1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu Áp “dụng trình tự, thủ tục hoạt Động kiểm tra , xử lý vi phạm hành chính tại cục quản lý thị trường tỉnh” thái nguyên

56 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu áp dụng trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Lê Việt Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Hoàng Đức Thân
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý thị trường
Thể loại Báo cáo thực tập tổng hợp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Nguyên tắc xử lý vi phạm h ” ành chính của lực lượng quản lý thị trường * Việc xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo các nguyên tắc tại Khoản 1, Điều 3, Luật XLVPHC 2012 sửa đổ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (POHE)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Chuyên ngành: Quản lý thị trường

ĐỀ TÀI:

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA , XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

LÊ VIỆT ANH

Hà Nội - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (POHE)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI:

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA , XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Sinh viên: Lê Việt Anh Chương trình: POHE Quản lý thị trường Khóa: 63

Mã số SV: 11210433 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Đức Thân

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam đoan bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện

và không vi phạm các hành vi vi phạm trong học thuật

Thái Nguyên, ngày 21 tháng 7 năm 2024

Người cam đoan

Sinh viên

Lê Việt Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Xin trân trọng cám ơn các thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giảng dạy chuyên môn cho em Đặc biệt xin cám ơn GS.TS Hoàng Đức Thân, giảng viên cao cấp Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã trực tiếp hướng dẫn

em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập 1

Xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo, Kiểm soát viên Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện, cung cấp tư liệu, tài liệu và hướng dẫn nghiệp vụ cho em

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do kiến thức của bản thân nhiều hạn chế, còn nhiều điều mới mẻ, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đón”g góp quý báu của Gs Ts Hoàng Đức Thân, Lãnh đạo Cục, Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp, Kiểm soát viên Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên để đề tài được hoàn thiện hơn

Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè đã hỗ trợ, động viên em hoàn thành quá trình học tập và đi thực tập!

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 21 tháng 7 năm 2024

Sinh viên

Lê Việt Anh

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 4

1.1 Trách nhiệm, phạm vi kiểm tra vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường 4

1.1.1 Khái niệm và các hình thức vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh 4

1.1.2 Trách nhiệm xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường 6

1.1.3 Nguyên tắc xử lý vi phạm h”ành chính của lực lượng quản lý thị trường 7 1.2 Quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng QLTT 10

1.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra 10

1.2.2 Thành lập đoàn kiểm tra 13

1.2.3 Thực hiện quyết định kiểm tra 15

1.2.4 Xử lý các vấn đề phát sinh khi kiểm tra 18

1.2.5 Kết thúc và xử lý kết quả kiểm tra 20

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường 25

1.3.1 Nhân tố thuộc lực lượng quản lý thị trường 25

1.3.2 Nhân tố bên ngoài 26

Trang 6

Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CỤC QUẢN

LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Tổng quan về Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Cục 29 2.1.3 Đặc điểm các nguồn lực của Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên 31

2.2 Phân tích thực trạng thực hiện quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý

vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 33

2.2.1 Tình hình thực hiện quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 33 2.2.2 Kết quả hoạt động của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên từ 2021-2023 35

2.3 Đánh giá thực trạng thực hiện quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý

vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 36

2.3.1 Những nội dung thực hiện tốt 36 2.3.2 Một số khó khăn, hạn chế tại Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên 38

Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1 Dự báo nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái nguyên đối với hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ giai đoạn 2025-2030 40

3.1.1 Nhân tố ngoài tỉnh Thái nguyên 40 3.1.2 Nhân tố kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên 41

3.2 Khuyến nghị bảo đảm thực hiện quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử

lý vi phạm hành chính của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Số vụ việc theo nhóm hành vi VPHC đã bị xử lý giai đoạn 2018-2023 34 Bảng 2.2: Số vụ đã kiểm tra bằng các hình thức và đã xử lý qua các năm 36 Bảng 2.3 Số vụ việc theo nhóm hành vi VPHC đã bị xử lý 37

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Quy trình kiểm tra của lực lượng QLTT 11 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên 31

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

“Tỉnh “Thái Nguyên trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì cũng có xuất hiện những yếu tố mặt trái” của kinh tế thị trường, tình hình sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có xu hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp.”Thái“Nguyên là tỉnh thuộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc nằm sâu trong nội địa, không phải các tỉnh“ có các đối tượng sản xuất, kinh doanh vi phạm pháp luật nổi cộm, không có cảng hàng không như Hà Nội, TP HCM, v.v… không có cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng, v.v”…” không có cửa khẩu như Quảng Ninh, Lai Châu, Lào Cai v.v…”Nhưng tỉnh Thái Nguyên là nơi thông thương kinh tế quan trọng, có tuyến đường bộ nằm giao giữa nhiều khu vực, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế của cả khu vực trung du miền núi Bắc Bộ.”

Cùn“g với sự phong phú, đa dạng “hoá các mặt hàng ở mọi lĩnh vực kinh doanh thì bên cạnh đó sự xuất hiện“của hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ,”v.v… len lỏi vào thị” trường là không thể tránh khỏi” Đặc biệt“hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ xuất hiện tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là được sản xuất ở địa bàn khác và sản xuất từ nước ngoài đưa vào kinh doanh trên“ thị trư”ờng,”đặc biệt tăng cao vào các dịp

Lễ tết trong năm”.““Tuy hoạt động quản lý, giám sát của Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên trong công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong những năm qua đã đạt được những kết quả tích cực, nhưn“g cũng gặp nhiều khó khăn, cản trở, phức tạp”.”

“Trước “tình hình đó, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương,”Tổng cục QLTT, của UBND tỉnh“Thái Nguyên, lực lượng QLTT tỉnh Thái Nguyên đã thường xuyên duy trì, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát và kiểm soát, đấu tranh chống các hành vi sản xuất, buôn“ bán hàng” giả, buôn lậu và gian lận thương mại, vi phạm trong“ sản xuất, kinh doanh, góp phần xây dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh,”thu hút đầu tư từ” các nhà đầu” tư trong và ngoài nước “Nhanh chóng xử lý dứt điểm các vi phạm liên quan đến hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ để bảo vệ quyền lợi người tiêu” dùng

“Do đó, em lựa chọn đề tài““Nghiên cứu áp dụng trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra , xử lý vi phạm hành chính tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên”.

Trang 11

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở thu thập thông tin từ các nguồn chính thống của Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên, đánh giá số liệu về hành vi vi phạm hành chính đối với hàng giả, hàng không rõ NGXX, hàng xâm phạm” quyền SHTT, v.v…

Mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:

(1) Quy trình và thủ tục kiểm tra xử lý VPHC tại Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên như thế nào?

(2) Các “ đơn vị liên quan và nhiệm vụ trong quá trình kiểm tra và xử lý VPHC tại Cục QLTT tỉnh ” Thái ” Nguyên là gì?

(3) Những “ khó khăn và thách thức mà Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên đối mặt khi kiểm tra và xử lý VPHC ” là gì?

(4) Cách cải “ thiện và tăng cường hiệu quả trong công tác kiểm tra và xử

lý VPHC tại Cục Quản lý thị trường tỉnh ” Thái Nguyên là gì?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các văn bản pháp lý quy định về trình tự, thủ tục kiểm tra và xử lý VPHC

b) Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá về các văn bản pháp lý quy định

về trình tự, thủ tục thực hiện kiểm tra, x“ử lý vi phạm hành chính của Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên và đưa ra một số đề xuất n”hằm phòng, chống hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xâm nhập thị trường, “bảo

vệ quyền sở hữu trí tuệ”, cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

- Phạm vi “không gian: Đề tài được thực hiện” tại Cụ”c QLTT tỉnh Thái Nguyên

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2021 - năm 2023, 6 tháng đầu năm 2024, và đưa ra đ“ịnh hướng cho giai đoạn 2025 - 2030

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu được cung cấp

Phương pháp tổn“g hợp và phân tích thông tin, số liệu

5 Bố cục của đề tài thực tập (gồm 3 phần)

Phần mở đầu : Đã được trình bày nêu trên

Phần nội dung : Gồm có 3 ”chương

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG“

Trang 12

Chương 2: “THỰC TR“ẠNG ”THỰC HIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, “XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH“ CỦA CỤC

QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH” THÁI NGUYÊN

Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI CỤC QUẢN LÝ THỊ

TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊ”N

Phần kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo ”"

Trang 13

Khái niệm về VPHC: Theo Luật XLVPHC năm 2012 (sửa đổi, bổ sung

năm 2022): “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện,

vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm

và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”

“ “Căn cứ “ “Văn bản hợp nhất số 04/2022/VBHN-CP ngày 24/02/2022 hợp nhất Nghị định số 98/2020/NĐ“-”CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” và Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31/01/2022 của “Chính phủ về sửa đổi, bổ sung “một số điều của các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất và vật liệu nổ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thuỷ điện, sử dụ”ng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại”, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng“ cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động dầu khí,

kinh doanh xăng dầu và khí” “Quy định các hành vi vi phạm hành chính trong

hoạt động thương mại, sản xuất và kinh doanh hàng hoá (sau đây viết tắt là VBHN số 04) gồm”:”

- Hành “vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh, trừ trường hợp đã được quy “định tại nghị” định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước” khác

- Hành “vi kinh doanh dịch vụ thuộc ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh; sản xuất và buôn bán” hàng giả, hàng cấm

- Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; hàng hóa lưu thông trong nước bị

áp dụng biện pháp khẩn cấp; hàng hóa quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác

- Hành vi vi phạm về kinh doanh thuốc lá

Trang 14

- Hành vi vi phạm về kinh doanh rượu

- Hành vi đầu cơ hàng hóa và găm hàng

- Hành vi vi phạm về hoạt động xúc tiến thương mại

- Hành vi vi phạm về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ liên quan đến xuất khẩu, n“hập khẩu hàng hóa

- Hành vi vi phạm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Hành vi vi phạm về thương mại điện tử

- Hành vi vi phạm về thành lập và hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam

- Các hành vi vi phạm khác trong hoạt động thương mại

Căn cứ Điều 3, VBHN số 04 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:

Hàng cấm gồm “hàng hóa cấm kinh doanh, hàng hóa cấm lưu hành và hàng hóa cấm sử dụng tại Việt” Nam

Hàng hóa nhập lậu gồm:

a) Hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép nhập khẩu

b) Hàng hóa nhập khẩu theo giấy ph”ép mà không có giấy phép nhập khẩu hoặc hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện mà không đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật

c) Hàng hóa nhập khẩu không đi qua cửa khẩu” quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật hoặc gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan

d) Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy “định của pháp luật hoặc có ”hóa đơn, chứng từ nhưng hóa đơn, chứng từ là không hợp pháp theo quy định của pháp luật về quản lý hóa đơn

đ) Hàng hóa nhập khẩu theo quy định của pháp luật phải dán tem nhập khẩu nhưng không có tem dán vào hàng hóa theo quy định của pháp luật hoặc có tem dán nhưng là tem giả, tem đã qua sử dụng.”

“ Hàng giả gồm:

a) Hàng hóa có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên“, tên gọi của hàng hóa; hàng hóa không có giá trị sử dụng, công

Trang 15

dụng hoặc có giá trị sử dụng, công dụng không đúng so với giá trị sử dụng, công dụng đã công bố hoặc đăng ký

b) Hàng hóa có ít nhất một tron”g các chỉ tiêu chất lượng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản hoặc định lượng chất chính tạo nên giá trị sử dụng, công dụng của hàng hóa chỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với mức tối thiểu quy định tại quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa

c) Thuốc giả theo quy định tại Khoản 33, Điều 2 của Luật Dược năm 2016

và dược liệu giả theo quy định tại Khoản 34, ” Điều 2 của Luật Dược năm 2016 d) Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; không có đủ loại hoạt chất đã đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; có ít nhất một trong các hàm lượng hoạt chất chỉ đạt t”ừ 70% trở xuống so với mức tối thiểu quy định tại quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, công bố áp dụng

đ) Hàng hóa có nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu, phân phối hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã số công bố, mã ”số mã vạch của hàng hóa hoặc giả mạo bao bì hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác; giả mạo về nguồn gốc, xuất

xứ hàng hóa hoặc nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa

Hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ là hàng hóa lưu thông trên thị

trường không có căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa Căn cứ xác định nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa bao gồm thông tin được thể hiện trên nhãn h”àng hóa, bao bì hàng hóa, tài liệu kèm theo hàng hóa; chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hợp đồng, hóa đơn mua bán, tờ khai hải quan, giấy tờ khác chứng minh quyền s”ở h”ữu hợp pháp đối với hàng hóa và giao dịch dân sự giữa tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa với bên có liên quan theo quy định của pháp luật.”

1.1.2 Trách nhiệm xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường

“Đối với trách nhiệm XLVPHC nói chung, căn cứ Luật XLVPHC năm 2012

(sửa đổi bổ sung năm 2022) quy định về trách nhiệm của người có thẩm quyền

xử lý VPHC như sau:

Thứ nhất, trong quá trình xử lý VPHC, người có thẩm quyền xử lý

VPHC phải tuân thủ quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Trang 16

Thứ hai, “người có thẩm quyền xử lý VPHC mà sách nhiễm, đòi, nhận tiền, tài sản khác của người vi ph“ạm, dung túng, ”bao che, không xử lý hoặc

xử lý không kịp thời, không đúng tính chất, mức độ vi phạm, không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm các quy định của Luật XLVPHC và các quy định khác của pháp luật thì tuỳ theo tính chất, m“ức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặ”c bị truy cứu trách nhiệm hình sự.”

1.1.3 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường

* Việc xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo các nguyên tắc tại Khoản 1, Điều 3, Luật XLVPHC 2012 (sửa đổi 2022):

- Mọi “vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải

bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định c“ủa pháp luật

- Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm côn“g b”ằng, đ“úng quy định của pháp luật

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiế“t giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định

- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chức bị xử phạt c“ó quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính

- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

* Tuân thủ quy định thẩm quyền xử phạt của lực lượng QLTT

Trang 17

Nếu việc xử phạt vượt trên thẩ“m quyền của kiểm soát viên thị trường thì

sẽ do đội trưởng Đội QLTT, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc cục Nghiệp vụ QLTT tiếp nhận xử lý

2 Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:

a) Phạt cảnh cáo

b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng

c) Tịch thu tang vật, phương” tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy“ định tại điểm b khoản này

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, g,

h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật “này

Nếu vụ việc vượt qua thẩm quyền của đội trưởng Đội QLTT, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc cục Nghiệp vụ QLTT thì sẽ do Cục trưởng Cục QLTT cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ QLTT tiếp“ nhận xử lý

3 Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Nghiệp

vụ quản lý thị trường thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền:

a) Phạt cảnh cáo. “

b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, 100.000.000 đồng đối với tổ chức

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

d) Tước q“uyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ,

e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý VPHC.”

Trang 18

* Phân định thẩm quyền của các cơ quan chức năng

Căn cứ Điều 36, Pháp lệnh Quản lý thị trường 2016, quy định về cơ

quan chủ trì kiểm tra:

- Cơ quan Quản lý thị trường ”chủ trì kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi kiểm tra theo chức năng, nhiệm vụ và chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Đối với việc kiểm“ tra có nội dung liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà n“ước của nhiều ngành, lĩnh vực thì cơ quan Quản lý thi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan để kiểm tra

- Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành chủ trì kiểm tra đối với tổ chức,

cá nhân trong lĩnh vực được giao

Về trách nhiệm của cơ quan chủ trì được quy định tại khoản 1 Điều 37 Pháp lệnh Quản lý thị trường 2016 như sau:

- Gửi yêu cầu phối hợp đến cơ quan có liên quan để yêu cầu tham gia phối hợp trong hoạt động kiểm tra

- Chịu trách nhiệm về các nội dung yêu cầu phối hợp

- Thông báo“ kết quả phối hợp bằng văn bản cho cơ quan phối hợp

Kiểm tra xử lý với tư cách cơ quan phối hợp, khi là cơ quan phối hợp, lực lượng QLTT cần tuần thủ các nguyên tắc:

- Nội dung phối hợp phải được bảo mật theo quy định của pháp luật

- Việc yêu cầu phối hợp phải thể hiện bằng văn bản của Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền

Về trách nhiệm của cơ quan phối hợp căn cứ tại khoản 2 điều 37 Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016 như sau:

- Thủ trưởng cơ quan được yêu cầu phối hợp có trách nhiệm xử lý kịp thời

Trang 19

nội dung yêu cầu phối “hợp của cơ quan ch”ủ“ trì, trường hợp cho rằng yêu cầu phối hợp không đ“úng quy định của pháp luật hoặc do có sự kiện bất khả kháng thì được quyền từ chối và chịu trách nhiệm trước ph“áp luật về việc từ chối Văn bản từ chối phải nêu rõ lý do và gửi kịp thời cho cơ quan yêu cầu phối hợp

- Cử người tham gia, hỗ trợ phương tiện hoặc có ý kiến chuyên môn theo yêu cầu của cơ quan chủ trì

- Tổ chức triển khai thực hiện các yêu cầu phối hợp của cơ quan chủ trì.”

1.2 Quy trình, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng QLTT

1.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra

“Hiện nay, với quy định của Pháp lện“h Quản lý thị trường năm 2016 và Thông

tư 27/2020/TT-B“CT quy định về nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý

vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Quản lý thị

trường, quy trình kiểm tra (nội dung, trì “ nh tự, thủ tục và các biện pháp nghiệp vụ) của

lực lượng Quản lý thị trường có thể khái quát thà”nh 3 giai đoạn:”

Giai đoạn thu thập, thẩm tra, xác minh trước kiểm tra: “Tiếp nhận,

xử lý thông tin về vi “p“hạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật và ban hành phương án kiểm tra đột xuất Hoặc căn cứ t”heo chỉ đạo, Thông tư 27/2020/TT-BCT về xây dự“ng, ban hành kế ho”ạch kiểm tra, căn cứ Điều 5”Thông tư này nêu rõ, kế hoạch kiểm tra gồm có kiểm tra định kỳ và kiểm tra chuyên đề.”

Giai đoạn tổ chức thực hiện việc kiểm tra: “Thành lập đoàn kiểm tra, lập biên bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong thương mại của các đối tượng quản lý nêu rõ các nội dung cần kiể”m tra, nếu có p“hát sinh thêm thì

người có thẩm quyền căn cứ theo pháp luật liên quan để xử lý phát sinh Áp

dụng các biện pháp thẩm tra xác minh nếu phát hiện có dấu hiệu vi ph”ạm cần xác minh làm rõ hành vi VPHC, lập biên bản VPHC khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính.”

Giai đoạn xử lý kết quả kiểm tra: “Thẩm quyền, trình tự thực hiện các biện pháp nghiệp vụ, xem xét giải trình và ra quy”ết định xử phạt, thông báo quyết định xử phạt Giám sát và kiểm tra việc thực hiện quyết định xử phạt Nếu

tổ chức hoặc cá nhân vi phạm “không chấp hành quyết định xử phạt, cơ” qu“an chức năng có thể áp dụng các biệ“n pháp cưỡng chế để đảm bảo việc thi hành quyết định.”

Trang 20

“Dưới đây là sơ đồ khái quát quy trình kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường: ”

Hình 1.1: Quy trình kiểm tra của lực lượng QLTT

Nguồn: Nghiệp vụ Quản lý thị trường org

* Ban hành quyết định kiểm tra

“Việc “ban hành quyết định kiểm tra phải có quyết định bằng văn bản của người c“ó thẩm quyền ban“ hành quyết định kiể”m tra theo quy định của pháp luật,

và chỉ được ban hành quyết định kiểm tra khi có căn c”ứ tại điều 20 Pháp lệnh QLTT như sau:

“1 ““Quyết định kiểm tra định kỳ, quyết định kiểm tra chuyên đề được

ban hành căn cứ vào kế hoạch đã đượ“c cấp có thẩm ”quyền phê duyệt hoặc b“an hành và không quá một lần trong một năm về cùng nội dung đối với một đối tượng kiểm tra Kế hoạch kiểm tra định kỳ và chuyên đề được gửi cho đối tượng

Trang 21

được kiểm tra và cơ quan, tổ chức có liên quan ngay sau khi được phê duyệt hoặc ban hành.”

2 Quyết định kiểm tra đột xuất được ban hành khi có một trong các căn

cứ sau đây: ”

a) Có “thông tin về hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nh“ân đã được thẩm tra, xác minh, bao gồm: từ phương tiệ“n thông tin đại chúng; từ đơn thư khiếu nại, tố cáo hoặc tin báo của tổ chức, cá nhân; từ đơn yêu cầu kiểm tra, xử lý vi phạ”m của tổ chức, cá nhân ”

b) Có đề xuất kiểm tra“ của công chức đang thi hành công vụ

c) Có yêu cầu kiểm tra bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.”

* Hình thức kiểm tra

“Các hình thức kiểm tra được quy định tại Điều 18 Pháp lệnh 2016 Quản lý thị trường gồm: ”

a) Kiểm tra theo kế hoạch

“Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo kế hoạch của Cục cấp tỉnh, căn cứ theo tình hình của thị trường, yêu cầu cầu công tác QLT”T trên địa bàn Tuy nhiên, việc xây“ dựng kế hoạch kiểm tra được thực hiện nhằm tiến hành kiểm tra định

kỳ hoặc kiểm tra theo chuyên đề (căn cứ theo điều 5, điều 6 TT BCT) KHÔNG bao gồm kiểm tr“a đột xuất Quyết định kiểm tra định kỳ, quyết định kiểm tra chuyên đề được ban hành căn cứ vào kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành và không quá một lần trong một năm về cùng nội dung đối với một đối tượng kiểm tra Kế hoạch kiể“m tra định kỳ và chuyên đề được gửi cho đối tượng được kiểm tra và cơ quan, tổ chức có liên quan ngay sau khi được phê duyệt hoặc ban hành.”

27/2020/TT-“Kiểm tra định kỳ: Điểm a, khoản 1 Điều 5 Thông tư 27 quy định, kiểm

tra định kỳ là kế hoạch kiểm tra được xây dựng và ban hành để triển khai thực hiện trong năm tiếp theo Thời g”ian thực hiện “kế hoạch kiểm tra định kỳ bắt đầu

từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc trước ngày 15 tháng 11 của năm kiểm tra.”

Kiểm tra chuyên đề: Điểm b, khoản 1, Điều 5, Thông tư 27 quy định

kiểm tra chuyên“ đề là kế hoạch kiểm tra được xây dựng và ban hành khi có các

căn cứ quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 6, Thông tư 27 và được tổ chức

thực hiện trong một khoảng thời gian cụ thể trong năm.”

Trang 22

b) Kiểm tra đột xuất

Phươn“g thức kiểm tra đột xuất được tiến hành trên cơ sở yêu cầu quản lý

và tình hình thự“c tế, căn cứ khoản 2 điều” 5 Nghị định 19/2020/NĐ-CP về kiểm

t“ra và xử lý vi phạm hành chính có quy định:

Kiểm tra đột xuất được tiến hành khi có các căn cứ sau:

1 Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ

2 Khi nhận được yêu cầu, kiến nghị của cá nhân, tổ chức hoặc có phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng về việc áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính chưa chính xác, có dấu hiệu xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức

3 Khi phát hiện vướng mắc hoặc dấu hiệu vi phạm trên cơ sở nghiên cứu

hồ sơ, tài liệu do cơ quan, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính gửi đến hoặc đang được lưu trữ, bả“o quản theo quy định

4 Qua theo dõi thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính phát hiện

có dấu hiệu vi ph“ạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.”

1.2.2 Thành lập đoàn kiểm tra

* Quy định thành lập Đoàn kiểm tra

“Việc thà“nh lập đoàn kiểm tra quản lý thị trường có mục đích chính là kiểm tra và đánh giá việc chấp hành pháp luật về quản lý thị trường của tổ chức, cá nhân hoạt động kinh do“anh Phát hiện và ”xử lý các hành” vi vi phạm pháp luật về quản lý thị trường như gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhập lậu, v.v… Đảm bảo trật tự, an toàn và sự lành mạnh của hoạt động thương mại, kinh doanh trên thị trường Đoàn được thành lập ngay khi phát hiện ra hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh của các đối tượng thu”ộc thẩm quyền quản lý, thành phần đoàn kiểm tra, quyết định thành lập đoàn kiểm tra được ghi cùng biê“n bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong kinh doanh Cụ thể:”

“- Nhằm phát hiện, ngăn chặ“n các hoạt động kinh doanh vi phạm pháp luật (các hành vi VPHC thu“ộc lĩnh vực của quản lý thị trường được quy định

tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC

trong hoạt động thương mại, sản xuât, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo

vệ quyền lợi ng“ười tiêu dùng)

Trang 23

- Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về đăng ký kinh doanh, thương mại, thuế, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, quyền lao động, v.v Mục tiêu là đảm bảo các doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi pháp luật và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh

- Bảo vệ quy“ền lợi người tiêu dùng, ngăn chặn các hành vi lừa đảo, gian lận trong giao dịch“ và đảm bảo giá cả hợp lý cho người tiêu dùng, đảm bảo rằng hàng hóa được cung cấp đáp ứng chất lượng, an toàn và thông tin“ đầy đủ cho người tiêu dùng.”

“ Cứ căn điều 23 Pháp lệnh Quản lý thị trường 2016, việc thành lập đoàn

kiểm tra cần tuân thủ các điểm sau:

1 Đoàn kiểm tra được thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra theo quyết định kiểm tra c“ủa người có thẩm quyền Việc quyết định thành lập “Đoàn kiểm tra phải bằng văn bản của người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra

2 Đoàn kiểm tra“ phải có t“ừ 02 công chức Quản lý thị trường trở lên; Trưởng Đoàn kiểm tra phải có thẻ kiểm tra thị trườ”ng Thành viên của Đoàn kiểm tra phải không trong thời gian chấp hành kỷ luật hoặc bị tạm đình chỉ công

tá“c theo quy định của pháp luật

3 Công chức Quản lý thị trường không được tham gia Đoàn kiểm tra trong trường hợp có vợ, ch“ồng, con, bố, mẹ, anh ruột, chị ruột hoặc em ruột của mình hoặc của vợ, chồng là đối tượng kiểm tra hoặc giữ chức vụ lãnh đạo“, quản lý trong tổ chức là đối tượng kiểm tra.”

Căn cứ để thành lập Đoàn kiểm tra dựa vào điều 20 Pháp lệnh Quản

lý thị trường:

1 Quyết định kiểm tra định kỳ, quyết định kiểm tra chuyên đề được ban hành căn cứ vào kế hoạch đã đ“ược cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành và không quá một lần trong một n”ăm về cùng nội dung đối với một đối tượng kiểm tra Kế hoạch kiểm “tra định kỳ và chuyên đề được gửi cho “đối tượng được kiểm tra

và cơ quan, tổ chức có liên quan ngay sau khi được phê duyệt hoặc ban hành

2 Quyết định kiểm tra đột xuất được ban hành khi có một trong các căn cứ sau: a) Có thông tin về hành vi vi phạm pháp luậ“t hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được thẩm tra, xác minh, bao gồm: Từ phương tiện thông tin đại chúng; từ đơn thư k“hiếu nại, tố cáo hoặc tin báo của tổ chức, cá nhân; từ đơn yêu cầu kiểm tra, xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân

b) Có đề xuất kiểm tra của công chức đang thi hành công vụ

Trang 24

c) Có yêu cầu kiểm tra bằng văn “bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.”

* Thành phần Đoàn kiểm tra

Theo khoản 1, khoản 2 Điều 15 Thông tư 27, thành phần Đoàn kiểm

tra gồm có:

1 Thành phần Đoàn kiểm tra Quản lý thị trường:

a) Trưởng Đoàn kiểm tra là “công chức Quản lý thị trường đáp ứng quy định tại điểm b khoản này và phải có Thẻ kiểm tra thị trường

b) Công chức Quản lý th“ị trường đáp ứng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 23 Pháp lệnh Quản lý thị trường

c) Người được cơ quan phối hợp cử tham gia đối với việc kiểm tra có nội dung liên quan đến“ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước của nhiều ngành,

lĩnh vực theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Pháp lệnh Quản lý thị trường

2 Người ban hành quyết định kiểm tra quyết định bằng văn bản việc thay thế Trưởng Đoàn kiểm tra hoặc thành viên Đo”àn kiểm“ tra trong trường hợp Trưởng Đoàn kiểm tra hoặc thành viên Đoàn kiểm tra bị ốm đau, tại nạn, chết, mất tích, mất năng lực hành vi, bị “đình chỉ công tác, kỷ luật hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tiếp tục thực hiện hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính

Trư“ờng hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường ban hành quyết định kiểm tra bị thu hồ“i, tạm đình chỉ sử dụng Thẻ kiểm tra thị trường hoặc được thay thế thì ngư“ời được bổ nhiệm thay” thế hoặc người được giao quyền đứng đầu hoặc phụ trách cơ quan, đơn” vi Quản lý thị trường đó hoặc người đứng đầu cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp quyết địn“h việc thay thế Trưởng Đoàn kiểm tra, thành viên Đoàn kiểm tra.”

1.2.3 Thực hiện quyết định kiểm tra

“Khi tiến hành quyết định kiểm tra, “cần phải tiến hành các thủ tục:

- Xuất trình thẻ kiểm tra thị trường, công bố và giao quyết định kiểm tra cho cá nhân hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra

- Thông báo cho cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra về thành phần của Đoàn kiểm tra và người chứng kiến (nếu có)

Trang 25

- Yêu cầu cá nhân, tổ chức, người đại diện cho cá nhân/ tổ chức được kiểm tra chấp hành quyết “định kiểm tra c“ủa người có thẩm quyền và làm việ“c với đoàn kiểm tra

- Trường hợp cá nhân, người đại diện cho cá nhân hoặc tổ chức được kiểm tra không có mặt tại nơi kiểm tra thì Đoàn kiểm tra vẫn công bố quyết định kiểm tra và tiến hành kiểm tra trước sự có mặt của đại diện UBND cấp xã hoặc đại diện cơ quan công an cấp xã và người chứng kiến.”

* Biên bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật

“ Biên bản kiểm tra 1 của QLTT là tài liệu ghi lại quá trình kiểm tra và kết quả kiểm tra của ”lực lượng“ quản lý thị trường đối với các hoạt động SXKD hàng hóa của doanh ng“hiệp hoặc cá nhân (”căn cứ khoản 3, 4 điều 18 Thông tư số 27)

Khoản 3 Biên bản kiểm tra phải lập đúng mẫu quy định và thực hiện theo quy

định sau:

a) Khi lập biên bản kiểm tra phải có mặt tổ chức, cá nhân được kiểm tra hoặc người đại d“iện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra; trường hợp tổ chức, cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá n“hân được kiểm tra vắng mặt hoặc

cố tình trốn tránh thì khi lập biên bản kiểm tra phải có đại diện Ủy ban nhân dân cấp

xã hoặc đại diện cơ quan công an cấp xã và người chứng kiến

b) Trường hợp tổ chức, cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra từ chối ký bi”ên bản kiểm tra thì khi lập biên bản kiểm tra phải có đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đại diện cơ quan công an cấp xã hoặc 02 người chứng kiến và ghi rõ lý do từ chối vào biên bản

Khoản 4 Nội dung biên bản kiểm tra:

a) Biên bản“ kiểm tra p“hải ghi đầy đủ, chính xác kết quả kiểm tra đối với từng nội dung kiểm tra; ý kiến của tổ chức, cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra, đại diện cơ quan phối hợp kiểm tra, người chứng kiến (nếu có); ý kiến đánh giá, kiến nghị, đề xuất của Đoàn kiểm tra đối với vụ việc kiểm tra

b) Biên bản kiểm tra phải có đủ chữ ký của đại diện c“ác bên liên quan đến việc kiểm tra, lập“ biên bản kiểm tra Trường hợp biên bả”n có nhiều trang, nhiều liên thì phải có chữ ký của những người này“ vào từng trang, từng liên của biên bản, kể cả phụ lục và bảng kê kèm theo biên bản kiểm tra.”

1 Mẫu biên bản kiểm tra đực quy định tại thông tư 22/2021/TT-BCT quy định về quản lý, sử dụng biểu mẫu trong hoạt động kiểm tra, xử lý VPHC và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng QLTT

Trang 26

* Nội dung cần kiểm tra

“Nội dung của các cuộc kiể“m tra là thứ tất yếu xác định mục đích chính cần làm rõ của các cuộc kiểm tra, đối với lực lượng Quản lý t“hị trường nội dung kiểm tra là yếu tố pháp lý để dựa vào để thực hiện việc kiểm tra và công bố các nội dung cần kiểm tra đối với đối tượng được kiểm tra; đố”i với đối tượng được kiểm tra thì nội dung kiểm“ tra mang tính yêu cầu tuân thủ chấp hành các nội cần được kiểm tra

Trong các cuộc kiểm tra, các nội dung chủ yếu phải có được quy định tại

khoản 2 Điều 5 Thông tư số 27 như sau:

- Căn cứ ban hành kế hoạch kiểm tra

- Mục đích, yêu cầu kiểm tra

- Nhóm đối tượng“, mặt hàng hoặc lĩnh vực, địa bàn kiểm tra, danh sách cụ thể tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân hoặc địa điểm kinh doanh dự kiến được kiểm tra và thời điểm kiểm tra dự kiến

- Các nội dung kiểm tra

- Phân công nhiệm vụ cho các đơn vị thực hiện kế hoạch kiểm tra

- Dự kiến thành phần lực lượng kiểm tra, bao gồm các cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp kiểm tra (nếu có)

- Thời gian thực hiện kế hoạch

- Dự kiến kinh phí, phương tiên và các điều kiện khác phục vụ kiểm tra

- Chế độ báo cáo

“Khi tiến hành kiểm tra, Đoàn kiểm tra có quyền:

a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân được kiểm tra trực“ tiếp làm việc hoặc cử người đại diện“ làm việc với Đoàn kiểm tra Tr”ường hợp tổ chức, cá nhân được kiểm tra không có người đại diện, cá nhân không có mặt tại nơi kiểm tra thì Đoàn kiểm tra vẫn tiến hành việc kiểm tra nhưng phải có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã và người chứng kiến

b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện cung cấp giấy tờ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và giải trình những vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tra

c) Kiểm tra hàng hóa, phương tiện, dụng cụ sản xuất, kinh doanh; kiểm tra nơi sản xuất, kinh doanh, lưu giữ hàng hóa có liên quan đến nội dung kiểm tra

Trang 27

d) Thu thập tài “liệu, chứng cứ, giải trình của người đại diện tổ chức, cá nhân được kiểm tra tại nơi kiểm tra

đ) Lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, tang vật, phương tiện có dấu hiệu vi phạm

để trưng cầu giám định, kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật

e) Áp dụng theo thẩm quyền hoặc đề xuất với người có t“hẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Trong trường hợp diễn biến thị trường trên địa bàn hoặc lĩnh vực được giao quản lý phát sin“h những vấn đề thuộc thẩm quyền của Quản lý thị trường cần phải tập trung kiểm “tra và không thuộc phạm vi, nộ”i dung của các kế hoạch kiểm tra đã được phê duyệt và ban hành, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường chủ động xây dựng kế hoạch kiể“m tra chuyên đề, trình Cục trưởng cấp trên trực tiếp phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện.”

1.2.4 Xử lý các vấn đề phát sinh khi kiểm tra

“Khi thực hiện quyết định kiểm tra tại một nơi cụ thể, có thể xảy ra các trường hợp phát sinh, “đòi hỏi kỹ năng xử lý linh hoạt và tỉ“nh táo, kỹ năng xử lý trường hợp phát sinh khi thực hiện quyết định kiểm tra tại nơi cần kiểm tra bao gồm lập kế hoạch, đánh giá tình huống, điều chỉnh kế hoạch, đàm phán, tư duy linh hoạt, quản lý căng thẳng và đánh giá và rút kinh nghiệm.”

Theo quy định tại Điều 17 Thông tư số 27/2020/TT-BCT có quy định về

kỹ năng xử lý trường hợp phát sinh khi thực hiện quyết định kiểm tra tại nơi cần kiểm tra như sau:”

“1 Các trường“ hợp phát sinh khi thực hiện quyết định kiểm tra tại nơi kiểm tra a) Phát hiện tổ chức, cá nhân được kiểm tra có vi phạm pháp luật hoặc

có dấu hiệu vi phạm pháp luật ngoài nội dung kiểm tra ghi trong quyết định kiểm tra

b) Vụ việc kiểm tra phức tạp cần kéo dài thời hạn kiểm tra thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 22 Pháp lệnh Quản lý thị trường

c) Thay đổi về Trưởng Đoàn kiểm tra hoặc thành viên Đoà“n kiểm tra

d) Các trường hợp khác có ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra theo quyết định kiểm tra

Trang 28

2 Việc xử lý nội dung phát sinh quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thực hiện như sau:

a) Trường hợ“p kiểm tra phát hiện tổ chức, cá nhân được kiểm tra có vi phạm pháp luật ngoài nội dung ghi trong quyết định kiểm tra thì Đoàn kiểm tra ghi nhận nội dung vi phạm pháp luật tại biên bản kiểm tra sau khi kết thúc việc kiểm tra

b) Trường hợp kiểm tra phát hiện tổ chức, cá nhân được kiểm tra có dấu hiệu vi phạm p“háp luật ngoài nội dung ghi trong quyết định kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra phải báo cáo, đề xuất người ban hành quyết định kiểm tra sửa đổi,

bổ sung quyết định kiểm tra đã được ban hành Đoàn ”kiểm tra chỉ được tiến hành“ kiểm tra đối với nội dung có dấu hiệu vi phạm pháp luật sau khi có quyết định sửa đổi, bổ sung quyết định kiểm tra của người có thẩm qu“yền ban hành quyết định kiểm tra

3 Trường hợp phát sinh nội dung quy định tại các điểm b và d khoản 1 Điều này, Đoàn kiểm tra báo cáo người ban hành quyết định kiểm tra xem xét, quyết định

4 Việc xử lý n“ội dung phát sinh quy định tại điểm c khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Thông tư này.”

* Biện pháp đảm bảo xử lý VPHC:

“Khi xét th“ấy người vi phạm pháp luật có dấu hiệu hay có hành vi thể hiện trốn tránh trách nhiệm do hành vi vi phạm của mình gâ“y ra thì cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền sẽ ra quyết định“ bảo đảm xử lý hành vi vi phạm hành chính (quy định tại điều 119 Luật XLVPHC ).”

Căn cứ Điều 119 Luật XLVPHC, quy định các biện pháp ngăn chặn và

- Khám phương tiện vận tải, đồ vật

- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Ngày đăng: 19/11/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w