1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023

137 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Nhiễm Human Papilloma Virus Nguy Cơ Cao Và Mối Liên Quan Với Tổn Thương Tế Bào Học Cổ Tử Cung Ở Phụ Nữ Đến Khám Phụ Khoa Tại Bệnh Viện Vinmec Times City Năm 2022-2023
Tác giả Nguyễn Thị Huy
Người hướng dẫn PGS.TS.BS. Đoàn Mai Phương, TS. Dương Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xét Nghiệm Y Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,13 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (15)
    • 1.1. Các khái niệm, định nghĩa (0)
    • 1.2. Đặc điểm Human Papilloma virus (HPV) (16)
      • 1.2.1. Hình thái và cấu trúc của Human Papilloma virus (HPV) (16)
      • 1.2.3. Phân loại virus Human Papilloma virus (HPV) (17)
      • 1.2.4. Các yếu tố liên quan đến nhiễm Human Papilloma virus (HPV) (19)
      • 1.2.5. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm Human Papilloma virus (HPV) (19)
    • 1.3. Đặc điểm tổn thương cổ tử cung (21)
      • 1.3.1. Giải phẫu – sinh lý cổ tử cung (21)
      • 1.3.2. Cấu trúc mô học cổ tử cung (22)
      • 1.3.2. Phân loại tổn thương tế bào học cổ tử cung (23)
      • 1.3.3. Các phương pháp sàng lọc tổn thương tế bào học cổ tử cung (25)
      • 1.3.4. Đặc điểm nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao và tổn thương tế bào cổ tử cung (26)
    • 1.4. Tình hình nghiên cứu về Human Papilloma virus (HPV) và tổn thương tế bào cổ tử cung trên thế giới và tại Việt Nam (27)
      • 1.4.1. Các nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao trên thế giới và tại Việt Nam (27)
      • 1.4.2. Các nghiên cứu về mối liên quan giữa nhiễm HPV và tổn thương tế bào cổ tử (31)
    • 1.5. Giới thiệu về bệnh viện Vinmec Times City (0)
    • 1.6. Khung lý thuyết (35)
  • CHƯƠNG 2 (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2. Thiết kế nghiên cứu (37)
    • 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (39)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (39)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (39)
      • 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu (39)
    • 2.5. Các nhóm biến số chính của nghiên cứu (40)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (40)
    • 2.7. Phương pháp phân tích số liệu (40)
    • 2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (41)
    • 3.1. Thực trạng nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao và tổn thương cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Vinmec Times City năm 2022- (42)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (42)
      • 3.1.2. Đặc điểm nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Vinmec Times City (43)
      • 3.1.3. Đặc điểm tổn thương tế bào học cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện Vinmec Times city (46)
  • CHƯƠNG 4 (42)
    • 4.1. Tình trạng nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao và tổn thương cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa có thực hiện xét nghiệm HPV nguy cơ cao và xét nghiệm tế bào học cổ tử cung (53)
    • 4.2. Đặc điểm tổn thương tế bào học cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện Vinmec Times city (0)
    • 4.3. Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HPV nguy cơ cao và tổn thương tế bào học cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Vinmec Times City (63)
  • KẾT LUẬN (68)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (70)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HUY TÌNH TRẠNG NHIỄM HUMAN PAPILLOMA VIRUS NGUY CƠ CAO VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG TẾ BÀO HỌC CỔ TỬ CUNG Ở PHỤ NỮ Đ

Đặc điểm Human Papilloma virus (HPV)

1.2.1 Hình thái và cấu trúc của Human Papilloma virus (HPV)

HPV là một loại virus có hình khối cầu đa diện, có vật liệu di truyền là DNA, vật chất di truyền cấu tạo bởi một mạch đôi không hoàn chỉnh, còn gọi là DNA dạng vòng Bộ gen của HPV chiếm khoảng 12% trọng lượng của hạt virus, chiều dài bộ gen từ 7800 đến 8000 cặp nucleotit (bp) trong đó guanosine và cytosine chiếm 42% DNA của virus có khoảng 7 đến 9 khung đọc mở liên kết với nhiều loại protein kiềm histon Các khung đọc mở này sẽ mã hoá tất cả protein của HPV Hệ gen HPV mã hoá cho 8-10 protein (14)

1.2.2 Các vùng chức năng của Human Papilloma virus (HPV)

Hệ gen của HPV gồm 8 khung đọc mở (ORF), có thể chia thành 3 vùng chức năng (11) Vùng mã hoá sớm (Early region) E1, E2, E4, E5, E6, E7 và các ORF tương ứng Tác dụng của vùng này là mã hoá các protein chức năng tham gia vào quá trình

HUPH nhân lên của DNA virus Khi vùng này được nhân lên sẽ làm tăng sinh tế bào vật chủ một cách bất thường 2) Vùng mã hoá muộn (Late region) gồm 2 gen mã hoá protein cấu trúc lớp vỏ capsid L1 và L2 Gen L1 được dùng để phát hiện và phân loại Papilloma virus Khi chỉ gen L1 bộc lộ có thể hình thành các phân tử giống virus (VLPs) khó phân biệt với virus thực sự nên được ứng dụng trong sản xuất vắc xin Gen L2 có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và thúc đẩy quá trình tiến hoá của virus 3) Vùng kiểm soát dài (RLC) hay còn gọi là vùng điều hoà (URR) – chứa DNA không mã hoá

Hình 1.1 Cấu trúc hạt Human Papilloma virus (HPV)

1.2.3 Phân loại virus Human Papilloma virus (HPV)

Trong tổng số các type HPV có 14 type HPV có khả năng cao gây ung thư cho con người, được gọi là các type HPV nguy cơ cao, bao gồm HPV 16, 18, 31, 33, 35,

39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68 Trong đó, 12 type gồm HPV 16, 18, 31, 33, 35, 39,

45, 51, 52, 56, 58, 59 đã có những bằng chứng đầy đủ và nhất quán về nguy cao gây ung thư ở người, đặc biệt là UTCTC và chúng được xếp vào nhóm gây ung thư 1A Chúng đều thuộc họ α-Papillomaviridae, cụ thể là các loài α5 (HPV 51), α6 (HPV

56), α7 (HPV 18, HPV 39, HPV 45, HPV 59), α9 (HPV 16, HPV 31, HPV 33, HPV

35, HPV 52, HPV 58) Bên cạnh đó, 2 type HPV 66 và HPV 68 cũng được chứng minh phổ biến hơn trong các trường hợp ung thư (15)

Dựa vào khả năng gây ung thư, HPV được chia làm ba nhóm (16) gồm nhóm

HPV nguy cơ cao, HPV nguy cơ thấp và HPV chưa xác định Trong đó, nhóm HPV nguy cơ cao gồm type 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68 Các type này có khả năng làm rối loại quá trình nhân lên của tế bào chủ bằng cách tích hợp vào

DNA 2 chuỗi hình vòng 8kb

HUPH kiểm soát Trong nhóm nguy cơ cao, hai type HPV 16 và HPV 18 chiếm 70% nguyên nhân UTCTC Nhóm HPV nguy cơ thấp là những type HPV thường gây mụn cóc hoặc khối u lành tính, với DNA ở dạng vòng nằm ngoài nhiễm sắc thể vật chủ Các type HPV thường gặp trong nhóm này là HPV type 6, 11, 40, 42, 43, 44, 54, 61, 70,

72, 82, 89 và CP6108 Nhóm HPV chưa xác định nguy cơ gồm các type HPV chưa xác định được khả năng gây bệnh như HPV type 2a, 3, 7, 10, 13, 27, 28, 29, 30, 32,

Khả năng gây bệnh cao hơn ở các type HPV nguy cơ cao được giải thích bằng khả năng thúc đẩy sự biến đổi tế bào và thay đổi các con đường liên quan đến miễn dịch Ở những type HPV nguy cơ cao, sự kết hợp giữa oncoprotein E6 và E7 đã hỗ trợ sự sao chép DNA của virus để ức chế quá trình chết theo chương trình (apoptosis) và riêng oncoprotein E7 nhắm vào con đường điều hòa chu kỳ tế bào để duy trì trạng thái pha S Vai trò của sự kết hợp giữa hai oncoprotein E6 và E7 đã được nghiên cứu nhiều trên các type 16 và 18 Sau khi DNA của HPV được tích hợp vào bộ gen của tế bào chủ, sự biểu hiện quá mức hai gen virus là E6 và E7 có độc lực cao nhất gây ra ung thư cổ tử cung E6 ngăn chặn hoạt động của chất ức chế khối u p53 trong khi E7 ức chế pRb – chất kiểm soát sự phân chia tế bào bằng cách ngăn chặn hoạt động của các yếu tố phiên mã Do không có p53, DNA có thể tiếp tục nhân đôi mà không cần sửa chữa và loại bỏ pRb, điều này cho phép tế bào trải qua quá trình phân chia tế bào với các sai sót và tạo ra các tế bào ác tính (17)

Hai type HPV nguy cơ cao phổ biến và được nghiên cứu rộng rãi nhất là HPV type 16 và 18 Tỉ lệ nhiễm và khả năng gây bệnh của các type HPV nguy cơ cao khác cũng thay đổi tùy theo dân số được nghiên cứu Tỉ lệ nhiễm HPV có vai trò quan trọng trong chẩn đoán, quản lý và chiến lược tiêm vắc xin Trong hầu hết các nghiên cứu, HPV không phải 16/18 có khả năng liên quan đến các bất thường tế bào học ở mức độ thấp hơn và tỉ lệ nhiễm HPV 16/18 tăng lên khi mức độ nghiêm trọng của tổn thương tế bào học ngày càng tăng Nhiễm HPV không phải type 16/18 có thời gian tiến triển lâu hơn so với nhiễm trùng type HPV 16/18 Nhiễm HPV type 16/18 tiến triển khá nhanh HPV type 16 cũng là type HPV phổ biến nhất được tìm thấy trong các trường hợp ung thư xâm lấn, theo sau là các type 18, 31, 33, 35, 45, 52 và 58 theo thứ tự giảm dần Tất cả các type trên chiếm khoảng 91% các trường hợp ung thư xâm

HUPH lấn, riêng hai type 16 và 18 chiếm khoảng 71% Khi đánh giá HPV nguy cơ cao đều chia thành HPV 16/18 và HPV không phải type 16/18, tuy nhiên trong các type HPV nguy cơ cao không phải type 16/18 có những type có khả năng gây bệnh cao hơn các type khác Do vậy có thể phân tầng các type HPV không phải type 16/18 để có thể phân tích rõ hơn vai trò của các type: HPV 31/33/35/45/52/58 và HPV

1.2.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Human Papilloma virus (HPV)

Các nghiên cứu đã chỉ ra nhiễm HPV có liên quan đến một số đặc điểm nhân khẩu học Nhiễm HPV có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi tử trẻ em đến người già và phổ biến nhất ở phụ nữ có độ tuổi từ 15 đến 44 tuổi (19) Dịch tễ học HPV khá đa dạng, khác nhau ở các vùng địa lý và quần thể dân cư (5) Nhiễm HPV có xu hướng phổ biến hơn ở các nước đang phát triển (20) Nhiễm HPV thường do các yếu tố sau:

Theo Bộ Y tế, tuổi là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ mắc và đào thải HPV Người trẻ tuổi có quan hệ tình dục nhiều nhưng khả năng đề kháng và thải trừ virus tốt, tuổi càng cao thì hệ thống miễn dịch càng suy giảm, do đó khả năng thải trừ virus cũng kém hơn (21)

Hành vi tình dục: Đường lây chủ yếu của HPV là qua đường tình dục, do đó các yếu tố về hành vi tình dục là yếu tố nguy cơ hàng đầu trong các nghiên cứu về dịch tễ học của HPV bao gồm quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục với nhiều người, quan hệ tình dục không an toàn (21)

Các yếu tố khác: Thói quen hút thuốc lá, mắc các bệnh suy giảm miễn dịch (HIV), đái tháo đường, điều kiện kinh tế, xã hội thấp, vệ sinh vùng sinh dục kém, thói quen sử dụng các biện pháp tránh thai… cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng nhiễm

1.2.5 Các phương pháp chẩn đoán nhiễm Human Papilloma virus (HPV)

Phương pháp test nhanh sử dụng nguyên lý sắc ký miễn dịch để phát hiện sự tồn tại của kháng thể kháng HPV trong máu Đa phần các kit xét nghiệm thường tập trung vào phát hiện kháng thể đặc hiệu L1 type 16,18 trong huyết thanh để đánh giá

Đặc điểm tổn thương cổ tử cung

1.3.1 Giải phẫu – sinh lý cổ tử cung

Cổ tử cung (CTC) có hình nón cụt, có âm đạo bám vào chia CTC thành 2 phần: Phần trong âm đạo và phần trên âm đạo Âm đạo bám quanh CTC theo đường chếch xuống và ra trước Phần dưới nằm trong âm đạo là cổ ngoài Phần trên tiếp nối với thân tử cung bằng eo tử cung gọi là cổ trong CTC được âm đạo bám vào tạo thành túi cùng trước, sau và 2 túi cùng bên Phụ nữ chưa sinh có CTC trơn láng, trong đều, mật độ chắc, lỗ ngoài tròn Sau sinh đẻ, CTC trở nên dẹp, mật độ mềm, lỗ ngoài rộng ra và không tròn đều như trước lúc chưa đẻ CTC được cấp máu bởi các nhánh của động mạch CTC- âm đạo sắp xếp theo hình nan hoa Nhánh động mạch CTC- âm

Hình 1.3 Cấu trúc giải phẫu của cổ tử cung (28) 1.3.2 Cấu trúc mô học cổ tử cung

Mô học cổ tử cung (CTC) chia thành: cổ ngoài và cổ trong Cổ ngoài: Phần cổ ngoài nằm trong âm đạo, có nhiều biểu mô vẩy nhiều tầng phủ, gồm 3 phần: 1) Lớp mầm hay lớp đáy: thường có một lớp tế bào đáy nhỏ, hình elip hoặc hình tròn, bầu dục, đường kớnh khoảng 12 àm Nhõn cú hạt nhõn, nhiều tõm sắc, đụi khi cú cả hỡnh ảnh nhân chia 2)Vùng giữa hay lớp vảy: dầy nhất, gồm nhiều tầng tế bào cận đáy và tế bào trung gian Tế bào cận đáy ở vùng sâu của lớp đáy, sát với lớp tế bào đáy là những tế bào nhỏ của lớp đáy Các tế bào đáy và cận đáy đều nằm thẳng góc với màng đáy Những tế bào của lớp đáy to hơn, nằm ở vùng ngoại vi gọi là tế bào trung gian 3)Vùng ngoại vi: là những tế bào đáy biệt hóa, dẹt, lớn hơn các tế bào trung gian, mối liên kết không chặt chẽ, sẽ bị bong khỏi bế mặt của biểu mô Mặt khác, cổ trong gồm

2 loại biểu mô: 1) Biểu mô lót ống cổ trong CTC và các tuyến cổ trong nhìn chung chỉ có một lớp tế bào biểu mô chế nhầy, gồm các tế bào cao, sáng với nhân hình bầu dục, thường ở vị trí đáy; và 2) Biểu mô phủ CTC trong tế bào chế nhầy với các hạt tiết trong bào tương Ở bề mặt chúng liên kết với nhau bằng phức hợp nối, đôi khi là thể chằng

Cổ tử cung bao gồm sự kết hợp của các mô sợi, cơ và đàn hồi, được lót bởi biểu mô trụ và biểu mô vảy Mô liên kết dạng sợi là thành phần chiếm ưu thế Cơ trơn nằm chủ yếu ở phần trên âm đạo, vùng eo tử cung 50 – 60% mô nâng đỡ bao gồm cơ trơn được sắp xếp đồng tâm, hoạt động như một cơ vòng Niêm mạc mặt ngoài cổ tử

HUPH cung là lớp biểu mô vảy không sừng hóa, bao gồm ba lớp: lớp tế bào đáy chịu trách nhiệm đổi mới biểu mô liên tục, lớp tế bào gai chiếm phần lớp biểu mô và lớp bề mặt chứa các tế bào trưởng thành nhất Niêm mạc ống cổ tử cung bao gồm một lớp biểu mô trụ tiết chất nhầy, lót trên cả bề mặt và các cấu trúc tuyến bên dưới Các tế bào biểu mô trụ có đặc điểm là có nhân nằm ở đáy và tế bào chất dạng hạt mịn, cao, đồng đều chứa đầy các giọt nhầy Các tế bào miễn dịch ở lớp dưới niêm mạc cũng là thành phần quan trọng trong cơ chế bảo vệ tại cổ tử cung như chống lại virus u nhú ở người

HPV với tập hợp đa dạng các tế bào lympho, đại thực bào và các tế bào gai Có một vùng chuyển tiếp mô học giữa biểu mô vảy và biểu mô trụ, được gọi là vùng chuyển tiếp hay vùng biến đổi, đây được coi là khu vực diễn ra hầu hết quá trình tân sinh

1.3.2 Phân loại tổn thương tế bào học cổ tử cung

Hình 1.2 Hình ảnh các tổn thương tế bào cổ tử cung (29)

Hệ thống tiêu chuẩn Bethesda tế bào học cổ tử cung năm 2014 là tiêu chuẩn mới nhất trong chẩn đoán tế bào học cổ tử cung và khắc phục được hầu hết các nhược điểm của các hệ thống khác Đồng thời nó bổ sung các thuật ngữ, miêu tả chi tiết hình ảnh tế bào giúp cho việc phân loại các tổn thương trở nên rõ ràng hơn (13)

Theo hệ thống Bethesda 2014, báo cáo tế bào học cổ tử cung được phân loại như sau (13): 1) Đối với tế bào vảy các phát hiện có thể bao gồm: Âm tính với tổn thương nội biểu mô hay ác tính, các tế bào vảy không điểu hình có ý nghĩa không xác định (ASC-US), các tế bào vảy không điển hình không loại trừ tổn thương ở mức độ cao (ASC-H), tổn thương tế bào nội mô vảy ở mức độ thấp (LSIL), tổn thương tế

HUPH tế bào tuyến, các phát hiện có thể bao gồm: Các tế bào không điển hình (AGC), ung thư biểu mô tuyến tại chỗ (AIC), ung thư biểu mô tuyến (ADC)

Hình 1.3 Tổn thương nội biểu mô vảy độ thấp (LSIL)

Các tế bào vảy lớp bề mặt và trung gian nông có nhân lớn, tăng sắc, màng nhân mất trơn nhẵn, bào tương rộng, vòng sáng quanh nhân rõ với đường viền sắc nét Một số tế bào có hai nhân (Hình 1.3)

Hình 1.4 Tổn thương nội biểu mô vảy độ cao (HSIL)

Các tế bào vảy có nhân lớn, tăng sắc, chất nhiễm sắc thô, màng nhân dày, bào tương hẹp, tăng tỉ lệ nhân/bào tương (Hình 1.4) HUPH

Hình 1.5 Ung thư biểu mô vảy (SCC) (30)

Các tế bào vảy hình lá lúa với nhân lớn, tăng sắc, màng nhân dày (Hình 1.5)

1.3.3 Các phương pháp sàng lọc tổn thương tế bào học cổ tử cung

1.3.3.1 Tế bào học truyền thống (Papanicolaou test)

Papanicolaou lần đầu tiên thực hiện phương pháp sàng lọc tổn thương CTC qua việc quan sát hình ảnh tế bào CTC vào năm 1941 Papanicolaou đã phát triển phương pháp dựa vào sự thay đổi niêm mạc âm đạo, tế bào ở cổ tử cung bong ra liên tục, nhất là khi CTC có khối u ác tính thì mật độ tế bào bong lại càng cao Những tế bào mất tính trường thành được tân sinh trong biểu mô CTC với số lượng lớn theo hướng tạo khối u có thể tiến triển thành ung thư CTC (27,31) Kỹ thuật này là một phương pháp chẩn đoán quan trọng và chính xác để phát hiện sự có mặt của khối u ở CTC Dùng que Ayre tựa vào CTC quay 360º để lấy dịch của hai lỗ CTC, sau đó lấy que vừa lấy bệnh phẩm phết lên lam kính theo chiều dọc Chờ khô tự nhiên sau đó cố định và mang đi nhuộm Dựa trên nguyên lý đánh giá những biến đổi cổ tử cung qua phương pháp nhuộm đặc biệt Phương pháp này thường sử dụng 3 loại phẩm nhuộm: Hematoxylin để nhuộm nhân, Orange G và

EA nhuộm bào tương Đọc kết quả từ lam nhuộm bằng phương pháp Papanicolaou theo thang điểm Bethesda 2014 để đánh giá mức độ tổn thương tế bào CTC (13) Xét nghiệm này có chi phí thấp, dễ thực hiện và có kết quả khá tin cậy, vì nó nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới

1.3.3.2 Tế bào dựa trên chất lỏng (Liquid based cytology - LBC)

LBC là phương pháp thu thập các tế bào CTC bằng dụng cụ chổi lấy mẫu chuyên dụng Các tế bào CTC sau khi lấy từ chổi được cho vào dung dịch bảo quản tạo thành một huyền dịch Dung dịch này có ưu điểm giúp hạn chế các vật liệu che lấp (máu, chất nhầy…) như khi quan sát bằng phương pháp truyền thống Ngoài ra tế bào và vi vinh vật được bảo quản tốt trong dung dịch, chúng không bị biến đổi hình dạng trong quá trình tự khô trong không khí như phương pháp phết lam thông thường Việc làm phiến đồ CTC dễ dàng hơn, các tế bào CTC được phân phối đều trên mặt lam thành một vòng tế bào đơn lớp, điều này giúp cho việc dễ phân tích và giảm thời

HUPH điểm như chi phí cao và có những trường hợp mất một số hình ảnh gợi cấu trúc nhất định do tế bào bị phân tán (49,50)

1.3.4 Đặc điểm nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao và tổn thương tế bào cổ tử cung

Sau một thời gian chung sống lành tính tại cổ tử cung, gặp điều kiện thuận lợi

HPV sẽ kích hoạt tế bào cổ tử cung phát triển nhanh và mạnh dẫn đến các tổn thương tế bào từ dị sản đến ung thư HPV không những có mối liên quan chặt chẽ đến UTCTC mà còn thấy sự xuất hiện của HPV trong các ung thư khác như một số ung thư vùng hầu họng, ung thư âm đạo, ung thư dương vật, ung thư hậu môn, ung thư phổi…(32)

HPV cũng còn gây nên nhiều bệnh lý trên da và niêm mạc như hạt cơm, sùi mào gà hậu môn, sinh dục…(16)

Chu kỳ phát triển của HPV được chia làm 4 giai đoạn (33) gồm giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tiềm tàng, giai đoạn tăng sinh và nhân lên mạnh mẽ, và giai đoạn hình thành và giải phóng virus Trong đó, 1) Giai đoạn xâm nhập: Tại vị trí tổn thương

HPV xâm nhập vào màng đáy lớp biểu mô trụ tầng do virus có các receptor đặc hiệu

Tình hình nghiên cứu về Human Papilloma virus (HPV) và tổn thương tế bào cổ tử cung trên thế giới và tại Việt Nam

1.4.1 Các nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao trên thế giới và tại Việt Nam

Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng tỉ lệ nhiễm HPV khác nhau giữa các vùng địa lý, giữa các độ tuổi, sự phân bố nhiễm các type HPV cũng khác nhau ở các đối tượng nghiên cứu Theo thống kê của tạp chí Lancet, các khu vực trên thế giới có

HUPH bình thường được ước tính là 10,4% (95% CI 10,2–10,7) Tỉ lệ nhiễm cao nhất tập trung ở châu Phi chiếm 22,1%, Trung Mỹ và Mexico 20,4%, Bắc Mỹ 11,3%, Châu Âu 8,1% và Châu Á 8,0% Ở tất cả các khu vực trên thế giới, tỉ lệ lưu hành HPV cao nhất ở phụ nữ dưới 35 tuổi, giảm ở phụ nữ lớn tuổi Trong nghiên cứu này khoảng

291 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là người mang DNA HPV, trong số đó 32% bị nhiễm HPV 16 hoặc HPV 18, hoặc cả hai (41) Tại châu Mỹ, nghiên cứu của Hooi và cs cũng trong năm 2018 về tỉ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ Curacao trên 1075 phụ nữ cho kết quả tỉ lệ lưu hành HPV chung là 19,7% Các kiểu gen thường gặp nhất là HPV 16 (2,3%), HPV 35 (2,1%) và HPV 52 (1,8%) Ở những phụ nữ có tế bào học bình thường (n = 1048), tỉ lệ lưu hành HPV là 17,9%, kiểu gen thường gặp nhất trong nhóm này là HPV 35 (2,0%), HPV 18 (1,8%), HPV 16 (1,5%) và HPV 52 (1,5%) Tỉ lệ lưu hành HPV cao nhất (32,8%) được tìm thấy ở nhóm tuổi: 25-34 (n = 247) (42) Năm 2019, Torres-Poveda và cs nghiên cứu tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ cao ở những phụ nữ Mexico tham gia chương trình sàng lọc HPV, công bố tỉ lệ nhiễm chung HPV nguy cơ cao trong giai đoạn 2013 – 2015 là 13% (43) Bên cạnh đó, tại châu Âu nghiên cứu của Alacam và cs (2021) tại Thổ Nhĩ Kỳ với 2285 phụ nữ từ 17 đến 76 tuổi được đánh giá trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 10 năm

2020, nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ cao là 40,7% Trong số phụ nữ nhiễm HPV nguy cơ cao, tỉ lệ nhiễm HPV 16 là 30,9%, HPV 39 là 14,6%, HPV 51 là 14,2% Các kiểu gen được phát hiện thường xuyên nhất với HPV 16 tiếp theo lần lượt là HPV 31, HPV 39 và HPV 52 Ở những phụ nữ bị loạn sản cổ tử cung, HPV

16, HPV 31 và HPV 39 là phổ biến nhất và ở những phụ nữ bị mụn cóc sinh dục, HPV

16, HPV 59 và HPV 66 là phổ biến nhất Tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ cao cao nhất được phát hiện ở nhóm tuổi 17-34 (44,1%) (p < 0,001)(44) Tại châu Á, Nghiên cứu của Joo và cs (2018) về tình trạng nhiễm HPV nguy cơ cao và nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ Hàn Quốc trên 63.411 phụ nữ từ 30 tuổi trở lên, cho thấy tỉ lệ nhiễm

HPV nguy cơ cao ở nhóm đối tượng này là 7,6% (45) Theo báo cáo của Wei và cs

(năm 2020) quan sát trên đối tượng là phụ nữ khoẻ mạnh tại 5 tỉnh tại Trung Quốc phát hiện tỉ lệ lưu hành chung của DNA HPV nguy cơ cao là 14,8% Về tình trạng tế bào học cổ tử cung, 9,1% phụ nữ được chẩn đoán có tế bào học bất thường, bao gồm ASC-US (5,2%), LSIL (2,8%), HSIL (0,8%), ASC-H (0,2%), AGC (0,1%) và AIS

(0,01%) (46) Nghiên cứu của Song và c.s (2020) thực hiện trên 2.300 phụ nữ tại Sơn Tây, Trung Quốc có tế bào học cổ tử cung bất thường, kết quả cho thấy tỉ lệ lưu hành chung của HPV nguy cơ cao là 2% Trong đó, nhiễm HPV nguy cơ cao đơn lẻ chiếm tỉ lệ là 70,2%, nhiễm nhiều type là 29,8% Năm kiểu gen HPV nguy cơ cao hàng đầu là HPV 16 (13,5%), HPV 58 (5,7%), HPV 52 (4,9%), HPV 53 (2,5%) và HPV 51

(2,3%) Tỉ lệ lưu hành của HPV nguy cơ cao trong các tế bào vảy bất thường có ý nghĩa chưa xác định, tổn thương biểu mô vảy trong nội mô cấp độ thấp và tổn thương biểu mô vảy trong nội mô cấp độ cao hoặc cao hơn lần lượt là 30,8%, 36,5% và 54,9%, cho thấy xu hướng tăng theo mức độ nghiêm trọng của tế bào học cổ tử cung (p 5

Test Fisher exact khi có 20% giá trị mong đợi < 5

Các kết luận về mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi giá trị p< 0,05.

Vấn đề đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện các quy trình chuẩn và thường quy tại khoa Xét nghiệm Bệnh viện Vinmec Times City Nghiên cứu không có can thiệp gì trên người bệnh, sử dụng số liệu hồ sơ bệnh án OH của bệnh viện và xuất dữ liệu kết quả xét nghiệm từ phần mềm labconn từ khoa xét nghiệm

Nghiên cứu được thực hiện khi được sự đồng ý của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công cộng Số quyết định 024-39/DD-YTCC

Số liệu được thu thập khi có sự đồng ý của ban lãnh đạo bệnh viện và ban lãnh đạo khoa xét nghiệm Bệnh việnVinmec Times City

Tất cả số liệu trong nghiên cứu được bảo mật hoàn toàn và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao và tổn thương cổ tử cung ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Vinmec Times City năm 2022-

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

Nghiên cứu này được thực hiện trên 2863 phụ nữ đến khám phụ khoa, có thực hiện xét nghiệm chẩn đoán định type HPV và xét nghiệm tế bào học cổ tử cung Trong đó; nhóm phụ nữ 30-39 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 40,5% với 1161 người; tiếp đến nhóm 40-49 tuổi, 20-29 tuổi, 50-59 tuổi và ≥ 60 tuổi lần lượt chiếm 27,7% với 792 người, 16,7% với 478 người, 10,8% với 308 người và 4,2% với 121 người; cuối cùng, nhóm

Ngày đăng: 18/11/2024, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne M, Soerjomataram I, Jemal A, và c.s. Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. CA Cancer J Clin. 2021;71(3):209–49 Khác
2. Okunade KS, Adejimi AA, John-Olabode SO, Oshodi YA, Oluwole AA. An Overview of HPV Screening Tests to Improve Access to Cervical Cancer Screening Amongst Underserved Populations: From Development to Implementation. Risk Manag Healthc Policy. 23 Tháng Chín 2022;15:1823–30 Khác
3. Castellsagué X. Natural history and epidemiology of HPV infection and cervical cancer. Gynecol Oncol. Tháng Chín 2008;110(3 Suppl 2):S4-7 Khác
4. Kombe Kombe AJ, Li B, Zahid A, Mengist HM, Bounda GA, Zhou Y, và c.s. Epidemiology and Burden of Human Papillomavirus and Related Diseases, Molecular Pathogenesis, and Vaccine Evaluation. Front Public Health. 20 Tháng Giêng 2021;8:552028 Khác
5. González-Yebra B, Mojica-Larrea M, Alonso R, González AL, Romero-Morelos P, Taniguchi-Ponciano K, và c.s. HPV infection profile in cervical lesions. Gac Med Mex. 2022;158(4):222–8 Khác
6. Simo RT, Nono AGD, Dongmo HPF, Etet PFS, Fonyuy BK, Kamdje AHN, và c.s. Prevalence of precancerous cervical lesions and high-risk human papillomavirus types in Yaounde, Cameroon. J Infect Dev Ctries. 30 Tháng Chín 2021;15(09):1339–45 Khác
7. Perkins RB, Wentzensen N, Guido RS, Schiffman M. Cervical Cancer Screening: A Review. JAMA. 8 Tháng Tám 2023;330(6):547–58 Khác
8. Tâm VV, Lan PTT, Dũng LV. Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở bệnh nhân có tổn thương cổ tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng bằng kỹ thuật Real - time PCRHUPH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu trúc hạt Human Papilloma virus (HPV). - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.1. Cấu trúc hạt Human Papilloma virus (HPV) (Trang 17)
Hình 1.2. Hình ảnh các tổn thương tế bào cổ tử cung (29) - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.2. Hình ảnh các tổn thương tế bào cổ tử cung (29) (Trang 23)
Hình 1.3. Tổn thương nội biểu mô vảy độ thấp (LSIL) - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.3. Tổn thương nội biểu mô vảy độ thấp (LSIL) (Trang 24)
Hình 1.4. Tổn thương nội biểu mô vảy độ cao (HSIL) - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.4. Tổn thương nội biểu mô vảy độ cao (HSIL) (Trang 24)
Hình 1.6. Khung lý thuyết  Tham khảo  hướng dẫn dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử  cng của Bộ y tế theo  quyết định số 2402 năm 2019 - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.6. Khung lý thuyết Tham khảo hướng dẫn dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cng của Bộ y tế theo quyết định số 2402 năm 2019 (Trang 35)
Hình 1.7. Sơ đồ nghiên cứu - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Hình 1.7. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung (N=2863). - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.1. Đặc điểm chung (N=2863) (Trang 42)
Bảng 3.3. Phân bố các type Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao ở - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.3. Phân bố các type Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao ở (Trang 44)
Bảng 3.4. Tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao theo - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.4. Tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao theo (Trang 45)
Bảng 3.5. Tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao theo địa dư). - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.5. Tỉ lệ nhiễm Human Papilloma virus (HPV) nguy cơ cao theo địa dư) (Trang 46)
Bảng 3.6. Đặc điểm tổn thương tế bào học cổ tử cung theo loại tổn thương - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.6. Đặc điểm tổn thương tế bào học cổ tử cung theo loại tổn thương (Trang 47)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tình trạng đơn nhiễm Human Papilloma virus - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tình trạng đơn nhiễm Human Papilloma virus (Trang 50)
Bảng 3.11. Phân bố tổn thương tế bào học cổ tử cung với tình trạng đơn - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.11. Phân bố tổn thương tế bào học cổ tử cung với tình trạng đơn (Trang 51)
Bảng 3.9 cần chỉnh tỉ lệ % theo - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.9 cần chỉnh tỉ lệ % theo (Trang 135)
Bảng 3.5 xét thấy cỡ mẫu khá nhiều so với  tổng hai nhóm thành thị, nông thôn, học  viên xin bổ sung bảng tính p cho báo cáo  thêm chặt chẽ - Tình trạng nhiễm human papilloma virus nguy cơ cao và mối liên quan với tổn thương tế bào học cổ tử cung Ở phụ nữ Đến khám phụ khoa tại bệnh viện vinmec times city năm 2022 2023
Bảng 3.5 xét thấy cỡ mẫu khá nhiều so với tổng hai nhóm thành thị, nông thôn, học viên xin bổ sung bảng tính p cho báo cáo thêm chặt chẽ (Trang 136)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN