hẹp, trước mắt chúng ta là hang động bừng
Trang 26sáng, khiến ta choáng ngợp bởi vẻ đẹp lộng lẫy của thạch nhũ bên trong “Cung điện nhà trời” này có 3 ngăn là 3 bức tranh tuyệt đẹp
Ngăn thứ nhất là bức tranh thần tiên hoan hỉ
Hình 17 Ngăn động thứ nhất: Bức tranh thần tiên hoan hỉ
Ở vách động phía Bắc là hình ảnh các cô tiên nữ đang múa ca uyểnchuyển chúc mừng đám cưới của vua Rồng Trên trần hình vòm là hệthống nhũ đá rủ xuống tựa như chùm đèn pha lê độc đáo.D
Trang 27Ngăn thứ hai là khu vực trung tâm đẹp nhất động Đi đến ngăn này,
ta được chiêm ngưỡng tứ trụ có kích thước to lớn với những hình thùchạm khắc huyền bí từ chân tới đỉnh cột, nhìn thấy hình ảnh sinhhoạt của con người, hoa lá, chim muông, Dưới vòm động, các nhũ
đá rủ xuống như bức rèm lộng lẫy Những nhữ đá, măng đá và trụ đátrong động như tái hiện lại cảnh đám cưới của nàng Mây và hoàng tửRồng Những chú rồng, voi, đại bàng xuất hiện và biểu diễn để mừngđám cưới của 2 người Nam Tào, Bắc Đẩu tóc bạc như mây cũng đến
dự tiệc vui, cảnh tượng vô cùng tưng bừng náo nhiệt Khi tham quanđộng ta còn nghe được âm thanh gió thổi giữa các tảng đá như tiếngtrống náo nhiệt của buổi lễ Đây cũng là khu vực có nhiều góc chụpthần thánh cho du
khách check-in, ghi lại những hình ảnh đẹp không tìm thấy được ởđâu khác
Hình 18 Lữ hành 2 tại động Thiên Cung
Ngăn cuối cùng là một không gian tiên cảnh sinh động, như được bước vào chốn bồnglai tiên cảnh Những luồng ánh sáng trắng xanh đỏ xen lẫn phối màu tạo nên khung
Trang 28cảnh hoa lệ Một khe nước tự nhiên bốn mùa tuôn chảy róc rách, nơi đây có ba chiếc
ao, nước trong vắt Theo truyền thuyết, đây là nơi nàng Mây thường tắm cho 100người con của mình và nuôi họ trưởng thành Một con đường dẫn ra phía ngoài quanh
co uốn khúc, đó chính là con đường mà nàng Mây cùng 50 người con của mình ra đi
để khai phá vùng đất mới, 50 người con còn ở lại cùng với người cha xây dựng quêhương, di vật mà người mẹ để lại là bầu vú tiên tràn trề sức sống đây cũng là tượngtrưng cho Tín Ngưỡng Thờ Mẫu
Hình 19 Ngăn thứ 3 trong động
Tiếp theo hành trình là Hang Đầu Gỗ Cái tên hang Đầu Gỗ gắn với câu chuyện về lịch
sử hào hùng của dân tộc ta Tương truyền, trong cuộc kháng chiến chống quân NguyênMông, Trần Hưng Đạo đã cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim ở đây, đẽo nhọn để cắmxuống lòng sông Bạch Đằng Vì còn rất nhiều mẩu gỗ sót lại nên dân chài đã gọi tên làhang Đầu Gỗ Lại có truyền thuyết khác cho rằng, đây chính là nơi Trần Hưng Đạocho quân giấu các cọc gỗ lim để chuẩn bị cho trận chiến Bạch Đằng Vì vậy, nhiềungười cũng gọi đây là hang Giấu Gỗ, sau đó tên bị đọc lệch đi trở thành hang Đầu Gỗ.Hang Đầu Gỗ có vẻ đẹp uy nghi, đồ sộ với những khối thạch nhũtuyệt đẹp Nơi đây có nhiều cột đá, măng đá cao vút như muốn vươntới tận trời xanh Trong hang là hệ thực vật phong phú với rêu, câydương xỉ, cây thân gỗ, Đây là một điểm khác biệt của hang Đầu Gỗ
so với nhiều hang động khác trên vịnh Hạ Long
Trang 29Hình 20 Hang Đầu Gỗ với vẻ đẹp uy nghi, bề thế
Hoàn thành tham quan Động Thiên Cung và hang Đầu Gỗ, Đoàn lêntàu và quay về bến Tuần Châu Trên đường đi về bến, Đoàn đượctham quan và thưởng ngoạn thêm nhiều cảnh đẹp trên Vịnh HạLong Tàu đi qua Đỉnh Thiên Hương hay còn được biết đến với cái tênhòn Lư Hương Hòn Đỉnh Hương là một phiến đá có hình dáng giốngnhư một chiếc lư hương khổng lồ nằm giữa biển khơi Lư hương là mộtvật thiêng dùng để cúng tế và hòn Đỉnh Hương đứng giữa vịnh Hạ Long như đangcúng tế đất trời Đó còn là lời nhắc nhở chúng ta nhớ đến truyền thống tốt đẹp của dântộc: uống nước nhớ nguồn; nhớ ơn ông cha và các bậc hiền nhân có công xây dựng vàgiữ gìn, bảo vệ tổ quốc; cảm tạ Rồng Mẹ trong truyền thuyết - loài linh vật có công
Trang 30giúp Đại Việt chống giặc ngoại xâm.
Hình 21 Hòn Đỉnh Hương mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc
Có lẽ chính vì ý nghĩa cao cả đó mà hình ảnh hòn Đỉnh Hương đãđược chọn in lên tờ tiền 200.000 VNĐ như một lời nhắc nhở về nétđẹp văn hóa của người Việt
Sau khi đi qua hòn Đỉnh Hương, tàu đi qua hòn Trống Mái (hay còngọi là hòn Gà Trọi) Hai hòn đảo tựa hình dáng của một chú gà trống,một cô gà mái to khổng lồ đang hướng ánh nhìn về nhau giữa biểnkhơi trong xanh của vịnh Hạ Long Khi bình minh hiện lên hay ánhchiều tà dần buông xuống nơi mặt biển, cả khoảng không với ánhsáng rực rỡ nhuộm đỏ đôi gà khổng lồ, tạo nên một cảnh quan thiênnhiên kỳ vĩ làm say đắm bất kỳ du khách nào.D
Trang 31Hình 22 Hòn Trống Mái
Trong dân gian Việt Nam đã lưu truyền lại câu chuyện vềDsự tích hònTrống Mái: “Vào thời Việt mới lập nước, sau khi Rồng mẹ và Rồng conxuống giúp dân Việt đánh giặc ngoại xâm đã ở lại hạ giới Đợi mãikhông thấy đàn rồng trở về, Ngọc Hoàng liền sai đôi gà trống xuốngđánh thức đàn rồng trở về Nhưng Ngọc Hoàng đã phái nhầm một đôi
gà Trống và Mái Thấy ở đây phong cảnh hữu tình, chúng mải mêtình tự mà quên nhiệm vụ, nên hóa đá lúc nào không hay.”
Hay trong chính đời sống thường ngày,Dhình tượng Con Gà trong vănhóaDđã trở nên vô cùng quen thuộc với con người Việt Nam Từ sính
vật thách cưới của vua HùngD“Voi chín ngà, Gà chín cựa, Ngựa chín hồng mao”, chú Gà phú quý trong tranh dân gian Đông Hồ đến tục lệ
thờ cúng bằng gà trống, Gà luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong vănhóa tâm linh, tín ngưỡng và trong cuộc sống Vì vậy mà khi nhìn thấyhai hòn đá tựa như Trống Mái này, nhân dân ta ngay lập tức liêntưởng đến hình ảnh cặp gà luôn yêu thương, quấn quýt bên nhaumãi không rời Hòn Trống Mái cũng vì thế mà trở thành biểu tượng
Trang 32gắn kết của đôi lứa, của sự khát khao hạnh phúc mà người xưa đãkhéo léo gửi gắm vào vùng biển đảo Hạ Long Hòn Trống Mái với tấmthân khổng lồ đứng trên cái chân tưởng chừng chênh vênh như thế
đã tồn tại hàng triệu năm ở nơi đây Sức sống bền bỉ của hòn TrốngMái đã trở thành cảm hứng ra đời nhiều tác phẩm nhiếp ảnh, hộihọa, thơ ca, để đời.DTừ những ý nghĩa biểu tượng đó mà hòn TrốngMái đã trở thành biểu tượng trên logo du lịch quảng bá của vịnh HạLong cũng như trong sách hướng dẫn du lịch Việt Nam
Trên vịnh, ta còn có thể thấy được đảo Ti Tốp Ti Tốp được mệnhdanh là một trong những hòn đảo đẹp nhất tại vịnh Hạ Long, nằmcách khu du lịch Bãi Cháy chỉ chừng 7 – 8 km về hướng Đông Nam.Đảo tựa lưng vào vịnh Cửa Lục, phía trước là đảo Bồ Hòn, hang SửngSốt, bên phải là hòn Dầm Nam
Nhìn từ trên cao, Titop có một bờ dốc đứng, một bờ nghiêng cùng bãicát phẳng và dài Bãi tắm có hình vầng trăng, ôm trọn lấy chân đảo.Đây cũng là địa điểm dừng chânD lý tưởng của khách du lịch tronghành trình thăm vịnh Hạ Long.D