1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo phân tích doanh nghiệp may mặc may 10

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Báo Cáo Phân Tích Doanh Nghiệp May Mặc May 10
Tác giả Bùi Khánh Linh, Nguyễn Thu Hiên, Nguyễn Thị Minh Hà, Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thu Phuong, Bui Minh Hoang
Người hướng dẫn Doàn Xuân Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may + Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghệ thực phẩm và công nghi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN

BAI BAO CAO

PHAN TICH DOANH NGHIEP MAY MAC MAY 10

Lop hoc phan: QTKD1132(121) 11

Giảng viên: Doàn Xuân Hậu

Trang 2

6 Bui Minh Hoang — 11201577

MUC LUC

L Giới thiệu về doanh nghiỆp - 5 1919 1221 1121111 1121111111 2 110121 1tr rêu 4

IL Tam nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược + S222 35311521151 1551 1111511515252 8x6 5

P ¡ii NHGHH Ã 5

3 Muc tidu Chidm LUC cc cccccccccccccsvecevevevevevevevevevevsvevevscevevscevevavevevevevsvavsvevsvavevavsvevevaveces 5

4 Mục tiêu ưu tiên trong năm 202 Ì - - c2 22 2211121112111 121 11211181111 1515 111811111 key 9

II Phân tích môi trường kinh doanh - 2c 22 2222112112112 5511511111511 11 15811518 kh 10

1 Môi trường VĨ mÔ - L1 221122111211 11 2115 1111111501251 11 111951151111 k1 HH kg key 10

1.1 Môi trường kinh tẾ - - 5s 2111 1111101121122 11 12t 111212111 1e 10

1.2 Môi trường chính trị - pháp luật - ¿L5 2 2212222212111 111122111115 E1 12

® - Nguyên phụ liệu như vải, sợi, bông, c0 2111211121111 12 221118 1kg hưey 37

® - Máy móc, trang thiết bị, công nghỆ - s1 E221 11 1E xe rrrree 38

3 Nhóm nhân tô ảnh hưởng đến Hoạt động SXKD của doanh nghiệp 41

IV Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo nguồn lực và năng lực -sccccsrrrsreti 43

1 Nguồn MAN WC eee ccc ccceeeeseeseeetscccecccccceceseecentnaucccecevsesestetttttsceeeeecceeeeeeaatnteeess 43

Trang 3

V Xây dựng và lựa chọn chiến lược 2S cS T215 1111112512581 nn HH HH na 52

Danh gia diém cac thanh vidt c.cccceccccsscsscssescesecsessesscssesesevsecsesessesevsvsreevevsesessvevsvsevees 53

Trang 4

NOI DUNG

- Tên công ty: Tông công ty May I0 - công ty cô phân

- Tên giao dich: Garment 10 corporation Joint Stock Company

- Tên viết tắt: GARCOI0 , JSC

- Tên trên sản chứng khoán: M10

- Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

- Quy mô: Tổng công ty May 10 có

XÍ NGHIỆP THÀNH VIÊN

5, Xí nghiệp may Đông Hưng

TTSX công nghiệp cao Hưng Hà

8 Xí nghiệp may VỊ Hoàng

+ 10 xí nghiệp thành viên đặt tại nhiều tỉnh thành như: Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Bình, Bắc Ninh và hơn 8.000 nhân viên với

quy mô diện tích là 93.594 m2

+ Rất nhiều showroom chính hãng và những đại lý phân phối sản phẩm trên cả nước

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may + Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghệ thực phẩm và công nghiệp tiêu dùng

Kinh doanh văn phòng, bất động sản, khách sạn, siêu thị, nhà ở cho công nhân Đảo tạo nghề

+ Xuất nhập khẩu trực tiếp

Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yêu của công ty là sản xuât kinh doanh và xuât khâu hàng may mặc Cụ thê, công ty chuyên sản xuât các loại áo sơ-mi nam, nữ, áo jacket, comple, veston, quân âu các loại phục vụ cho xuat khâu và tiêu dùng trong nước

4

Trang 5

II TẦm nhìn, sứ mệnh va mục tiêu chiến lược

- _ Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp dệt may tiêu biêu nhất của ngành dệt may Việt

Nam, xây dựng May l0 trở thành trung tâm thời trang của Việt Nam

- _ Tiếp tục kiện toàn tô chức hoạt động của công ty theo hướng đa dạng hóa hoạt

động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới

- Lan téa giá trị văn hóa đến cộng đồng

3 Mục tiêu chiến lược

s% Mục tiêu dai han

Mục tiêu chiến lược và cốt lõi mà May 10 đề ra từ khi thành lập công ty đến giờ: Từng bước trở thành Doanh nghiệp dẫn đầu ngành may mặc Việt Nam, vươn tầm ra thế g101

- _ Tiếp tục kiện toàn tô chức hoạt động của công ty theo hướng đa dạng hóa hoạt

động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới

- _ Xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế

- _ Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn lực, chú trọng vào việc phát triển yếu tố con người - yếu tố then chốt

- Mở rộng thị trường nội dia và xuất khẩu, tiễn hành xúc tiến thương mại, chiến lược marketing nhằm duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ và tiếp cận phân khúc

khách hàng tiềm năng mới.

Trang 6

“+ Muc tiéu ngan han

- Tang truéng 6n dinh vé doanh thu và lợi nhuận từng năm

- _ Mức lương bình quân trên đầu người mỗi năm cần tăng ít nhất xap xi 2%

- _ Công tác đầu tư xây dựng: Cơ cầu lại nguồn vốn đầu tư, tập trung đầu tư các dự án trọng điểm, có tính khả thi cao nâng cao hiệu suất của hoạt động đầu tư Tiếp tục đầu tư trang thiết bị tiên tiễn, hiện đại, công nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, phù hợp với việc áp dụng công nghệ Lean

- _ Đến năm 2025, May 10 sẽ trở thành Tập đoàn kinh tế đa quốc gia, thương hiệu

thời trang quốc tế với mô hình sản xuất kinh doanh va dịch vụ; trong đó thiết kẻ,

sản xuất kinh doanh sản phâm may mặc là lĩnh vực hoạt động cốt lõi; cung cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao, thân thiện với môi trường với phong cách thiết kế riêng biệt, sang trọng, hiện đại

- _ Xây dựng chiến lược để mở các showroom mang thương hiệu May 10 đến một số nước trên thế giới

Đề đạt những mục tiêu của mình, May L0 đã và đang thực hiện một loạt giải pháp, gồm: rà soát lại tất cả những đơn vị tạo ra hoạt động sản xuất kinh doanh của May

10 đề tính toán lại chỉ phí phù hợp, cắt giảm lao động gián tiếp và cắt giảm những chỉ phí không tạo ra giá trị, cắt giảm chỉ phí thừa đề tỉnh gọn sản xuất ở mức cao nhất Ngoài ra, May 10 còn mở rộng một số ngành nghề kinh doanh như siêu thị, hệ thống nhà hàng giúp doanh số của một số đơn vị ở Thái Bình tăng vượt mức 20% năm Song song với phát triển các mặt hàng truyền thống, May 10 có chiến lược phát triển đột phá bằng cách đầu tư sản xuất công nghệ may Veston cao cấp xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản

Trong năm 2019, ngoài các thị trường truyền thống như châu u, Mỹ, Nhật Bản, May 10 đã phát triển các khách hàng mới, đạt doanh thu 194,4 tỷ đồng Cụ thê là các khách hàng như: ANE, KNS, JFG, DYM, BNB, đặc biệt là khách hàng mới là ANF và BNB chuyền sản xuất về Việt nam do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Năm 2019 Công ty May 10 vẫn không ngừng đầu tư phát triển về mọi mặt hạ tầng, thiết bị, phần mềm và các dự án cải tạo, sửa chữa và nâng cấp, nhà xưởng Tổng giá trị đầu tư trong năm là hơn 113 tý đồng

Tháng 5/2019, Phòng thí nghiệm dệt may của công ty đã cơ bản có đủ điều kiện,

máy móc, thiết bị và nhân sự để triển khai hoạt động Bước đầu đã thực hiện thành thạo

Trang 7

261 lượt phép thử về triển khai độ dạt đường may, độ bền xé, độ vón gút, xù lông, độ bền

mau cho cac khach hang DSI, Newtime, Lifung

Đầu năm 2020, May 10 đứng trước khủng hoảng về nguồn cung và cầu, sau đó

May 10 nay ra ý tưởng sản xuất khâu trang Tới tháng 3/2020, May 10 quyết định đầu tư

máy móc và đến tháng 4/2020 đã có hàng khâu trang đưa ra thị trường Thời điểm đó, một đôi tác lớn đã đặt mua hàng trăm triệu khẩu trang y tế và giao hàng từ tháng 7 Đơn hàng này tương đương với khoảng 30% doanh thu của May 10 trong 2020 Công ty cũng còn có đối tác của Mỹ đặt mua 20 triệu khẩu trang vải trong 6 tuần và một đối tác Đức đặt 2 triệu khâu trang vải, 6 triệu khẩu trang y tế

Trên 70% nguyên liệu phục vụ sản xuất được nhập từ nước ngoài nên công ty tập trung đây mạnh kiêm soát chất lượng, giá cả nguyên vật liệu đầu vào nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng và giá thành sản phẩm

TỔNG DOANH THU (DVT: tỷ VNĐ)

2016: Thực tế tăng 3,29% so với kế hoạch và tăng 7,77% so với 2015

2017: Thực tế tăng 1,54 % so với kế hoạch và tăng 3,58% so với 2016

2018: Thực tế giảm 3,23% so với kế hoạch và giảm 1,58% so với 2017

2019: Thực tế tăng 5.32% so với kế hoạch và tăng 12,44% so với 2018

2020: Thực tế giảm 4,66% so với kế hoạch và tăng 2,88% so với 2019

Trang 8

LỢI NHUẬN (DVT: ty VND)

2016: Thực tế tăng 1,03% so với kế hoạch và tăng 3,5% so với 201

2017: Thực tế tăng 0,01% so với kế hoạch và tăng 1,57% so với 20

2018: Thực tế tăng 3,68% so với kế hoạch và tăng 6,15% so với 20

2019: Thực tế tăng 0.72% so với kế hoạch và tăng 23.71% so với 2

5

16

17

018

2020: Thực tế giảm 9,59% so với kế hoạch và giảm 0.88% so véi 2019

Năm 2021, Công ty đặt ra các chí tiêu kinh doanh với tông doanh thu đạt 3.356 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 91 tỷ đồng, tổng giá tri dau tư đạt 398,86 ty đồng và dự

kiến trả cô tức tỷ lệ 10%.

Trang 9

2016: Thực tế tăng 3,36% so với kế hoạch và 4,33% so với 2015

2017: Thực tế tăng 0,82% so với kế hoạch và tăng 3,95% so với 2016

2018: Thực tế tăng 2.21% so với kế hoạch và tăng 2,26% so với 2017

2019: Thực tế tăng 1,88% so với kế hoạch và 4,04% so với 2018

2020: Dự kiến thu nhập bình quân là 8.350.000 đồng/người/tháng

4 Mục tiêu ưu tiên trong năm 2021

Năm 2021, bối cảnh thế giới có những chuyền biến lớn, khó lường với nhiều cơ

hội và thách thức đan xen, đặc biệt là xung đột thương mại giữa các nên kinh tế lớn và dịch COVID-19 chưa thê kết thúc sớm, những tác động tiêu cực đến nền kinh tế thé giới

có khả năng kéo dải sang các năm tiếp theo, nhất là đối với tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu Các nước phát triển nhất là Mỹ và phương Tây tăng cường các biện pháp phòng vệ thương mại, bảo vệ mậu dịch Các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ được cấu trúc lại theo hướng giảm vai trò của Trung Quốc Cách mạng công nghệ 4.0, chuyên đổi số sẽ được áp dụng phô biến hơn, thúc đây quá trình cầu trúc lại chuỗi giá trị toàn cầu Áp lực

về thu nhập, việc làm, giờ làm thêm, cạnh tranh về lao động tiếp tục tăng Thị trường nội địa tiếp tục cạnh tranh gay gắt với các nhà bán lẻ và nhãn hiệu nước ngoài

$ Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2021

- _ Doanh thu đạt 3.636 tý đồng

- _ Lợi nhuận trước thuế: 91 tỷ đồng

Trang 10

Đối mới phương pháp tuyên dụng, đào tạo, nhằm nâng cao trình độ quan lý, năng lực CBCNYV, nâng cao hiệu quả công việc

Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong công tác quản trị, minh bạch hóa

quản trị, tin học hóa quy trình nghiệp vụ, hệ thống quản lý và điều hành

Nghiên cứu cải tiễn định mức, thực hành tiết kiệm chỉ phí

Duy trì và phát triển truyền thống văn hóa May 10 Luôn tư duy tích cực, lạc quan, trách nhiệm với công việc, bản thân, gia đình và tập thẻ

Hướng đến sự phát triển bền vững, sản xuất xanh, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn ngày càng cao của pháp luật và các quy định của khách hàng

II Phân tích môi trường kinh doanh

1 Môi trường vĩ mô

1.1 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triển thị

trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, thu nhập bình quân

đầu người ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng từ đó điều chỉnh các hoạt động Marketing của doanh nghiệp Môi trường kinh tế không thuận lợi gây khó khăn cho doanh nghiệp

> Tac dong cua dai dich Covid-19

- Thuan loi:

thời kỳ trước dịch (2017- 2019) bất chấp ảnh hưởng của đại dịch suốt nửa đầu năm

2020 và chớm phục hồi vào nửa cuối năm 2020

=> Thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của May 10

10

Trang 11

Don vi: ty USD

900 Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt, may thế giới

BKNXK détsoi TG = &KNXK may mic TG

+ Kim ngạch XNK tập trung vào 10 khu vực/quốc gia trọng điểm Trong đó, Trung

Quốc, EU, Ấn Độ là nhà xuất khâu lớn nhất với 65,8% sản lượng và 66,9% giá trị

Về phía nhập khâu, EU và Mỹ là khu vực/quốc gia nhập khâu lớn nhất

=> Thị trường xuất khâu của May 10 không bị tác động nhiều bởi dịch Covid-19

+ Nhu cau tiéu thy các sản phẩm bảo hộ cá nhân như khẩu trang tăng lên, năm 2020

kim ngạch xuất khâu xơ, sợi đạt 353 tỷ USD, tăng 16,1% so với 2019

=> Thuận lợi cho May 10 phát triển sản xuất các phâm này và xuất khâu

- Khó khăn:

Do ảnh hưởng của các đợt phong tỏa giãn cách chống dịch trên toàn thế giới, cùng

với chính sách thắt chặt chỉ tiêu, tình hình xuất khâu hàng may mặc kém khả quan hơn

khi xuất khẩu toàn cầu cả năm 2020 đạt 448 tỷ USD, giảm 9% so với cùng kỳ, nhiều hơn mức -3,59% yoy của GDP thê giới

lãi

Trang 12

> Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

- Thuận lợi:

Trong xu hướng sự dịch chuyên các đơn hàng rời khỏi Trung Quốc, Việt Nam trở thành nước được hưởng lợi, theo đó lượng nhập khâu xơ sợi tăng mạnh, dat 16 ty USD dé đáp ứng các đơn hàng thiết bị bảo vệ cá nhân cho EU và Mỹ, vượt qua Trung Quốc kề từ năm 2019 Nhờ khả năng chống dịch giai đoạn này tốt hơn các nước xuất khâu xơ, sợi khác, Việt Nam trở thành điểm sáng giữa các quốc gia đang phát triển khác đang vật lộn

vì dịch bệnh, chứng kiến sự giảm mạnh trong nhập khâu xơ, sợi như Bangladesh, Indonesia,

=> Khả năng nhận được thêm nhiều đơn hàng từ các nước lớn

- Khó khăn:

Tổng kim ngạch xuất, nhập khâu may mặc tập trung vào Top 10 quốc gia có thị phần lớn nhất Tuy nhiên tông thị phần của Top 10 nước nhập khẩu may mặc năm 2020

giảm đáng kể so với 2019 (71% so với 88%) Giá trị xuất khâu/ nhập khẩu may mặc Top

10 giảm chỉ còn bằng khoảng 80% - 87% giá trị trước dịch (2017-2019)

1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

- Nước ta được đánh giá là một trong những nước ôn định chính trị nhất thế giới

=> Thuận lợi: Đây là yếu tô quan trọng giúp cho các doanh nghiệp không chỉ May

10 có khả năng trở thành đổi tác kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài và tạo cho người lao động yên tâm làm việc, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm Đây là điều kiện thuận lợi để tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh với các chính sách thu hút đầu

tư nước ngoài đề phát triển doanh nghiệp trong nước

=> Khó khăn: Nguy cơ khi mà các doanh nghiệp may mặc nước ngoài thâm nhập thị trường nội địa

- Hiệp định thương mại EVETA có hiệu lực từ tháng 8/2020

=> Thuận lợi: sẽ mở ra cơ hội cho các công ty dệt may của Việt Nam tăng trưởng

xuất khẩu sang thị trường EU - thị trường nhập khâu hàng dệt may lớn nhất thế giới với

mức thuế rẻ hơn

=> Khó khăn: Các thương hiệu nước ngoài gia nhập thị trường trong nước

- Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 29/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát

triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với mục tiêu phát

triển cây bông vải nhằm đây mạnh cung cấp nguyên liệu bông xơ sản xuất trong nước cho

12

Trang 13

ngành Dệt May, từng bước đáp ứng nhu cầu bông, giảm nhập siêu, tạo điều kiện để ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng và phát triển ôn định

=> Thuận lợi: Nguồn cung nguyên liệu trong nước sẽ tăng trở lại, giảm chỉ phí nguyên liệu đầu vào

1.3 Mỗi trường văn hóa — xã hội

s% Môi trường văn hóa

- Thâm mỹ thời trang của người tiêu dùng Việt hoàn toàn bắt kịp với thị trường thời trang quốc tế đặc biệt là người tiêu dùng trẻ đang sẵn sảng chỉ nhiều tiền hơn nữa đề thỏa mãn

sở thích thời trang cá nhân, kiếm tìm sự độc đáo, thể hiện bản thân

=> Thách thức: May10 cần chú trọng phát triển mẫu mã đa dạng hơn

- Tâm lý sính hàng ngoại của người tiêu dùng Việt, thường coi hàng ngoại tốt hơn hàng nội Ly do một phần đó là hàng hóa trong nước chưa tạo được ấn tượng tốt đôi với khách hàng

=> Thách thức: cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài

x Alo

- Người tiêu dùng có tâm lý “Ăn chắc mặc bền” nên những sản phẩm chất lượng tốt của các doanh nghiệp trong nước vẫn được nhiều người Việt Nam tin dùng

=> Thuận lợi: doanh nghiệp luôn chú trọng vẻ độ bền sản phâm lên hàng đầu

- Hưởng ứng khâu hiệu “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

=> Thuận lợi: Tạo ra lợi thế cho hàng hóa trong nước và hàng may mặc trong nước

s* Môi trường xã hội

> Dân số

Dân số của Việt Nam tính đến ngày 04/07/2021 là 98.176.244 người Đây là số

liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc (UN - United Nations)

Dân số Việt Nam hiện đang chiếm 1,25% dân số toàn thế giới Nước Việt Nam đang đứng thứ I5 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số của các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Mật độ dân số của Việt Nam hiện tại là 317 ngườtúkm? với tổng diện tích đất

là 310.060 km2 Độ tuôi trung bình ở Việt Nam hiện tại là 32,9 tudi

13

Trang 14

Biểu đỏ tốc độ gia táng dân số Việt Nam - Danso.org

Trang 15

Tháp đân số Việt Nam 2019

Đơn vi: triệu người

Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm

68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), ty trọng dân số dưới 15 tudi va tir 65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,3% và 7,7% Như vậy, Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ

cầu dân số vàng” khi mà cứ một người phụ thuộc thì có hai người trong độ tuôi lao động Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống kê năm 2016, dân số trong độ tuôi lao động của Việt Nam đã tăng hơn 46I nghìn người so với năm 2015, đạt mức 54,45 triệu người Năm

2019, Việt Nam có 55,77 triệu người đang trong độ tuôi lao động Dự báo đến khoảng năm 2040, Việt Nam sẽ kết thúc thời kỳ “cơ cầu dân số vàng”

=> Cơ hội cho May 10 với phân khúc khách hàng chủ yếu là người đi làm, có độ

Trang 16

Cơ cấu của lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo độ tuổi, 2000-2019

6 trên tổng lực lượng lao động

Tuổi thọ bình quân tự nhiên của Việt Nam tăng lên trong những năm qua từ 67,5 lên 73.6 tuổi trong giai đoạn 2000-2019 cao nhất trong các nước thuộc khu vực hạ lưu sông Mekong Tuổi thọ trung bình của nữ là 81, sống lâu hơn nam đến hơn 9 năm (nam: 72) Chỉ số này tăng lên thể hiện sức khoẻ và tuôi thọ của người dân Việt Nam đã được

cải thiện hơn

Hình 1: Tuối thọ trung bình theo giới tính, 1989 - 2019 - đơn vị: Năm

=> Thuận lợi: Cầu hàng hóa lớn

=> Thách thức: Đa dạng phân khúc khách hàng, hướng tới những phân khúc cao

tuôi hơn

16

Trang 17

> Mức sống và khuynh hướng chỉ tiêu của người tiêu dùng:

- Theo công bố của Tống cục Thống kê, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 của người dân Việt Nam là khoảng 4,2 triệu đồng/người/tháng Trong đó, chỉ cho đời sống bình quân một người một tháng là 2,7 triệu đồng, chiếm tới 93% trong tổng chỉ tiêu hộ gia đình Điều này cho thấy người tiêu dùng rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đời sống cũng như hình ảnh của bản thân

=> Cơ hội: Các sản phẩm của ngành may mặc sẽ giúp người tiêu dùng định hình phong cách cũng như thay đối, nâng cao hình ảnh của bản thân

=> Thách thức: Cần chú trọng hơn về đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, sản xuất các sản phẩm chất lượng tốt với các mức giá phù hợp với thu nhập của nhiều phân khúc khách hàng

- Từ cuối năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, người tiêu dùng thừa nhận rằng họ có xu hướng tiết kiệm chỉ tiêu hơn và chỉ tiêu nhiều hơn trong ngân sách hàng tháng của gia đình cho các mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu và các sản phâm hỗ trợ phòng chồng dịch

=> Thách thức: Ngân sách người dân chi tiêu cho hàng may mặc giảm

=> Cơ hội: Sản xuất các mặt hàng phục vụ phòng chồng dịch như khẩu trang, quần

áo bảo hộ

- Tuy nhiên, trong thời kỳ giãn cách xã hội, tiền nhàn rỗi của người tiêu dùng vẫn được chỉ nhiều cho quần áo mới Trong thời kì này, việc mua sắm online qua các trang bán hàng trực tuyến là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng

=> Cơ hội: Phát triển mảng bán hàng trực tuyến

=> Thách thức: Cần liên kết, hợp tác với nhiều trang bán hàng trực tuyến hơn, cải thiện hệ thông website bán hàng trực tuyến đề thuận tiện, dễ dàng sử dụng Ngoài ra, cần

có những đợt sale, giảm giá trên các trang bán hàng đề thu hút người tiêu dùng

- Sau thời gian thực hiện giãn cách, cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới, nhu cầu mua sắm của người dân sau một năm bị kìm nén tăng trưởng trở lại nhanh và mạnh mẽ

=> Cơ hội: Tung ra các bộ sưu tập, các sản phẩm mới, các đợt giảm giá, khuyến

mãi đề kích câu tiêu dùng

=> Thách thức: Cần áp dụng các dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng không tăng mức giá

- Người tiêu dùng có mức thu nhập hàng tháng càng cao thì càng có xu hướng chuyển

dịch chỉ tiêu từ các nhu yếu phẩm thiết yếu sang chỉ tiêu tùy ý Đặc biệt, sự dịch chuyên

rõ từ nhóm nhà ở, tiện ích sang quân áo, giày dép, và các sản phẩm định hình phong cách sông khác

=> Cơ hội: Nhu cầu về các sản phâm thời trang, phong cách tăng trở lại

17

Trang 18

=> Thách thức: Cần đối mới dây chuyền, đa dạng hóa sản phẩm gắn liền với nâng cao chất lượng sản phẩm

1.4 Môi trường công nghệ

- Các doanh nghiệp xí nghiệp cũng tích cực nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ Nhật Bản, Hoa Kỳ, CHLB Đức nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất

=> Thuận lợi: tăng năng suất lao động

- Yếu tô công nghệ đang là điểm yêu của nhiều đơn vị, đặc biệt là các đơn vị sản xuất

hàng may mặc tại Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, không có đủ tiềm lực vốn đề nhập khẩu máy tự động cao

=> Thuận lợi: May l0 có nguồn lực tài chính mạnh đầu tư cho máy móc thiết bị hiện đại

- Máy móc làm sợi trong nước vẫn chưa được nâng cấp đồng bộ đồng đều giữa các nhà máy

=> Thách thức: chất lượng sản phẩm không đồng đều làm mắt cơ hội là nguồn cung nguyên liệu cho thế giới (lượng nguyên liệu thô ở Việt Nam thì đủ )

- Máy móc thiết bị dệt nhuộm ở nước ta còn lạc hậu, đặc biệt là công đoạn nhuộm đã khiến cho năng suất dệt vải của Việt Nam rất thấp Trong những năm gần đây, máy móc

đã được nâng cấp thông các việc các dự án dệt nhuộm FDI đi vào hoạt động Tuy được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Đức, Đài Loan và Hàn Quốc nhưng vẫn chủ yếu là công nghệ truyền thống, tuy với chỉ phí nhập khâu rẻ hơn nhưng ảnh hưởng tới môi trường cao hơn

=> Thách thức: Máy móc lạc hậu làm quy trình sản xuất nguyên liệu đầu vào kém hiệu quả, làm giảm năng suất sản xuất

1.5 Mỗi trường tự nhiên

- Điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may, đồng thời cũng là yếu tố quyết định nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành này: bông, vải sợi Nguyên liệu chủ yếu của ngành dệt may chủ yếu nhập khẩu do nguyên liệu trong nước không đủ cung cấp

=> Thách thức: tăng chỉ phí nguyên liệu đầu vào

- Nguồn nguyên liệu khoảng 70% nguyên liệu vải nhập từ nước ngoài, nguồn vải trong nước đáp ứng không đủ và chất lượng không cao Theo thống kê, trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích trồng bông tại Việt Nam đã giảm nghiêm trọng Sản lượng bông vải

18

Trang 19

trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 2% nhu cầu bông xơ cho ngành sợi Ngành dệt soi của Việt Nam xem như mắt trắng nguồn cung nguyên liệu từ trong nước và phải nhập khẩu gần 100% bông xơ từ nước ngoài

=> Thách thức: chỉ phí đầu vào tăng do phụ thuộc nguồn cung nước ngoài

- Môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng hàng của người dân nhất là may mặc, phụ thuộc vào thời tiết thay đổi, xu hướng thay đôi, cần đa dạng hóa sản phẩm dé phù hợp với từng vùng khí hậu, địa lý Miền Bắc gồm 4 mùa: Xuân Hạ Thu và Đông Miền Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan Miền Nam thường có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô

=> Thách thức: Phải có nhiều loại trang phục đề thay đổi phù hợp thời tiết

2 Môi trường ngành

2.1 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại

s% Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành dệt may

> Phân tích đặc thù và tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may

*Đặc thù của ngành

Ngành dệt may là ngành phân tán, có nhiều doanh nghiệp với quy mô nhỏ hoặc trung bình và không có doanh nghiệp nào trong số đó có vị trí thống trị ngành Chu kỳ sản xuất và sản phẩm thay đổi theo thời tiết và tùy thuộc vào thị hiểu tiêu dùng hay phong tục tập quán ăn mặc

Ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nữ, không đòi hỏi trình độ cao Đây là ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ bản tự động, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, phù hợp với tô chức sản xuất quy mô vừa và nhỏ Trong sản xuất dệt may, thị trường đầu vào chính là nguyên liệu bông, xơ, sợi hay vải, còn thị trường đầu ra thì rất đa dạng nên rào can gia nhập ngành là không lớn

* Tăng trưởng của ngành

Ngành dệt may có giá trị xuất khâu ròng chiếm khoảng 5-7% GDP Việt Nam Hết nửa đầu năm 2021, tỷ trọng này đạt 4,37%, giảm nhiều so với con số 5,85% cùng kỳ Tốc độ tăng trưởng cán cân thương mại trung bình từ 5% trong giai đoạn 2015-

2017, tăng vọt lên 52% vào năm 2019 và tụt xuống -7% vào năm 2020 do tác động của

dịch bệnh Hết nửa năm đầu 2021, giá trị xuất khẩu ròng đạt 7 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ Hết 8 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khâu ròng đạt II tỷ USD, tăng 3% so với

cùng kỳ, tương đương với 65% giá trị năm 2020

19

Trang 20

không ngừng được nâng cao, trong khi xuất khâu hàng may mặc của toan thị trường thế

giới giảm bình quân 0.26%/năm thì xuất khâu mặt hàng này của Việt Nam vẫn tăng

trưởng bình quân 6 L3%/năm trong giai đoạn này

20000 Giá trị xuất khẩu rong dét, may 00% Ty trong xuất khẩu ròng trên GDP

Nguồn: Tổng cục Thông ké, VCBS tong hop

Trong năm 2020, do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid — 19, ngành Dệt may Việt Nam

gặp nhiều nhiều khó khăn và thách thức:

Gi) Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng khi lệch giãn cách xã hội và thói quen tiêu

dùng thay đối Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản phẩm bảo hộ, sản

phẩm y tế khâu trang (cả nội địa và nước ngoài), tuy nhiên không quá nhiều doanh nghiệp niêm yết được hưởng lợi từ điều này

Kết thúc năm 2020, toàn ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu là 35

tỷ USD, giảm 10% so với năm 2019 Trong môi trường kinh doanh đầy khó khăn, các doanh nghiệp Dệt may niêm yết cũng ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm: 12 doanh

nghiệp ghi nhận tông doanh thu và lợi nhuận sau thuế lần lượt là 45,998 tỷ (-17% YoY)

và 2,316 tỷ (-17% YoY)

20

Trang 21

Kim ngạch xuất khẩu Dệt may Việt Nam

có kinh nghiệm đối phó với dich bệnh và việc tiêm vắc — xin đang được triên khai nhanh

chóng), nhu cầu mua sắm của người dân sau một năm bị kìm nén sẽ tăng trưởng trở lại

=> Điều này giúp các hãng thời trang lạc quan hơn về triển vọng kinh doanh, từ đó tác động tích cực đến các đơn hàng may truyền thống tại các nhà máy may tại Việt Nam Trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2021, ngành may mặc đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyền thống tăng trở lại Một sô thị trường xuất khâu chính của Việt Nam dân hôi phục và tận dụng tét

cơ hội từ các Hiệp định Thương mai ty do (FTA) da ký kết và di vào thực thi Đặc biệt,

các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có nhiều dấu hiệu tích cực khi nhiều doanh

nghiệp may mặc hiện đã có đơn hàng xuất khâu đến quý III/2021

Trong 6 tháng đầu năm 2021 nhu cầu nhập khẩu dệt may tại các thị trường lớn trên thé ĐIỚI phục hỏi tốt, do việc tiêm VaccIne rộng rãi tại Mỹ và EU cùng các gói kích thích kinh tế của Chính phủ, nhu cầu tiêu dùng kìm nén suốt năm 2020 quay trở lại tương đổi nhanh và mạnh

Ngoài yếu to cau phuc hồi, việc kiểm soát tốt dịch bệnh đến hết tháng 4/2021 trong khi tại các quốc gia xuất khâu dệt may lớn dịch bệnh đang vẫn hoành hành tác động tạo xu hướng dịch chuyển nhiều đơn hàng về Việt Nam => Các doanh nghiệp trong

ngành dệt may đã ký được nhiều đơn hàng hơn

21

Trang 22

Đơn hàng dồi dào, sản xuất sôi nổi tuy nhiên doanh nghiệp dệt may trong nước

van dang rat lo lắng Dịch COVID-19 bùng phát mạnh khoảng tháng 6-2021, đã khiến

các DN dệt may rơi vào tình thế lao đao vì đứng trước nguy cơ thiếu hụt lao động, trong khi nguồn vaccine chưa đáp ứng kịp thời

»> Phân tích cường độ cạnh tranh ngành:

Dệt may là lĩnh vực kinh doanh khá hấp dẫn mà lại thu lợi nhuận cao, vì vậy sẽ có rất nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này Do đó, công ty sẽ phải đôi mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước

Các đối thủ đáng lo ngại từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung Quốc, An Độ, Bangladesh Nhiều đối thủ cạnh tranh trong các nước đang phát triển: công ty TNHH dệt may Thái Tuấn, dệt may Thắng Lợi, công ty OWEN, công ty may An Phước

Do rào cản gia nhập ngành không cao, quá nhiều doanh nghiệp trong ngành (hơn 8.000 doanh nghiệp) khiến cạnh tranh trong ngành càng trở nên gay gắt

nghiệp phải cắt giảm máng dệt kém hiệu quả hoặc chấp nhận lỗ, điều này cho thấy cạnh tranh trong lĩnh

vực này tương đôi gay gắt

phâm chuyên sản xuất tương đối giống nhau, đặc trưng của sản phẩm tương đối giống nhau

22

Trang 23

Cạnh tranh ở mức độ trung bình Đối với ngành dệt,

chỉ phí cố định cao tạo áp lực lên các doanh nghiệp

phải dùng hết công suất và sản xuất liên tục 24/24 đề

hòa vốn và có lãi

Đánh giá

chung

công ty với quy mô nhỏ sẽ càng phải cạnh tranh khốc liệt Ngoài ra, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn chịu cạnh tranh từ các nước đang phát triển khác không chỉ trên thị trường hàng may mặc xuất khẩu mà cả tại thị trường trong nước do dần dần Việt Nam không còn lợi thế về chỉ phí nhân công nữa

23

Trang 24

> Các yếu tố tác động đến cường độ cạnh tranh

- Yếu tố công nghệ: Việc ứng dụng, đôi mới về công nghệ, dây chuyền sản xuất, áp dụng các máy móc, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất sẽ giúp tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất, tránh bị tụt hậu trong bối cảnh chỉ phí lao động trong nước và giá nhập khẩu nguyên phụ liệu ngày càng tăng Đồng thời, chất lượng và mẫu mã sản phẩm được cải thiện, nâng cao Doanh nghiệp nào có lợi thế về công nghệ, dây chuyền sản xuất sẽ có lợi thé trong cạnh tranh với doanh nghiệp khác

- Các Hiệp định EVFTA, CPTPP, FTA được ký kết là cơ hội để các nhãn hàng lớn của

các khu vực này thâm nhập vào thị trường Việt Nam cạnh tranh với tiềm lực và nhiều lợi thể hơn hàng dệt may trong nước

- Sự cạnh tranh không lành mạnh bởi hàng buôn bán tiêu ngạch, hàng nhập lậu, không

rõ nguồn gốc xuất xứ từ các quốc gia láng giêng

- Nguồn cung nguyên liệu: bị thiếu hụt và mất cân đối do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-L9

- Sự cạnh tranh các doanh nghiệp trong nước với nhau và các doanh nghiệp trong nước

với các doanh nghiệp FDI: về giá thành sản phẩm, phân khúc khách hàng, hệ thống phân

phối

% Bản đồ nhóm chiến lược ngành

24

Trang 25

=> Đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp: Trên thị trường hiện nay, có

thê thấy Viettien và Owen đang là 2 đối thủ lớn, cạnh tranh trực tiếp với May 10 cả về thị

trường, mức giá, chất lượng sản phẩm của mặt hàng áo sơmi nam Đây đều là những

thương hiệu đã quá quen thuộc đối với người tiêu dùng và mỗi thương hiệu đều có những

đặc điềm, ưu thế nhất định Để đánh giá một cách rõ nét mức độ cạnh tranh của May 10, Viettien và Owen, cũng như đưa ra những hướng đi, giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại của May 10, chúng ta có thé xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh của 3 doanh nghiệp như sau:

> Đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại

Chác | Có đôi ngũ nghiên cứu | - Hầu hết các sản phẩm đều Tat ca các san phẩm

kịp xu hướng hiện đại

- Sản phẩm có chất lượng

cao do May 10 đã xây

dựng và đưa các bộ công đối với áo sơ mi chủ yêu sử

Trang 26

cụ theo tiêu chuân quôc té

vào quản lý sản xuất như:

ISO 9000, SA 8000, ISO

14000, áp dung tinh gon

Lean

- Để phù hợp với thời tiết

của miền Bắc bốn mùa

thay đôi, công ty sử dụng

nhiều loại vải chất liệu

khác nhau mà vẫn đảm

bao được độ bên cho sản

phâm, hợp thời trang với

và thời trang thế giới như

Pierre Cardin, Jacques

Britt, Seidensticker,

Dornbush, Camel, Perry

Ellis đã được sản xuất

bởi bàn tay khối óc của

những người công nhân

May 10

- Sản phẩm của May 10

đã đạt được nhiều giải

thưởng lớn như Top 5

thương hiệu hàng Việt

Nam chất lượng cao do

và đều đáp ứng các tiêu

chuẩn quốc tế như: Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

theo ISO 9001, Tiêu chuẩn

về trách nhiệm xã hội theo SA8000, Tiêu chuẩn đạo

đức kinh doanh theo

WRAP, Tiêu chuẩn thực hành tốt 5S

- Ở những dòng sản phâm cao cấp đều được làm từ nguyên liệu đặc biệt cao cấp được nhập từ các nước

có nền công nghiệp dệt tiên tiến như Nhật, Y, Đức, Ân Độ , sử dụng sợi cotton

- Việt Tiến hiện nay là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành dệt may

Việt Nam với nhiều giải

thưởng danh giá như: Huân chương lao động hạng Nhất

do Chính phủ trao tặng, Hàng Việt Nam chất lượng cao 23 năm liên tục, Tơp L0

người mặc, đặc biệt là giới văn phòng

- Cac dong ao so mi thoi trang Owen déu được làm từ loại vải cao cấp có độ bền cao

với các thành phần

Bamboo, Microfiber, Nanopoly, Tencel, Lycra, an toan tuyét đối cho nguoi mac

Chat liệu này giúp

thấm hút mồ hôi rất tốt,

giặt không nhăn nhúm

và dễ kết hợp với nhiều

loại trang phục khác nhau

- Sản phẩm của Owen

có độ bền gấp 3 lần các sản phẩm thời trang cùng loại Hãng rất coi trọng khâu lựa chọn

chất liệu và luôn ti man

trong từng đường cắt may Mức độ hài lòng

và tiếp tục sử dụng quần áo của Owen lên

đến 80%

- Owen hiện đã từng bước tạo dựng niềm tín tưởng tuyệt đối nơi các tín đồ thời trang nhờ sự chú trọng, đầu tư vào phong cách thiết kế,

Trang 27

lượng Châu Á - Thái Bình | Việt Nam, Top 10 doanh của khách hàng

tiêu biểu nhất của ngành các mẫu áo có họa tiết

có thể phối linh hoạt

với mọi loại trang phục

chính là điểm thu hút

mạnh mẽ của tất cả các dòng sản phẩm Owen

dành cho những người lao | cho những người lao động | bình dành cho những

động có thu nhập thấp có thu nhập thap (100.000 | người thuộc tầng lớp

VND): Classic-M

- Phan khúc giá trung

bình dành cho dân công

thuộc tầng lớp kinh tế trung

bình khá (200.000 VND — 700.000 VND): Viettien, Viettien Smart Casual

- Phân khúc cao cấp dành cho những doanh nhân, nhà quản lý (trên 700.000 VND): San Sciaro,

(400.000 VND — 650.000 VND)

- Phân khúc cao cấp (1.500.000 VND)

phân _ Phân chối sản hin ”_ | Hiện nay Việt Tiến là một _ | 100 cửa hàng bán lẻ tại

cửa hàng và các đại lý lớn chính hãng trên các

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN