1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy Xử lý nước thải Cầu Ngà bằng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Của Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Cầu Ngà Bằng Phương Pháp Phân Tích Chi Phí - Lợi Ích
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 12,54 MB

Nội dung

Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý nước thải, từ đó áp dụng đượccông nghệ xử lý mới tới các làng nghề khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm, trong chuyên đề này, sinh viên thực

Trang 1

DANH MỤC HÌNH VẼ

LOI MO DAU

Í DY donghiên cỨU ::-::: ::::::::s::::::-:2:i2ii:2222:2:2222:22502222021612222221275222222252212263125253595936131 7

2, Mục tiêu nghiÊn COU ,:cssssessesssssesssssssesssssossosssssssessssssssvsesssssosvossosassesssssosvosssssrsszesses 7

3 Phương pháp nghiên CỨU ¿+56 + SkÉEề E1 TH HH HH Hư 8

4, Nội đung nghiGn CHU csrssccsssssssossssssseesssssssonessassesessessensessassssoosoossssessscssseossseesseesosees 8

5 Cau tric d8 hố 8

LOL CẢM ON cccscsssssssssssssssssnnnnnnunenssssssssssssceeseeceeeceecececeeesssnsstnnnunnnnunnnmmnnssssseeeeeeeeeeeeeeeees 9LOI CAM ĐOAN :

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE XỬ LÝ NƯỚ

1.1 Làng nghề và các đặc trưng của làng nghề cccccccccccccccrrrrrrrrrrrree 111.1.1 Khai nệm

1.1.2 Các đặc trưng của làng nghê Việt Nam

1.1.2.1 - Trình độ công ngh

1.1.2.2 Trình độ quan lý, tô chức s iN Xu

1.1.2.3 Sản phẩm và quy mô sản xuất -222222222vvvvvvvvvvvvvvvvrecer 13

1.2 Quản lý môi trường làng nghề -::¿ v222++22222222vvrrttrrtvvvvrrrrrrrrrk 14

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Các nguyên tac quản lý môi trường

1.2.3 Công cụ quản lý môi trường làng nghÊ -¿- 5© +5++s5scxccx+ 171.3 Quản lý nước thải làng nghề -2¿¿:22222++222*2222222222222222112223112222222 e2 201.3.1 Khai niệm

1.3.2, Nước thải làng nghê

1.3.2.1 Dac trưng chung của nước thải làng ng!

1.3.2.2 Đặc tính riêng của mỗi loại nước thải làng ng

1.3.3 Nguyên lý xử lý nước thải

1.3.3.1 Phương pháp xử lý lý học.

Trang 2

1.3.4 Tình hình xử lý nước tại một số làng nghề chế biến thực phẩm

1.4 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý

nước thải làng nghề

1.4.1 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) - c +-5+<e<<++ 25

1.4.1.1 - Khái niệm CBA - cccrierrirrrrrrrrrrrrirtrrrrrrrrrrrrrree 251.4.1.2 Y nghĩa CBA 27

1.4.2 Su dung CBA đánh giá hiệu qua của hệ thong XLNT làng nghé Duong Liễu

27

1.4.2.1 Các bước tiến hành trong CBA 22222ccvcvvvvvrvvvrrrrverecev 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG I „31

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI

LANG NGHE DƯƠNG LIEU

2.1 Tổng quan về làng nghề thực phâm Dương Liêu

2.1.1 Thông tin chung về làng nghề chế biến thực phi

2.1.2 Hoạt động sản xu:

2.1.3 Tình hình phát triên của làng ngh

2.1.5 Ảnh hưởng của chat thải làng nghề đến con người - -: 40

2.2 Tổng quan về nhà máy XLNT Cầu Ngà

2.2.1 Giới thiệu về nhà máy XLNT làng nghề Cầu Nga — Dương Liễu 402.2.2 Quy trình xử lý nước thải của nhà máy

2.3 Hiệu quả xử lý nước tại làng nghề Dương Liễu

—.-CHUONG III: VẬN DUNG CBA DE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA HOẠT DONG CUA

NHÀ MAY XLNT LANG NGHE DUONG LIEU +46

3.1 Hiệu quả tài chính

3.1.1 Một số giả thi

3.1.2 Các loại chi phí = —

3.1.2.1 Chỉ phí đầu tư ban dau

3.1.2.2 Chi phí hoạt động hàng năm - ¿+ - + 5+5 xexs+xzterererkrrerrk 46

E1 CAC Lodi LOT in 48

Trang 3

3.2.1 Chi phí môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng - 503.2.2 Lợi ích về mặt môi trường

3.2.2.1 Lợi ích có thé lượng hóa được bằng tié

3.2.2.2 Lợi ích không thé lượng hóa được bằng tiền - : 52

3.3 Đề xuất các kiến nghị và giải pháp

3.3.1 Các kiến nghị

3 Đề xuất giải pháp

3.3.2.1 Về phía nhà nước và chính quyền di

3.3.2.2 Về phía chủ đầu tư

3.3.2.3 Về phía người sử dụng -222vv+vcctrtEcvvrvvrrrrtrrrrrkrrrrrrrre 55KET LUẬN

Trang 4

Xây dựng - Vận hành — Chuyên giao

Nhu cầu Oxy sinh hóa (mg/l)

Nhu cầu Oxy hóa học (mg/l) Chất rắn lơ lửng (mg/l)

Quy chuẩn Việt Nam

Bộ Tài nguyên Môi trường

Nghị định — Chính phủ Thông tư

Trang 7

Ngày nay, Việt Nam đang trên đà phát triển với mục tiêu hiện đại hóa, công nghiệphóa, tập trung vào ngành công nghiệp và dịch vụ Song song với sự phát triển các ngành

công nghiệp vừa và nặng, thì các làng nghề truyền thống cũng đóng góp một vai trò quan trọng Sản phẩm của các làng nghề truyền thống có giá trị cả về mặt kinh tế và xã

hội đối với nước ta

Hiện nay, cả nước có trên 1.300 làng nghề được công nhận và 3.200 làng có nghềtrong đó làng nghề lương thực thực phẩm khoảng 11,9% Tốc độ phát triển mở rộng

của các làng nghề truyền thống diễn ra khá mạnh Các làng nghề truyền thống ở Việt

Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước Nhiều làng nghề truyềnthống hiện nay đã được đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa

không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.

Làng nghề Dương Liễu được công nhận làng nghề năm 2001 tạo nhiều cơ hộicho các cơ sở có thê mở rộng sản xuât quảng bá thương hiệu miên dong.

Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn

đề môi trường và sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân cư đang bị ảnhhưởng nghiêm trong từ hoạt động sản xuất của các làng nghề Các làng nghề hầu hết

đều là quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, nằm trong khu dân cư, công nghệ sản xuất còn

giản đơn, thiếu khoa học Phần lớn các làng nghề đều gây ô nhiễm môi trường tùy mức

độ, đặc biệt là nhóm làng nghề lương thực thực phẩm.

Bên cạnh việc phát triển làng nghề cũng cần quan tâm đến các vấn đề bảo vệmôi trường nói chung và bảo vệ môi trường tại làng nghê nói riêng, đặc biệt là các vân

đê về nước thải miên dong.

Trong những năm gan đây, ở nước ta đã xây dựng một số công trình xử lý chatthai cho các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Gan đây nhất là công trình nhà

máy xử lý nước thải Cầu Ngà, đặt tại xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội Để

đánh giá được hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý nước thải, từ đó áp dụng đượccông nghệ xử lý mới tới các làng nghề khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm, trong chuyên đề

này, sinh viên thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiệu quá hoạt động của nhà máy Xứ lý nước thai Cầu Nga bằng phương pháp phân tích chi phí - lợi ich”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổng quan về các vấn đề môi trường làng nghề tại Việt Nam và ô nhiễm môi trường

nước tại các làng nghê chê biên thực phâm.

Đánh giá hiện trạng môi trường tại làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, Hoài

Đức trước và sau khi vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Trang 8

3 Phương pháp nghiên cứu

¢ Phuong pháp thu thập thông tin, phân tích thông tin thứ cấp

- Thu thập các nguồn tài liệu từ kết quả nghiên cứu đề tài/dự án đã được thực hiện trong

và ngoài nước, sách chuyên khảo.

- Đặc điểm kinh tế, xã hội và môi trường của làng nghề nghiên cứu

- Các tài liệu liên quan đến công nghệ xử lý nước thải cho các làng nghề chế biến thựcphẩm trong và ngoài nước

- Tổng quan về phương pháp đánh giá công nghệ xử lý chất thải

¢ Phuong pháp điều tra, khảo sát hiện trưởng, phỏng van hộ dân, đánh giá nhanh

- Tìm hiểu nguồn thải va vùng thai

- Tìm hiểu về sức khỏe, chỉ phí y tế của người dân làng nghề

© Phuong pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó liên quan

e Phương pháp phân tích đánh giá công nghệ:

Trên cơ sở tài liệu đã thu thập, tiến hành phân loại tổng hợp thông tin, đánh giá phân

tích và kết luận về các vấn đề nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề ra

4 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá công nghệ xử lý nước thải tại làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu,Hoài Đức, Hà Nội.

- Khảo sát lượng nước thải tai làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu.

- Khảo sát công nghệ, hiện trạng xử lý nước thải đã và đang áp dụng tại làng nghề

Dương Liễu

- Lựa chọn địa điểm có thé áp dung công nghệ xử lý nước thải của nhà máy Cầu Nga.

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của công nghệ được khuyến khích dé cải

thiện hiệu quả xử lý, nhân rộng cho những làng nghề khác

5 Cấu trúc đề tài

Chương I: Tổng quan về xử lý nước thải làng nghề

Chương II: Hiện trạng sản xuất và các vấn đề môi trường tại làng nghề Dương Liễu.Chương III: Vận dung CBA đề đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy XLNT làngnghề Dương Liễu

Trang 9

thành nhất đến tất cả quý Thầy Cô Khoa Môi trường và Đô thị , những người đã tận tình

giảng dạy, chỉ bảo cho tôi những kiến thức cơ bản, những bài học, những kinh nghiệm quý báu đê tôi có thê áp dụng những kiến thức đó trong quá trình thực tập và viết chuyên

đề Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Nguyễn Quang Hồng,

người đã tận tình hướng dan tôi trong suốt thời gian thực tập Sự chỉ bảo tận tình và chuđáo của thầy giúp tôi hoàn thành tốt hơn bài báo cáo, giúp tôi nhận ra sai sót cũng như

tìm ra hướng đi đúng hơn trong quá trình hoàn thiện chuyên đề

Tiếp theo, tôi xin cảm ơn đến Công ty Cổ phần đầu tư phát triển môi trường SFCViệt Nam đã cho tôi có cơ hội thực tập tại công ty, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi nhiệt tình

trong thời gian tôi thực tập và cho tôi những lời khuyên dé hoàn thành tốt hon bài báo cáothực tập.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp ý

kiến, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình

Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức của tôi còn hạn chế nên bài chuyên đề tốtnghiệp này còn gặp nhiều sai sót, mong thay cô thông cảm và góp ý dé tôi có thé rút

nhiều kinh nghiệm hơn cho bản thân, có một hành trang tốt hơn sau khi ra trường

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là đo bản thân thực hiện, không sao

chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu ky luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Yến

Trang 11

CHUONG I: TONG QUAN VE XỬ LÝ NƯỚC THAI LANG NGHE 1.1 Lang nghề và các đặc trưng của làng nghề

1.1.1 Khái niệm

Khái niệm “làng nghề” thường được bắt gặp khá nhiều trên các phương tiện truyền

thông như: sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng Dé có một kết luận giải thích chặtchẽ về khái niệm “làng nghề”, ta đi từ các khái niệm “làng” và “nghề”

“Làng” là một bộ phận nhỏ nhất trong hệ thống hành chính nước ta trước đây và

ngày nay “Làng” được phân chia theo cụm dan cư, có phân chia người đứng đầu, thuận

tiện trong việc quản lý của chính quyền địa phương và nhà nước

Trong làng, ngoài nghề nông, hầu hết các hộ gia đình đều làm thêm một hay nhiều

nghề vào khoảng thời gian nông nhàn Nghề phụ này cũng là đối tượng đem lại nguồn thu

nhập chính trong nhà Có thể coi là nghề thì nghề đó phải tạo ra được khối lượng sản phẩm tương đối và có điểm khác biệt trên thị trường, đem lại thu nhập chủ yếu cho hộ gia đình.

Theo Thông tư 46/201 1/TT-BTNMT:

“Lang nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóchoặc các điêm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, phường, thị tran (sau đây gọi chung là

cấp xã) có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất ramột hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.”

Thông tư 116/2006/TT-BNN đưa ra 03 tiêu chí để công nhận làng nghề:

- Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông

thôn.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh ồn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị

công nhận.

- Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Như vậy, không phải bat kỳ làng nào có hoạt động ngành nghề cũng gọi là làng nghề

mà cần tuân theo một số tiêu chuẩn nhất định.

1.1.2 Các đặc trưng của làng nghề Việt Nam

1.1.2.1 - Trình độ công nghệ

Sự sản xuất của làng nghề Việt Nam hầu hết đều mang tính truyền thống, tồn tại từlâu đời Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làngnghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu Công

cụ lao động đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc Nhiều loại

sản phẩm có kỹ thuật cao hoàn toàn phải dựa vào công cụ lao động chính là bàn tay của

người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất,

song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn

Trang 12

trong sản xuất sản phẩm Vì thế năng suất lao động thấp, quy mô sản xuất nhỏ, tiêu hao

những thay đổi về công nghệ, từng bước cơ khí hóa trong sản xuất Trong những năm gần

đây, các làng nghề đã chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị cho sản xuất Tuy nhiên tốc độđầu tư còn chậm, mặt bằng sản xuất chưa được mở rộng, chủng loại mẫu mã hàng hóa chưa

phong phú, đa dạng Kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, phần lớn là thủ công Cũng đã có

nhiều nơi mua lại công nghệ của nước ngoài nhưng hầu hết là công nghệ đã qua sử dụng,công nghệ đã cũ nên năng suất và chất lượng, hàm lượng công nghệ của sản phẩm khôngcao, sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường không lớn Mặt khác, tính bảo thủ, trì trệ

về kỹ thuật còn khá phô biến trong các làng nghề do thiếu thông tin, thiếu kiến thức và

- Đổi mới công nghệ chưa chú ý tới van đề bảo vệ môi trường và an toàn lao động

- Đổi mới công nghệ chưa đồng bộ hoàn toàn Chi tập trung đổi mới một số khâuchính.

-_ Chưa có sự quan tâm và triển khai công nghệ sản xuắt, kết cấu hạ tang cho ngườidân của đội ngũ cán bộ và đội ngũ nghiên cứu.

Những hạn chế trên đã gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển chung của làng nghề tácđộng nghiêm trọng đến môi trường làng nghé

1.1.2.2 Trình độ quản lý, tổ chức sản xuất

Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân nhưng chưa

nhiều Hộ gia đình là một đơn vị cơ bản của sản xuất trong các làng nghề nông thôn, nguồn

nhân lực chủ yếu là các thành viên trong gia đình với cơ sở hạ tầng sẵn có Những nghề

sản xuất đơn giản, ít công đoạn thì một hộ gia đình có thé đảm bảo được sản xuất từ côngđoạn đầu tới công đoạn cuối của sản phẩm Các sản phẩm truyền thống phức tạp, càng có

nhiều công đoạn và chỉ phí cho một công đoạn càng lớn thì càng dễ được chuyên môn hóa.

Mỗi gia đình chỉ cần thực hiện một công đoạn của quá trình sản xuất

Trang 13

Việc quy hoạch, định hướng phát triển cho làng nghề của các tỉnh còn chậm, nhất

là việc quy hoạch mặt bằng cho sản xuất, quản lý nhà nước còn lúng túng, thiếu chặt chẽ

Do các chỉ tiêu về làng nghề chưa có quản lý chặt chẽ và đầy đủ, nên đã gây ra sự cạnhtranh không lành mạnh giữa các làng nghề

Tw khâu nguyên liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm đều do cá nhận và các hộtrong sản xuất tự lo liệu Đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ

Hau hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn

nguyên liệu tại chỗ, trên địa bàn địa phương Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập

từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm song khôngnhiêu.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại

chỗ và nhỏ hẹp Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, làxuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương Ở mỗi

một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán,

tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn làcác thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu Dẫn đến làng

nghề nào tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm thì tồn tại và tiếp tục được phát triển.

Ngược lại, những làng nghề không tiếp cận được thị trường gặp nhiều khó khăn trong việcduy trì và phát triển làng nghề, dần dần các làng nghề truyền thống bị mai một, một số làng

nghề không còn tồn tại.

Chính hình thức tổ chức sản xuất đơn lẻ ở quy mô hộ gia đình đã gây ra nhiều khó

khăn cho chính quyền địa phương trong quản, cung ứn nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm.Đặc biệt, khó khan trong việc quản lý quản lý chất lượng nước thải của mỗi hộ gia đìnhtrước khi thải vào môi trường.

1.1.2.3 Sản phẩm và quy mô sản xuất

Sản phẩm của làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật

cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giátrị sử dụng, vừa có giá trị thấm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu

dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở nhà nước Chúng đều là sự kết giao

giữa phương pháp ' thủ công tỉnh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Cùng là đồ gốm sứ, nhưngngười ta vẫn có thể phân biệt được đâu là gốm sứ bát tràng (hà nội), thổ hà (bắc ninh), đông

triều (quảng ninh) Từ những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trốngđồng và các hoạ tiết trên đồ gồm sứ đến những nét chấm phá trên các bức thêu tat cả đềumang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tỉnh thần, quan niệm

về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc.

Các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Làng nghề

xuất hiện trong từng làng- xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được

Trang 14

tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh

thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau Phần đông lao động trong các làng

nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tỉnh xảo của đôi bàn tay, vào đầu ócthâm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân Trước kia, do trình độ khoa học và

công nghệ chưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ

công, giản đơn ngày nay, cùng với sự phát triên của khoa học- công nghệ, việc ứng dụngkhoa học- công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớt

được lượng lao động thủ công, giản đơn Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tỉnh xảo.

Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình từ đờinày sang đời khác và chỉ trong từng làng Sau đó, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xãlàm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truyền nghề và dậy nghề đã

có nhiều thay đổi, mang tính đa dang và phong phú hơn

Quy mô sản xuất của làng nghề Việt Nam hiện nay đều chỉ ở mức độ sản xuất nhỏlẻ,manh mún theo quy mô hộ gia đình, hầu hết là sản xuất thủ công Mục đích của sản xuất

chỉ là tận dụng lao động trong thời gian nông nhàn và duy trì nghề truyền thống Vì quy

mô sản xuất nhỏ, nên nhiều hộ sản xuất ưu tiên việc tận dụng lao động thủ công trong giađình hơn là đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại cho sản xuất Do đó việc xử lý nước thải của

quá trình sản xuất cũng không được chú trọng đầu tư công nghệ Đây là vấn đề tồn tại lớn

trong mỗi làng nghề khó được giải quyết

1.2 Quản lý môi trường làng nghề

1.2.1 Khái niệm

Môi trường làng nghề là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác

động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật bên trong, xung quang làngnghê.

Quản lý môi trường làng nghề là một trong những vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ

và cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng dong tại các khu vực làng nghê.

Theo Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, các đốitượng tham gia quản lý môi trường làng nghề:

¢ _ Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường

- Bố trílực lượng, phương tiện và thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến các

điểm tập kết theo quy định.

- Thuc hiện việc quan lý, vận hành, duy tu, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạtầng về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã

- Niém yét các quy định và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện giữ vệ sinh nơi công

cộng.

Trang 15

Xây dựng và tô chức thực hiện hương ước, quy ước có nội dung bảo vệ môi trường;

tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại

cho môi trường.

Tham gia kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi

trường của cơ sở trên địa bàn theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Ủy ban nhân dân các cấp

Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn của địa phương gắn với các quy định

về bảo vệ môi trường

Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề, xây dựng kế hoạch và đầu tư kinhphí dé xử ly ô nhiễm môi trường làng nghề

Ưu tiên phân bồ kinh phí từ ngân sách của địa phương và các nguồn tài chính khác

cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Ưu tiên phân bổ kinh phí sự nghiệp

môi trường cho các xã, phường và thị tran có làng nghề được công nhận đề tô chức

thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường

Quản lý việc thu gom, vận chuyền, tái chế và xử lý chất thải nông thôn, trong đó có

chất thải phát sinh từ hoạt động của các cơ sở trong làng nghề

Phổ biến kinh nghiệm, dao tạo, cung cấp thông tin về sản xuất, quản lý, khoa học công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường hoặc tổ chức triển lãm, hội chợ, quảng bá sản phẩm thân thiện với môi trường cho các cơ sở trong làng nghề ở địa

-phương.

Công bó các thông tin về hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng

nghề trên các phương tiện thông tin, truyền thông của địa phương và trong các cuộc

họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan có thâm quyền ban hành quy ché, chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở phải di dời ra khỏi khu dân cư hoặc chuyên đổi ngành

nghề sản xuất

Sở tài nguyên và môi trường

Phối hợp với các cơ quan liên quan của tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành

nghề nông thôn gắn với các quy định về bảo vệ môi trường

Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công Thương thực hiện hỗ trợ các giải

pháp kỹ thuật xử lý chất thải, kỹ thuật áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với

môi trường; các giải pháp sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng

Tổ chức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải và chất thải rắn đối

với các cơ sở trong làng nghề theo quy định.

Tham định Báo cáo đánh giá tac động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường chỉ tiếttheo thẩm quyền đối với các cơ sở trong làng nghé; thực hiện quan trắc môi trườnglàng nghề

Chủ trì hoặc phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã tôchức thanh tra, kiểm tra và hướng dẫn cơ sở thực hiện các quy định của pháp luật

Trang 16

về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở trong làng nghề theo thâm quyền Giám sátviệc thực hiện công khai thông tin về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn.

- Báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về hiện trạng hoạt động, tình hình phát sinh

và xử lý chất thải của làng nghề trên dia bàn một lần/năm trước ngày 30 tháng 12

hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu.

1.2.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường

Dé quản lý ô nhiễm môi trường được đảm bảo thực hiện tốt nhất tại các làng nghề,thì cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:

Thứ nhất, cần đảm bảo quyền được sống trong môi trường trong lành Cụ thé làngười dân của các làng nghề được quyền sống trong một môi trường không bị ô nhiễm,

đảm bảo cuộc sống ôn định.

"Thứ hai, cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp va bảo đảm sự kết hợp hài hòa

giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Căn cứ vào tầm quan trọng của môi trường

và phát triển kinh tế tại các làng nghề, dựa vào mối quan hệ tương tác giữa môi trường vàphát triển kinh tế tại các làng nghề Việt Nam, thì muốn phát triển phải bảo vệ môi trường

và ngược lại Như vậy, yêu cầu đặt ra là cần có sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh

tế, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, việc khai thác tài nguyên và xả thải phải trong giới

hạn, trong khả năng tự làm sạch của môi trường.

"Thứ ba, phải chú ý đến yếu tố phòng ngừa, tức là chủ động ngăn chặn rủi ro, mà các

hộ gia đình có thể gây ra cho môi trường ở làng nghề Hoạt động kiểm soát, bảo vệ môi

trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suythoái dé cải thiện chất lượng môi trường ở làng nghề

Thứ tư, cần phải thực hiện nguyên tắc ai gây ô nhiễm, người đó phải trả tiền, phải

khắc phục ô nhiễm Người gây ra hậu quả xấu, tác động đến môi trường như xả nước thải

chưa xử lý vào nguồn thì phải trả phí Hình thức này có tác động mạnh, có thê răn đe đối

với hành vi gây ô nhiễm môi trường ở làng nghề Hình thức trả cho hành vi gây ô

nhiễm có thê là thuế tài nguyên, thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường hay chỉ phí sửdụng dịch vụ (thu gom rác, quản lý chất thải nguy hại ) ở làng nghề, kinh phí sử dụng cơ

sở hạ tang: Vi dụ như tiền thuê kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp bao gồm cả tiền thuê

hệ thống xử lý chất thải tập trung Ngoài ra, hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm cũng có thé là chỉ phí phục hồi môi trường trong quá trình khai thác tài nguyên.

"Thứ năm, các quy định về QLMT đối với các hoạt động của làng nghề phải rõ ràng,

minh bạch, dé hiểu cho mọi chủ thể (Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,

các cộng đồng dân cư, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân ) tại

các khu vực làng nghề Cần phải có quy định rõ ràng về việc quản lý chất thải, từ phân loại,thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải, chất thải nguy hại ở các làng nghề như thế nào?

Quy định rõ những đối tượng nào phải đánh giá môi trường khi thực hiện các mục đích

Trang 17

phát triển gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người ở làng nghề? Ngoài ra, cũngphải chỉ rõ chủ thể có thâm quyền xử lý vi phạm, về thủ tục cũng như quy định cụ thể mức

xử lý vi phạm là bao nhiêu đối với mỗi hành vi vi phạm dé các chủ thé có liên quan dễ

dàng cập nhật và áp dụng.

"Thứ sáu, QLMT phải mang tính ồn định va phù hợp với xu thế phát triển bền vữngtại các làng nghề QLMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử,

trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các làng nghề trong từng giai đoạn cụ thé, cần đi vào

thực tiễn cuộc sống ở các làng nghề Những yêu cầu của pháp luật QLMT do các hoạt độngcủa làng nghề gây ra phải được thực hiện và có tính khả thi Việc xây dựng pháp luật và tô

chức thực hiện phải được tiến hành một cách đồng bộ, đồng thời xử lý nghiêm, kịp thờinhững trường hợp vi phạm pháp luật.

1.2.3 Công cụ quản lý môi trường làng nghề

a) Công cụ chính sách- pháp luật

Nha nước rất chú trọng công tác bảo vệ môi trường trong các làng nghề Trong Nghị

định 66/2006/NĐ-CP có đề ra chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển làng nghề.

Điều 8, Nghị định này nêu rõ: “ngân sách địa phương hỗ trợ một phan kinh phí đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng và xử lý môi trường cho các làng nghề, cụm cơ sở ngành nghề nôngthôn” Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các cơ sở ngành nghềnông thôn hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định hiện hành của Chương trình xúctiến thương mại quốc gia

Nước ta đã ban hành một hệ thống chặt chẽ các văn bản quy phạm pháp luật choviệc BVMT và phát triển bền vững Tuy nhiên, việc triển khai các công cụ quản lý còn

nhiều khuyết điểm Về việc đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề còn yếu kém Gần đây

nước ta đã chú trọng hơn trong việc đầu tu cơ sở hạ tang cho việc xử lý chất thải làng nghề.Trong Luật BVMT 2014 có quy định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề ứng với

từng cá nhân, tổ chức, đơn vị tại điều 70, mục 4, chương 6.

Các công cụ quản lý trong BVMT và làng nghề đã được triển khai và ngày càng mởrộng phạm vi áp dụng như thuế, phí BVMT, thu phí rác thải của hộ gia đình và sản xuất,quỹ môi trường, quỹ đặt cọc và hoàn trả Đầu tư tài chính cho BVMT đã được chú ý: hỗ

trợ kinh phí, giảm thuế, ưu đãi tín dung

Trang 18

c) Công cụ tuyên truyền — giáo dục

Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi, vận động người dân tham gia gìn giữ môi trường

bằng nhiều hình thức, thông qua các kì sinh hoạt của xóm, xã, các tổ chức quần chúng,

phong trào thi dua; đưa vào chương trình giáo duc.

Khuyến khích sản xuất sạch hơn, giảm thải các chất gây ô nhiễm.

Nâng cao nhận thức người dân, phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường

trong giáo dục học sinh và trong các kì sinh hoạt Đoàn, Hộ

"Tuyên truyền về việc phân loại rác thải tại nguồn và lợi ích

Có hình thức khen thưởng hoặc nhắc nhở đối với mỗi hành vi của cá nhân và hộ gia

đình trong hoạt động sản xuất và xả thải

Tăng cường thanh tra kiêm tra, xử lý vi phạm.

- Kết quả đạt được hiện nay:

Việc giáo dục và tuyên truyền về vấn dé sản xuất sạch, bảo vệ môi trường đã được

thực hiện nhưng chưa có nhiêu biêu hiện tích cực.

Công tác xã hội hóa BVMT làng nghề chưa được triển khai cụ thể, chưa huy động

được tối đa nguồn lực xã hội cho BVMT làng nghề Tiềm năng của cộng đồng trong bảo

vệ môi trường can chưa được phát huy day đủ

Tai một số làng nghề vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa có hệ

thống quản lý môi trường chung Chưa có hoạt động quan trắc, đo đạc các thông số ô nhiễm

chất thải

d) Công cụ kỹ thuật:

Quan trắc, giám sát chất lượng các thành phần môi trường Nhiều công nghệ mới đã

được áp dụng thành công, ví dụ như áp dụng công nghệ khí gas thay cho đốt than củi tronglàng nghê gốm sứ, sử dụng công nghệ phân hủy yếm khí biogas tạo khí đốt và phân bónchat lượng cao tại các làng nghê chê biên thực phâm, nông san

e) Hương ước, tập tục:

Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước, quy ước có nội dung bảo vệ môi trường;tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục, thói quen mat vệ sinh, có hại cho môi

trường.

Trang 19

e _ Những tồn tai,han chế trong công tác quản lý môi trường:

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, chưa cụ thể hoá BVMT làng

nghề Hơn nữa mỗi làng nghề đều có những đặc thù riêng về tính chất chất thải song vẫn

chưa có quy định cụ thé cho việc chấp hành BVMT làng nghề cho từng làng nghề Chức năng nhiệm vụ về BVMT của các bộ nghành địa phương chưa rõ ràng và còn chồng chéo.

Mặc dù đã có sự phân công trách nhiệm cho các bộ nhưng vẫn có sự chồng chéo về vai trò

và trách nhiệm trong việc BVMT làng nghề giữa các bộ/ngành và giữa các bộ/nghành với

các địa phương Bên cạnh đó việc phối hợp liên nghành vẫn còn nhiều hạn chế.

Tuy đã có quy hoạch thành cụm/khu tập trung song vẫn chưa có hệ thống xử lí nước

tập trung, chưa có hệ thống quản lí môi trường chung mà nó giống như khu giãn dân là một

hình thức mở rộng ô nhiễm

Việc triển khai công cụ quản lí còn nhiều yếu kém Hiệu lực thực thi pháp luật còn

yếu Còn chậm trong việc triển khai và quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT tại các làng nghề Công tác kiểm tra việc thực thi pháp luật BVMT tại các làng nghề chưa

được thường xuyên và triệt để, xử phạt hành chính những hành vi gây ô nhiém môi trường

tại các lang nghề chưa nghiêm Nhiều công cụ kinh tế chưa được triển khai Tại nhiều nước,

các công cụ như phí BVMT đối với nước thải,khí thải, chất thải rắn là công cụ kinh tế quantrọng trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” đã góp phan làm thay đổi ý thức

và hành vi của các chủ cơ sở sản xuất tại các làng nghề dé giảm thiểu chất thải của mình.

Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của chính phủ về phí BVMT đối với nướcthải đã bắt đầu có hiệu lực đối với các cơ sở công nghiệp tại nhiều tỉnh, thành phó Tuy

nhiên, việc thu phí nước thải tại các lang nghề hầu như chưa được thực hiện Nguyên nhân

là tại các làng nghề không chỉ có nước thải từ các hoạt động sản xuất mà kèm theo đó còn

có nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của người dân cho nên việc triển khai thu phí là rấtkhó Tiếp theo là ngày 29/11/2007, chính phủ đã ban hành nghị định 174/2007/NĐ-CP vềphí chất thải rắn Cũng như với phí nước, chất thải rắn cũng xảy ra tình trạng tương tự

Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức BVMT làng nghề cho người dân chưa được

chú trọng Mặc dù đã có những biện pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng thông qua

các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh, truyền hình, báo đài trung ương

và địa phương, tuy nhiên có thé thấy công tác này chưa được chú ý thường xuyên kịp thời.

Vẫn còn nhiều chiến dịch đi theo phong trào mà chưa đi vào bề sâu thực chất Công tác

giáo dục và tuyên truyền chưa được chú trọng tại các làng nghề, các hình thức tuyên truyền

còn thiếu sang tạo về hình thức và phong phú về nội dung, chưa kết hợp tốt với các đoàn

thể trong công tác tuyên truyền và giáo dục Chưa khuyến khích và hướng dẫn cụ thể và

phát triển Hương ước, Quy ước, hay quy chế về việc thực hiện làng văn hoá trong thôn

xóm.

Trang 20

Nhân lực, tài chính và công nghệ cho BVMT làng nghề chưa đáp ứng nhu cầu Lực

lượng cán bộ làm công tác về quản lí môi trường còn mỏng và thiếu trình độ chuyên môn.

Đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề còn chưa tương ứng Tuy Nhà nước đã quan tâm và

có những chính sách nhất định ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT nói chung và làng nghề nói

riêng; nhưng nhìn chung vẫn chưa thực sự khuyến khích; tác dụng mang tính chất "đòn bây" rất hạn chế Việc ứng dụng công nghệ môi trường tại các làng nghề chưa được chú

trọng đúng mực Công tác xã hội hoá BVMT chưa được triển khai cụ thể, chưa huy độngđược nguồn lực xã hội cho BVMT Tiềm năng cộng đồng trong việc BVMT chưa được

phát huy đầy đủ.

Quá trình tham gia của cộng đồng vào quá trình đóng góp ý kiến ra quyết định,

hoạch định chính sách và các làng nghề còn hạn chế.Cho đến nay sự tham gia của cộngđồng chỉ dừng lại ở mức phan kháng khi môi trường bị ô nhiém ảnh hưởng tới họ, hoặc khi

các công trình công cộng được triển khai gần khu dân sinh như bãi chôn lap rác thải.

Trình độ dân trí và tính cộng đồng làng nghề ảnh hưởng rất nhều tới công tác BVMT.

Song họ vẫn chưa có những kiến thức cần thiết để hỗ trợ cho công tác BVMT làng nghềChất lượng môi trường làng nghề giảm ¬> bệnh, dịch tăng —> tuổi thọ giảm

1.3 Quản lý nước thai làng nghề

1.3.1 Khái niệm

e Nước thải:

Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: “ Nước thai là nước đãđược thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiép với quá trình đó”.

Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lí nước thải: “Nước thải lànước đã bị thay đổi đặc điểm , tính chất do sử dụng hoặc do các hoạt động của con người

thải ra môi trường”.

© Xử lý nước thải

Xử lí nước tl à quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải

sinh hoạt, công nghiệp và cơ quan Nó bao gồm các quá trình vật lý, hóa học, và sinh học

để loại bỏ các chất ô nhiễm và sản xuất nước thải được xử lý an toàn với môi trường Một

sản phẩm của xử lý nước thải thường là một chất thải bán rắn hoặc bùn, mà cần phải xử lý

hơn nữa trước khi được thải ra hoặc được áp dụng đất

13.2 Nước thải làng nghề

1.3.2.1 Đặc trưng chung của nước thải làng nghề

Các làng nghề thuộc các vùng nông thôn Việt Nam là một trong những nguồn phát

triển kinh tế nông thôn rất hiệu quả, giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn.

Trang 21

Làng nghề thúc day kinh tế dia phương phát triển, da dang hóa cơ cấu kinh tế, co cấu laođộng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Song bên cạnh nhữngđầu hiệu đáng mừng trong phát triển nghề thủ công truyền thống tại các làng nghề ViệtNam thì vấn đề ô nhiễm môi trường từ các làng nghề ngày càng tôi tệ hơn Tùy từng ngành

nghề sản xuất, mà nước thải của mỗi làng nghề lại có một đặc trưng riêng Nhưng nhìn chung, nước thải tại các làng nghề cũng có một số đặc điểm chung:

- Đều làm biến đồi tính chất tự nhiên và màu sắc của dòng nước theo chiều hướngtiêu cực.

- Thường chứa các chất độc hại, tăng hàm lượng các chat ô nhiễm trong nước, vuot

ngưỡng cho phép, có thé gây mùi khó chịu, anh hưởng đến môi trường sống của cácloài sinh vật trong nước.

- Gây 6 nhiễm nguồn nước sinh hoạt của dân cư, ảnh hưởng đến sức khỏe

1.3.2.2 Đặc tính riêng cua mỗi loại nước thải làng nghề.

Mỗi loại nước thải từ các làng nghề khác nhau lại có những tính chất riêng

Ở các làng nghề cơ khí, mạ, đúc, nước thải thường có các chất vô cơ độc hại như

acid, bazo, muối, kim loại nặng Đây là những nguồn ô nhiễm cực kỳ nguy hiểm Ví dụ

cụ thể như chỉ tính riêng làng nghề Vân Chàng ở Nam Định có 14 bề mạ, hàng ngày thảitrực tiếp ra sông Vân Chàng 40-50m3 nước thải chưa được xử lý, chưa nhiều hóa chất độchại nguy hiểm như HCL, NaOH, Cr hay HCN Kết quả phân tích nước thải cho thấy hàmlượng Cr6+ vượt 1,8 lần, Cu2+ vượt 1,7 lần, BOD và COD vượt TCCP 3- 4 lần, Niken

vượt 8 lần, đặc biệt hàm lượng CN- trong nước thải vượt 65- 117 lần

Ô nhiễm nguồn nước do tác nhân là các chất màu, xơ sợi thường thấy ở các làng

nghề dệt, tay nhuộm, sơn mài, ươm tơ đã làm cho nước chuyên màu, tăng ham lượng

chất hữu cơ trong nước, gây mùi khó chịu, giảm lượng oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởngtới môi trường sống của các loài động thực vật thuỷ sinh, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt

của nhân dân.

Tai các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm và sản xuất, chế biến gỗ, mây tre

đan, nước thải thường có hàm lượng chất hữu cơ cao, dé bị phân hủy

1.3.3 Nguyên lý xử lý nước thải

Xử lý nước thải (XLNT) là một nhu cau cấp thiết của nước ta hiện nay Trên cả

nước có khá nhiều các hệ thống XLNT của riêng các nhà máy hoặc thuộc sở hữu của nhà nước Nước thải có nhiều loại và chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phải xử lý

bằng những phương pháp thích hợp khác nhau

Các phương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau:

- Phương pháp xử lý lý học.

Trang 22

- Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý.

đem đi xử lý Quá trình loại bỏ tạp chất kích thước lớn này khá là quan trọng Nhờ có song,

lưới chắn rác mà đường ống, kênh dẫn hoặc máy bơm không bị tắc, bước này tạo điều kiệnthuận lợi cho các quá trình XLNT tiếp theo

Dựa trên nhu cầu sử dụng, song chắn rác có nhiều loại như song thưa, song dày và

song trung bình Song chắn rác được làm từ gang, hoặc composite, đặt ở đầu kênh dẫn

nước Lưới chắn rác cũng có nhiều loại mau, thưa tùy như cầu sử dụng Loại lưới chắn rác

được các nhà máy XLNT dùng thường xuyên là lưới inox.

b) Lắng cát

Quy trình tiếp theo là lắng cát Lắng cát thường được thực hiện ngay sau giai đoạnchắn rác Vì song, lưới chắn rác không thể giữ lại được các tạp chất vô cơ có kích thước

nhỏ từ 0,2mm đến 2mm như cát, sỏi ra khỏi nước thải, nên người ta dùng phương pháo

lắng cát nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn

và tránh ảnh hưởng đến các quy trình sau

€) Bề lắng

Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bể lắng dot 1)

hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông hay quá trình xử lý sinh học (bể lắng đợt

2) Bé lắng được phân thành hai loại: bề lắng ngang và bề lắng đứng

Bé lắng ngang thường dùng với các hệ thống XLNT trên 15.000m3/ngày Thời gian

lưu nước tại bé lắng ngang là 1,5-2,5h Hiệu suất lắng của bé lắng đứng thường thấp hơn

bể lắng ngang từ 10-20% Thời gian lưu nước trong bé lắng đứng cũng thấp hơn bề lắng

ngang, dao động trong khoảng 0,75-2h.

Trang 23

Ưu điểm cơ bản của phương pháp nay là có thể khử hoàn toàn các hat nhỏ, nhẹ, lắng cham

trong thời gian ngắn.

Cách thực hiện phương pháp tuyển nổi là sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các bọt

khí này sẽ kêt dính với các hạt cặn Khi khôi lượng riêng của bọt khí và cặn nhỏ hơn khôilượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt nổi lên bề mặt

Hiệu suất quá trình tuyển nồi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm lượngchất rắn Khi hàm lượng chất rắn cao, xác xuất va chạm và kết dính giữa các hạt sẽ tănglên, lượng khí tiêu tốn sẽ giảm Trong quá trình tuyén nồi, việc ổn định kích thước bọt khí

có ý nghĩa quan trọng.

1.3.3.2 Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý

a) Trung hòa

Nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 —

8,5 trước khi đến với công nghệ xử lý tiếp theo Trung hòa nước thải có thé thực hiện bằng

nhiều cách:

- Hòa chung một lượng đồng đều nước thải acid và nước thải kiềm

- Thêm các tác nhân hóa học vào nước thải

- Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa

- Hap thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hap thụ ammoniac bằng nước acid

b) Keo tụ - tạo bông

Trong nước thải, luôn chứa các hạt ton tại ở dang các hạt keo min phân tán, kích thước các hạt thường dao động từ 0,1 — 10 micromet Các hat này tương đối khó tách vì

chúng không nồi cũng không lắng Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa nhờ

lực đây tĩnh điện Do đó, để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt của

chúng, quá trình này được gọi là quá trình keo tụ Các hạt keo đã bị trung hòa điện tích cóthể liên kết với các hạt keo khác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và

lắng xuống, quá trình này được gọi là quá trình tạo bông.

1.3.3.3 Phương pháp xử lí sinh học.

Đề xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ như

H2S, Sunfit, ammonia, Nito người ta sử dụng phương pháp xử lí sinh học, dựa trên cơ

sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất đề làm thức ăn Phương pháp xử lý sinh học có thể phânthành 2 loại:

Trang 24

- Phương pháp ki khí sử dụng nhóm vi sinh vật ki khí, hoạt động trong điều kiện

cần di chuyên vào bên trong tế bào vi sinh vật theo 3 giai đoạn chính như sau:

- Chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng đến bề mặt tế bào vi sinh vật.

- _ Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ bên

trong và bên ngoài tê bào.

- Chuyển hóa các chất trong tế bao vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tếbào mới.

Tốc độ quá trình oxy hóa sinh hóa phụ thộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng

các tạp chất và mức độ ồn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý Các yếu tố

chính ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình sinh hoá là chế độ thủy động, hàm lượng oxy

trong nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và các yếu tô vi lượng

a) Phuong phap sinh hoc ky khi

Quá trình phân hủy ky khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tap thông qua

nhiều phản ứng trung gian, tạo ra nhiều sản phẩm trung gian Theo cách nhìn tổng quát thì

quá trình phân hủy ky khí xảy ra theo 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử;

- Giai đoạn 2: acid hóa;

- Giai đoạn 3: acetate hóa;

- Giai đoạn 4 trong quá trình ki khí xử ly nước thải: methan hóa.

Tùy theo trạng thái của bùn, có thé chia quá trình xử lý ky khí trong xử lý nước thảithành:

- Quá trình xử lý ky khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp

xúc ky khí, quá trình xử lý bằng lớp bùn ky khí với dòng nước đi từ đưới lên.

- Quá trình xử lý ky khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc

ky khí.

b) _ Phương pháp sinh học hiếu khí

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn:

- Oxy hóa các chất hữu cơ

- Tông hợp tê bào mới

- Phân hủy nội bào

Trang 25

Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí trong bể xử lý nước thải cóthể xay ra 0 điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo Đối với công trình xử lý nhân tạo, người tatạo điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hóa sinh hóa nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệusuất cao hơn rất nhiều Tùy theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá trình xử lý sinh học

hiếu khí nhân tạo có thé chia thành:

- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử

dụng đề khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, quá trình lên men

phân hủy hiếu khí Trong số các quá trình này, quá trình bùn hoạt tính là quá trìnhphé biến nhất

- Xirly sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình bùn

hoạt tính dính bám, bề lọc nhỏ giọt, bề phản ứng nitrate với màng có định

1.3.4 Tình hình xử lý nước tại một số làng nghề chế biến thực phẩm

Ô nhiễm hữu cơ thường nặng né nhất ở các làng nghề chế biến lương thực, thực

phẩm và sản xuất chế biến gỗ, mây tre đan bởi nước thải của các làng nghề này thường có

hàm lượng chất hữu cơ rất cao, dễ bị phân hủy Nước thải không được xử lý chảy trực tiếpvào cống rãnh ao hồ, hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải quá lớn vượt khả năng

phân hủy, đồng hóa của các vi sinh vật cũng như các loài động vật thủy sinh gây hiện tượng

phú dưỡng, ô nhiễm môi trường nước đã tác động xu đến tới các thủy vực Một số ví dụ

để mình chứng như: làng nghề chế biến nông sản thực phẩm dương liễu (Hà Tây) thải ra

khoảng 7000m3 nước thải/ngày đêm Các chỉ tiêu BOD, COD, SS đều cao hơn tiêu chuẩn

Tai các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm cho thấy có 8- 30% người dân mắc

bệnh về đường tiêu hóa, 4.5 — 23% bệnh viêm da, 6 — 18% bệnh đường hô hấp, 13 - 38%

phụ nữ mắc bệnh phụ khoa Ty lệ mắc bệnh liên quan đến nghề sản xuất tại Dương Liễu

— Hà Nội là 70%, làng bún bánh Vũ Hội — Thái Bình là 70%, làng bún Phú Đô, làng rượu

Tân Độ là 50%

1.4 Phương pháp phân tích chỉ phí - lợi ích đánh giá hiệu quá của hệ thống xử

lý nước thải làng nghề

1.4.1 Phương pháp phân tích chỉ phí lợi ích (CBA)

1.4.1.1 Khái niệm CBA

Phân tích chi phí — lợi ich(CBA) là công cụ xác định và so sánh chi phí và lợi ích

của một chương trình, chính sách, dự án dé đánh giá chương trình, chính sách, dự án làmtăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội

Trang 26

- CBA là một công cụ đánh giá các chương trình, dự án

- CBA xem xét đến tat cả các lợi ích và chi phí (có giá thị trường và cũng có thékhông có giá thị trường)

- CBA quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh tế (chương trình hay dự án có đem lạiphúc lợi cho xã hội không?)

- CBA xem xét van đề trên quan điểm xã hội nói chung

Ví dụ: Nên lựa chọn dự án nào trong các dự án sau:

Tên dự án Chi phí Lợi ích Lợi ích xã hội ròng Cải thiện đường 2t Sty 3ty

ống dẫn nước

Trong thêm cây 3ty 8 ty Sty

xanh đường phd

Xây cầu vượt Sty Tỷ 2ty

Tac dung cua CBA:

- Phân tích lợi ích chi phí là một kỹ thuật phân tích dé đi đến quyết định xem đây cónên tiến hành các dự án đã triển khai hay không hay hiện tại có nên cho triển khai các dự

án được đề xuất hay không.

- Phân tích lợi ich chi phi cũng được dùng dé đưa ra quyết định lựa chọn giữa hai

hay nhiều các đề xuất dự án loại trừ lẫn nhau

Người ta tiến hành phân tích lợi ích-chi phí thông qua việc gắn giá trị tiền tệ cho mỗi một

đầu vào cũng như đầu ra của dự án Sau đó so sánh các giá trị của các đầu vào và các đầu

ra Cơ bản mà nói, nếu lợi ích dự án đem lại có giá trị lớn hơn chi phi mà nó tiêu tốn, dự

án đó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai Những dự án mà phân tích phân tíchlợi ích-chỉ phí xếp vào loại đáng được triển khai là những dự án cho đầu ra có giá trị lớn

hơn đầu vào đã sử dụng Trong trường hợp phải chọn một dự án trong số nhiều dự án

được đề xuất, phân tích lợi ich-chi phí sẽ giúp chọn được dự an đem lại lợi ích ròng lớn

nhất Cũng có thé dung phân tích lợi fch-chi phí để đánh giá mức độ nhạy cảm của các

đầu ra trong dự án đối với rủi ro và bất chắc.

Các tính toán chính trị và xã hội trong phân tích lợi ích-chi phi cũng rất quan trọng so với

các lợi ích kinh tế trong việc quyết định có nên triển khai dự án hay không Điều này

đúng nhất là trong trường hợp đưa ra các quyết định công Lúc đó, các tài nguyên thườngđược phân bổ dựa trên các lý do khác chứ không phải là hiệu quả kinh tế Những vấn đề

môi trường, sức khỏe trong các trường hợp này có thẻ sẽ thế chỗ cho thậm chí là những

nguôn lợi ròng lớn về kinh tế

Quy trình của CBA:

Trang 27

Bước 1: Nhận dạng van dé và xác định các phương án giải quyết.

Bước 2: Nhận dạng các lợi ích và chỉ phí xã hội của mỗi phương án

Bước 3: Đánh giá lợi ích và chỉ phí của mỗi phương án

Bước 4: Lập bảng lợi ích và chi phi hàng năm.

Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án

Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng.

Bước 7: Kiểm tra độ ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu (phân tích độ

nhạy)

Bước 8: Đưa ra đề nghị.

1.4.1.2 Ýnghĩa CBA

© Gitip cho việc thực hiện dự án hiệu quả hơn, kha thi hon

Một dự án thực hiện CBA trước khi thực hiện sẽ đạt hiệu quả cao hơn, khả thi hơn

so với dự án không thực hiện CBA hay chỉ thực FA(phân tích tài chính), ECA(phântích hiệu quả chỉ phí) CBA xem xét tất cả các giá trị của chỉ phí, lợi ích phát sinh trongtừng giai đoạn của dự án.

¢ Giúp thay đổi hành vi

CBA xem xét tới tất cả các biến dạng thị trường, tác động ngoại ứng, vì thế có thểgiúp thay đổi hành vi của cá nhân, doanh nghiệp

© _ Cung cấp thông tin cho việc lựa chọn tốt hơn các công cụ khác

Các thông tin từ một bản phân tích CBA có thê đóng góp cho việc lựa chọn các

phương án như sau: Ưu tiên các phương án đem lại lợi ích ròng cao cho xã hội (lựa chọn

phương án có NPV max) Chứng minh cái gì là chi phí, cái gì là lợi ích đối với xã hội.Chứng minh sự mat mát trong lợi ích ròng của xã hội khi chấp nhận các phương án vì nóthúc day dat tới mục tiêu công bằng xã hội và môi trường hơn là chỉ mục tiêu kinh tế

e Đánh giá được các chi phí lợi ích có giá và không có giá.

CBA cung cấp các cách thức nhận dạng và tính toán các chỉ phí, lợi ích không có

giá

1.4.2 Sứ dụng CBA đánh giá hiệu quả của hệ thống XLNT làng nghề Dương Liễu.

Dựa theo các bước tính trong CBA để đánh giá dòng chỉ phí bỏ ra và lợi ích thuđược từ hệ thống XLNT làng nghề Dương Liễu Trong đề tài này, loại CBA được sử dụng

là Ex Post CBA- thực hiện tại thời điểm kết thúc dự án.

Trang 28

1.4.2.1 Các bước tiến hành trong CBA

` Bước 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết

Đầu tiên là việc nhìn nhận về tình hình hiện tại, xác định mục tiêu mong muốn đạt

được khi thực hiện Sau khi nhận dạng vân đê cân phải xác định các phương án đê có thê thực hiện được mục tiêu mong muôn.

Vấn đề là phân tích chỉ phí- lợi ích của dự án nhà máy XLNT làng nghề Dương

Liễu Từ đó đánh giá được hiệu quả của dự án này

* Bước 2: Nhận dang các lợi ích và chi phí của quá trình xây dựng và hoạt động.

Nguyên tắc để nhận dạng là tính tắt cả các lợi ích và chỉ phí về kinh tế, môi trường,

xã hội, bất kể ai là người nhận lợi ích hoặc trả chỉ phí.

Ví dụ về lợi ích:

- Lượng nước thải được xử lý, môi trường nước được bảo vệ, giảm rủi ro về môi

trường.

- Sức khỏe người dân tốt hon, chi phí khám chữa bệnh giảm

- Tuân thủ quy định của pháp luật về BVMT

Vi dụ về chỉ phí:

- Chi phí xây dựng nhà máy.

- Chi phí vận hành nhà máy.

* Bước 3: Tính toán các lợi ích và chi phí của mỗi phương án

Cần quy về giá trị kinh tế cho lợi ích và chỉ phí xã hội của mỗi phương án Một sốlợi ích và chỉ phí xã hội có thể thấy được các giá trị tài chính (giá thị trường), một số có

thể có giá trị kinh tế thực (giá thị trường đã điều chỉnh các biến dạng thị trường) và một số

có giá trị khác không quy về mặt kinh tế Các chỉ phí và lợi ích này đều có phương pháp

tính riêng.

* Bước 4: Thẻ hiện các dòng lợi ích và chỉ phí theo thời gian trên bảng lợi ích chỉ

phí (bao gồm cả các chi phí, lợi ích tính toán được và chi phi ngầm, lợi ích xã hội) Sau

đó tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đối với cả vòng đời dự án

Trang 29

Chi phí TC

Chi phí MT-XH

Lợi ích ròng (B-C) Bo — Co By-C, By-C,

* Bước 5: Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng phương án đối với cả

vòng đời dự án

Ty lệ chiết khấu là Tỷ lệ phần trăm của lãi suất lũy tích dùng để điều chỉnh dé đưa

các lợi ích và chi phí trong tương lai về giá trị hiện tại trong đương Sau khi xác định được

tỷ lệ chiết khấu người ta sẽ tính toán một số chỉ tiêu để phục vụ cho việc đánh giá dự án:NPV ( giá trị hiện tại ròng); BCR ( tỷ suất lợi ích- chỉ phi); IRR (tỉ lệ hoàn vốn nội bộ)

- Gid trị tương lai (FV — Future Value)

Công thức tổng quát: FW, = PV* (1 +r)”

Trong đó: (1 +r)* : là Giá trị tương lai của 1 đồng với thời gian n giai đoạn;

r: là tỷ lệ chiết khấu mỗi giai đoạn

- Giá trị hiện tai (PV — Present Value) : Là giá trị cua 1 khoản tiền trong tương lai

được chiết khâu về thời điểm hiện tại với một tỷ lệ chiết khấu r

FVp

(1+r)"

Công thức quy đổi: PV =

Trongđó: r: tỷ lệ chiết khấu

1

q+r)" : hệ số chiết khấu

Giá trị hiện tại của dòng lợi ích: PV(B) = »

n

Giá trị hiện tai của dong chi phí: PV(C) = » (a 1)

NPV = Tông giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng của dự án.

t=0

- Giá trị hiện tại ròng (NPV — Net Present Value)

Ngày đăng: 17/11/2024, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nghị định 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Khác
10. Nghị định 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải Khác
11.Nghị định 154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Khác
12.QCTĐHN 02:2014/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp trên địabàn Thủ đô Hà Nội Khác
13.QCVN 08:2008/BTNMT - Chat lượng nước mặt 14.QCVN 02: 2009/BYT- Chất lượng nước sinh hoạt Khác
15.QCVN 40: 2011/BTNMT - Nước thải công nghiệp Khác
16. QCVN 09: 2015/BTNMT - Chất lượng nước dưới dat Khác
17. Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT thông tư quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
19. Tiêu chuân Việt Nam 5980-1995u PYNEeID Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN