1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án Định mức kĩ thuật trong xây dựng giới thiệu về Định mức và tầm quan trọng của Định mức trong thực tiễn

68 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Định Mức Kỹ Thuật Trong Xây Dựng; Giới thiệu về Định mức và tầm quan trọng của Định mức trong thực tiễn
Tác giả Ngô Đức Thắng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Tâm
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,5 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu về định mức và tầm quan trọng của định mức trong thực tiễn (9)
  • II. Nhiệm vụ của đồ án định mức (10)
  • Chương 1: Cơ sở kỹ thuật lập định mức (0)
    • I. Một số luận điểm (12)
    • II. Một số phương pháp thu số liệu (12)
    • III. Lý luận về xử lý số liệu (14)
    • IV. Áp dụng các phương pháp tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý hoá sản xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn (16)
  • Chương 2: Chỉnh lí số liệu (0)
    • I. Chỉnh lý số liệu (18)
      • 1. Chỉnh lý sơ bộ (18)
      • 2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát., (20)
  • Chương 3: Tính toán trị số định mức (0)
    • I. Tính toán định mức (56)
      • 1. Tính thời gian tác nghiệp T tn (56)
      • 2. Tính các loại hao phí trong ca làm việc (57)
      • 4. Thiết kế thành phần tổ nhóm (60)
      • 5. Tính định mức lao động (64)
      • 6. Tính đơn giá nhân công (65)
    • II. Trình bày bảng định mức (66)
      • 1. Thành phần công việc (66)
      • 2. Thành phần công nhân và tiền lương , tiền công một giờ công (66)
      • 3. Đơn vị tính định mức (67)

Nội dung

Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất.. Thứ tư, các Đ

Giới thiệu về định mức và tầm quan trọng của định mức trong thực tiễn

Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng ) để làm ra mét đơn vị sản phẩm Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là 1 quá trình phát triển và lựa chọn

Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao

Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đàu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước

Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xã hội

Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất

Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường

Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu Các định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án

Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện tử và tin học hiện đại

Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội

Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có các loại sau: Định mức

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 10 mở rộng, định mức dự toán, định mức dự toán tổng hợp, định mức sản xuất

* Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên Dựa trên các định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công

Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.

Nhiệm vụ của đồ án định mức

Thiết kế định mức lao động lắp panel bằng cần trục tháp

- Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết hợp, ghi lại các loại hao phí lao động Các số liệu này cần được chỉnh lý qua các bước:

Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát

- Điều kiện thời tiết 22 – 23C, có mưa nhỏ

-Thành phần tổ đội theo bậc thợ: 6 người

- Cấp bậc thợ: từ bậc 2 đến bậc 4

- Thành phần tổ đội theo nghề:

- Hình thức trả lương: theo sản phẩm

- Cần trục tháp CKY 101 sức nâng 3 – 10T, tầm với 13 – 30m, chiều cao nâng 20.8m

Panel được xếp tựa vào giá chuyên dùng, bố trí trong phạm vi làm việc của cần trục Ô tô vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công trình

- Vật liệu: panel bằng bê tông cốt thép có kích thước 3.2x0.25x0.5m có trọng lượng

- Công cụ: dao xây, bay, xà beng, tăng đơ

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 11

- Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểm tra chất lượng của số liệu trước khi tính toán

Thời gian 1ca làm việc: 8h

 Thời gian làm các việc chuẩn bị lúc đầu ca và trước khi kết thúc ca 𝒕 𝒄𝒌 = %

 Thời gian ngừng việc để người lao động ăn ca và nghỉ giải lao

 Thời gian ngừng việc vì lí do công nghệ

Cơ sở kỹ thuật lập định mức

Một số luận điểm

Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau đây

1 Sử dụng các số liệu thực tế có phê phán

Số liệu thực tế tuy được thu thập đúng cách nhưng cũng chỉ phán ánh được 1 trạng thái, 1 hiện tượng của sự vật hoặc sự việc chứ chưa thể hiện được quy luật phát triển khách quan của nó

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do con nguời thực hiện trong cơ chế thị trường cũng đúng với nhận xét trên

Khi thu thập thông tin để lập Định mức kĩ thuật có thể gặp các trường hợp sau: a Số liệu thu được phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất b Số liệu thu được quá bi quan do cách nhìn hoặc quan điểm của người thu thập thông tin c Số liệu thu được phản ánh xác thực khi làm đúng các quy trình quy phạm kĩ thuật

2 Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại diện

3 Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử, tức là chia 1 quá trình sản xuất thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa hợp lí hóa các thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ

4 Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp: yêu cầu của luận điểm này là chọn ra được 1 công thức tính trị số định mức sát hợp bởi vì bản thân các định mức là những số trung bình

5 Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa công việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng

6 Sự thống nhất ( phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức Sản xuất 1 loại sản phẩm hoặc thực hiện 1 công việc trong 1 điều kiện nhất định thì có 1 định mức tương ứng phù hợp, nói cách khác: điều kiện sản xuất thay dổi thì định mức cũng phải thay đổi tương xứng

7 Tính chất pháp lí và bắt buộc của định mức Các định mức được lập không vị phạm pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải có nghĩa vụ thực hiện.

Một số phương pháp thu số liệu

Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:

- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 13

- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)

- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)

- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)

- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)

- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)

Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:

Phương pháp C A K H có khả năng quan sát 1 lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ Đó là phương pháp vạn năng được sử dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0, 5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp Đặc điểm của chụp ảnh kết hợp là đường đồ thị biểu hiện hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghi tại các thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này

Tùy theo diễn biến của quá trình sản xuất (là quá trình sản xuất chu kì và không chu kì) mà cách ghi số liệu có khác nhau, nên chia ra:

 C.A.K.H đối với quá trình sản xuất không chu kì

 C.A.K.H đối với quá trình sản xuất chu kì

Trong đồ án này em chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức lao động lắp panel bằng cần trục tháp Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện

Phương pháp này được thực hiện như sau:

 Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 14 cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức

 Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)

 Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán.

Lý luận về xử lý số liệu

Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu C.A.K.H:

 Chỉnh lý cho từng lần quan sát

Quá trình sản xuất có các phần tử chu kì và không chu kì :

- Các phần tử không chu kì:

+Chờ cần trục di chuyển

+ Thời gian chuẩn kết + Vi phạm kỉ luật + Làm động tác thừa

 Các phần tử này người ta sử dụng 1 cặp bảng biểu dùng để chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát Bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếu CLTG), bảng thứ 2 là phiếu chỉnh lý chính thức (phiếu CLCT)

- Các phần tử chu kì:

+ Móc panel vào cần trục.( phần tử chu kỳ không liên tục)

+ Điều chỉnh, neo buộc.(phần tử chu kỳ liên tục)

=> Các phần tử này chỉnh lý người tiến hành chỉnh lý dãy số theo trình tự sau: a Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (amin =>amax ) b Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số (Kôđ )

Kôđ Trong đó : amax: giá trị lớn nhất trong dãy số amin: giá trị nhỏ nhất trong dãy số

 Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với Kôđ

 Trường hợp 1 :Kôđ≤ 1,3 : độ tản mạn của dãy số là cho phép

 Mọi con số trong dãy đều dùng được

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 15

 Số con số của dãy là Pij = ?

 Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là Tij

 Trường hợp 2 : 1,3< Kôđ  2:Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn

 Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn

- Kiểm tra giới hạn trên:

 Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (j số) ; số lớn nhất của dãy mới là a

 Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: atb1 = ⋯

K:hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63 giáo trình Lập Định mức xây dựng)

 So sánh Amax với amax

+ Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

+ Nếu Amax< amax thì loại amax khỏi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép.Kiểm tra a theo trình tự như trên cho đến khi aimax≤ Amax thì dừng lại

- Kiểm tra giới hạn dưới:

 Giả sử loại đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mới của dãy là a Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: atb2 = ⋯

K:hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63 giáo trình Lập Định mức xây dựng)

 So sánh Amin với amin

+ Nếu Amin ≤ amin thì giữ lại amin trong dãy

+ Nếu Amin> amin thì loại amin khỏi dãy.Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới như trên cho đến khi aimin≥ Amin thì dừng lại

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 16

 Trường hợp 3: Kôđ> 2: Độ tản mạn của dãy số lớn

 Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm

- Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm: etn = 

(%) i = 1 => n Trong đó: etn: Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%) ai : Giá trị thực nghiệm

- So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép e

 Nếu etne thì các con số trong dãy đều dùng được

 Nếu etn>e thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định hướng K1 và Kn.

+ K1 Chỉnh lí giờ kết thúc của 4 lần quan sát đầu tiên thành 11h00

Vì phần tử thứ 2 có 6 chu kì => Chỉnh lí số tấm thành 6 tấm o Từ 10h00-11h00: Từ phút 0-10: Số công nhân thực hiện các phẩn tử nhiều hơn số công nhân có mặt trên công trường (nhiều hơn 1 người) Điều chỉnh:

Bỏ 1 công nhân (từ phút 0-10) phần tử “Nghỉ vì mưa rào” còn 5

Từ phút 52-58: Số công nhân thực hiện các phẩn tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường ( ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Bổ sung 1 công nhân (Từ phút 52-58) phần tử “Thời gian chuẩn kết” thành 1

Vì phần tử thứ 1 có 7 chu kì mà số tấm là 6 => Chỉnh lí chu kì thành 6 chu kì => Bỏ chu kì đầu tiên phần tử Panel vào cần trục o Từ 7h00-8h00: Từ phút 6-16: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường( ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Bổ sung 1 công nhân (Từ phút 6-16) phần tử “Thời gian chuẩn kết” thành 4

Phút 50: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường( ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Làm thừa động tác” bắt đầu từ phút 50 o Từ 9h00-10h00: Từ phút 39-43: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường( ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Làm thừa động tác” kết thúc sau phút 43 o Từ 10h00-11h00: Từ 14-17: Số công nhân thực hiện các phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường( lớn hơn 1 người) Điều chỉnh: Bỏ phần tử “Ngừng việc khác”

Phút 27: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường ( ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Nghỉ giải lao” kết thúc sau phút 27

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 19

 Trong lần quan sát: 3 o Từ 9h00-10h00: Từ phút 1-5: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường( ít hơn 2 người) Điều chỉnh: Bổ sung 2 công nhân (Từ phút 1-5) phần tử “Nghỉ giải lao” thành 3 o Từ 10h00-11h00: Từ phút 8-9: Số công nhân thực hiện các phần tử nhiều hơn số công nhân có mặt trên công trường( nhiều hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Panel vào cần trục” kết thúc sau phút 8 + Trong lần quan sát: 4 o Từ 7h00-8h00: Phút 27-29: Số công nhân thực hiện các phần tử nhiều hơn số công nhân có mặt trên công trường( nhiều hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Làm thừa động tác” bắt đầu từ phút 29 o Từ 8h00-9h00: Phút 20: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường( ít hơn 3 người) Điều chỉnh: Phần tử “Điều chỉnh neo buộc” kết thúc sau phút 20 o Từ 9h00-10h00: Phút 42: Số công nhân thực hiện các phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường ( lớn hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Nghỉ giải lao” kết thúc sau phút 41 o Từ 10h00-11h00: Phút 12: Số công nhân thực hiện các phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường ( lớn hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Móc panel vào cần trục” bắt đầu từ phút 13

 Trong lần quan sát: 5 o Từ 9h00-10h00: Phút 16: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường (ít hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “Nhét mạch vữa” bắt đầu từ phút 16

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 20

2.Chỉnh lý cho từng lần quan sát a- Chỉnh lý trung gian, chỉnh lý chính thức cho từng lần quan sát đối với các phần tử không chu kỳ

 Lần quan sát thứ nhất:

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động từng giờ trong ca( người.phút) Tổng cộng(ng.phú giờ thứ t)

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 30 13 15 26 84

10 (2) Móc panel vào cần trục 33 27 25 29 114

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 21

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

TT SHPT Tên phần tử

Hao phí lao động ĐVT sản phẩm phần tử

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 84 5.83

10 (2) Móc panel vào cần trục 114 7.92 tấm 13

11 (3) Điều chỉnh neo buộc 526 36.53 tấm 12

13 Các phần tử còn lại 0 0

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 22

Tên QTSX: Lăp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động từng giờ trong ca( người.phút) Tổng cộng(ng.p hút) giờ thứ

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 11 23 27 19 80

10 (2) Móc panel vào cần trục 19 37 30 33 119

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 23

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động ĐVT sản phẩm phần tử

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 80 5.56

10 (2) Móc panel vào cần trục 119 8.26 tấm

11 (3) Điều chỉnh neo buộc 552 38.33 tấm 13

13 Các phần tử còn lại 0 0

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 24

Tên QTSX: Lăp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động từng giờ trong ca( người.phút) Tổng cộng(ng.ph giờ thứ út)

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 14 16 13 18 61

0 (2) Móc panel vào cần trục 30 36 31 32 129

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 25

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động ĐVT sản phẩm phần tử

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 61 4.24

10 (2) Móc panel vào cần trục 129 8.96 tấm 13

11 (3) Điều chỉnh neo buộc 570 39.58 tấm 12

13 Các phần tử còn lại 0 0

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 26

Tên QTSX: Lăp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động từng giờ trong ca( người.phút) Tổng cộng(ng.phút) giờ thứ

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 18 19 19 18 74

10 (2) Móc panel vào cần trục 30 37 30 32 129

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 27

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động ĐVT sản phẩm phần tử

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 74 5.14

10 (2) Móc panel vào cần trục 129 8.96 tấm 13

11 (3) Điều chỉnh neo buộc 565 39.24 tấm

Các phần tử còn lại 0 0

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 28

Tên QTSX: Lăp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động từng giờ trong ca( người.phút) Tổng cộng(ng. phút) giờ thứ

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 22 27 18 5 72

0 (2) Móc panel vào cần trục 28 33 33 32 126

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 29

Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY101; panel

Hao phí lao động ĐVT sản phẩm phần tử

3 (5) Chờ cần trục di chuyển 72 5.00

10 (2) Móc panel vào cần trục 126 8.75 tấm 12

11 (3) Điều chỉnh neo buộc 564 39.17 tấm 13

13 Các phần tử còn lại 0 0

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 30 b- Chỉnh lý dãy số với các phần tử chu kì

 Phần tử móc panel vào cần trục

 Lần quan sát thứ nhất

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0.9

Vậy amax = 11 vẫn được giữ lại ở trong dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 31

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 7 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 0.9

Vậy amin = 7 vẫn được giữ lại ở trong dãy số

Mọi con số trong dãy đều dùng được

Dãy số có Pi= 12 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 114 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

10; 9; 8; 10; 9 ; 10; 10; 9;11;11;13 ; 9 Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn:

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 32

- Hệ số ổn định của dãy số: Kôđ = = 1,625 ; 1,3 K = 1

 Amax = 9.33 + 1 (10 – 8) = 11,33> amax Nên giữ lại amax trong dãy số

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j =1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 1

Vậy giá trị amin = 8 vẫn được giữ lại ở trong dãy số

Bỏ giá trị 13, mọi con số trong dãy đều dùng được

Dãy số có Pi= 11 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 106 người phút

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 34

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

 Amax = 9,67 + 0,9 (12 – 7) = 14,17 > amax giữ 13 lại trong dãy

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 7 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 2

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 35

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 13: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 0.9

Vậy giữ lại giá trị amin = 7 trong dãy số

Mọi con số trong dãy đều dùng được

Dãy số có Pi= 13 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 129 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

Vậy amax = 12 vẫn được giữ lại trong dãy số Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 2

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 12: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 1

Vậy giữ lại giá trị amin = 8 trong dãy số

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 37

Dãy số có Pi= 13 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 129 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

10; 8; 10; 11; 11; 11; 10; 10; 13; 10;11;11 Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0.9

Vậy loại amax = 13 ra khỏi dãy số Tiến hành kiểm tra giới hạn trên của dãy số mới

Giả sử loại giá trị amax = 11 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amax là:j = 5

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 38

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’max= 10: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy = 6 => K = 1,2

 Amax = 9,66 + 1,2 (10 – 8) = 12,06> amax Nên giữ lại amax trong dãy số

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 10: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 1

Vậy loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới với những số còn lại trong dãy

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 39

Giả sử loại giá trị a’min = 10 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị a’min là: j = 5

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy a’min = 11: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy =5 => K = 1,3

Vậy loại giá trị amin = 10 ra khỏi dãy số tiến hành kiểm tra giới hạn dưới với những số còn lại trong dãy

Số con số bỏ đi là 7 số chiếm 58,33% > 30% nên phải quan sát bổ sung thêm Thêm 1 số 12 vào dãy số ban đầu , Vậy ta được dãy số:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

Vậy amax = 13 được giữ lại trong dãy số Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 10: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 13: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy 12 => K = 0,9

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 41

Vậy loại giá trị amin = 8 ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới với những số còn lại trong dãy

Giả sử loại giá trị a’min = 10 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị a’min là: j = 5

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: amax = 13: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy a’’min = 11: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy =7 => K = 1,01

Vậy giá trị a’min = 10 được giữa lại trong dãy số

Dãy số đã chỉnh lí nằm trong giới hạn cho phép

Dãy số có Pi= 12 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 130 người phút

Kết quả chỉnh lý sau 5 lần quan sát với phần tử móc cấu kiện vào cần trục:

Bảng 9: Bảng tổng hợp giá trị Pi và Ti cho 5 lần quan sát

Lần quan sát Pi(số) Ti (Người phút)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 42

Phần tử điều chỉnh , neo buộc

 Lần quan sát thứ nhất

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn

- Hệ số ổn định của dãy số:

 Kod> 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”

+ Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 43

Số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ này là các con số trong dãy đều dùng được

Dãy số có Pi= 12 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 526 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 Kod>2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”

+ Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 44

Số phần tử chu kỳ của quá trình sản xuất chu kỳ này là= 2 < 5 => [e]= 7%

Vậy etn= 8,13 % > [e]= 7% => phải chỉnh lí dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số định hướng là K1 và Kn theo công thức:

 n i n i n i n i ai ai ai an ai a n

Ta thấy K1 < Kn : bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là 10

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

Vậy giá trị amax = 59 được giữ lại trong dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 30 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 36 : giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 59: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 46

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 0,9

Vậy amin = 30 vẫn được giữ lại ở trong dãy số

Dãy số đã chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép

Số con số trong dãy có Pi= 12 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 546 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 Kod K = 1

Vậy vẫn giữ lại giá trị a’max = 51 trong dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 39 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 42 : giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 51 : giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy => K = 1

Vậy amin = 39 vẫn được giữ lại ở trong dãy số

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 49

Dãy số đã chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép

Số con số trong dãy có Pi= 11 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 508 người phút

Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:

Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

Amax = 42,5 + 0,9.(48 – 39) = 50.6 < amaxQ Vậy loại giá trị amax = 54 ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn trên với những số còn lại trong dãy

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 50

Giả sử loại giá trị a’max = 48 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị a’max là:j = 1

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’’max= 45: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy amin = 39: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy = 11=> K = 0,9

Vậy loại giá trị a’ max = 48ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn trên với những số còn lại trong dãy

Giả sử loại giá trị a’’max = 45 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị a’max là:j = 4

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’’’max= 42: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy amin = 39: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 51

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy = 7=> K = 1,1

Vậy loại giá trị a’ max = 45ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn trên với những số còn lại trong dãy

Số con số bỏ đi là 6 số chiếm 46,15% > 30% nên phải quan sát bổ sung thêm Thêm 1 số 53 vào dãy số ban đầu , Vậy ta được dãy số:

- Hệ số ổn định của dãy số:

 1,3 < Kod K = 0,9

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 52

Vậy amax = 54 được giữ lại trong dãy số Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới:

Giả sử loại giá trị amin = 39 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 4

Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức:

Trong đó: a’min = 42: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy amax = 54: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có trong dãy 10 => K = 1,0

Vậy giữ lại giá trị amin = 39 ở dãy số

Mọi con số trong dãy đã chỉnh lý đều dùng được

Số con số trong dãy có Pi= 14 số

Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 617 người phút

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 53

Bảng 10: Bảng tổng hợp giá trị Pi và Ti cho 5 lần quan sát

Lần quan sát Pi(số ) Ti

5 14 617 c Chỉnh lý cho các lần quan sát

Nhiệm vụ của bước chỉnh lý này là: xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát

- Nội dung của bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dang điều hòa” để tính ra các chỉ “tiêu chuẩn định mức” cho từng phần tử của các QTSX

Tính hao phí lao động cho 1 đơn vị phần tử:

 Đối với phần tử: Trộn chuyển rải vữa

Bảng 11: kết quả chỉnh lý số của các lần quan sát cho phần tử trộn chuyển , rải vữa

Hao phí thời gian ( người phút)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 54

 Đối với phần tử: Móc panel vào cần trục

Bảng 12: Kết quả chỉnh lý số của các lần quan sát cho phần tử móc panel vào cần trục

Sản phẩm phần tử (tấm)

Hao phí thời gian ( người phút)

 Đối với phần tử: Điều chỉnh, neo buộc

Bảng 13: Kết quả chỉnh lý số của các lần quan sát cho phần tử điều chỉnh, neo buộc

Sản phẩm phần tử (tấm)

Hao phí thời gian ( người phút)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 55

 Đối với phần tử: Nhét mạch vữa

Bảng 14: Kết quả chỉnh lý số của các lần quan sát cho phần tử nhét mạch vữa

Hao phí thời gian ( người phút)

Tính toán trị số định mức

Tính toán định mức

1 Tính thời gian tác nghiệp Ttn

Ta tính được thời gian tác nghiệp dựa vào các phần tử tạo sản phẩm Có 4 phần tử cấu tạo sản phầm ở trên ta đã tính chỉnh lý sau nhiều lần quan sát

Sau 5 lần quan trắc quá trình lắp đặt panel thu thập và chỉnh lý số liệu ta có kết quả sau

1-Trộn chuyển rải vữa: 207,46 người phút/ m3 vữa

2- Móc panel vào cần trục: 9,94 người phút/ tấm panel

3-Điều chỉnh , neo buộc : 45,38 người phút/ tấm panel

4- Nhét mạch vữa: 2,36 người phút / m2

Tổng cộng sau 5 lần quan sát:

Trộn chuyển rải vữa đươc 6,13 m3 vữa

Móc panel vào cần trục được 61 tấm panel Điều chỉnh và neo buộc được 61 tấm panel

Vì là quá trình lắp panel nên ta lấy phần tử “điều chỉnh và neo buộc” làm gốc

- Xác định hệ số chuyển đơn vị:

K1= , = 0,1004 (m3 vữa/ tấm panel) K2= = 1 (tấm panel)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 57

Ttn= 207,46 x 0,1004 + 9,94 x 1 + 45,38 x 1 + 2,36 x 5,85 95 (người phút/ tấm panel)

Hay Ttn=1,50 giờ công / tấm panel

2 Tính các loại hao phí trong ca làm việc

- Xác định các loại thời gian

Theo bảng chỉnh lí chính thức sau lần quan sát ta có:

Thời gian nghỉ giải lao (%)

Thời gian ngừng thi công (%)

Lập bảng tính : S =  2 = ∑( ) xi 11 13 15 14 Tổng xi - xtb -2,25 -0,25 1,75 0,75 0,00

 Như vậy điểm thực nghiệm xác định được là A(4; 2,92)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 58

- Xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc cần thiết : n = ² ² + 3 Trong đó : σ²: phương sai thực nghiệm của phép quan sát ε : sai số giữa giá trị thực nghiệm xi so với giá trị trung bình

Sai số lớn nhất cho phép: ε = 1% ; 1,5% ; 2% ; 2,5% ; 3%

- Biểu diễn điểm A(4; 2,92) lên mặt phẳng tọa độ có các đường đồ thị như sau

- Ta thấy điểm A nằm về phía bên trái đường đồ thị ứng với  =3% Điều này có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm lớn hơn giới hạn cho phép Do vậy kết luận : Số lần chụp ảnh ngày làm việc thực hiện chưa đủ Ta bổ sung thêm số liệu :

Gỉả sử lần quan sát thứ 5 thu được Tngtc%

- Biểu diễn điểm B(5; 2,2) lên mặt phẳng tọa độ có các đường đồ thị như sau

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 59

- Ta thấy điểm B nằm về phía bên phải đường đồ thị ứng với  =3% Điều này có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép Vậy số lần quan sát đã đủ

- Điểm B nằm sát đường đồ thị  = 2% nên lấy sai số bằng 2%

- Thời gian chuẩn kết trung bình là 4,49 %

- Thời gian nghỉ giải lao trung bình là 7,39 %

- Thời gian ngừng thi công trung bình là 13,2 %

3 Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

- Điều kiện thời tiết: 22 o C- 23 o C có mưa nhỏ

- Tổ chức sản xuất : Chọn cần trục tháp CKY 101 sức nâng 3-10T : tầm với 13-30m; chiều cao nâng 20.8m Panel được xếp tựa vào giá đỡ chuyên dùng , bố trí trong phạm vi làm việc của cần trục Ô tô vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công trường

- Công cụ : dao xây, bay , xà beng, tăng đơ

- Bố trí tổ đội công nhân :

+ Đưa ra 2 phương án biên chế tổ đội ( biên chế thực tế là 1 phương án) Dựa vào cấp bậc công việc của từng phần tử để chọn bậc thợ, dựa vào hao phí thời gian tác nghiệp

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 60 cho tường phần tử để lựa chọn số người thực hiện Phân công lao động tương đối đều cho từng người , từng bậc thợ , tận dụng thời gian lao động của thợ bậc cao

+ so sánh 2 phương án biên chế thợ và chọn phương án tốt nhất là phương án thỏa mãn các điều kiện:

- Có ngừng viêc cục bộ nhỏ hơn phương án kia( NSLĐ cao hơn)

- Nếu biên chế tổ đội nhiều thợ bậc cao để có NSLĐ cao hơn thì phải chi nhiều lương hơn nên phải đảm bảo điều kiện

Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ tăng lương

4 Thiết kế thành phần tổ nhóm

 Áp dụng các công thức sau: Cbq = ∑ ×

Cbq : cấp bậc thợ bình quân

Lbq : tiền lương bình quân một giờ công

Ci : cấp bậc thợ thứ i

Li: Tiền lương của công nhân bậc i ni :số công nhân bậc i

Li = Lương nhân công bao gồm phụ cấp × hệ số cấp bậc thợ = Ltt x Ki

Bảng: Cấp bậc, hệ số lương công nhân trực tiếp sản xuất xây dựng

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 61

Cấp bậc công nhân xây dựng I II III IV V VI VII

 Phương án thiết kế thành phần tổ thợ

Bảng 15: Phương án biên chế tổ đội

Ta có hao phí lao động tác nghiệp tính cho 1 tấm panel là :

- Trộn chuyển rải vữa : t1 *k1 7,46 x 0,1004 = 20,83 (Ng.phút)

- Móc panel vào cần trục : t2 *k2=9,94 x 1 =9,94 (Ng.phút)

- Điều chỉnh,neo buộc : t3 *k3E,38 x 1 = 45,38 (Ng.phút)

- Nhét mạch vữa : t4 *k4=2,36 x 5,85 ,81 (Ng.phút)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 62

TT Tên phần tử tác nghiệp

Hao phí LĐ tác nghiệp tính cho

Biên chế thợ PA1 Biên chế thợ PA2

Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4

2 Móc panel vào cần trục 9,94 11,05 2-4 5 4 0,94 2 7 0,94

Cộng HPLĐ từng bậc thợ 89,96 100 28,83 14,81 46,32 13 27,64 49,32

Hao phí lao động bình quân cho 1 người thợ 14,42 14,81 15,44 15,00 14,32 15,44

Nhận xét đánh giá lựa chọn phương án tổ đội

Biên chế 6 thợ gồm 2 thợ bậc 2, 1 thợ bậc 3, 3 thợ bậc 4

+ Ngừng việc cục bộ do thao tác người làm việc ít nhất là 14.42 người phút ( bậc 2) so với người làm việc nhiều nhất trong nhóm 46,32/3 người ( 3 thợ bậc 4) là:

+ Ngừng việc cục bộ giữa thợ bậc 3 (1 người) so với người làm nhiều nhất ( 3 thợ bậc

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 63

 Tổng số ngừng việc cục bộ của phương án 1 là : 6,61%x2+4.08%x1= 17.3%

Biện chế 6 thợ gồm 1 thợ bậc 2, 2 thợ bậc 3, 3 thợ bậc 4

+ Ngừng việc cục bộ do thao tác người làm việc ít nhất 28.64 người phút/2 người phút

( 2 thợ bậc 3) so với người làm việc nhiều nhất trong nhóm 46,32 người phút/3 người phút ( 3 thợ bậc 4) là:

+ Ngừng việc cục bộ giữa thợ bậc 3 (1 người) so với người làm nhiều nhất (bậc 4)

 Tổng số ngừng việc cục bộ của phương án 2 là : 7,25 %*2+2.85%*1= 17.35%

 Nhận xét chung : phương án 1 bị ngừng việc ít hơn phương án 2, tức là có năng suất lao động cao hơn Nhưng trong điều kiện hưởng lương khoán sản phẩm thì phải xét đến phần tăng NSLĐ có bù lại được phần tăng tiền lương hay không

Muốn thế cần phải tính tiền lương bình quân của 2 phương án và so sánh

-Tính tiền lương bình quân của mỗi phương án ( mức tiền lương thuộc nhóm I)

- Mức lương tối thiểu là: 1.490.000(nghìn đồng)

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 64

-Tính tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng tiền lương của phương án 2 so với phương án 1

Tốc độ tăng năng suất

100 + 17.35= 1,0004 Tốc độ tăng tiền lương

Vậy tốc độ tăng NSLĐ (1,0004) > tốc độ tăng lương (0,98)

 Vậy chon phương án 1 để bố trí thợ sẽ hợp lý hơn

Kết luận: bố trí biên chế tổ đội theo phương án 1

5 Tính định mức lao động tngtc = 13,2% > 10% nên tận dụng một phần thời gian để nghỉ giải lao,gọi phần tận dụng là x với điều kiện: tnggl tt = tnggl – x.tngtc  t nggl min =6.25%

1 nên tnggl tt = tnggl min = 6.25%

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 65

Ta có : tngtc tt Tngtc Ttn

6 Tính đơn giá nhân công

Ta có tiền lương cơ bản tính theo công thức:

(đồng/ giờ công) Đơn giá tiền lương: ĐGtl = ĐMlđ x Lcb =1,97*160821681,54 (đồng/tấm panel)

Trong đó : TL là tiền lương cơ bản

PC là các khoản phụ cấp theo tiền lương

Một số khoản phụ cấp

+, Phụ cấp lưu động : 20% tiền lương tối thiểu

+, Khoản lương phụ % lương cơ bản

+, Chi phí khoán trực tiếp = 4% lương cơ bản

+, Phụ cấp làm ciệc ngoài trời =5% lương tối thiểu

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 66

+, Tiền ăn trưa 0.000 đ/1người/tháng)

Ta có tiền lương tối thiểu cho 1 giờ công

Các khoản phụ cấp theo tiền lương

TCbq = TL+PC 1681,54+10706,20 = 42387,74 (đồng/giờ công) Đơn giá tiền công ĐGtc = ĐMlđx*TCbq = 1,97*42387,74 = 83503,85 (đồng/tấm panel)

Trình bày bảng định mức

Định mức lao động lắp đặt panel

- Móc panel vào cần trục

2 Thành phần công nhân và tiền lương , tiền công một giờ công

-Cấp bậc thợ bình quân : Cbq = 3.17/7

-Tiền lương bình quân một giờ công: TL = 31681,54 (đồng/giờ công)

- Tiền công bình quân một giờ công: TCbq = TL+PC = 42387,74 ( đồng/ giờ công)

- Điều kiện thời tiết: 22 o C -23 o C, có mưa nhỏ

NGÔ ĐỨC THẮNG - MSSV: 1537361 - LỚP 61KT6 67

3 Đơn vị tính định mức

Tinh Định mức lao động lắp ghép 1 tấm panel

( Đơn vị tính : 1 tấm panel )

Công tác Thành phần hao phí Đơn vị Trị số Ghi chú

Lắp ghép panel kích thước 3200x500x250

Ngày đăng: 19/11/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w