1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngô hằng nga nghiên cứu in silico mối liên quan giữa thành phần hóa học và tác dụng trên hội chứng chuyển hóa của địa liền đen kaempferia galanga l

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu in silico mối liên quan giữa thành phần hóa học và tác dụng trên hội chứng chuyển hóa của địa liền đen (Kaempferia galanga L.)
Tác giả Ngô Hằng Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thu Hằng, ThS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược sĩ
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,65 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN (10)
    • 1.1. Đại cương về Hội chứng chuyển hóa (10)
      • 1.1.1. Khái niệm (10)
      • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ mắc METS (10)
      • 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán (11)
      • 1.1.4. Dịch tễ (11)
    • 1.2. Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng của Địa liền đen (0)
      • 1.2.1. Thành phần hóa học (12)
      • 1.2.2. Tác dụng liên quan đến Hội chứng chuyển hóa của Địa liền đen (15)
    • 1.3. Tổng quan về dược lý mạng (17)
      • 1.3.1. Khái niệm dược lý mạng (17)
      • 1.3.2. Các bước tiến hành dược lý mạng (18)
    • 1.4. Tổng quan về phân tích GO và Phân tích con đường KEGG (0)
      • 1.4.1. Phân tích GO (21)
      • 1.4.2. Phân tích con đường KEGG (21)
    • 1.5. Tổng quan về mô phỏng tương tác phân tử (Molecular docking) (21)
  • CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 2.1. Nguyên liệu, thiết bị (23)
      • 2.1.1 Cơ sở dữ liệu (23)
      • 2.1.2 Công cụ (23)
      • 2.1.3 Phần mềm (23)
      • 2.1.4. Thiết bị (23)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (23)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (25)
      • 2.3.1. Phương pháp tìm kiếm và thu thập thông tin về các gen liên quan đến Hội chứng chuyển hóa (25)
      • 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin về thành phần hóa học và các đích tác dụng của các hợp chất trong thân rễ Địa liền đen (25)
      • 2.3.3. Phương pháp xây dựng mạng lưới hợp chất- đích tác dụng tiềm năng (25)
      • 2.2.4. Phương pháp xây dựng mạng lưới tương tác protein-protein (PPI) (26)
      • 2.3.5 Phân tích GO và con đường KEGG (26)
  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (27)
    • 3.1. Kết quả tìm kiếm và thu thập các gen liên quan đến Hội chứng chuyển hóa (27)
    • 3.2. Kết quả thu thập thông tin về thành phần hóa học và đích tác dụng của các hợp chất (27)
      • 3.2.1. Thông tin về thành phần hóa học của Địa liền đen (27)
      • 3.2.2. Thông tin về các đích tác dụng tương ứng với các hợp chất có trong Địa liền đen (28)
      • 3.2.3. Đích tác dụng tiềm năng trong điều trị Hội chứng chuyển hóa của các hợp chất có trong Địa liền đen (28)
      • 3.2.4. Kết quả xây dựng mạng lưới “Hợp chất - Đích tác dụng” tiềm năng của trong điều trị Hội chứng chuyển hóa” (31)
      • 3.2.5. Kết quả xây dựng mạng lưới tương tác protein-protein (PPI) (33)
      • 3.2.6. Kết quả phân tích GO và con đường KEGG (34)
      • 3.2.7. Tóm tắt kết quả nghiên cứu in silico mối liên quan giữa thành phần hóa học và tác dụng điều trị Hội chứng chuyển hóa của Địa liền đen (37)
    • 3.3. Kết quả Docking phân tử (39)
    • 3.4. Bàn luận (40)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (45)

Nội dung

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 2 3.1 Sơ đồ Ven biểu diễn đích tác dụng tiềm năng của các hợp 3 3.2 Mạng lưới “Hợp chất- Đích tác dụng tiềm năng của Địa liền đen trong điều trị hội chứ

TỔNG QUAN

Đại cương về Hội chứng chuyển hóa

Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome - METS) bao gồm 1 nhóm các yếu tố nguy cơ tập hợp lại trên một người bệnh:

- Rối loạn lipid máu (là tình trạng rối loạn các chất béo trong máu như triglycerid máu cao, HDL-C máu thấp, LDL-C cao, tạo nên mảng xơ vữa ở thành động mạch)

- Tình trạng kháng insulin hoặc không dung nạp đường (là tình trạng cơ thể không thể sử dụng insulin và đường một cách hiệu quả)

- Tình trạng tiền đông máu (tăng fibrinogen và chất ức chế plasminogen hoạt hóa PAI-

- Tình trạng tiền viêm (CRP tăng cao trong máu) [29]

1.1.2 Các yếu tố nguy cơ

- Tuổi: Nguy cơ mắc METS tăng lên với tuổi, tỷ lệ mắc bệnh < 10% ở lứa tuổi 20, tăng lên đến 40% ở lứa tuổi 60 Tuy nhiên, các dấu hiệu báo trước METS có thể thấy ở tuổi niên thiếu [29]

- Chủng tộc: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các nước nói tiếng Tây Ban Nha, người châu Á dường như có nguy cơ mắc METS cao hơn các chủng tộc khác [29]

- Béo phì: Chỉ số khối cơ thể (BMI) - là số đo của cơ thể dựa trên chiều cao và cân nặng BMI > 23, tình trạng béo bụng với dáng người dạng quả táo (không phải dạng quả lê) làm tăng nguy cơ mắc METS [29]

- Tiền sử đái tháo đường: Nguy cơ mắc METS cao hơn ở người có tiền sử gia đình có người đái tháo đường type 2 hoặc bản thân có tiền sử đái tháo đường khi mang thai [29]

- Các tình trạng bệnh lý khác làm tăng nguy cơ mắc METS: Tăng huyết áp, hội chứng buồng trứng đa nang ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản và hormon sinh dục nữ [29]

Có nhiều tiêu chuẩn xác định METS, trong đó có 5 tiêu chuẩn hay được sử dụng là: NCEP, WHO, IDF, AACE và EGIR [29], [21]

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [33] áp dụng chẩn đoán METS khi người bệnh có từ 3 yếu tố trở lên trong các yếu tố sau:

- Nam có vòng bụng ≥ 90 cm, nữ có vòng bụng ≥ 80cm

- HDL-C < 40mg/dl (nam) và

Ngày đăng: 23/08/2024, 00:40