BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ Đề tai: Đánh giá hiệu quả dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" của tổ chức Green Life trên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế — Quản ly Tài nguyên và Môi trường
Sinh viên : Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
Đề tai: Đánh giá hiệu quả dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" của tổ chức
Green Life trên địa bàn Thành phô Hà Nội
Sinh viên : Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chiu
kỷ luật với Nhà trường.
Ha Nội, ngày 22 thang 11 năm 2020
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Diệu Hang — Trường Đại học Kinh tế
quốc dân, TS Dương Thị Phương Anh - Phó Trưởng ban cùng các anh/chị trong
Ban Môi trường và Phát triển bền vững, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên
và Môi trường, các thành viên trong tổ chức của Green Life đã hỗ trợ và tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc, tìm hiểu, phân tích vànghiên cứu dé hoàn thành bài chuyên dé
Do các điều kiện và lí do khác nhau nên bài chuyên đề này có thể còn nhữngthiếu sót nhất định, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các
thầy, cô và những người quan tâm đến nội dung mà em đang nghiên cứu để em cóthể kịp thời bổ sung, chỉnh sửa và tiếp thu thêm những góc nhìn mới về vấn đề
Trang 5MỤC LỤC
1 Sự cần thiết của nghiên CU oo cssecscssessesseessessessessesuessessessessesseesens 1
2 Mure ti mghién 0u NỈ, < 'šĩ"ãẰ 2
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :- ¿25+ +22 2
4 Phương pháp nghiên €Ứu - G25 2233218351331 351 1515111111 ket 3
5 Kết cầu chuyên đề ¿52 s St 2E1271271121121121171211211.11 11111 txe 4
Chương I : Tổng quan về đánh giá dự án môi trường 2-2-2: 5
1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá dự án môi trường, -©cc©cs+cccccc+ 6
1.2.3 Quy trình xây dựng khung danh gi ẳ Tnhh, 7
Chương II : Giới thiệu dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" va tiêu chí đánh giá
WSU QUA DU AM 77 2 10
PC 2001000) 00 10
2.1.1 Thực trạng CTRSH tại Việt N4H1 SG HH kg 10
2.1.2 Dự án môi trường "Đối rác lấy cây ”h ccccscskckkckkrkerkerkerkererrree l6
2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả dự AM 5 5 S25 * + sstseereerserrssrrrres 202.2.1 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả truyền thông -2-cs¿©cs©5eccs2 20
2.2.2 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả kinh Ế - 2-5252 SSSteEeEeEerrrrreree 2012.2.3 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả Quan Ïj - 2-55 5252+cczterkerterkererssree 22
2.3 Nguồn dữ liệu 2-52 22SE E21 221127127121121121121111211 21111111111 erre 23
Chương III: Đánh giá hiệu qua truyền thông, hiệu quả kinh tế và hiệu quả
quản lý của dự án môi trường "Đôi rác lây cây" .cccseseieirerres 24
3.1 Hiệu quả truyền thông 22 22+ ++2EE2ExtEEEEEE+SEESEEerEkerkrsrkrrrrres 243.2 Hiệu quả kinh tẾ - 2 2 + ềExềEE9EEE 1211215 21717111111111 1.11 1111 1.cye 34
K15 2n6n 1 0 ố.ố.e 34
3.2.2 Phân tích kinh tế ( Phân tích chỉ phí lợi ích — CBA) - 463.3 Hiệu quả quản LY -. - G3 11211211 1111181111 111111111 E1 81 81 kg rrệt 563.4 Thảo luận kết quả và đề xuất - 2 25s text 2EEEEEEEEEEEErkrrkerkrrer 59
Trang 63.4.1 Thảo luận kẾt qả, 555cc SE EE E212 2112212121111 rre.
3.4.2 P.7 7) 08nnnn na g.gaă.Ả KET LUẬN
Trang 7KT-XH NXB
SGK
TDMNPB
TNMT UBND
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Chat thai ran
Chất thải rắn sinh hoạt
Sách giáo khoa
Trung du miền núi phía Bắc
Tài nguyên Môi trường
Ủy ban nhân dân
Trang 80 ss04ìi:120150 1717 14
Bảng 2.4 Số lượng cơ sở xử lý CTRSH 2- 2-52 SS2E22E2EEEEEEEEEEEEEEErkerkerree 15
Bang 3.1 Tổng hợp số người tham gia va quan tâm tới các sự kiện "Đổi rác laycây" của Green Life trên địa ban Thành phố Hà Nội - 2-2 2 5z+sz£szs+ 25
Bang 3.2 Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu giai đoạn 12/2018-11/2020 33
Bang 3.3 Doanh thu trong phân tích tài chính của Green Life giai đoạn 2U 0N ,/L , 35
Bảng 3.4 Chi phí trong phân tích tai chính cua Green Life giai đoạn
12/2018-200 38
Bảng 3.5 Tổng hợp doanh thu và chi phi trong phân tích tài chính giai đoạn12/2018 - 12/2022 theo viễn cảnh L ¿2:52 5222222+2E22E2EEEEEzEerxerxerxerrerrree 42
Bảng 3.6 Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính theo viễn cảnh l - - 44
Bang 3.7 Tổng hợp doanh thu và chi phí trong phân tích tài chính giai đoạn12/2018 - 12/2022 theo viễn cảnh 2 ¿2-2 S++S£2E22EEEtEEEEEEEEzEerkerxerxerxerrree 45
Bảng 3.8 Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính theo viễn cảnh 2 . -5:- 45
Bảng 3.9 Lượng thu gom rác trong các sự kiện của Green Life (tính theo tháng) 47
Bang 3.10 Số tiền tiết kiệm từ chi phí thu gom, vận chuyên, xử lý giấy vụn; vỏ hộp
sữa; pin và các thiết bị điện tử hỏng của Green Life trong giai đoạn 12/2018 —
12/2020 49
Bang 3.11 Số tiền tiết kiệm từ chi phí chi phí xây dựng thư viện cho học sinh vùng
cao của Green Life trong giai đoạn 12/2018 — 12/2020 - ‹ +++<<<++++ 50
Trang 9Bảng 3.12 So tiên tiét kiệm từ các nguôn tai nguyên: nước, dâu, điện của Green
Bảng 3.15 Lợi ích và chi phí trong phân tích kinh tế giai đoạn 12/2018-12/2022
theo viễn cảnh l_ ¿52 522St2x‡ExEEE2E123232121E2121121121212121121111 211.2 xe 53
Bang 3.16 Tổng hop các chỉ tiêu kinh tế theo viễn cảnh I 5-52 2252¿ 53
Bảng 3.17 Lợi ích và chi phí trong phân tích kinh tế giai đoạn 12/2018-12/2022theo vier 10A ea : 55
Bang 3.18 Tổng hop các chỉ tiêu kinh tế theo viễn cảnh 2 -2- 252552552 55
Danh mục biêu do
Biểu đồ 2.1 So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị giữa
các vùng (2018) HH HH HH HT TT 12
Biểu đồ 2.2 Chỉ số phát sinh chat thai ran sinh hoạt bình quân trên đầu người tại
khu vực đô thị và nông thôn - - c6 +1 21119139111 1191111 1 911 HH ng Hy 13
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị (theo vùng,
Biểu đồ 2.4 Ty lệ khối lượng CTRSH được xử lý bằng các phương pháp 16
Biểu đồ 3.1 Số lượng các sự kiện "Đổi rác lấy cây" đã được Green Life tổ chức giai
đoạn 12/2018-11/2020 (tính theo tháng) - 6 6c 23+ seksesrrrkeskrske 30
Biểu đồ 3.2 Số người đã tham gia sự kiện "Đổi rác theo cây" giai đoạn
12/2018-11/2020 (tính theo thang) - - 66h29 HH TH HH ng ngu 30
Biểu đồ 3.3 Số người quan tâm sự kiện trên Fanpage — Online giai đoạn
Trang 10Biểu đồ 3.6 Cơ cấu chi phí tài chính của Green Life ¿2 5+ sec: 38
Biểu đồ 3.7 Tương quan giữa doanh thu và chi phí trong phân tích tài chính giaiđoạn 12/2018-1 1/2020 ¿- 2-22 ©S£+EE‡EEE‡EEEEEEEEEE2122712112711211E211211211 21 41
Biểu đồ 3.8 Lãi suất tiết kiệm của 10 ngân hàng đầu tháng 11/2020 43Biểu đồ 3.9 Ty lệ nhân sự trung bình chạy một sự kiện của Green Life 58Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ xếp loại thành viên theo mức độ hoàn thành công việc 59
Danh mục hình ảnh
Ảnh 2.1 Quy trình tham gia sự kiện "Đổi rác lay cây" -¿ccz+cxeccxee 18Ảnh 3.1 Bảng giá SGK các lớp của NXB Giáo dục Việt Nam - 50
Trang 11Mở đầu
1 Sự cần thiệt của nghiên cứu
Trong những năm gần đây, do sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) cùng vớiquá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân sỐ đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra áp lực rấtlớn đôi với môi trường khi lượng chat thải ran (CTR) nói chung và đặc biệt chat thairắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng đang phát sinh ngày càng nhiều Trong khi đó,việc kiểm soát, quản lý và xử lý các loại chất thải này còn nhiều hạn chế, tiềm ấn
nguy cơ gây ra tác động tiêu cực đên môi trường sông và sức khỏe con người.
Tại nhiều nơi, mặc dù đều đã có hệ thống thu gom rác thải tại nhà, thu gom
theo hộ dân cu, Đặc biệt là tại các thành phó lớn như Thành phố Hà Nội và ThànhPhố Hồ Chí Minh nhưng tình trạng quá tải CTRSH vẫn thường xuyên xảy ra Trướctình hình đó, đã có nhiều tổ chức cũng như các dự án môi trường được thành lập với
mục tiêu phân loại, thu gom và xử lý CTRSH nhằm làm giảm lượng CTRSH phát
sinh, đồng thời góp phần làm thay đổi thói quen, nhận thức của cộng đồng về cácvấn đề liên quan đến môi trường thông qua các hoạt động gắn liền với việc bảo vệmôi trường Một trong số đó, phổ biến nhất là các dự án môi trường "Đổi rác lay
al
cay".
Tuy nhiên, đa số các dự án môi trường nói chung hay dự án môi "Đổi rac lay
cây" nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải xem xét nếu như muốn duy trì
và phát triển Thứ nhất, phần lớn những dự án môi trường này chỉ hoạt động chủ
yếu tại các thành phố lớn như Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chi Minh — những
khu vực có lượng CTRSH phát sinh được xếp loại nhiều và cao nhất cả nước Thứ
hai, các dự án môi trường được thành lập chủ yếu bởi các tô chức tình nguyện, cáccâu lạc bộ môi trường, các nhóm sinh viên, số ít khác do các cơ quan đoản thê,
Chính Phủ hoặc các tổ chức nước ngoài Thứ ba, các dự án môi trường chủ yếu hoạtđộng dưới dạng phi lợi nhuận, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạtđộng đặc biệt là van đề tiền quỹ dé duy trì và phát triển dự án cũng như các van đề
về nhân sự Do đó, những dự án môi trường này đa số đều ở dạng tự phát, khó duy
trì được lâu.
Vì vậy, bài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hoạt động dự án môi trường, lay
dự án môi trường "Đổi rac lay cây" do Green Life tô chức trên địa bàn Thành phố
Hà Nội làm mô hình mẫu phân tích đánh giá dé xem xét hiệu quả hoạt động Từ đó,
Trang 12cung cấp kết quả đánh giá khách quan và chỉ tiết hơn về hiệu quả hiệu động của dự
án môi trường "Đổi rác lay cây" Đồng thời, thông qua những phân tích và bìnhluận, bài nghiên cứu cũng chỉ ra những điểm yếu và hạn chế của dự án dé từ đó đề
ra một số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động trong tương lai
Bài nghiên cứu hy vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai
quan tâm đên lĩnh vực môi trường nói chung và các dự án môi trường nói riêng.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án môi trường "Đôi rác lây cây", từ đó
đê xuât các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án.
Mục tiêu cụ thê
- Tông quan về các tiêu chí đánh giá dự án môi trường.
- Xem xét đánh giá hiệu quả dự án môi trường "Đôi rác lây cay" của Green Life dưới ba góc độ:
+ Đánh giá dưới góc độ hiệu quả truyền thông;
+ Đánh giá dưới góc độ hiệu quả kinh tế;
+ Đánh giá dưới góc độ hiệu quả quản lý.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dự ánmôi trường "Đổi rác lấy cây"
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Dự án môi trường "Đổi rác lay cây" do Green Life tổ chức
- Các khía cạnh phân tích:
+ Hiệu quả truyền thông;
+ Hiệu quả kinh tẾ;
+ Hiệu quả quản lý.
Pham vi nghiên cứu
Trang 13- Các địa điểm diễn ra sự kiện "Đổi rác lay cay" do Green Life tô chức trên diabàn Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Số liệu và thông tin được nghiên cứu và thu thập từ tháng12/2018 đến thời điểm hiện tại (11/2020), tương ứng với 42 quan sát
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp được áp dụng trong việc phỏng vấncác đối tượng bao gồm: Các thành viên trong ban tổ chức của Green Life, các cộngtác viên (CTV), cùng các bên liên quan Phương pháp này nham mục đích xác địnhchính xác mục tiêu mà Green Life đặt ra trong mỗi sự kiện được tô chức; mục tiêutrung hạn; dài hạn trong tương lai Ngoài ra, với cách thức phỏng vấn trực tiếp này,
tư liệu được chia sẻ sẽ mang tính chất chân thực hơn, nhất là các khía cạnh nằm sâubên trong của dự án như khó khăn, thách thức, ưu - nhược điểm và điều này rất
can thiết dé làm cơ sở cho bài nghiên cứu dé đề xuất các giải pháp phủ hợp
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khácnhau nhưng trong đó có hai nguồn chính mà bài nghiên cứu sẽ sử dụng nhiều nhất
đó là thông tin, số liệu từ quá trình điều tra, phỏng vấn trực tiếp và thông tin, số liệuthu thập từ các bài báo, các bài thống kê được đăng tải chính thức trên Fanpage của
Green Life cùng công cụ theo dõi quản lý Fanpage.
Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được thống kê lại nhằm mục đích so sánh
và đánh giá, rút ra kết luận qua các thời kỳ
Ngoài ra, đối với những số liệu ứng với các chỉ tiêu cần phân tích, bài nghiêncứu sử dụng các công thức tính toán tương ứng dé đưa ra kết quả và đánh giá phù
hợp.
Phương pháp phân tích - tong hợp
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhằm phân tách những vấn đề
của dự án môi trường "Đổi rác lay cây" thành các khía cạnh khác nhau nhằm phục
vụ việc phân tích và đánh giá được hiệu quả, chính xác Ngoài ra, điêu này còn giúp
Trang 14cho người đọc có được cái nhìn chi tiệt, cụ thê và rõ ràng hơn về hoạt động "Đôi rác
lay cây" của Green Life
Sau khi bóc tách phân tích từng khía cạnh, bài nghiên cứu sử dụng phương
pháp tổng hợp nhằm khái quát lại vấn đề Phương pháp này ngoài mục đích tóm tắtnhững nội dung chính, nó còn giúp ích trong việc xác định những vấn đề cần lưu ý
dé từ đó đề xuất ra những giải pháp phù hợp
5 Kết cau chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề bao gồm 3 chương chính như sau:
Chương I : Tổng quan về đánh giá dự án môi trường
Chương II : Giới thiệu dự án môi trường "Đối rác lay cây" và tiêu chí đánh giáhiệu quả dự án
Chương III: Đánh giá hiệu quả truyền thông, hiệu quả kinh tế và hiệu quả quản
lý của dự án môi trường "Đôi rác lây cây"
Trang 15Chương I : Tổng quan về đánh giá dự án môi trường
1.1 Dự án môi trường
1.1.1 Khái niệm
Danh từ "du án" được dùng cho nhiều lĩnh vực và trong các hoạt động khác
nhau của nền kinh tế quốc dân với mục đích và mục tiêu khác nhau Từ khi danh từ
"dự án" ra đời, danh từ này được nhiều người sử dụng dé chỉ những hoạt động,
những quá trình rất khác nhau trong từng lĩnh vực cụ thê rất đa dạng
Theo Clark A Campbell "Dự án là các hoạt động với các thông số được xác
định chính xác với khung thời gian và các mục đích cho riêng dự án do".
Theo Paula martin & Karen Tate "Dự án là bắt kỳ nỗ lực tạm thời và có tổ
chức nảo nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay kế hoạch đơn nhất"
Trang web của tổ chức Vietnam Foundation — đơn vị tài trợ dự án Tài nguyên
giáo dục mở đưa ra định nghĩa "Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiệnbởi một tập thể nhằm đạt được một kết quả dự kiến trong một thời gian dự kiến với
một kinh phí dự kiến"
Trên góc độ tổng quát nhất, dự án có thé được hiểu là hệ thống các công việcđược xác định rõ mục tiêu, nguồn lực cũng như thời gian bắt đầu và kết thúc Nóicách khác, dự án là một quá trình hoạt động đã xác định rõ mục tiêu cần phải đạt
được trong những ràng buộc nhất định về thời gian và nguồn lực dé đạt mục tiêu đó
Trong lĩnh vực môi trường, dự án được phân thành nhiều loại và chủ yếu đượcđặt tên theo đặc điểm hoạt động của dự án Dự án môi trường "Đồi rác lấy cay" củaGreen Life thuộc dự án truyền thông về môi trường với hoạt động chính là truyềnthông và tổ chức các sự kiện "Đổi rác lay cây"
1.1.2 Đặc điễm
- Mỗi một dự án nói chung và những dự án môi trường nói riêng, thông
thường bao gôm 5 đặc diém chính sau:
+ Có mục tiêu và mục tiêu được xác định cụ thê, rõ ràng
+ Được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, có thời điểm bắt đầu
và thời điểm kết thúc
Trang 16+ Thường liên quan đến nhiều bộ phận trong doanh nghiệp và lĩnh vực chuyên
môn khác nhau.
+ Liên quan đên việc thực hiện một điêu mà chưa từng được làm trước đó.
+ Đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng dau ra, chi phí và thời gian cụthé (Nguyễn Quốc Duy, 2012)
1.2 Đánh giá dự án môi trường
1.2.1 Khái niệm
Đánh giá dự án môi trường được hiểu là quá trình thu thập dữ liệu đáng tin cậy
một cách có hệ thống và sử dụng đữ liệu đó để đưa ra đánh giá về giá trị của sản
phẩm, dịch vụ hoặc quá trình tại bất kỳ thời điểm nào đó trong vòng đời của dự án
(NSW, 2004).
1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá dự án môi trường
Đánh giá dự án môi trường giúp cung cấp và truyền đạt những thông tin cầnthiết cho các bên liên quan đến dự án Ngoài ra, việc đánh giá còn giúp những ngườiđang thực hiện dự án nắm bắt được những gì đang diễn ra đối với dự án, từ đó giúpcác nhà quản lý dự án có những thay đôi phù hợp và kịp thời dé đạt được mục tiêu
Việc đánh giá kết quả của các dự án môi trường là điều rất cần thiết Tuy
nhiên, có rất ít các dự án môi trường thực hiện nghiêm túc công việc đánh giá này.Khi thực hiện một dự án môi trường, tất cả thành viên trong tập thé đều phải bỏnhiều công sức và nhiều nguồn lực như thời gian, tiền bạc, Thông thường, việcmọi người thường làm đa số là tập trung lập kế hoạch cho dự án mà bỏ qua việcthiết lập khung đánh giá cho dự án môi trường Thiết lập khung đánh giá được coi làmột điều quan trọng vì nó cho biết điều gì là hiệu quả đối với dự án và tại sao, vàđiều gì là không hiệu quả Hay nói cách khác, nó đang đánh giá những nỗ lực củatập thé và sẽ giúp những nhà quản lý dự án tìm cách tập trung vào những điều hiệuquả và loại bỏ, tthay đổi những yếu tố kém hiệu quả nhăm hướng đến mục tiêu
chung của dự án.
Khi đánh giá một dự án môi trường, chúng ta có thé học hỏi kinh nghiệm củachính mình trong quá khứ và điều chỉnh hoạt động của dự án trong tương lai nếucần thiết Việc đánh giá giúp cung cấp một cơ chế phản hồi để cải thiện liên tụcnhững cô gắng, nỗ lực của tập thể, góp phần vào việc ra quyết định trong mỗi giai
Trang 17đoạn của dự án, nó khuyến khích những người đang thực hiện dự án suy ngẫm vềkết qua của mình dé cân nhắc các hành động và hướng đi trong tương lai Đánh giágiúp chúng ta hiểu rõ giá trị của dự án môi trường mà mình đang thực hiện băng
cách đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính phù hợp và cách quản lý Quan trọng
nhất, đánh giá dự án môi trường sẽ cho chúng ta biết liệu chúng ta có đạt đượcnhững gi chúng ta đã đặt ra được hay không và nếu không đạt được thì tại sao
Thông thường, việc thực hiện đánh giá dự án môi trường do nhiều đối tượngkhác nhau yêu cầu thực hiện Đối với các dự án được tài trợ từ bên ngoài, đánh giá
dự án môi trường được đưa vào như một phần yêu cầu của cơ quan tài trợ để cungcấp bằng chứng về trách nhiệm giải trình, các kết quả đạt được hoặc tính hiệu quảtrong việc tải trợ Đối với những người trong dự án môi trường, họ thường thực hiện
việc đánh giá để xác định rằng họ có đang đi đúng hướng hay không, và giúp họđưa ra quyết định về hướng đi trong tương lai
Các dự án môi trường được đánh giá thường ở vị thế mạnh hơn và có uy tín
hơn so với những dự án môi trường không được đánh giá Các dự án được đánh giá
tốt thường rất có lợi thế trong việc nhận được sự ủng hộ, tin tưởng cũng như sự tảitrợ thêm từ nhiều tổ chức khác
1.2.3 Quy trình xây dựng khung đánh giá
Liên quan đến việc đánh giá, nếu bước thiết yếu nhất trong quá trình lập kếhoạch của dự án môi trường là thiết lập các mục tiêu thì trong việc đánh giá, đó
chính là xác định mức độ đạt được những mục tiêu nảy.
Khung đánh giá thường bao gồm:
- Câu hỏi đánh giá;
- Chỉ số hoạt động:
- Thông tin hiệu suất;
- Đánh giá.
Câu hoi đánh giá
Tùy thuộc vào mục đích, các đánh giá sẽ liên quan đến nhiều vấn đề khác
nhau, tuy nhiên câu hỏi đánh giá cân đảm bảo:
Trang 18- Tính phù hợp (Có ý nghĩa không?) Hoạt động của dự án môi trường có đi đúng vân đê?
- Hiệu quả (Nó đã hoạt động như thế nào?) Dự án môi trường có đạt được các
mục tiêu / kêt quả mong muôn không?
- Hiệu quả (Có hiệu quả về chi phí không?) Chúng ta có thé sử dụng tốt honcác ngu6n lực không?
- Quy trình (Nó đã được quản lý tốt chưa?) Phương pháp được sử dụng để raquyết định và quản lý dự án có đảm bảo thành công không?
Chỉ số hoạt động
Các câu hỏi sau có thê được hỏi đê kiêm tra chât lượng khi lựa chọn các chỉ
- Các chỉ số có hợp lệ không? Các chỉ số có tập trung chính xác vào kết quả và
mô tả tình huống của dự án môi trường không? Chúng có thé quan sát và đo lường
được không?
- Các chỉ số có phô quát không? Các chi số khác nhau có thé liên kết với nhau
dé cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hoạt động của dự án môi trường và các kếtquả mục tiêu của dự án không? Chúng có bao gồm day đủ các cấp độ trong khung
đánh giá không?
- Mỗi chỉ số cho biết đặc điểm hoặc thay đổi nào sẽ được tính? Chỉ báo có chobiết lượng thay đổi dự kiến không? Liệu các chỉ số có phản ánh được tính tích cực /
tiêu cực cho kết quả không?
- Các chỉ số có cho phép tổng hợp từ dữ liệu mẫu đến các tổng thê lớn hơnkhông? Dữ liệu thu được từ một mẫu có đại diện chính xác cho dự án môi trườngtong thé không?
Thông tin hiệu suất
Cần xác định thông tin định lượng (số) hoặc thông tin định tính (mô tả) nào làcần thiết để đánh giá đầy đủ dự án môi trường đang thực hiện Cần xác định đâu làkhía cạnh quan trọng nhất của dự án môi trường dé có thé đo lường chúng.
Đánh giá
Trang 19Đưa ra đánh giá về sự thành công của dự án môi trường, chúng ta có thể sử
dụng:
- Tiêu chí và phê duyệt của các bên liên quan.
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
- Phân tích chi phí - lợi ích (kinh phí, thời gian).
- Mức định trước.
Báo cáo kết quả đánh giá dự án môi trường
Khi phân tích đữ liệu giám sát, chúng ta sẽ phát hiện mức độ hoạt động của dự
án môi trường dựa trên một số phương pháp đánh giá tiêu chuẩn Chúng ta có thể sosánh những phát hiện này với mục tiêu đánh giá của mình và bắt đầu đưa ra kết luận
dự thảo, đánh giá và khuyến nghị về dự án môi trường Sau đó cần tham khảo ýkiến của các bên liên quan về tính chính xác và thích hợp của những điều được đưa
ra, đồng thời thực hiện các sửa đổi nếu cần thiết Tất cả thông tin này sau đó có thể
được kết hợp thành một báo cáo cuối cùng về đánh giá
Tất cả các yếu tố có thé được đưa vào báo cáo đánh giá:
- Kết quả: bằng chứng về quy trình, hiệu suất, đầu ra hoặc kết quả của dự án
môi trường.
- Kết luận: đưa thông tin bằng lời và số để xác định những gì đã thực hiện
được.
- Đánh giá giá tri: nêu rõ các kết luận, chỉ ra "tốt" hay "xấu" và mức độ của
chúng (Vi dụ: hiệu quả, không hiệu quả; phù hợp, không phù hop ).
- Khuyến nghị: lời khuyên về quản lý dự án môi trường, hoặc đưa ra những
bài học, kinh nghiệm rút ra được từ đánh giá (NSW, 2004).
Tuy thuộc vào đặc điểm hoạt động của các dự án môi trường, trong từng giai
đoạn đánh giá cụ thé mà khung đánh giá có thé được xây dựng một cách linh hoạt,sao cho phù hợp với dự án.
Trang 20Chương II : Giới thiệu dự án môi trường "Đổi rác lay cây"' và tiêu chí đánh giá
hiệu quả dự án
2.1 Giới thiệu dự án
2.1.1 Thực trang CTRSH tai Việt Nam
Sự phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng trong những năm gan đây đã
tạo nên một áp lực rất lớn tác động đến môi trường, đặc biệt trong đó là tình trạng
gia tăng lượng CTR phát sinh, nhất là CTRSH
Các nguồn phat sinh CTRSH bao gồm: Các hộ gia đình; Khu dân cư; Khu
thương mại và dịch vụ như khách sạn, nhà hàng, siêu thị, chợ ; Khu vực công sở như các cơ quan, bệnh viện, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, ; Khu công
cộng như bến xe, nhà ga, sân bay, công viên, các khu vui chơi - giải trí, đường
phé ; Dịch vụ công cộng như cắt tỉa cây xanh, quét đường, ; Hoạt động sinh
hoạt của các cơ sở sản xuất và chế biến
Tình hình phát sinh CTRSH toàn quốc
CTRSH tại các đô thị chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSH của cả nước,tăng từ 32.000 tan/ngay năm 2014 lên 37.000 tan/ngay trong năm 2019 (Bộ TNMT,
2015 & 2019) Lượng CTRSH tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh
ngày càng tăng, mỗi năm tăng khoảng 10 - 16% Tỷ lệ CTRSH tăng cao tập trung ở
các đô thị đang có xu hướng mở rộng Tổng khối lượng phát sinh CTRSH đô thị cảnước là 37.178 tắn/ngày (13.569.924 tắn/năm), chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt
là Thành phố Hà Nội va Thành phố Hồ Chi Minh Chi tính riêng 2 đô thị này, tổnglượng CTRSH đô thi phát sinh tới 11.300 tan/ngay (4.124.500 tấn/năm), chiếm30,4% tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh trên toàn quốc
Ở khu vực nông thôn, CTRSH phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, nhà kho,
các khu vực như chợ, cơ quan hành chính, trường học, bệnh viện, Hầu hếtCTRSH phát sinh đều không được phân loại tại nguồn Do đó, tỷ lệ thu hồi chất thải
có khả năng tái chế và tái sử dụng như giấy vụn, nhựa, kim loại, còn thấp và chủyếu là tự phát
Bảng 2.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị
và nông thôn (theo vùng, 2018)
Trang 21Đô thị Nông thôn
Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng
TT Vùng phát sinh phát sinh phát sinh phát sinh
(tắn/ngày) (tắn/năm) (tắn/ngày) (tắn/năm)
(Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019a)
Tính theo vùng phát triển KT-XH thì các đô thị vùng Đông Nam Bộ có lượngCTRSH phát sinh lớn nhất với 4.269.036 tắn/năm (chiếm 31,46% tổng lượng phátsinh CTRSH các đô thị loại III trở lên của cả nước), tiếp đến là các đô thị vùngĐBSH có lượng phát sinh CTRSH đô thị là 2.927.117 tan/nam (chiếm 21,57%).Các đô thi vùng Tây Nguyên có lượng phát sinh CTRSH thấp nhất 517.540 tắn/năm(chiếm 3,81%), tiếp đến là vùng TDMNPB với 1.176.929 tắn/năm (chiếm 8,67%),vùng ĐBSCL là 2.003.390 tắn/năm (chiếm 14,76%), vùng Bắc Trung Bộ và DHMT
là 2.675.910 tắn/năm (chiếm 19,72%)
Trang 22#§ ĐBSH
= TDMNPB
Bắc Trung Bộ và DHMT Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
# ĐBSCL
Biểu đồ 2.1 So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
tại khu vực đô thị giữa các vùng (2018)
(Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 20194)
Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người
Chi số phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người tại vùng TDMNPB
là cao nhất với 1,414 kg/người/ngày; tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và DHMT với1,282 kg/người/ngày; thấp nhất là vùng Tây Nguyên 0,846 kg/người/ngày
Bảng 2.2 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị
và nông thôn (theo vùng, 2018)
Khối lượng phát sinh ca x Chỉ số phát sinh
Trang 23(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 20194)
Đối với chỉ số phát sinh CTRSH nông thôn thì vùng ĐBSH là cao nhất với0,512 kg/nguời/ngày, tiếp đến là vùng Đông Nam Bộ với 0,441 kg/người/ngày; thấpnhất là vùng ĐBSCL với 0,289 kg/người/ngày
mm Đôthị Nông thôn
Biểu đồ 2.2 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người
tại khu vực đô thị và nông thôn
(Nguôn: Bộ Tai nguyên và Môi trường, 20194)
Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Các hình thức thu gom và vận chuyển CTRSH phổ biến tại Việt Nam baogồm:
- Thu gom tại các vi trí công cộng: hình thức nay sử dụng các vi trí lưu giữchung lớn làm địa điểm để thu gom và nhận CTRSH
- Thu gom theo cụm dân cư: xe thu gom dừng tại các vi tri được quy định và
người dân đồ CTRSH vào xe Các xe thu gom đã day sẽ được vận chuyển đi đếntrạm trung chuyên hay cơ sở xử lý
Trang 24- Thu gom tại nhà: nhân viên thu gom chất thải đến từng hộ gia đình, mangthùng chứa chất thải đến xe thu gom, đồ sạch và trả về chỗ cũ Đây là hình thức
không có sự tham gia của cư dân Hình thức thu gom tại nhà đang được sử dụng
phổ biến tại Thành phố Hồ Chi Minh và các tỉnh miền Tây
- Thu gom ở vỉa hè: cư dân có trách nhiệm đặt thùng chứa đúng vị trí và lấy lại
thùng chứa rỗng sau khi đã được thu gom.
Bảng 2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý
tại khu vực đô thị (theo vùng, 2018)
TT và Khối lượng phát | Khối lượng thu | Khối lượng tiêu | TY lệ
Trang 25Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị
(theo vùng, 2018)
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 20194)
(* Chỉ có 50 tỉnh/thành có báo cáo về số liệu này)
Tỷ lệ thu gom CTRSH đô thị cao nhất là vùng ĐBSH với 94,75%; tiếp theo làvùng Đông Nam Bộ với 92,57%; thấp nhất là vùng Tây Nguyên đạt 65,51%
Theo thống kê sơ bộ, một số nơi có tỷ lệ thu gom CTRSH cao như Đồng Nai(97,0%), Thừa Thiên Huế (91,2%), Bắc Ninh (90,0%), Nam Định (88,2%), Thanhphố Hà Nội (88,0%) Trong khi đó, một số tỉnh khác có tỷ lệ thu gom rất thấp như
Hà Giang (27,4%), Dak Lắk (26,11%), và thấp nhất là Điện Biên (12,0%) Như vậy,
có thé thấy rang tỷ lệ thu gom CTRSH có sự chênh lệch lớn giữa các tỉnh — Thành
phô.
Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Hiện nay, trên cả nước có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, trong đó có 381 lò đốt
CTRSH, 37 dây chuyền chế biến phân compost, 904 bãi chôn lấp, tuy nhiên có
nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh (Bộ TNMT, 2019c) Một số cơ sở áp dụngphương pháp đốt CTRSH có thu hồi năng lượng dé phát điện hoặc có kết hợp nhiềuphương pháp xử lý Trong các cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở cấp tỉnh, còn lại là
các cơ sở xử ly cap huyện, cap xã, liên xã.
Xét trên tông khối lượng CTRSH được thu gom, có khoảng 71% (tươngđương 34.000 tan/ngay) được xử lý bằng phương pháp chôn lấp (chưa tính lượng bãthải từ các cơ sở chế biến compost và tro xỉ phát sinh từ các lò đốt); 16% (tươngđương 7.600 tan/ngay) được xử ly tại các nhà máy chế biến compost; 13% (tươngđương 6.200 tắn/ngày) được xử lý bằng phương pháp đốt
Trang 26Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ khối lượng CTRSH được xử lý bằng các phương pháp
(Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019)2.1.2 Dự án môi trường "Doi rác lấy cây"
Muc đích, mục tiêu ra đời của dự an
Dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" của Green Life do anh Hoang Quý Bình
sinh năm 1995 sáng lập Sau đó, dự án đã nhận được sự quan tâm của các bạn sinh
viên đến từ nhiều trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội Đây là một dự ánmôi trường phi lợi nhuận ra đời vào ngày 02/12/2018 Sự kiện đầu tiên được tổ
chức vào hai ngày 29-30/12/2018 tại thư viện D - Free Book Lê Thanh Nghị, quận
Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Dự án được ra đời với mục đích xây dựng một cộng đồng sống bên vững, có ýthức và trách nhiệm với lượng rác thải họ tạo ra hang ngày Do đó, Green Life hướng tới 3 mục tiêu chính:
- Khuyến khích phân loại rác tại nguồn và giảm thiểu rác thải;
- Nâng cao nhận thức về các vấn đề môi trường;
- Lan tỏa lối sông xanh đến với cộng đồng
Dự án hướng đến các giá trị cốt lõi: Tử tế với môi trường — Trách nhiệm vớithé hệ tương lai — Kết nối với cộng đồng
Hoạt động chính của Green Life
Trang 27Hoạt động chính của Green LIfe là tổ chức đồi rác lay qua tai cac dia diém taptrung đông người với tần suất 3-4 sự kiện/tháng (Ban đầu sự kiện được tổ chức 1lần/tháng, sau đó tăng tần suất lên 3-4 lần/tháng và mở rộng ra nhiều địa bàn trênThành phố Hà Nội) Tuy nhiên ké từ tháng 1/2020, dưới sự ảnh hưởng của dịchbệnh Covid-19, tại một số thời điểm nhất định, hoạt động của dự án đã phải thu hẹp,
giảm tần suất tổ chức các sự kiện, thậm chí là phải tạm dừng Tính đến thời điểm
hiện tai, tháng 11/2020, Green Life đã hoạt động lại bình thường va tô chức sự kiện
với tuần suất 1-2 lần/tháng)
Hiện tại Green Life dang thu gom các nhóm rác chính sau:
- Giấy photo, vở học sinh đã qua sử dụng: Cách quy đổi 3kg = 1 sao
- Bìa/sách giáo khoa/giáo trình cũ/sách đọc/truyện, báo/tạp chí: Cách quy đôi
5kg = | sao.
- Nhựa (chai nhựa, thìa nhựa, ống hút nhựa, vỏ hộp sữa chua, đã được làm
sạch khô): Cách quy đổi 3kg = 1 sao
- Kim loại (hộp thiếc, ): Cách quy đổi 2kg = 1 sao.
- Vỏ lon đã đập bẹp: Cách quy đổi từ 50 lon = 1 sao
- Vỏ hộp thức uống giấy (vỏ hộp sữa, vỏ hộp nước trái cây ) sạch khô, thukèm ống hút vỏ hộp sữa và bao nilon bọc ống hút: Cách quy đổi 10 vỏ trở lên sẽ
nhận được quà tái chê.
- Pin/thiét bị điện tử hỏng (dây sạc, tai nghe, điện thoại hỏng, ): Cách quyđổi 10 thiết bị trở lên = 1 sao
Có 3 loại quà chính được quy đổi trong sự kiện:
- Thứ nhất, các loại cây bao gồm các loại sen đá, xương rồng, cây phong thủy(kim tiền, kim ngân, phú quý ), cây lọc không khí (lưỡi hỏ, trau bà, ) Nguồn câyGreen Life nhập chủ yếu từ nhà vườn ở Đà Lạt, hoặc nhà vườn Nông Nghiệp
- Thứ hai, các sản phẩm thân thiện môi trường như xà bông thiên nhiên, bànchải tre, nước rửa chén bát hữu cơ, khâu trang Airphin, Các sản phẩm này đượcnhập từ các hợp tác xã (HTX) địa phương như HTX Ninh Bình, Thanh Hóa, Bến
Tre, hay các đơn vi sản xuất, phân phối uy tín
Trang 28- Thứ ba, các sản phẩm tái chế như giấy gói quà, giấy da năng, sé tay, Các sản phẩm này được các nhà máy tái chế cung cấp lại cho Green Life
Quy trình đổi quà tại sự kiện thường gom 4 bước chính:
- Bước 1: Cân rác tái chế và phát sao Người tham gia sự kiện sẽ đến địa điểm
tổ chức, mang theo rác đã phân loại ở nhà Các thành viên trong Green Life sẽ cân
và phát sao cho người tham gia ngay tại sự kiện.
- Bước 2: Phân loại
- Bước 3: Đổi cây/các sản phẩm xanh Người tham gia dùng sao dé đổi cây,chậu, sản phẩm tái chế hay các sản phẩm thân thiện môi trường khác Nếu không đủ
số sao, người tham gia có thé trả bằng tiền, được quy đổi 10.000 đồng = 1 sao vàgửi lại phiếu sao cho CTV Green Life khi đã hoàn thành việc đổi quà
Anh 2.1 Quy trình tham gia sự kiện "Đối rác lấy cây"
(Nguôn: Green Life, 2019)
* Nếu đối cây, người tham gia sự kiện có thể lựa chọn tự tay trồng cây hoặcnhờ các ban CTV của Green Life hỗ trợ trong cây nếu can
* Ngoài ra, người tham gia sự kiện có thể tham gia thêm vào một sỐ khu vựckhác tại sự kiện cua Green Life Các hoạt động nay có thể tổ chức thêm tuy vào
điều kiện thực tế mà có thêm các khu vực check-in, khu vực trò chơi, khu vựchandmade, khu vực triển lãm ảnh,
Cách xử lý các loại rác sau khi thu gom
Trang 29Với sách, truyện còn dùng được: Green Life tặng cho các đội nhóm tình
nguyện đê xây dựng các tủ sách cho các điêm trường gặp khó khăn Ngoài ra, nêu các tô chức, các nhân nào khác muôn xin nhận sách tại sự kiện đê làm thiện nguyện,
có thê liên hệ với Green Life để được chuyên giao và hỗ trợ
Với vỏ và thức uống giấy: Green Life chuyển qua nhà máy tái chế ở Hưng
Yên trong chương trình Tái chế vỏ hộp sữa của Tetra Pak
Với Pin-thiết bị điện tử cũ-hỏng: Green Life chuyển qua các điểm thu gom củaViệt Nam Tái Chế
Với giấy, nhựa, kim loại: Green Life chuyền về các nhà máy tái chế ở Hưng
- Đối tác hỗ trợ: Green Life cũng nhận được một phần kinh phí hỗ trợ từ các
đối tác khi kết hợp tổ chức sự kiện
Số tiền thu được từ các nguồn, Green Life dùng để:
- Mua cây, chậu, đất, các sản phẩm thân thiện môi trường/sản phẩm tái chếphục vụ đổi quà trong các sự kiện
- Hỗ trợ ăn uống/tặng cây-quà, làm giấy chứng nhận cho các bạn CTV và
thành viên.
- Bù đắp cho những loại rác thu gom nhưng không được hỗ trợ kinh phí như
vỏ hộp thức uống giấy, pin-thiết bị điện tử cũ hỏng Ngoài ra, với các loại sách giáokhoa (SGK) được quy đổi thành sao cho người tham dự sự kiện nhưng sau đó
không ban ma tặng lại cho các đội tình nguyện.
- Kinh phí vận chuyên đồ từ các nơi sản xuất, vận chuyên đồ đến và đi sau sự
kiện.
Trang 30- Kinh phí mua các đồ dùng khác cần thiết dé tô chức sự kiện như làm biển
sao, in ân tai liệu, mua giá dựng ảnh và in ảnh triên lãm,
- Một phần kinh phí sẽ đóng góp vào tiền thuê nhà của thư viện cộng đồng D
Free Book, hoạt động dạy học thiện nguyện "Gia sư 0đ" của CLB Ngày mai tươi
sáng — ACE, và các lớp học ngoại ngữ-kỹ năng-nghê thuật miễn phí D-Free
Learning.
2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả dự án
Trong 5 năm tới, Green Life hướng tới mục tiêu giảm 50% rác thải tại Thanh
phố Hà Nội Green Life cũng xác định sau 5 năm hoạt động, bên cạnh phat triển các
sự kiện "Đổi rác lay cây" thi Green Life sẽ tập trung vào mảng hoạt động truyền
thông và trang tin tức.
Mục tiêu trung gian của Green Life:
- Mỗi sự kiện thu hút 1000-3000 người tham gia;
- Tổ chức trung bình từ 2-4 sự kiện mỗi thang;
- Lượng rác thu gom từ mỗi sự kiện từ 3-5 tấn
Dé đánh giá hiệu quả dự án môi trường "Đổi rác lay cây" của Green Life, bàinghiên cứu sẽ tập trung vào 3 tiêu chí đánh giá chính, đó là:
+ Đánh giá hiệu quả truyền thông;
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế;
+ Đánh giá hiệu quả quản lý.
2.2.1 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả truyền thông
Kênh truyền thông có hai loại, đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp Đối với
dự án môi trường "Đổi rác lay cây" của Green Life thi cả hai hình thức này đều
được sử dụng đồng thời
Kênh truyền thông trực tiếp được hiểu là kênh có sự tiếp xúc, có mối quan hệtrực tiếp giữa hai hay nhiều người với nhau Cụ thể, ở đây Green Life tô chức các sựkiện và truyền thông trực tiếp dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" với cộng đồng.
Ngoài ra, còn một hình thức truyền thông khác cũng được Green Life sử dụng, đó làtruyền thông truyền miệng Đây là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa những người đã
Trang 31từng tham gia sự kiện voi những người chưa từng tham gia Từ đó, các thông tin về
sự kiện của Green Life được "truyền tai nhau" một cách nhanh chóng trong cộng
đồng
Kênh truyền thông gián tiếp là kênh không cần có sự tiếp xúc hay giao tiếptrực tiếp, tức là không có mối liên hệ ngược từ người nhận tin với người truyền tin.Đối với dự án môi trường "Đổi rác lấy cây" thì truyền thông gián tiếp được thực
hiện chủ yếu qua các phương tiện truyền thông được thé hiện dưới dang an phẩm
(báo chí, tạp chí, thư từ, bài viết), dạng quảng bá (truyền hình, truyền thanh), dạng
thông tin điện tử như Internet, Fanpage
Đối với kênh truyền thông trực tiếp, đặc biệt là hình thức truyền miệng thìđiều này rất khó dé có thé năm bắt và kiểm soát được lượng người đã tiếp xúc với
thông tin Do đó, điều này sẽ gây khó khăn và trở ngại trong quá trình xây dựng tiêuchí đánh giá hiệu quả truyền thông cho hoạt động của dự án môi trường "Đổi rác laycây" vì không đo lường được chính xác phạm vi ảnh hưởng Vì vậy, với kênh truyềnthông trực tiếp, khi xây dựng tiêu chí đánh giá, bài nghiên cứu chỉ xét đến truyềnthông trực tiếp tại sự kiện và không xem xét đến truyền thông truyền miệng
Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông:
+ Kênh truyền thông trực tiếp: Tiêu chí đánh giá là đo lượng lượt người tham
gia trực tiếp tại các sự kiện
Dé đánh giá tiêu chí này, bài nghiên cứu sẽ đi thu thập số liệu dé trả lời chocâu hỏi "Có bao nhiêu lượt người đến tham dự trong mỗi sự kiện "Đổi rác laycây"?" Từ những số liệu thu thập được, bai nghiên cứu sẽ sắp xếp và phân tích theotrình tự thời gian dé phản ánh mức độ "phủ sóng" của dự án và từ đó đưa ra những
kêt luận và nhận xét.
+ Kênh truyền thông gián tiếp: Tiêu chí đánh giá là đo lường lượt quan tâm tại
các link sự kiện trên Fanpage của Green Life.
2.2.2 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả kinh tế
Đối với tiêu chí đánh giá về hiệu quả kinh tế, bài nghiên cứu lựa chọn phân
tích và đánh giá trên hai khía cạnh Cụ thể:
Phân tích tài chính:
Trang 32Xác định doanh thu trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai trong
khoảng thời gian từ tháng 12/2018 - 12/2022;
Xác định chi phi trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai trong khoảng thời gian từ tháng 12/2018 - 12/2022;
Tính toán các chỉ số FNPV, FBCR, FIRR và so sánh với mức tiêu chuẩn:
+ Đối với FNPV: So sánh với 0, khi FNPV > 0 => Tốt+ Đối với FBCR: So sánh với 1, khi FBCR > 1 => Tốt+ Đối với FIRR: So sánh với r, khi FIRR > r => Tốt
Đánh giá và nhận xét.
Phân tích kinh tế - Phân tích chỉ phí lợi ích CBA
Xác định lợi ích trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai trong khoảng thời gian từ tháng 12/2018 - 12/2022;
Xác định chi phí trong quá khứ, hiện tại va dự báo trong tương lai trong
khoảng thời gian từ tháng 12/2018 - 12/2022;
Tính toán các chỉ số ENPV, EBCR, EIRR và so sánh với mức tiêu chuẩn:
+ Đối với ENPV: So sánh với 0, khi ENPV > 0 => Tốt+ Đối với EBCR: So sánh với 1, khi EBCR > 1 => Tốt
+ Đối với EIRR: So sánh với r, khi EIRR > r => Tốt
Đánh giá và nhận xét.
2.2.3 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả quan lý
Bài nghiên cứu lựa chọn xem xét và đánh giá dựa trên cơ câu tô chức và nhân
sự Cụ thê xem xét các vân đê sau:
+ Cơ cấu tô chức nhân sự và tình hình phân chia các bộ phận quản lý trong dự
+ Xác định tỷ lệ số lượng thành viên nòng cốt;
+ Xác định tỷ lệ số lượng CTV.
Trang 33Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cung câp thêm thông tin liên quan đên cách
thức tô chức và quản lý trong môi sự kiện "Đôi rác lây cay" và cách đánh giá mức
độ hoàn thành công việc của các thành viên trong Green Life.
2.3 Nguồn dữ liệu
Trong quá trình thực hiện chuyên dé, bài nghiên cứu thu tập thông tin chủ yếuthông qua phỏng vấn các thành viên của dự án, các số liệu phân tích liên quan đếnnội dung của chuyên đề được cung cấp bởi Trưởng ban Green Life Bên cạnh đó,bài nghiên cứu cũng thu thập thêm từ các nguồn thông tin khác như báo mạng,
Internet, đặc biệt là các bài viết được đăng tải trên Fanpage chính thức của Green
Life.
Ngoài ra, dé phục vu công việc phân tích và tính toán các chi tiêu đánh giá,nhất là trông việc xác định giá thị trường của các yếu tố đang được xem xét, bàinghiên cứu có tham khảo thông tin từ các bài báo, bài viết và các Website uy tín để
chọn lọc số liệu nhằm phục vụ cho công tác lượng giá lợi ích được thực hiện đúngđăn và chính xác.
Các tài liệu này được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo của chuyên
đề
Trang 34Chương III: Đánh giá hiệu quả truyền thông, hiệu quả kinh tế và hiệu quả
quản lý của dự án môi trường "Đỗi rác lấy cây"
3.1 Hiệu quả truyền thông
Hiện tại Green Life có hai kênh truyền thông chính là Online và Offline
Đối với truyền thông Offline: Có nhiều cách thức khác nhau được sử dụng nhưthông qua truyền miệng, in poster tuyên truyền trong sự kiện từ các bên đối tác
Tuy nhiên, Green Life hoạt động mạnh nhất vẫn là thông qua kênh truyềnthông Online Việc truyền thông Online chủ yếu được thực hiện trên Fanpage và các
Group liên quan đên môi trường, các hoạt động xanh.
Trước khi tổ chức một sự kiện, việc truyền thông đầu tiên sẽ được thực hiện
trên Fanpage của Green Life, các thành viên sẽ đăng tải bài viết cung cấp thông tin
và truyền thông về sự kiện sắp diễn ra để mọi người theo dõi Fanpage có thể dễdàng tiếp cận Cụ thé, vào đầu mỗi tháng, trên Fanpage sẽ đăng tải một bài ghim các
sự kiện "Đổi rác lấy cây" của tháng đó Bài ghim bao gồm một danh sách các địađiểm tô chức sự kiện được chia thành các tập: Tập 1, tập 2, tập 3, kèm theo thông
tin về địa điểm và thời gian tổ chức tương ứng với mỗi tập Ngoài ra, bài ghim còncung cấp một đường Link sự kiện chung cho sự kiện của tháng đó và mọi người
quan tâm có thể Click vào, thuận tiện cho việc tham khảo Trước mỗi sự kiện, cácthành viên sẽ đăng 3-5 bài giới thiệu về các hoạt động của sự kiện cho những ngườithuộc đối tượng lần đầu tiên tham gia Cụ thé, những bài viết này sẽ phổ biến quycách đổi cây, quy trình tham gia sự kiện và một vai lưu ý khác nếu có Trong sựkiện, cũng có những bài truyền thông ngay trên Fanpage như Livestream, chụp
anh, dé cap nhat tinh hinh su kién dang dién ra, nhăm thu hút sự háo hức của moi
người, nhất là những người chưa tham gia được sẽ tới cùng tham gia Sau khi kếtthúc sự kiện, trên Fanpage Green Life sẽ có một bài viết cảm ơn mọi người đã quantâm và tham gia sự kiện và đến cuối tháng, Green Life sẽ đăng bài tổng kết kết quảhoạt động từ các sự kiện "Đổi rác lấy cây" trong tháng, cụ thé: Sau một tháng tổ
chức các sự kiện, Green Life đã thu gom được bao nhiêu tấn giấy, pIn và các thiết bị
điện tử, quy đổi được bao nhiêu cây xanh, tiết kiệm được bao nhiêu mét khối
nước
Dưới đây là bảng tổng hợp các sự kiện "Đổi rác lay cây" do Green Life đã tôchức tính từ tháng 12/2018 đến hết tháng 11/2020
Trang 35Bảng 3.1 Tong hợp số người tham gia và quan tâm tới các sự kiện
"Doi rác lấy cây" của Green Life trên địa bàn Thành phố Hà Nội
và Số người đã F và
Thời | Sự ¬ a "¬ Số người quan
1 Địa điềm tô chức Thời gian tham gia F l
gian kiện tam (Online)
19-20/1/2019
8h-20h 2/2019 | Tập 1 33 ngõ Lê Thanh Nghị 1.189 7.100
Trường mam non 8/3, số 85 8h-19h
5/2019 | Tập I | phô 8/3 Quỳnh Mai, Hai Bà 1.028 6.800
Trưng, Thành phó Hà Nội | ?5-26/5/2012
Thư viện D Free Book
CS1: số 33 ngõ 67 Lê Thanh Tân | Nghị, Thành phố Hà Nội 8h-21h 1.500 17.000
ap
CS2: số 2 cuối ngõ Viện 8-9/6/2019
máy, Mai Dịch, Thành phố
Hà Nội
6/2019 Khu vực sân khấu - Phố sách 8-21h
Tap 2 19/12, Ly Thường Kiệt, 1.686 8.000
Trang 36Tầng 2 - Chung cư Tân Việt
Tạp ¡ | 7 Cựu Quán - Đức Thượng - 8h-19h
"P Thanh pho Ha Noi 28-29/9/2019
Tap | Truong tiéu hoc Héng Ha, 8h-17h
ậ A l
"P 40 pho Lan Ong, Hoan Kiém 12/10/2019
10/2019 6.987 45.000
cà 8h17h Tập 2 Khoa Pháp, DH Quoc Gia
Trang 372b hội chợ Eco-life Yoga Camp
Hồ Tiền, trong ĐH Bach 8h-17h30 9.000
Tap 3 TT 1.968
Khoa Hà Nội 19-20/11/2019
Dinh Ti Books, ngách 10A, §h-21h
Tập 1 ngõ 13 Linh Nam, Hoàng 1.874 11.600
Mai, Thành phó HàNội | 6-8/12⁄2012
uảng trường Đông kinh Th10h
-Tập 2 | Quảng trường Đông k 2.500 15.000
Vincom Center Trần Duy
Hưng, 119 Tran Duy Hung , 9h30-20h
Tap 4 Phuong Trung Hoa, Quan 1.943 11.800
Cau Giấy, Thanh phd Ha | 79/12/2019
Nội
Tập Toà nhà PPT Duy Tân, số 17 §h-I§h
1 Duy Tân, Câu Giây, Thành 1.288 9.600
2/2020 Tập 1 Vincom Mega Mall Times 898 2.600
City, 458 Minh Khai, Hai Ba 29/2/2020
Trang 38Trưng, Thành phô Hà Nội
Vincom Center, 119 Trần 9h30 — 20h Tập 1 | Duy Hưng, Cầu Giấy, Thành 846 2.900
Hòa Binh Green City, 505 8h-19h
Tap 3 Minh Khai, Hoang Mai, 1.083 5.200
Thành phó Hà Nội 25-26/7/2020
Gian số 26 và 32, Hội chợ sé | 8h30-19h
9/2020 | Tap 1 899 3.400
2 Hoa Lu - Hai Ba Trung 26-28/9/2020
Sanh trung tim, TTTM 9h17h
-AEON MALL Long Bién, 17/10/2020
Trang 39Thành phô Hà Nội
Sân tòa nhà CT1A, Hateco
ˆ Xuân Phương, đường Xuân 8h-18h
Phuong, Nam Tir Liém, 22/11/2020
Thành phố Hà Nội
Tổng | 42 62.117 353.700
(Nguôn: Green Life, 2020)
Trong giai đoạn đầu khi dự án "Đổi rác lấy cây" mới được triển khai, GreenLife tổ chức sự kiện mỗi tháng một lần Từ tháng 12/2018 đến tháng 5/2019, đềuđặn vào những ngày cuối cùng hàng tháng, Green Life tự tổ chức các sự kiện "Đổirác lay cây" tại trụ sở cũ - 33 ngõ Lê Thanh Nghị Sau 6 tháng hoạt động, GreenLife nhận được rất nhiều sự quan tâm từ cộng đồng cùng nhiều lời mời của các đối
tác trong việc tô chức các sự kiện "Đổi rác lấy cây" Vì vậy, thay vì chỉ tổ chức 1lần/tháng như trước đây, ké từ tháng 6/2019, tần suất tổ chức các sự kiện của Green
Life tăng lên 2-4 sự kién/thang và được duy trì đều đặn trong khoảng từ tháng6/2019 đến tháng 1/2020 Tuy nhiên, sau khoảng thời gian này, do ảnh hưởng của
dịch Covid-19 nên hoạt động của dự án cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cụ thẻ,
vào các tháng đỉnh điểm của dich Covid-19 (tháng 3-4/2020 và 8/2020), Green Lifetạm dừng không tổ chức sự kiện, các tháng còn lại đa số đều giảm tần suất tô chứcxuống còn | sự kiện/tháng Gần đây, từ tháng 9/2020 Green Life đã tổ chức đều đặn
sự kiện 1 tháng/lần và tăng dần ké từ tháng 11/2020
Trang 40Sy S sy Sy ReySy SAS AO 8” nS” AO” BO” AO” AO” AB” Ÿ SPP SP SP PP Pghom) © 2 2 S
ow SAY 2 AP WY MY AV MYM” we MN we es OY WY MY SAY XY MW” so XU
vế Ph GP OOO GOO do cớ “ $2 1g set 160 ve io igo ry e
ORR RE RE RE RE RE RE RE, ROE +? AP REE RE RRR RE ` RP
© Zz
Pf »
l8 Số sự kiện tổ chức
Biểu đồ 3.1 Số lượng các sự kiện "Đổi rác lấy cây" đã được Green Life tổ chức
giai đoạn 12/2018-11/2020 (tính theo tháng)
(Nguôn: Tổng kết của tác giả, 2020)
Số người đã tham gia sự kiện - Offline
8000 7000 6000 5000
4000
3000
2000 1000
Biểu đồ 3.2 Số người đã tham gia sự kiện "Đổi rác theo cây"
giai đoạn 12/2018-11/2020 (tính theo tháng)
(Nguồn: Tổng kết của tác giả, 2020)