Phân Công Nhiệm Vụ Tên Nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ tiến hành Trịnh Hoàng Khương Nguyên liệu Mời người thử Nguyễn Thị Kim Ngân Mã hoá mẫu, thiết kế trật tự Người hướng dẫn Trần Thị Thanh N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁO PHÉP THỬ PHÂN BIỆT
Môn: Thực hành Đánh giá Cảm quan Thực phẩm
GVHD: ThS Huỳnh Phương Quyên
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Đỗ Thị Hồng Nhung 2281102100 22DTPA2
Trịnh Hoàng Khương 2281100039 22DTPA2
Võ Huỳnh Ánh Minh 2281100048 22DTPA2
Trần Thị Thanh Nhã 2281100065 22DTPA2
Nguyễn Thị Kim Ngân 2281100055 22DTPA2
Lê Bình Nguyên 2281100062 22DTPA2
Nguyễn Lê Mỹ Ngọc 2281102112 22DTPA2
Hồ Chí Minh, 9-2024
Trang 2PHÉP THỬ 2-3
I Phân Công Nhiệm Vụ
Tên Nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ tiến hành
Trịnh Hoàng Khương Nguyên liệu Mời người thử
Nguyễn Thị Kim Ngân Mã hoá mẫu, thiết kế trật tự Người hướng dẫn
Trần Thị Thanh Nhã Giới thiệu phép thử Phục vụ mẫu
Võ Huỳnh Ánh Minh Nguồn thử, chuẩn bị dụng cụ Phục vụ mẫu
Đỗ Thị Hồng Nhung Cách tiến hành Chuẩn bị mẫu
Nguyễn Lê Mỹ Ngọc Phiếu hướng dẫn, phiếu trả
II.Giới thiệu
1 Mục đích
- Là phép thử xác định sự khác nhau một cách tổng thể giữa 2 sản phẩm mà không quan tâm đến việc chúng khác nhau ở đâu
- Trong đó chọn ra một mẫu làm mẫu chuẩn, hai mẫu khác nhau tương đối nhỏ
2 Nguyên tắc
Người thử được nhận đồng thời 3 mẫu:
- Mẫu đầu tiên là mẫu chuẩn R
- Hai mẫu còn lại được mã hóa, trong đó có một mẫu giống mẫu chuẩn R và một mẫu khác mẫu chuẩn R
Hỏi người thử: mẫu nào giống mẫu R?
3 Tình huống thực tế:
Trang 3Tập đoàn Trung Nguyên LEGEND muốn thay đổi độ ngọt sản phẩm cà phê G7 của họ Trong công nghệ sản xuất đã thêm đường Họ muốn kiểm tra xem sản phẩm tạo ra có khác, ngọt hơn với sản phẩm truyền thống hay không?
III Nguyên liệu: mô tả sản phẩm thí nghiệm, tính toán lượng nguyên liệu
1 Mô tả sản phẩm:
- Sản phẩm: Cà phê hòa tan G7, 1 bịch lớn (100 gói x 16g) thuộc Tập đoàn Trung Nguyên LEGEND
- Đặc điểm: Đường, bột kem có chứa đạm sữa hỗn hợp cafe hoà tan (12.5l cafe Robusta, 0.5% đậu nành, maltodextrin, cà phê ray xay nhuyễn 0.5%, muối iot, hương liệu cafe tổng hợp
- NSX: 03/06/2024
- HSD: 02/06/2026
- Công thức: Nóng: 1 gói + 75ml nước nóng (80-100°C)
Lạnh: 2 gói + 75ml nước nóng (80-100°C)
2 Lượng nguyên liệu sử dụng
Trật tự trình bày:
Mẫu A: Cà phê hòa tan G7 truyền thống
Trang 4Mẫu B: Cà phê hòa tan G7 thêm ngọt
=> 1 mẫu A = 25ml => 18 mẫu A = 450ml
1 mẫu B = 25ml => 18 mẫu B = 450ml
1 gói caffee G7: 75ml => 6 gói cho 450ml
Vậy chúng ta cần
- Mẫu A: 6 gói + 450ml nước nóng
- Mẫu B: 6 gói + 450ml nước nóng + 2.25g đường (0.5%)
IV Người thử
- Số lượng người thử: 12 người
- Độ tuổi: 18-50
- Nghề nghiệp: Sinh viên, Giảng viên
- Tình trạng: Không huấn luyện
V Phương pháp
1 Chuẩn bị mẫu
Mẫu A: 18 mẫu = 450ml cà phê hòa tan
Mẫu B: 18 mẫu = 450ml cà phê thêm đường (0.5%) hòa tan
Trang 52 Các dụng cụ khác
3 Điều kiện phòng thí nghiệm
- Gồm 2 dãy bàn
- Mỗi dãy gồm 6 booth thử
- Cách ly người thử bằng các booth thử
Trang 6- Nhiệt độ: 20-22°C (Việt Nam: 24-25°C)
- Ánh sáng
- Tường nhạt
- Không có mùi lạ, mùi hôi trong phòng thí nghiệm
- Khu vực chuẩn bị mẫu
- Khu vực thảo luận
- Phòng chờ: bố trí tư trang người thử
4 Mã hóa mẫu, thiết kế trình tự trình bày mẫu
STT Trật tự mẫu thử Mã hoá mẫu STT Trật tự mẫu thử Mã hoá mẫu
1 RA - A - B R - 544 - 153 7 RA - A - B R - 475 - 986
2 RB - B - A R - 859 - 611 8 RB - B - A R - 908 - 551
3 RA - B - A R - 414 - 283 9 RB - A - B R - 248 - 968
4 RB - A - B R - 177 - 409 10 RA - B - A R - 758 - 167
5 RA - A - B R - 829 - 967 11 RB - B - A R - 462 - 429
6 RA - B - A R - 343 - 621 12 RB - A - B R - 810 - 680
5 Cách thực hiện
− Chuẩn bị đầy đủ mẫu, dụng cụ, phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời
− Chuẩn bị sẵn 1 phiếu hướng dẫn, 1 ly nước thanh vị, 1 khăn giấy, 1 bút tại vị trí mỗi người thử
− Chuẩn bị mẫu: Khối lượng 25ml/ly
− Mời người thử vào phòng thử
− Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử bằng cách cảm quan, ghi vào phiếu trả lời
Trang 7− Phát phiếu trả lời
− Phục vụ mẫu: Mỗi người thử 3 mẫu từ trái sang phải
− Người thử nếm mẫu và trả lời vào phiếu trả lời
− Sau đó tiến hành thu mẫu và phiếu trả lời (cần kiểm tra phiếu trả lời trước khi thu)
− Dọn dẹp sạch sẽ khu vực thử mẫu
6 Phiếu hướng dẫn
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Xin vui lòng thanh vị bằng nước lọc trước khi thử mẫu Một bộ mẫu gồm 3 cốc cà phê sẽ được giới thiệu cho Anh/Chị Mẫu ngoài cùng bên trái là mẫu chuẩn (kí hiệu R) Một trong hai mẫu mã hóa sẽ là mẫu chuẩn
Anh/Chị hãy thử nếm mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và xác định mẫu được mã hóa nào
GIỐNG mẫu chuẩn R bằng cách ghi mã số mẫu đó vào phiếu trả lời Ngay cả khi không
chắc chẵn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình
CHÚ Ý: Không thử lại mẫu trước nếu đã thử đến mẫu sau Giữa các lần nếm mẫu không sử
dụng nước thanh vị
Chân thành cảm ơn bạn đã tham gia buổi cảm quan!
Trang 87 Phiếu trả lời
PHIẾU TRẢ LỜI
Mẫu giống mẫu chuẩn là:
Ngay cả khi không chắc chẵn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình
Cảm ơn bạn đã tham gia buổi cảm quan!
VI Xử lý số liệu
Trang 9Tính toán
Cách 1:
Dựa vào phụ lục 4 trang 134 sách Đánh giá cảm quan thực phẩm
+ Ta có: n=12, ∝ = 0.05 (5%)
số câu trả lời đúng tối thiểu là: 10
+ Thực tế
Số câu trả lời đúng thực tế là: 7
+ Vì vậy: Xlý thuyết > Xthực tế
=>Kết luận:
Hai sản phẩm không khác nhau có nghĩa ở mức ý nghĩa 5%
Cách 2:
Z = X −np − 0.5 √ npq = 7 −12 ∗ 0.5− 0.5
√(12¿∗ 0.5− 0.5)¿ = 0.21
Dò phụ lục 8: Xác suất tích lũy của phân bố chuẩn với giá trị tra bảng là (1-∝) nằm dưới đường cong chuẩn từ -∞ đến Ztới hạn
Có Z tới hạn = 1.645 => Z thực tế < Z lý thuyết
Vì vậy, hai sản phẩm không khác nhau có nghĩa ở mức ý nghĩa 5%
Trang 10PHÉP THỬ 3 – AFC
I Phân Công Nhiệm Vụ
Đỗ Thị Hồng Nhung Mã hoá mẫu, thiết kế trật tự Mời người thử
Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyên liệu Mời người thử
Trần Thị Thanh Nhã Phiếu hướng dẫn, phiếu trả
lời
Người hướng dẫn
Trịnh Hoàng Khương Giới thiệu phép thử Phục vụ mẫu
Lê Bình Nguyên Cách tiến hành Phục vụ mẫu
Võ Huỳnh Ánh Minh Nguyên liệu Chuẩn bị mẫu
Nguyễn Lê Mỹ Ngọc Nguồn thử, chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị mẫu
II.Giới Thiệu
1 Mục đích
Cho phép xác định liệu hai sản phẩm có khác nhau về đặc tính cụ thể nào đó và mẫu nào hơn
về cường độ nhận biết đặc tính cụ thể đó
2 Nguyên tắc
Người thử được giới thiệu 3 mẫu, trong đó có 2 mẫu giống nhau Người thử được yêu cầu thử mẫu từ trái sang phải, xác định mẫu nào là giòn nhất trong ba mẫu
3 Tình huống
Công ty cà phê Việt Nam muốn tăng độ ngọt trong sản phẩm Cà phê hòa tan VinaCafe trong công nghệ sản xuất cà phê Họ muốn kiểm tra xem sản phẩm tạo ra có ngọt hơn so với sản phẩm truyền thống không?
Xác suất của giả thuyết Ho: Ppc = ⅓
III Nguyên Liệu
1 Mô tả sản phẩm
Trang 11- Sản phẩm: 1 bịch lớn x 40g
- Đặc điểm: Đường, bột kem thực vật, protein sữa, chất nhũ hoá, chống đông hoá, muối, chất tạo màu, B- carotene, cà phê hoà tan 14%
- Chứa nguyên liệu có nguồn gốc từ sữa
- Cà phê 100% Robusta, Arabica
- NSX: 22/08/2024
- HSD: 22/02/2026
2 Lượng nguyên liệu sử dụng
Trật tự trình bày
A: Sản phẩm cà phê vị truyền thống
B: Sản phẩm cà phê tăng 0.5% đường
Trật tự: A - A - B
B - A - A
Trang 12A - B - A
1 người: 3 mẫu => 12 người: 36 mẫu
Ta có: 24 mẫu A
12 mẫu B
Lượng mẫu:
1 mẫu: 25ml => Mẫu A: 600ml => 8 gói
Mẫu B: 300ml => 4 gói
1 gói cần 80ml nước nóng => Mẫu A: 640ml nước nóng
Mẫu B: 320ml nước nóng + 1.6g đường (0.5%)
IV Người Thử
- Số lượng người thử: 12 người
- Độ tuổi: 18-50
- Nghề nghiệp: Sinh viên, Giảng viên
- Tình trạng: Không huấn luyện
V Phương Pháp
1 Chuẩn bị mẫu
Mẫu A: 24 => 1 mẫu 20 ml
Mẫu B: 12
Mẫu A: 24 mẫu = 600ml cà phê hòa tan
Mẫu B: 12 mẫu = 300ml cà phê thêm đường (0.5%) hòa tan
Trang 132 Các dụng cụ khác
3 Điều kiện phòng thí nghiệm
- Sạch sẽ, thông gió, không có mùi lạ
- Hai dãy bàn, 12 người thử
Trang 14- Mỗi dãy gồm 6 booth thử
- Cách ly người thử bằng các booth thử
- Nhiệt độ: 20-22°C (Việt Nam: 24-25°C)
- Ánh sáng
- Tường nhạt
- Không có mùi lạ, mùi hôi trong phòng thí nghiệm
- Khu vực chuẩn bị mẫu
- Khu vực thảo luận
- Phòng chờ: bố trí tư trang người thử
4 Trình bày trật tự trình bày - Mã hoá mẫu
Mã số
Mã số người thử
1 B - A - A 905 - 850 - 414 7 B - A - A 815 - 318 - 550
2 A - A - B 286 - 651 - 719 8 A - B - A 207 - 134 - 693
3 B - A - A 652 - 806 - 881 9 B - A - A 950 - 468 - 969
4 A - B - A 164 - 659 - 364 10 A - B - A 661 - 608 - 194
5 A - A - B 927 - 243 - 879 11 A - B - A 851 - 293 - 763
6 A - A - B 460 - 898 - 621 12 A - A - B 109 - 741 - 631
5 Cách thực hiện
- Chuẩn bị đầy đủ mẫu, dụng cụ, phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời
- Chuẩn bị sẵn 1 phiếu hướng dẫn, 1 ly nước thanh vị, 1 khăn giấy, 1 bút tại vị trí mỗi người thử
- Chuẩn bị mẫu: Khối lượng 25ml/ly
- Mời người thử vào phòng thử
Trang 15- Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử bằng cách cảm quan, ghi vào phiếu trả lời
- Phát phiếu trả lời
- Phục vụ mẫu: Mỗi người thử 3 mẫu từ trái sang phải
- Người thử nếm mẫu và trả lời vào phiếu trả lời
- Sau đó tiến hành thu mẫu và phiếu trả lời (cần kiểm tra phiếu trả lời trước khi thu)
- Dọn dẹp sạch sẽ khu vực thử mẫu
6 Phiếu hướng dẫn
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Một bộ mẫu gồm 3 cốc cà phê sẽ được giới thiệu cho Anh/Chị Xin vui lòng thanh vị bằng nước lọc trước khi thử mẫu
Anh/Chị hãy thử nếm mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và xác định mẫu NGỌT NHẤT
bằng cách ghi mã số của mẫu đó trong phiếu trả lời Ngay cả khi không chắc chắn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình
CHÚ Ý: Không thử lại mẫu trước nếu đã thử nếm đến mẫu thứ hai Giữa các lần nếm
mẫu phải sử dụng nước thanh vị
Trang 16Chân thành cảm ơn bạn đã tham gia buổi cảm quan!
7 Phiếu trả lời
PHIẾU TRẢ LỜI
Mẫu ngọt nhất là mẫu:
Ngay cả khi không chắc chẵn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình
Cảm ơn bạn đã tham gia buổi cảm quan!
VI Xử lý số liệu
Trang 17Tính toán:
Dựa vào phụ lục 5 trang 135 sách Đánh giá cảm quan thực phẩm
Ta có: n=12, ∝ = 0.05 (5%)
số câu trả lời đúng tối thiểu là: 8
Thực tế
Số câu trả lời đúng thực tế là: 9
Vì vậy:
Xlý thuyết < Xthực tế
Kết luận:
Có sự khác biệt về độ ngọt tồn tại có nghĩa giữa mẫu A và B
Trang 18PHÉP THỬ A – NOT A
Xử lý số liệu
Mã người thử Trật tự Mã hóa Người thử lựa chọn
4 A - A - A A - 967 - 343 967, 343
12 A - B - A A - 971 - 984 971, 984
Câu trả lời người thử Sản phẩm nhận được Tổng
Có:
E1 = (11*12)/24 = 5.5
E2 = (11*12)/24 = 5.5
E3 = (13*12)/24 = 6.5
E4 = (13*12)/24 = 6.5
Vậy x2 – khi bình phương là:
X2 = ∑
i=1
n
❑(Oi − Ei )2
6.5
= 3.46
Tại df = n -1 = 1, ∝ = 0.05, tra phụ lục 10, ta có:
X2 lý thuyết = 3.84 > X2 thực tế
Vậy hai sản phẩm KHÔNG KHÁC NHAU có nghĩa