1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Đề Tài Thực Hiện Báo Cáo Phân Tích Về Ảnh Hưởng Của Covid Đến Hoạt Động Kinh Doanh Của Một Ngân Hàng Thương.pdf

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện báo cáo phân tích về ảnh hưởng của covid đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại
Tác giả Trương Thị Hải An, Cao Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Luyến, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Minh Thư, Lê Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn Phạm Hồng Linh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng Thương Mại
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGBÀI TẬP LỚN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài Thực hiện báo cáo phân tích về ảnh hưởng của covid Đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại Giảng viên hướng dẫ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đề tài Thực hiện báo cáo phân tích về ảnh hưởng của covid Đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Linh

Trang 2

Họ và tên

Trương Thị Hải An ( nhóm trưởng ) Cao Thị Mai Phương Nguyễn Thị Luyến Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Minh Thư

Lê Thị Tuyết Nhung

Trang 3

Ầ ộ ố ến lược cơ bản cho Ngân hàng thương mạ

ến lược sau đạ ị

Trang 4

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính, sự sụt giảm GDP toàn cầu năm 2020 sẽ là mức giảm lớn nhất kể từ cuộc đại suy thoái toàn cầu năm 2009 Cuộc khủng hoảng làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu đi kèm với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hoạt động đầu

tư, chất lượng tín dụng của khách hàng vay và danh mục cho vay của ngân hàng đều giảm sút Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đều dự báo nguy cơ khủng hoảng tài chính rất lớn.Tại Việt Nam, dịch Covid 19 chính thức được ghi nhận từ đầu tháng 2/2020 Song, tác động lớn nhất của dịch bệnh này đến kinh tế xã hội nói chung, hoạt động của các doanh

gian cả nước thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Diễn biến của dịch Covid 19 ngày càng phức tạp và khó lường, ảnh hưởng của dịch bệnh đến hoạt động của các ngân hàng đã bộc lộ rõ ở một số khía cạnh như: Hoạt động tác nghiệp hàng ngày; ăng trưởng dư nợ tín dụng, lợi nhuận và vấn đề nợ xấu Tuy nhiên, dịch Covid 19 cũng là một cơ hội để các ngân hàng nhìn lại những hạn chế trong quá trình hoạt động, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục, nâng cao khả năng ứng phó với những tình hình, biến động của nền kinh tế

hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam cho đề tài đề “Thực hiện báo cáo phân tích về ảnh hưởng của Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng

Trang 5

thương mại” Theo những con số thống kê những năm gần đây, Techcombank hiện là một

trong số những ngân hàng dẫn đầu về chất lượng phục vụ cũng như sức khỏe kinh doanh

thành và phát triển của mình, cùng những giải thưởng lớn được trao tại khu vực,ombank ngày càng khẳng định được mức độ uy tín với khách hàng, đồng thời luôn

nỗ lực đem tới cho khách hàng những trải nghiệm an toàn, tiện ích nhất Vậy đặt trong bối cảnh Covid, sức khỏe kinh doanh của ngân hàng này biến động như thế nào?

cứu của chúng em sẽ đánh giá tác động của Covid tới những mảng hoạt động của Techcombank, từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản cho các NHTM để ứng phó trong dịch bệnh

Trang 6

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam

thành lập năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng rong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển mình từ chế độ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường

năm xây dựng và phát triển, Techcombank ngày nay đang dần xây dựng được một nền tảng tài chính ổn định cho khách hàng tin tưởng chọn lựa giao dịch Techcombank

là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam và một trong những ngân hàng hàng đầu ở Châu Á Ngân hàng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng cho hơn 5.4 triệu khách hàng ở Việt Nam với mạng lưới 315 chi nhánh trên toàn quốc

tổng só vốn điều lệ hiện nay lên tới hơn 35 nghìn tỷ VNĐ

Techcombank theo đuổi một mô hình kinh doanh khác biệt, lấy khách hàng làm trọng tâm, và gặt hái được những thành công cụ thể trong việc thực hiện cách tiếp cận theo hệ sính thái Thông qua việc hợp tác với các khách hàng doanh nghiệp lớn đóng vai trò đầu mối, như các tập đoàn phát triển bất động sản hàng đầu, các hãng hàng không, hay các tập đoàn điện lực và viễn thông

Từ những cam kết giá trị của Ngân hàng tới khách hàng, từ các sản phẩm được thiết

kế phù hợp cho từng phân khúc khách hàng, cũng như chất lượng dịch vụ đứng đầu thị trường đã giúp cho Techcombank thu hút và nắm giữ một cơ sở khách hàng chất lượng cao

trong hoạt động cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng

Với tầm nhìn trở thành ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, Techcombank đang hoạt động dựa trên 3 sứ mệnh

Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng và dựa trên cơ

sở luôn coi khách hàng làm trọng tâm

Trang 7

Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều cơ hội để phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt.

Mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển khai một chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ

ản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế

Trang 8

PHẦN 2 ẢNH HƯỞ ỦA ĐẠ Ị 19 ĐẾ Ề Ế

Đại dịch Covid 19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả quốc gia, hiện vẫn diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam là một quốc gia có độ mở nền kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, cũng chịu nhiều tác động của dịch bệnh Covid 19 Mặc dù nước ta đã có sự kiểm soát dịch bệnh thành công bước đầu, nhưng

19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất và lưu thông hàng hóa, một số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v.Mặc dù đại dịch COVID 19 tác động lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nước ta, nhưng thể hiện tập trung ở hai yếu tố chính là cung và cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh

19 cùng với việc thực hiện biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ

cấp bách phòng, chống dịch COVID 19” làm tiêu dùng trong nước sụt giảm mạnh Trong khi đó, các nền kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó có hàng hóa nhập khẩu

từ Việt Nam

Đối với cầu đầu tư, 6 tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so vớcùng kỳ năm trước mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2016 2020, trong đó khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực ngoài nhà nước tăng 4,6% và khu vực FDI giảm 3,8% Trong 6 tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước; tr

đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực ngoài nhà nước tăng 16,4% và khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư của 2 khu vực: khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI sụt giảm trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% 6 tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với

Trang 9

cùng kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước sụt giảm từ 16,4%

6 tháng đầu năm 2019 xuống còn 7,4% năm so với cùng kỳ năm 2020

Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID 19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào và lao động Chẳng hạn, trong ngành công nghiệp ô tô, do linh kiện đầu vào khan hiếm cùng với thực hiện giãn cách xã hội nên các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước như Honda,

d, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, chỉ đến khi thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc và chuỗi cung ứng được kết nối trở lại, các doanh nghiệp sản xuất ô

tô mới quay trở lại hoạt động

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính, sự sụt giảm GDP toàn cầu năm 2020 sẽ là mức giảm lớn nhất kể từ cuộc đại suy thoái toàn cầu năm 2009 Cuộc khủng hoảng đi kèm với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hoạt động đầu tư, chất lượng tín dụng của khách hàng vay và danh mục cho vay của ngân hàng đều giảm sút Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đều dự báo nguy cơ khủng hoảng tài chính rất lớn

Dịch bệnh covid 19 không chỉ có tác động lớn đến kinh tế xã hội nói chung, mà hoạt động của các doanh nghiệp (DN) và hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng cũng bị ảnh hưởng lớn bắt đầu từ giữa tháng 2/2020, đặc biệt nghiêm trọng trong tháng 3, tháng 4 và nửa đầu tháng 5/2020 (đây là khoảng thời gian cả nước thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ) Diễn biến của dịch

g phức tạp và khó lường, ảnh hưởng của dịch bệnh đến hoạt động của các ngân hàng đã bộc lộ rõ ở một số khía cạnh như: Hoạt động tác nghiệp hàng ngày;Tăng trưởng dư nợ tín dụng, lợi nhuận và vấn đề nợ xấu Tuy nhiên, dịch Covid 19 cũng là một

cơ hội để các ngân hàng nhìn lại những hạn chế trong quá trình hoạt động, từ đó có những giải pháp khắc phục

Trang 10

Số dư tiền gửi tăng trưởng tốt trong năm 2019 ở cả khách hàng cá nhân và cả khách hàng

tổ chức kinh tế và tiền gửi đến từ cá nhân vẫn giữ tỷ trọng lớn, chiếm 72.3% trong tổng tiền gửi khách hàng Có hơn 1 triệu khách hàng mới tại Techcombank nhờ đó mà tỉ trọng tiền gửi không kì hạn trong tổng huy động vốn của ngân hàng đã tăng từ 28.7% lên 34.5%

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của tiền gửi không kì hạn là nhân tố chính giúp giảm chi phí huy động của Ngân hàng

Sau khi dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp tại Việt Nam vào 2020, Techcombank cho biết hoạt động huy động vốn giảm Tuy nhiên, Techcombank đã có thêm 1,1 triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng mà Ngân hàng phục vụ lên 8,4 triệu Hoạt động huy động vốn từ các khách hàng, các tổ chức kinh tế trong đó tiền gửi đến từ cá nhân giữ

tỷ trọng đạt 70.5% Tiền gửi khách hàng tại 31/12/2020 là 277,5 nghìn tỷ đồng, tăng 20,0%

so với thời điểm 31/12/2019 Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt 128,0 nghìn tỷ đồng, tăng 60,6% so với thời điểm cuối năm 2019 Trong khi đó, tiền gửi có kỳ hạn đạt 149,4 nghìn

tỷ, giảm 1,4% so với cuối năm ngoái, phản ánh sự tập trung của Ngân hàng vào việc tối ưu hóa chi phí vốn Tỷ trọng tiền gửi không kì hạn (CASA) trong tổng huy động của ngân hàng đã tăng 34.5% lên 46.1% trong năm 2020 Sự tăng trưởng đó chính là 1 trong các nhân tố giúp giảm chi phí huy động, góp phần tăng biên thu nhập lãi thuần

Tháng 3/2020 khi dịch bệnh diễn ra căng thẳng, Techcombank đã thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất ở tất cả kỳ hạn gửi từ 0,05 0,1 điểm phần trăm (bao gồm cả gửi tiết kiệm online) so với đầu tháng 2/2020 Biểu lãi suất mới nhất vào đầu tháng 3/2020 của Techcombank cho thấy, lãi suất tiền gửi tại quầy các kỳ hạn từ 1 36 tháng dao động từ 4,36,7%/năm với khách hàng dưới 50 tuổi và từ 4,7 7,1%/năm với khách hàng từ 50 tuổi trở

Trang 11

lên Ðối với khách hàng ưu tiên, lãi suất ưu đãi tăng thêm khoảng 0,3 điểm phần trăm ở phần lớn các kỳ hạn gửi.

Tỉ lệ an toàn vốn (CAR) nửa đầu năm 2020 của Techcombank, theo Basel II, đạt 16,9%, cao hơn gấp đôi so với yêu cầu tối thiểu của trụ cột I Basel II (8%) và cao hơn mức 15,5% tại thời điểm cuối năm 2019 Vào cuối năm 2020 chỉ số CAR theo Basel II đạt mức

ể nói Techcombank đã đạt được những kết quả tốt đẹp trong điều kiện kinh

tế khó khăn tại Việt Nam do đại dịch COVID

Trong 6 tháng đầu năm 2021, Techcombank đã thu hút thêm gần nửa triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng mà Ngân hàng phục vụ lên 8,9 triệu Kết thúc 6 tháng đầu năm 2021, Techcombank công bố về huy động vốn, tổng tiền gửi tại ngày 30/6/2021 đạt 289,3 nghìn tỷ đồng, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái và 4,3% kể từ đầu năm Tỷ

lệ CASA đạt 46,1% tại thời điểm 30 tháng 6 năm 2021, không thay đổi so với thời điểm cuối năm 2020 Số dư tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tăng 55,1% trong vòng 12 tháng vừa qua và đạt 133,4 nghìn tỷ đồng Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp tăng lần lượt 56,9% và 52,3% so với cùng kỳ năm ngoái Tiền gửi có

kỳ hạn đạt 155,9 nghìn tỷ đồng, giảm 4,8% so với 30/6/2020 Kết quả hoạt động trong nửa đầu năm của Ngân hàng Techcombank được cộng hưởng tích cực từ đà phục hồi của nền kinh tế từ quý 4 năm trước

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) tại một số kỳ hạn có sự điều chỉnh giảm so với ghi nhận đầu tháng trước Do đó, phạm vi lãi suất dành cho khách hàng thường dao động từ 2,45%/năm đến 7,1%/năm và khách hàng ưu tiên hưởng lãi suất từ 2,6%/năm đến 7,1%/năm

Trong nửa đầu 2021, Ngân hàng cũng duy trì vị thế vốn hàng đầu Việt Nam với tỷ lệ

an toàn vốn (CAR) cuối quý 2 theo Basel II đạt 15,2%, cao hơn yêu cầu tối thiểu 8,0% của trụ cột I, Basel II

Trang 12

Trước khi dịch COVID 19 xảy ra, năm 2019, số dư tín dụng riêng lẻ của Techcombank đạt 258.041 tỷ đồng, tương đương với mức tăng trưởng tín dụng 18,8% tỷ

lệ đã được NHNN cho phép nới rộng khi Techcombank được chấp thuận áp dụng sớm Thông tư 41/2016/TT

nghiệp nhỏ & vừa tiếp tục là phân khúc tập trung chiến lược của Techcombank khi tăng trưởng lần lượt 45% và 43% trong năm 2019, chiếm tỷ trọng 46% và 19% tổng dư nợ toàn ngân hàng Tại phân khúc khách hàng cá nhân, ngân hàng vẫn duy trì sự chuyển dịch mạnh

mẽ sang cho vay có tài sản đảm bảo khi vẫn duy trì đà tăng trưởng 60% và 9% ở cho vay

Phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa & nhỏ cũng ghi nhận mức tăng trưởng 50% ở cho vay ngắn hạn vốn lưu động trong năm 2019 theo đúng định hướng chiến lược đã đề ra

Trang 13

Năm 2020, Techcombank đã đạt được những kết quả tốt đẹp trong điều kiện kinh tế khó khăn tại Việt Nam do đại dịch COVID

Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng tại 31/12/2020 là 318,0 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% so với cuối năm 2019, và phù hợp với hạn mức tín dụng mà Ngân hàng Nhà nước cho phép Nhu cầu tín dụng đặc biệt tăng mạnh trong Quý 4/2020, do các hoạt động kinh

tế dần phục hồi sau đại dịch và các doanh nghiệp đẩy nhanh việc đầu tư để tăng trưởng mạnh hơn trong 2021 Sự hồi phục mạnh mẽ của nền kinh tế được phản ánh rõ ràng ở phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Cụ thể, dư nợ tín dụng của các doanh nghiệp

Trang 14

vừa và nhỏ cuối Quý 4/2020 tăng 24,3% so với Quý 3/2020, cao hơn mức tăng 13,9% dư

nợ tín dụng của doanh nghiệp lớn và 8,9% dư nợ tín dụng cho khách hàng cá nhân.Techcombank đã duy trì thanh khoản dồi dào với tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi đạt 78,1% và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đạt 33,9%, tốt hơn đáng kể so với mức 38,4% vào thời điểm cuối năm 2019 Trong năm vừa qua, ngân hàng đã hoàn tất khoản vay hợp vốn trị giá 500 triệu đô la Mỹ nhằm đa dạng hóa nguồn vốn và đảm bảo ngân hàng có nguồn thanh khoản dồi dào để hỗ trợ khách hàng trong khủng hoảng của đại dịch COVID

Tại thời điểm 31/12/2020, tỷ lệ nợ xấu được giữ ở mức 0,5%, thấp hơn mức 0,6% tại 30/09/2020 và 1,3% tại 31/12/2019 Tỷ lệ nợ xấu giảm do Ngân hàng đã chủ động xử lý

nợ xấu để củng cố sức mạnh bảng cân đối trước các tác động của đại dịch COVIDnền kinh tế Tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại thời điểm 31/12/2020 là 171,0% so với mức 148,0% tại 30/09/2020 và 94,8% tại 31/12/2019

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

Trang 15

Để hỗ trợ cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong tình hình dịch Covid 19, lãi suất là yếu tố đang được cân nhắc nhiều nhất, khi nhiều hướng dẫn của NHNN đều hướng tới việc ưu tiên dành mọi nguồn lực để các ngân hàng có thể miễn giảm lãi suất cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Sau Chỉ thị số 16/CT TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp cấp bách của Ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn

19, Chủ động đồng hành cùng chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhànước Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã công bố gói hỗ trợ toàn diện lên đến 30,000 tỷ đồng,bao gồm miễn giảm lãi, điều chỉnh giảm lãi suất, áp dụng lãi suất hỗ trợ, giãn nợ, gia hạn nợ với thời hạn phù hợp để cùng chung tay chia sẻ khó khăn với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp chịu tác động của dịch bệnh COVID

Theo đó, gói hỗ trợ dành cho khách hàng doanh nghiệp, trị giá 20,000 tỷ đồng, bao gồm tư vấn cấu trúc nợ đối với các khách hàng đáp ứng điều kiện theo Thông tư 1/2020/TT

Ngày đăng: 24/06/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w