Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp,trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doa
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Khái niệm cấu trúc vốn
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp.
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Xin cam đoan tiểu luận “Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH nhiều thành viên theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Thực tiễn và bình luận.” do chính nhóm tác giả thực hiện và được tiến hành công khai, minh bạch Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.
TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này Chúng em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thái Bình đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn trong suốt quá trình làm bài Trong quá trình làm bài chắc chắn không tránh khỏi sai sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì sự quan tâm và giúp đỡ của cô trong suốt quá trình viết bài văn.
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 2
1.1Khái niệm cấu trúc vốn 2
1.2 Khái niệm vốn điều lệ và cổ phần 3
1.2.3 Quản lý và thay đổi vốn điều lệ 7
1.3 Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên 8
1.3.1Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 9
1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 10
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp 11
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 11
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 13
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn 13
2.1.1 Phân loại các loại vốn 13
2 1.2 Tình hình thay đổi vốn và cổ phần 14
2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý 15
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý 15
2.2.2 Khó khăn và thách thức 16
CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 18
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý 18
3.2 Bình luận về điểm mạnh và điểm yếu của việc thực thi quy định này trong thực tế 21
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại 21
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa 22
3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020 23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1.1 Lý do chọn đề tài
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và bộ máy quản lý các công ty, mà ở đây là Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu, đã có nhiều giả thuyết giải thích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và tác động của nó lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như là một vấn đề cốt lõi trong tài chính Một trong những vấn đề làm gây đau đầu các nhà quản trị tài chính công ty là xây dựng cơ cấu vốn của công ty như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tài chính.
Vì vậy nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “ Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2020: Thực tiễn và bình luận” để làm đề tài nghiên cứu Qua đó có cái nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về cấu trúc vốn cũng như bộ máy quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, từ đó bình luận và đánh giá nhằm hoàn thiện hơn.
Tiếp cận lý thuyết về cấu trúc vốn và cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Phân tích và nhận xét về cấu trúc vốn, cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tái cấu trúc vốn và hạ thấp chi phí sử dụng vốn của công ty Bình luận và đánh giá những yếu tố quyết định của cấu trúc vốn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là pháp luật về cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên: thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng về đấu giá hàng hóa trong thương mại và những vấn đề cần hoàn thiện về hệ thống pháp luật và hoạt động đấu giá ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bài viết sẽ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các nguồn dữ liệu thu thập được để có cái nhìn tổng quan và thiết thực về cấu trúc vốn và bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm cấu trúc vốn
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020
Cấu trúc vốn: Cấu trúc nguồn vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.
“Điều 47 Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
1 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.” [ CITATION Luậ1 \l 1033 ]
Ví dụ: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Á Châu dự tính thành lập có 2 thành viên A, B góp vốn với vốn điều lệ đăng ký trong hồ sơ doanh nghiệp là 2 tỷ đồng Hai thành viên góp vốn này có thể góp đủ vốn ngay tại thời điểm làm hồ sơ thành lập công ty hoặc sẽ góp đủ vốn điều lệ là 2 tỷ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.
Quy định này cho thấy, chỉ có tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ mới là số vốn mà các thành viên cam kết góp vào công ty Nếu sau thời hạn nêu trên mà thành viên chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ phần vốn góp đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị thực góp
2.“ Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.” [ CITATION Luậ1 \l
Quy định thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản không được tính vào thời hạn 90 ngày là điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trong thời gian áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014, nhiều trường hợp người thành lập doanh nghiệp không thể hoàn tất việc góp vốn bằng tài sản là máy móc, thiết bị… trong thời hạn 90 ngày Để đảm bảo tính khả thi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn góp vốn sẽ không bao gồm thời gian nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp người thành lập doanh nghiệp, cổ đông góp vốn bằng tài sản.
3 Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau: [ CITATION Luậ1
Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên
1.3.1 Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020
Mở đầu và Kết luận -Thuyết trình
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn
2.1.1 Phân loại các loại vốn
Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý
2.2.2 Khó khăn và thách thức
1.Cấu trúc vốn trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 1.2 Vốn điều lệ và cổ phần
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp.
Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Xin cam đoan tiểu luận “Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH nhiều thành viên theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Thực tiễn và bình luận.” do chính nhóm tác giả thực hiện và được tiến hành công khai, minh bạch Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.
TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này Chúng em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thái Bình đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn trong suốt quá trình làm bài Trong quá trình làm bài chắc chắn không tránh khỏi sai sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì sự quan tâm và giúp đỡ của cô trong suốt quá trình viết bài văn.
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 2
1.1Khái niệm cấu trúc vốn 2
1.2 Khái niệm vốn điều lệ và cổ phần 3
1.2.3 Quản lý và thay đổi vốn điều lệ 7
1.3 Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên 8
1.3.1Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 9
1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 10
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp 11
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 11
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 13
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn 13
2.1.1 Phân loại các loại vốn 13
2 1.2 Tình hình thay đổi vốn và cổ phần 14
2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý 15
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý 15
2.2.2 Khó khăn và thách thức 16
CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 18
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý 18
3.2 Bình luận về điểm mạnh và điểm yếu của việc thực thi quy định này trong thực tế 21
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại 21
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa 22
3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020 23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1.1 Lý do chọn đề tài
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và bộ máy quản lý các công ty, mà ở đây là Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu, đã có nhiều giả thuyết giải thích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và tác động của nó lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như là một vấn đề cốt lõi trong tài chính Một trong những vấn đề làm gây đau đầu các nhà quản trị tài chính công ty là xây dựng cơ cấu vốn của công ty như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tài chính.
Vì vậy nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “ Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2020: Thực tiễn và bình luận” để làm đề tài nghiên cứu Qua đó có cái nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về cấu trúc vốn cũng như bộ máy quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, từ đó bình luận và đánh giá nhằm hoàn thiện hơn.
Tiếp cận lý thuyết về cấu trúc vốn và cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Phân tích và nhận xét về cấu trúc vốn, cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tái cấu trúc vốn và hạ thấp chi phí sử dụng vốn của công ty Bình luận và đánh giá những yếu tố quyết định của cấu trúc vốn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là pháp luật về cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên: thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng về đấu giá hàng hóa trong thương mại và những vấn đề cần hoàn thiện về hệ thống pháp luật và hoạt động đấu giá ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bài viết sẽ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các nguồn dữ liệu thu thập được để có cái nhìn tổng quan và thiết thực về cấu trúc vốn và bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm cấu trúc vốn
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020
Cấu trúc vốn: Cấu trúc nguồn vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.
“Điều 47 Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
1 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.” [ CITATION Luậ1 \l 1033 ]
Ví dụ: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Á Châu dự tính thành lập có 2 thành viên A, B góp vốn với vốn điều lệ đăng ký trong hồ sơ doanh nghiệp là 2 tỷ đồng Hai thành viên góp vốn này có thể góp đủ vốn ngay tại thời điểm làm hồ sơ thành lập công ty hoặc sẽ góp đủ vốn điều lệ là 2 tỷ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.
Quy định này cho thấy, chỉ có tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ mới là số vốn mà các thành viên cam kết góp vào công ty Nếu sau thời hạn nêu trên mà thành viên chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ phần vốn góp đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị thực góp
2.“ Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.” [ CITATION Luậ1 \l
Quy định thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản không được tính vào thời hạn 90 ngày là điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trong thời gian áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014, nhiều trường hợp người thành lập doanh nghiệp không thể hoàn tất việc góp vốn bằng tài sản là máy móc, thiết bị… trong thời hạn 90 ngày Để đảm bảo tính khả thi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn góp vốn sẽ không bao gồm thời gian nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp người thành lập doanh nghiệp, cổ đông góp vốn bằng tài sản.
3 Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau: [ CITATION Luậ1
THỰC TIỄN TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
Thực trạng về cấu trúc vốn
1.3 Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên
1.3.1 Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020
Mở đầu và Kết luận -Thuyết trình
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn
2.1.1 Phân loại các loại vốn
Thực trạng về bộ máy quản lý
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý
2.2.2 Khó khăn và thách thức
1.Cấu trúc vốn trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 1.2 Vốn điều lệ và cổ phần
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp.
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Xin cam đoan tiểu luận “Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH nhiều thành viên theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Thực tiễn và bình luận.” do chính nhóm tác giả thực hiện và được tiến hành công khai, minh bạch Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.
TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này Chúng em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thái Bình đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn trong suốt quá trình làm bài Trong quá trình làm bài chắc chắn không tránh khỏi sai sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì sự quan tâm và giúp đỡ của cô trong suốt quá trình viết bài văn.
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 2
1.1Khái niệm cấu trúc vốn 2
1.2 Khái niệm vốn điều lệ và cổ phần 3
1.2.3 Quản lý và thay đổi vốn điều lệ 7
1.3 Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên 8
1.3.1Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 9
1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 10
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp 11
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 11
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 13
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn 13
2.1.1 Phân loại các loại vốn 13
2 1.2 Tình hình thay đổi vốn và cổ phần 14
2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý 15
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý 15
2.2.2 Khó khăn và thách thức 16
CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 18
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý 18
3.2 Bình luận về điểm mạnh và điểm yếu của việc thực thi quy định này trong thực tế 21
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại 21
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa 22
3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020 23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1.1 Lý do chọn đề tài
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và bộ máy quản lý các công ty, mà ở đây là Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu, đã có nhiều giả thuyết giải thích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và tác động của nó lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như là một vấn đề cốt lõi trong tài chính Một trong những vấn đề làm gây đau đầu các nhà quản trị tài chính công ty là xây dựng cơ cấu vốn của công ty như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tài chính.
Vì vậy nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “ Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2020: Thực tiễn và bình luận” để làm đề tài nghiên cứu Qua đó có cái nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về cấu trúc vốn cũng như bộ máy quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, từ đó bình luận và đánh giá nhằm hoàn thiện hơn.
Tiếp cận lý thuyết về cấu trúc vốn và cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Phân tích và nhận xét về cấu trúc vốn, cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tái cấu trúc vốn và hạ thấp chi phí sử dụng vốn của công ty Bình luận và đánh giá những yếu tố quyết định của cấu trúc vốn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là pháp luật về cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên: thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng về đấu giá hàng hóa trong thương mại và những vấn đề cần hoàn thiện về hệ thống pháp luật và hoạt động đấu giá ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bài viết sẽ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các nguồn dữ liệu thu thập được để có cái nhìn tổng quan và thiết thực về cấu trúc vốn và bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm cấu trúc vốn
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020
Cấu trúc vốn: Cấu trúc nguồn vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.
“Điều 47 Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
1 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.” [ CITATION Luậ1 \l 1033 ]
Ví dụ: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Á Châu dự tính thành lập có 2 thành viên A, B góp vốn với vốn điều lệ đăng ký trong hồ sơ doanh nghiệp là 2 tỷ đồng Hai thành viên góp vốn này có thể góp đủ vốn ngay tại thời điểm làm hồ sơ thành lập công ty hoặc sẽ góp đủ vốn điều lệ là 2 tỷ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.
Quy định này cho thấy, chỉ có tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ mới là số vốn mà các thành viên cam kết góp vào công ty Nếu sau thời hạn nêu trên mà thành viên chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ phần vốn góp đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị thực góp
2.“ Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.” [ CITATION Luậ1 \l
Quy định thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản không được tính vào thời hạn 90 ngày là điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trong thời gian áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014, nhiều trường hợp người thành lập doanh nghiệp không thể hoàn tất việc góp vốn bằng tài sản là máy móc, thiết bị… trong thời hạn 90 ngày Để đảm bảo tính khả thi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn góp vốn sẽ không bao gồm thời gian nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp người thành lập doanh nghiệp, cổ đông góp vốn bằng tài sản.
3 Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau: [ CITATION Luậ1
BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý
và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn
2.1.1 Phân loại các loại vốn
2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý
2.2.2 Khó khăn và thách thức
1.Cấu trúc vốn trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 1.2 Vốn điều lệ và cổ phần
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp.
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Xin cam đoan tiểu luận “Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH nhiều thành viên theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Thực tiễn và bình luận.” do chính nhóm tác giả thực hiện và được tiến hành công khai, minh bạch Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.
TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này Chúng em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thái Bình đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn trong suốt quá trình làm bài Trong quá trình làm bài chắc chắn không tránh khỏi sai sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì sự quan tâm và giúp đỡ của cô trong suốt quá trình viết bài văn.
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 2
1.1Khái niệm cấu trúc vốn 2
1.2 Khái niệm vốn điều lệ và cổ phần 3
1.2.3 Quản lý và thay đổi vốn điều lệ 7
1.3 Quản lý vốn và lợi ích của các thành viên 8
1.3.1Quyền và trách nhiệm của các chủ sở hữu 9
1.3.2 Phân chia lợi nhuận và lỗ thua 10
1.4 Khái niệm bộ máy quản lý trong lĩnh vực doanh nghiệp 11
1.5 Bộ máy cơ cấu của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 11
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 13
2.1 Thực trạng về cấu trúc vốn 13
2.1.1 Phân loại các loại vốn 13
2 1.2 Tình hình thay đổi vốn và cổ phần 14
2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý 15
2.2.1 Hiệu quả của hệ thống quản lý 15
2.2.2 Khó khăn và thách thức 16
CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 18
3.1 Phân tích tính phù hợp và tính khả thi trong cấu trúc vốn và bộ máy quản lý 18
3.2 Bình luận về điểm mạnh và điểm yếu của việc thực thi quy định này trong thực tế 21
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại 21
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa 22
3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020 23
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1.1 Lý do chọn đề tài
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và bộ máy quản lý các công ty, mà ở đây là Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu, đã có nhiều giả thuyết giải thích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và tác động của nó lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như là một vấn đề cốt lõi trong tài chính Một trong những vấn đề làm gây đau đầu các nhà quản trị tài chính công ty là xây dựng cơ cấu vốn của công ty như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tài chính.
Vì vậy nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “ Cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2020: Thực tiễn và bình luận” để làm đề tài nghiên cứu Qua đó có cái nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về cấu trúc vốn cũng như bộ máy quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, từ đó bình luận và đánh giá nhằm hoàn thiện hơn.
Tiếp cận lý thuyết về cấu trúc vốn và cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Phân tích và nhận xét về cấu trúc vốn, cấu trúc quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tái cấu trúc vốn và hạ thấp chi phí sử dụng vốn của công ty Bình luận và đánh giá những yếu tố quyết định của cấu trúc vốn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là pháp luật về cấu trúc vốn và bộ máy quản lý trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên: thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng về đấu giá hàng hóa trong thương mại và những vấn đề cần hoàn thiện về hệ thống pháp luật và hoạt động đấu giá ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bài viết sẽ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các nguồn dữ liệu thu thập được để có cái nhìn tổng quan và thiết thực về cấu trúc vốn và bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm cấu trúc vốn
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020
Cấu trúc vốn: Cấu trúc nguồn vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.
“Điều 47 Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
1 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.” [ CITATION Luậ1 \l 1033 ]
Ví dụ: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Á Châu dự tính thành lập có 2 thành viên A, B góp vốn với vốn điều lệ đăng ký trong hồ sơ doanh nghiệp là 2 tỷ đồng Hai thành viên góp vốn này có thể góp đủ vốn ngay tại thời điểm làm hồ sơ thành lập công ty hoặc sẽ góp đủ vốn điều lệ là 2 tỷ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.
Quy định này cho thấy, chỉ có tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ mới là số vốn mà các thành viên cam kết góp vào công ty Nếu sau thời hạn nêu trên mà thành viên chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ phần vốn góp đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị thực góp
2.“ Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.” [ CITATION Luậ1 \l
Quy định thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản không được tính vào thời hạn 90 ngày là điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trong thời gian áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014, nhiều trường hợp người thành lập doanh nghiệp không thể hoàn tất việc góp vốn bằng tài sản là máy móc, thiết bị… trong thời hạn 90 ngày Để đảm bảo tính khả thi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn góp vốn sẽ không bao gồm thời gian nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp người thành lập doanh nghiệp, cổ đông góp vốn bằng tài sản.
3 Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau: [ CITATION Luậ1
Bình luận về điểm mạnh và điểm yếu của việc thực thi quy định này trong thực tế
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế của cấu trúc vốn và bộ máy quản lý hiện tại
Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nên doanh nghiệp được thừa nhận là một chủ thể pháp lý, được nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập Ngoài ra còn mang lại sự ổn định cho doanh nghiệp trong đời sống pháp luật.
Thành viên công ty chỉ phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn đã góp nên thành viên sẽ ít chịu rủi ro hơn khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có nhiều chủ sở hữu hơn DNTN và công ty TNHH 1 thành viên nên có thể có nguồn vốn nhiều hơn, có vị thế về tài chính, nâng cao khả năng tăng trưởng, khả năng quản lý toàn diện cho công ty khi có nhiều người hơn tham gia điều hành trong hoạt động kinh doanh
Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ Nên nhà đầu tư có thể dễ dàng kiểm soát việc thay đổi các thành viên, đồng thời hạn chế được sự thâm nhập của người lạ vào công ty Bên cạnh đó sẽ phải ưu tiên trước khi các thành viên muốn chuyển nhượng vốn chuyển nhượng cho các thành viên còn lại trong công ty.
Thứ nhất, số lượng thành viên bị hạn chế từ 02 đến 50 thành viên dẫn đến khi mà muốn phát triển và thêm thành viên mới sẽ bị hạn chế.
Thứ hai, việc công ty TNHH hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần cũng là một hạn chế cho việc huy động vốn kinh doanh của công ty, sẽ khó khăn hơn khi công ty cần mở rộng loại hình.
Thứ ba, các thành viên trong công ty TNHH hai thành viên trở lên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình nên cũng gây ảnh hưởng một phần đối với các đối tác khi tham gia ký kết hợp đồng.
Thứ tư, về cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty TNHH 2 thành viên trở lên chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật hơn so với DNTN và công ty hợp danh.
3.2.2 Đề xuất cải tiến và tối ưu hóa
Một số giải pháp sau đây nhằm góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về cấu trúc vốn và bộ máy quản lý của Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Thứ nhất, cần sửa đổi lại Luật Doanh nghiệp 2020 tại quy định giới hạn số thành viên tối đa về công ty TNHH 2 thành viên trở lên là 50 thành viên, nâng số lượng thành viên tối đa lên cao hơn con số 50 Để công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể dễ dàng huy động vốn hơn, qua đó có thể mở rộng quy mô hoạt động nhằm đem lại những hiệu quả tốt trong hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, cần có sự thông thoáng hơn về các quy định và cơ chế trong việc chuyển nhượng vốn góp giữa các thành viên trong công ty và giữa thành viên công ty với những thành viên bên ngoài công ty Thông qua đó công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể linh hoạt hơn, đồng thời góp phần giúp công ty có thể hội nhập vào nền kinh tế năng động hiện nay.
Thứ ba, công ty TNHH hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phiếu nên vốn góp của các thành viên là nguồn vốn chính để công ty tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó tại khoản 2 điều 47 Luật Doanh nghiệp năm 2020 chưa có quy định ràng buộc hay chế tài đối với người cam kết góp vốn nếu không thực hiện mà chỉ dừng lại ở các quy định về góp vốn của các thành viên Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định: “ Hết thời hạn 90 ngày, nếu người cam kết góp vốn mà vẫn chưa góp hoặc góp chưa đủ vốn đã cam kết thì khoản còn thiếu coi như là một khoản nợ của người đó đối với doanh nghiệp Và đồng thời khoản nợ này sẽ được tính lãi theo lãi suất ngân hàng tại thời điểm thanh toán nợ Thời điểm tính lãi được bắt đầu từ khi hết thời hạn 90 ngày luật định Trong trường hợp những thành viên này không muốn tiếp tục làm thành viên của công ty thì phải nộp cho công ty một khoản tiền bằng 10% giá trị phần vốn góp mà chủ thể đó đã cam kết góp cho công ty, nhưng lại không góp”.
Thứ tư, cần mở rộng thêm các ngành nghề được phép kinh doanh, đồng thời nhẹ nhàng hơn đối với các quy định trong việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp để các nhà đầu tư mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể linh hoạt khi muốn mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh, để phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
3.2.3 Tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật doanh nghiệp năm 2020
1 Bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên: Luật Doanh nghiệp 2020 thiết lập cơ cấu quản lý và quyền hạn của các thành viên trong công ty, giúp đảm bảo họ được bình đẳng và công bằng trong quản lý và quyết định kinh doanh.
2 Xác định trách nhiệm và nhiệm vụ: xác định rõ trách nhiệm của các thành viên và người quản lý công ty, giúp tạo ra môi trường làm việc đúng đắn và hiệu quả.
3 Bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba: định rõ về trách nhiệm của công ty đối với bên thứ ba, bảo vệ quyền và lợi ích của các đối tác, khách hàng, và người tiêu dùng.