1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chng 4: Các phép biên đổi trong không gian 3 chiều-Ths.Vũ Minh Yến potx

44 1,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 164,8 KB

Nội dung

Nội dung Hệ tọa độ tay phải, hệ tọa độ tay trái Biểu diễn điểm Phép biến đổi khái quát Các phép biến đổi hình học Các phép biến đổi hệ trục... Hệ tọa độ tay phải, hệ tọa độ tay trái

Trang 1

Chương 4

Các phép biến đổi trong

không gian 3 chiều

Giảng viên: Ths.Vũ Minh Yến

Tổ HTTT- Khoa CNTT

Trang 2

Nội dung

 Hệ tọa độ tay phải, hệ tọa độ tay trái

 Biểu diễn điểm

 Phép biến đổi khái quát

 Các phép biến đổi hình học

 Các phép biến đổi hệ trục

Trang 3

1 Hệ tọa độ tay phải, hệ tọa độ tay trái

 Hệ tọa độ tay phải

 Là hệ tọa độ chuẩn biểu diễn trên văn

bản của toán học

 Chiều dương xác định ngược chiều

kim đồng hồ khi nhìn từ hướng dương

của trục về gốc.

 Hệ tọa độ tay trái

 Phù hợp cho việc biểu diễn hình ảnh

trên máy tính

 Khi z càng lớn thì càng xa người nhìn

 Chiều dương xác định cùng chiều kim

đồng hồ khi nhìn từ hướng dương của

trục về gốc.

 Giá trị chiều dương cho hai hệ tọa độ

trên là như nhau

x O

z

y

+

x O

z y

Trang 4

2 Biểu diễn điểm(1)

x M

=

θ ϕ

=

sin R z

sin cos

R y

cos cos

R x

y O

x x

y

z

z

M R

ϕ

θ

H

Trang 5

2 Biểu diễn điểm(2)

 Trong hệ toạ độ thuần nhất

 M(kx, ky, kz, k) với k≠0, k=0 điểm M ở vô cùng

 k=1 khi đó M(x, y, z, 1) được gọi là toạ độ đề các của điểm thuần nhất

Trang 6

3 Phép biến đổi hình học khái quát (1)

 Phép biến đổi T biến điểm M thành điểm M’:

 Công thức biến đổi:

 Trong đó: a1, b1, c1, a2, b2, c2, a3, b3, c3, m, n, p là hằng số

 Ma trận biến đổi

)'z,'y,'x('M)

z,y,x(

+

=

+ +

+

=

+ +

+

=

p z 3 c y 3 b x 3 a ' z

n z 2 c y 2 b x 2 a ' y

m z

1 c y 1 b x 1 a ' x

n m

0 3

c 2

c 1

c

0 3

b 2

b 1

b

0 3

a 2

a 1

a T

Trang 7

3 Phép biến đổi hình học khái

n m

0 3

c 2

c 1 c

0 3 b 2

b 1 b

0 3

a 2 a 1 a T

Trang 9

4.1 Phép bất biến

 Biến điểm M thành chính nó:

 Ma trận biến đổi:

) z , y , x ( M )

' z , ' y , ' x ( ' M )

z , y , x (

I 1

0 0

0

0 1

0 0

0 0

1 0

0 0

0 1

Trang 10

z , y , x (

' z

n y

' y

m x

' x

0 1 0 0

0 0 1 0

0 0 0 1

T

y O

Trang 11

4.3 Phép biến đổi tỉ lệ tại gốc toạ độ

z , y , x (

z

y tly '

y

x tlx '

0 0

0 tlz 0

0

0 0

tly 0

0 0

0 tlx

T

Trang 12

 Phép đối xứng qua tâm O

0 1 0

0

0 0 1 0

0 0 0 1 T

0 1 0 0

0 0 1 0

0 0 0 1 T

0

0 1 0

0

0 0 1 0

0 0 0

1 T

0

0 1 0

0

0 0 1 0

0 0 0

1 T

Trang 13

4.5 Phép quay

Trang 14

4.5.1 Phép quay quanh trục Oz

 Điểm M quay quanh trục Oz góc quay α thành M’:

 Công thức biến đổi:

 Ma trận biến đổi:

 Lưu ý:

 Chiều dương góc quay theo quy tắc vặn đinh ốc, hoặc nắm bàn tay phải.

 Chiều dương từ Ox sang Oy

) ' z , ' y , ' x ( ' M )

z , y , x (

α

=

α

− α

=

z ' z

cos y sin

x ' y

sin y cos

x ' x

α α

=

1 0 0

0

0 1 0

0

0 0 cos

sin

0 0 sin

cos T

y O

Trang 15

4.5.2.Phép quay quanh trục Ox,Oy

α

− α

=

1 0

0 0

0 cos

0 sin

0 0

1 0

0 sin

0 cos

0 0

0 cos

sin 0

0 sin

cos 0

0 0

0 1

T

Trang 16

4.6 Phép biến đổi kết hợp (1)

 Điểm M qua phép biến đổi T1 thành M1, M1 qua phép biến đổi T2 thành M2, suy ra tồn tại một phép biến đổi T biến M thành M2:

 T được gọi là phép biến đổi kết hợp của T1 và T2, khi đó:

T = T1 × T2

) z , y , x ( M )

z , y , x ( M

) z , y , x ( M )

z , y , x ( M )

z , y , x ( M

2 2

2 2

T

2 2

2 2

T 1

1 1 1

Trang 17

5 Các phép biến đổi hệ trục toạ độ

 Phép biến đổi hệ trục toạ độ là phép biến đổi nghịch

đảo của phép biến đổi vật:

T hệtrục = T vật -1

 Hai phép biến đổi được gọi là nghịch đảo của nhau

nếu phép biến đổi kết hợp của chúng là phép bất biến.

 Ví dụ:

 Phép tịnh tiến hệ trục bởi vecto (m, n, p) bằng phép

tịnh tiến vật đi vecto (-m,-n,-p)

 Phép quay hệ trục quanh trục Oz góc α bằng phép

quay vật quanh trục Oz góc quay - α



Trang 18

6 Chuyển đổi quan sát

Trang 19

6.1.Mục đích

 Mô phỏng hình ảnh trong không gian thực ba chiều lên màn hình

 Ví dụ:

 Mô phỏng chiếc bàn, chiếc ghế,

 Mô phỏng các hình khối: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình kim tự tháp,

 Cho phép nhìn các vật thể từ các góc độ

khác nhau: từ phía trước, từ phía sau, từ trên xuống, từ dưới lên,

Trang 20

6.2 Xây dựng công thức chuyển đổi quan sát

Trang 21

6.2.1 Bố trí hệ quan sát

 Hệ tọa độ thế giới thực Oxyz-hệ tọa độ vật

 O’ là vị trí đặt mắt quan sát

 O’(xo,yo,zo) trong hệ tọa độ Oxyz

 Hệ tọa độ O’x’y’z’ là hệ tọa độ quan sát cóO’z’ chỉ về O

Trang 22

 Tính tọa độ M p (x p , y p ) trên mặt phẳng chiếu (P)

 Chuyển Mp lên màn hình (chương 3)

Trang 23

Nhiệm vụ

 Tính tọa độ của M biểu diễn trong hệ tọa độ

O’x’y’z’-chuyn h ta đ Oxyz thành h ta đ O’x’y’z’

 Chiếu lên mặt phẳng (P) – chiu 3D v 2D

Trang 24

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz

thành hệ tọa độ O’x’y’z’ (1)

 c 1: Tịnh tiến hệ trục Oxyz véctơ c 1

 Biến hệ trục Oxyz thành O’x1y1z1

 Ma trận biến đổi:

( 0 , 0 , 0)

' x y z OO

y z’

y 0

x

0 1

0 0

0 0

1 0

0 0

0 1

1

T

H

R ϕ θ

Trang 25

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(2)

 Đổi sang hệ tọa độ cực: O’(R,θ,ϕ), R=OO’

ϕ

− θ

ϕ

=

1 sin

R sin

cos R

cos cos

R

0 1

0 0

0 0

1 0

0 0

0 1

1

T

Trang 26

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ

– ( 90 0 - θ)

– ( 90 0 - θ)

θ ϕ

Trang 27

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(4)

θ θ

=

1 0

0 0

0 1

0 0

0 0

sin cos

0 0

cos sin

2 T

Trang 28

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz

Trang 29

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(6)

0 0

0 sin

cos 0

0 cos

sin 0

0 0

0 1

3 T

Trang 30

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(7)

Trang 31

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(8)

00

01

00

00

10

00

01

4T

Trang 32

6.2.2 Chuyển hệ tọa độ Oxyz thành hệ tọa độ O’x’y’z’(9)

 Ma trận biến đổi T biến Oxyz thành O’x’y’z’:

ϕθ

−ϕ

θ

−θ

ϕθ

−ϕ

θ

−θ

=

1R

00

0sin

cos0

0sin

cossin

sincos

0cos

sinsin

cossin

T

Trang 33

6.2.3 Chiếu 3D-2D(1)

 Một số khái niệm

Trang 34

Một số khái niệm

 Chiếu phối cảnh:

 Các tia chiếu hội tụ

 Các tia chiếu song song

Trang 35

Xây dựng công thức chiếu 3D-2D(1)

x’

z’ O’

Trang 36

Xây dựng công thức chiếu 3D-2D(2)

 Công thức chiếu phối cảnh:

'

x ' z

D x

' z

D '

z

D y

' z

D '

Trang 37

Xây dựng công thức chiếu 3D-2D(3)

 Chiếu song song:

 Tâm chiếu ở vô cực, hướng chiếu O’z’

 (P) song song với O’x’y’

' x x

p p

Trang 38

6.5 Xây dựng bộ công cụ 3D (1)

 void chuyenden(float x, float y, float z): con trỏ void chuyenden(float x, float y, float z)

chuyển tương ứng đến điểm (xm, ym) trên màn hình

 void veden(float x, float y, float z) veden(float x, float y, float z): vẽ đến điểm

(xm, ym) tương ứng trên màn hình

Trang 39

6.5 Xây dựng bộ công cụ 3D (2)

 Khai báo các biến toàn cục:

 float R, phi, teta, D, tlx, tly;

 int phepchieu; // =1: phối cảnh; =0: song song.

 int x0, y0; // (x0, y0) vị trí đặt gốc toạ độ trên màn hình

 Xây dựng các thủ tục phụ trợ:

 void chuyenhqs(float x, float y, float z,

float &x1, float &y1, float &z1 )

 void chieu3D_2D (float x, float y, float z,

float &xp, float &yp )

 void chuyenmh(float x, float y, int &xm, int &ym);

Trang 40

6.5 Xây dựng bộ công cụ 3D (3)

 Code:

 void chuyenhqs(float x, float y, float z,

float &x1, float &y1, float &z1 )

{

x1= -x*sin(teta)+y*cos(teta);

y1= -x*cos(teta)*sin(phi)-y*sin(teta)*sin(phi)+z*cos(phi);

z1= -x*sin(teta)*cos(phi) - y*cos(teta)*sin(phi)-z*sin(phi)+r; }

 void chieu3D_2D (float x, float y, float z,

float &xp, float &yp )

Trang 41

 void chuyenden(float x, float y, float z)

{ float x1, y1, z1, xp, yp; int xm, ym;

Trang 42

Mô hình khung dây

C5

C6 C7

C8

C12

C11 C9

C10

x

y z

O

Trang 43

Mô hình khung dây

 Danh sách các đỉnh

 Mảng các bản ghi

 Danh sách các cạnh

z y x

1 0 0 1 1 1 0

0

0 0 0 0 1 1 1 1

0 0 1 1 1 0 0 1

8 7 6 5 4 3 2 1

8 5

11

6 1

8

7 2

7

7 6

9

5 6

5 1

4 3

2

8 3

4 4

3 2

1

12 6

5 4

3 2

1

Trang 44

Bài tập

đơn vị tại một vị trí quan sát tuỳ chọn

 Thay đổi vị trí quan sát (R, phi, teta, D), cho nhận xét về hình ảnh thu được

 Áp dụng các phép biến đổi hình học vẽ ảnh của hình lập phương trên

 Mô phỏng hình lập phương quay quanh trục Oz

 Mô phỏng hình lập phương thực hiện phóng hình, thu hình.



Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w