Bang:Téng phát thai/ hap thụ KNK năm 2014 phân theo các loại khí nghìn tan CO2eXu hướng chi đầu tư vào năng lượng điện gió toàn cầu 2005- 2019 Dự báo lượng điện tạo ra từ điện gió tại Vi
Trang 1Sinh viên : Trần Thị Thu Hằng
Lớp : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Khóa : 59
Hé dao tao : Chính quy
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Trang 2CHUYEN DE THUC TAPChuyên ngành: Kinh tế - Quan ly Tai nguyên và Môi Trường
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ DỰ ÁN ĐIỆN GIÓPHƯƠNG MAI 3 TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH
VÀ DE XUẤT CƠ CHE KHUYEN KHÍCH PHÁT TRIEN ĐIỆN GIÓ
Sinh viên : Trần Thị Thu HằngLớp : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Khóa :59
Hệ đào tạo : Chính quy
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Trang 3Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành
Tên em là: Trần Thị Thu Hằng
Sinh viên lớp: Kinh tế- Quản lý Tài nguyên và Môi trường 59
Sau thời gian thực tập tại Trung tâm Bảo vệ tầng ô-dôn và Phát triển kinh tế cacbonthấp, dưới sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong phòng Bảo vệ tầng ô-dôn, em
đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu quả dự án điện gióPhương Mai 3 tại tinh Bình Dinh và đề xuất cơ chế khuyến khích phát triển điện gió”
Nay em viết đơn này với nội dung như sau:
Em xin cam đoan rằng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu độc
lập, do bản thân em hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Công Thành và
sự giúp đỡ của các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, tài liệu tham khảo đềuđược trích dẫn nguồn rõ ràng và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo
Em xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề hoàn toàn chính xác, trung thực
Em xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên!
Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2020
(Sinh viên)
Tran Thị Thu Hằng
Trang 4đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốcdân, những người đã hướng dẫn chỉ bảo cho em trong quá trình học tập đồng thờitrang bị và tích lũy cho em không ít những kiến thức cũng như kinh nghiệm.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Công Thành, giảng viên khoaMôi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị- người đã trực tiếp hướng dẫn em từ nhữngbước đi khó khăn đầu tiên của chuyên đề, giúp em có được những bài học và kỉ niệmkhông thể nào quên thời sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ tầng ô-dôn
và Phát triển kinh tế cacbon thấp, đặc biệt là Ths Lý Việt Hùng và các anh chị trongphòng Bảo vệ tầng ô- dôn đã có những đóng góp trong việc giúp em hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp
Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức được trang bị trong quátrình học tập, em đã cố găng hoàn thành chuyên dé này Nhung do thời gian, trình độhọc vấn và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo
đê bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô có thật nhiều sức khỏe và niềm vui trongcuộc sống dé tiép tục sứ mệnh truyền lửa và giữ lửa cao quý tới các thế hệ sinh viên.Chúc anh chị tại Trung tâm Bảo vệ tầng ô-dôn và Phát triển kinh tế cacbon thấp ngàycàng gặt hái được nhiều thành công trong công việc, luôn vui vẻ và luôn giữ vữngđược sự nhiệt huyết và tận tụy của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 1 thang 12 năm 2020
(Sinh viên)
Tran Thị Thu Hằng
Trang 5LOT CẢM ƠN G5 nọ Họ thiDANH MỤC CAC TU VIET TẮTT <5 6+ 1 E8 SE + ke
DANH MỤC CÁC BẢNG c SE E25033333013030 2 1 111 vay DANH MỤC HÌNH VẼ - (G5 + 1 1 in ngân
LOI NÓI DAU wisssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssesssssssssssssssssssssnsosesssssesssssssessssssesssssssssessssses 1
CHUONG I: TONG QUAN VE NANG LƯỢNG ĐIỆN GIO VA PHUONG
PHAP PHAN TICH CHI PHI- LỢI ICH 5 5-5 555 515595895 5
1.1 Tổng quan về năng lượng gió - 2 2 2+s+Ee2EE2EEEEEeEErErrrxrrkerkee 5
1.1.1 Khái niệm về năng lượng tái tạo và điỆn giÓ «-sc<c<cs<sse2 51.12 Lich sử phát triển của năng lượng điện gió -cccce+cs+ce¿ 6
1.13 Quy trình công nghệ điỆNH GIO 5S ikseikrseeree 6
1.2 Hoạt động khai thác năng lượng điện gió trên toàn cầu 11
1.2.1 Tình hình phát triển điện gió trên toàn câu -sscscsceee 11
1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt NAM\ ccccccccccsccesseesceteseeesseeeseceeaeeeseeenaes 14
1.3 Tinh hình phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam 17
1.3.1 Tiém năng phát triển năng lượng điện gió ở Việt Nam 191.3.2 Các cơ chế, chính sách phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam 2]
1.4 Phương pháp phân tích Chỉ phí- Lợi ích .- 5 5+5 <+<s>s+ 26
1.4.1 Quy trình thực hiện phân tích chỉ phí- lợi ÍCỈ: -««<<s«<+++ 26
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời) của dự án.261.5 Tiểu kết chương l - 2522k kEEEEE1211211 2111111111111 te 28
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐIỆNGIÓ PHƯƠNG MAL 3 s°-®°+sSE+eESEAAeEEAeEorkdetotkreotrrenorsee 30
2.1 Giới thiệu về nhà máy điện gió Phương Mai 3 -55-552 30
2.1.1 VỊ trí địa ly, điều kiện môi trường tự nhiên và xã hội liên quan đến khu
2.1.2 Đặc điểm của dự án ccccE SE SE SE SESEEESEEEEEEEEEEErrrrrrrersee 35
Trang 62.2.3 Lợi ích từ dự đH GB HH 335555 xx 49
2.2.4 Chiết khấu các giá trị lợi ích và chỉ phí -cc©ce+ccsccrxccce+ 522.2.5 Đánh giá các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR và thời gian hoàn von PB 532.2.6 Đánh giá tng qHđH 5-5555 SEEt‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEterkererree 54CHUONG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ KIÊN NGHỊ DOI VỚI CHÍNH
SÁCH VE GIÁ ĐIỆN GIO VIET NATM HH n0 me, 57
3.1 Co chế giá FIT cho điện gió tại Việt Nam ©5555 csccsscc2 57
3.1.1 Tinh phù hợp cua luật giá FIT đối với điện gió Việt Nam hiện nay 573.1.2 Thách thức đối với các nhà dau tư khi Nhà nước sẽ loại bỏ luật giá
//W%Ỏ ÀÙẦÀÀ.Ồ Ỏ 50
3.2 Xu hướng điều chỉnh giá điện gió trong tương lai - 603.3 Cơ chế đấu thầu và cạnh tranh giá điện gió trong tương lai 61
3.3.1 Giới thiệu ChUIg Ăn KH HH ru 61
3.3.2 Thuận lợi, khó khăn khi áp dụng cơ chế đầu thầu vacanh tranh gid điện
Trang 7BĐKH: Biến đổi khí hậu
BVMT: Bảo vệ môi trường
EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam
GIZ: — Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức
IPCC: Uy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
IRENA: Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế
KNK: Khí nhà kính
KW: Kilowatt
NLMT: Năng lượng mặt trời
NLS: Nang luong sach
NLTT: Năng lượng tái tao
MW: Megawatt
WB: Ngân hang thé giới (World Bank)
Trang 8Bang:Téng phát thai/ hap thụ KNK năm 2014 phân theo các loại khí (nghìn tan CO2e)
Xu hướng chi đầu tư vào năng lượng điện gió toàn cầu (2005- 2019)
Dự báo lượng điện tạo ra từ điện gió tại Việt Nam (2010-2019) (MW)
Lượng cắt giảm CO2e khi áp dụng điện gió tại Việt Nam năm 2016 (tắn)
Dự án điện gió bồ sung trong quy hoạch phát triển điện quốc gia (MW)Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m
Tần suất xuất hiện 8 hướng gió trong năm (%)Tần suất 8 hướng gió vào các tháng mùa mưa (%)Tan suất 8 hướng gió vào các tháng mùa khô (%)
Các giai đoạn thi công của dự án
Các khoản mục chi phí và lợi ích của dự án trong các năm.
Tổng chi phí đầu tư của dự án (Triệu USD)Kết quả tính các hi số NPV, BCR, IRR, PPĐiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức khi đầu tư vào điện gióGiá điện gió hiện hành ở một số quốc gia (đơn vị UScents/kWh)
Cơ câu nguôn điện phân loại theo loại hình nhiên liệu
Trang 9Hình 1.2: Biểu đồ công suất phát ngày điển hình của điện gióHình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định
Hình 2.2 : VỊ trí nhà máy điện gió Phương Mai 3
Hình 2.3: Mặt băng bồ trí trang trại gió Phương Mai 3
Hình 2.4: Giá bán Tín chỉ cacbon (2009-2019)
Trang 10khoanh vùng đối với các nước phát triển mà các nước đang phát triển cũng sẽ là nạn
nhân phải gánh chịu những hậu quả mà nó gây ra BĐKH ngày càng lam tăng mức
độ phơi bày và tính dễ bị ton thương cua các hệ sinh thái tự nhiên va hệ sinh thái nhânsinh Theo nghiên cứu của IPCC (2018), sự gia tăng ngày càng nhiều của KNK làmỗi hiểm họa gây nên BDKH và công nghiệp năng lượng (sản xuất điện và nhiệt) làcăn nguyên chính tạo ra 2/3 tong lượng KNK đó trên thé giới
Theo nhận định của Cơ quan môi trường Liên hiệp quốc (UNE) cho biết: ViệtNam là một trong những quốc gia thuộc top đầu các nước chịu ảnh hưởng nhất củaBĐKH Theo Thông báo quốc gia lần thứ 3 của Việt Nam cho công ước khung củaLiên hiệp quốc về BĐKH, giá trị tiềm năng nóng lên toàn cầu (GWP) trong 100 năm
áp dụng cho kiểm kê KNK thống kê được:
Bang: Giá tri tiêm năng nóng lên toàn câu của các KNK
Nguồn: Báo cáo AR4, IPCC-2007
Và trong các nguồn phát thải chính, thì phát thải lớn nhất là từ lĩnh vực năng lượngvới 171.621,08 nghìn tan CO2e, chiếm 53,38% tỷ lệ KNK vào năm 2014:
Bang:Téng phát thải/ hap thụ KNK năm 2014 phân theo các loại khí (nghìn tan CO2e)
Trang 11Nguôn: Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK của Việt Nam năm 2014,
Bộ TNMT, 2016.
Nhằm hướng tới giảm nhẹ tính tiêu cực của BĐKH thông qua sử dụng và chuyênhóa năng lượng hiệu quả đang là bài toán cấp thiết đối với các nhà hoạt động kinh tế
cũng như các nhà hoạch định môi trường Một trong những hướng di quan trọng trong
kế hoạch đảm bảo an ninh năng lượng hiện nay là tìm kiếm và khai thác những nguồn
năng lượng mới, “sạch” như năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió, NLMT va năng
lượng sinh khối
Theo Nghị định số 76/2018/ND-CP ngày 158/2018 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Chuyên giao công nghệ đã xác địnhdanh mục công nghệ khuyên khích chuyên giao Và trong tổng số 143 công nghệ đãđược xác định thì công nghệ sản xuất sử dụng năng lượng điện gió được đề cập nhắnmạnh Nhằm mục tiêu phát triển điện gió, trong giai đoạn vừa qua, nhà nước và Chínhphủ Việt Nam đã chủ động thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ Day là tín hiệu tốt décác chủ dự án đầu tư có cơ hội gia nhập thị trường Bởi lẽ, Việt Nam đang trong giaiđoạn phát trién mạnh các ngành sản xuất công nghiệp, nên nhu cầu về năng lượng déphục vụ sản xuất là rất lớn, và nếu không có giải pháp phù hợp thì tình trạng thiếuđiện là không thể tránh khỏi
Trong số 28 tỉnh thành phố ven biển trên cả nước, Bình Định được chọn quy hoạch
là một trong những vùng có tiêm năng phát triển điện gió lớn nhất toàn quốc Với địa
hình thấp dần từ Tây sang Đông, trải dài 110 km theo hướng Bắc- Nam dọc bờ biển Đông, Bình Định được coi là cửa ngõ đón gió với cường độ mạnh và 6n định Day
chính là thé mạnh của vùng dé phát triển phù hợp với công nghệ năng lượng điện gió
Sử dụng nguồn năng lượng gió tự nhiên dé phát điện (điện sạch) là một cách thiếtthực BVMT, giảm phát thải KNK, tiết kiệm nhiên liệu hoá thạch Đặc biệt vào mùaĐông, khi các nhà máy thuỷ điện thiếu nước dé phát điện thì nhà máy phong điện sẽ
có thé liên tục vận hành hết công suất, góp phần bổ sung nguồn điện cho hệ thống
điện quôc gia.
Trang 12điện, hòa vào điện lưới quốc gia Điều này rất thích hợp trong việc khảo sát, phân tích
và chứng minh được tính hiệu quả mà dự án mang lại Bên cạnh đó có những đề xuất
về cơ chế khuyến khích phát triển điện gió Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả
dự án điện gió Phương Mai 3 tại tỉnh Bình Định và đề xuất cơ chế khuyến khích pháttriển điện gió” là một cơ hội tốt để sinh viên có thể áp dụng lý thuyết vào thực tế, cócách nhìn toàn diện hơn khi một dự án cụ thể đi vào hoạt động
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng thé
Tính toán được lợi ích và chi phí của dự án nhà máy điện gió Phương Mai 3.
Chứng minh được tính hiệu quả của dự án đối với chủ đầu tư, đối với xã hội và đặcbiệt là về môi trường Ngoài ra, đề xuất thêm cơ chế khuyến khích phát triển điện gió
Phương Mai 3 nói riêng và điện gió cả nước nói chung.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Chi ra được những mặt lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường có được khi dự án
được vận hành.
- Tinh toán được lợi ích từ việc giảm thải CO2.
- Ap dụng kiến thức đã học trên lý thuyết dé vận dụng vào thực tế tính toán được
các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR, PP của dự án.
- - Đánh giá về thuận lợi và khó khăn trong hoạt động khaithác điện gió Phương Mai3
- _ Đề xuất thêm cơ chế khuyến khích phát triển điện gió Phương Mai 3 nói riêng và
điện gió cả nước nói chung.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả dự án điện gió Phuong Mai 3 tại tinh
Bình Định và đề xuất cơ chế khuyến khích phát triển điện gió
- Pham vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu tại Khu kinh tế Nhơn Hội, huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định
- Pham vi thời gian: Hiệu quả kinh tế của dự án điện gió Phương Mai 3 từ lúc bắt
đầu thực hiện dự án tháng 10/2017 đến 12/2042 (tính cho vòng đời dự án là 25
năm).
Trang 13được tổng hợp và tính toán theo các thông số cần thiết dé đánh giá chi phí và lợi ích
trong việc khai thác Điện gió Phương Mai 3 Các tài liệu nghiên cứu được phân loại
tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng điện gió trong và ngoài nước,
từ đó có cái nhìn đa chiều về định hướng chiến lược khai thác và sử dụng hiệu quả
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu va lợi íchcủa điện gió; về sự hình thành, lịch sử phát triển của điện gió trên thế giới cũng như
ở Việt Nam, từ đó rút ra những điểm mạnh và hạn chế của thế giới và Việt Nam trongviệc sử dụng nguồn NLTT này Bên cạnh đó, dé tài này tác giả đã tổng hợp được cáckết quả nghiên cứu về đặc điểm khí tượng thủy văn, đặc điểm địa chất, địa mạo, môitrường, khu vực dự án từ các đề tài, dự án, trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp và xử
lý số liệu theo mục tiêu của đề tài.
- Phuong pháp phân tích chi phi—1oi ích: Tac gia ước lượng các chi phí va các
lợi ích của một dự án năng lượng có tính đến hiện tại và tương lai, từ đó sử dụng cácchỉ tiêu phân tích dự án đề đánh giá tính hiệu quả của dự án
- Phuong pháp lượng giá môi trường dựa vào thị trường giả định: Đối tượngkhảo sát giống như người mua tiềm năng thông qua mức sẵn lòng chỉ trả của ngườitiêu dùng khi giá điện gió áp dụng cơ chế, chính sách mới tương tự như với điện mặt
trời.
- Phương pháp xử ly thông tin: Sử dụng phan mềm Excel dé tinh toán nhữngchỉ tiêu đề cập trong đề tài
Trang 141.1.1 Khái niệm về năng lượng tái tạo và điện gió
TIAL Nang luong tdi tao
Theo Penstate Extention, “NLTT hay được gọi la NLS là năng lượng được tạo ra
từ các nguồn thiên nhiên hoặc từ quá trình tự nhiên mang tính liên tục như: ánh sángmặt trời, gió, thủy triều và địa nhiệt NLTT là loại năng lượng mang tính bền vững,được tạo ra từ các quá trình tự nhiên, được tái tạo không ngừng và bổ sung với mộttốc độ nhanh hơn so với chúng được tiêu thụ Đây là dạng năng lượng được thay thếcho việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than, Dang năng lượng phitruyền thống này có ít tác động tiêu cực hơn tới môi trường, qua đó giảm thiểu đáng
Các dang NLTT chính:
- Thủy điện (công suất vận hành<50MW: là một trong những hình thức sảnxuất năng lượng phô biến nhất trên toàn cầu Nước được tích tai các hồ chứa lớn Khikết hợp với độ dốc chuyền động của dòng chảy, nước sẽ tác động lên tuabin để tạo rađiện Trong tổng cơ câu điện mỗi quốc gia thì thủy điện chiếm tỷ lệ phan trăm lớn,chỉ xếp sau nhiệt điện than với hơn 16% và chiếm 85% trong nguồn NLTT toàn cầu
- NLMT: lượng bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt trời là một loại tài nguyên vô
tận trên trái đất Các tiện ích mà NLMT mang lại cho con người như: để sưởi ấmkhông gian và làm mát, chiếu sang ban ngày, bình nước nóng NLMT, nấu ănNLMT, thông qua thu hồi năng lượng bằng các tắm pin NLMT
- Năng lượng sinh khối: là nguồn năng lượng dau vào so cấp có trữ lượng tươngđối lớn trên trái đất Đây là loại nhiên liệu tự nhiên phi hóa thạch, mang tính chất hữu
cơ và có nguôn gôc chính là từ thực vật Ngoài ra nó có thê bao gôm các vi sinh vật
Trang 15- Năng lượng gió: là một hình thức gián tiếp của NLMT Ngay từ thời ki Cô đại,con người đã biết tìm cách thu hồi năng lượng này từ môi trường tự nhiên Sử dụngsức gió là một trong những sáng kiến giúp loài người tiếp cận gần hơn với nguồnđiện Đây cũng là nguồn NLTT có mức phát thải KNK và chất thải ít nhất trong sốcác dạng năng lượng Đối với những quốc gia hoặc địa phương có tiềm năng về điềukiện gió chính là một lợi thế tốt thu hút các chủ doanh nghiệp tham gia thị trường đầu
tư điện hiện nay.
áp suất Từ đó làm cho không khí dịch chuyền tự do và tạo thành gió
- Trái dat nghiêng so với mặt phăng quỹ đạo va quay quanh trục tao ra hiệu ứngCoriolis nên không khí có xu hướng dịch chuyền từ vùng áp cao đến vùng áp thấp.Tuy nhiên, do sự khác nhau về cấu tạo bề mặt trái đất nên chúng không chuyên độngthang mà tạo thành các cơn gió xoáy có chiều chuyển động khác nhau giữa bắc báncầu và nam bán cầu Hiện tượng này cũng đã giải thích được hướng gió thôi trongngày: ban ngày thôi từ biển vào đất liền, ban đêm theo chiều ngược lại
Nhìn chung, gió được sử dụng với mục đích chính là sản xuất điện nhờ vào nguồnđộng năng do không khí tao ra trong chuyền động Luéng gió thay đổi tuỳ thuộc vàođịa hình trái đất và được con người sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhằmphục vụ đời sống sinh hoạt như: di chuyên hoặc phát điện Đặc biệt, dé nang lượngnày được chuyền hóa thành công thành năng lượng điện thì yêu cầu phải có các tuabingió hoặc hệ thống chuyên đổi năng lượng gió từ động năng (kinetic energy) thành cơnăng (mechanical energy) Đầu tiên, gió đập vào các cánh của tuabin khiến chúngquay Điều đó thay đổi động năng thành năng lượng quay, bằng cách chuyên độngmột trục được nối với bộ phát điện Sau đó tạo ra năng lượng điện thông qua điện từhọc Sau đó, điện được dẫn qua một máy biến áp làm tăng điện áp dé nó có thé được
Trang 16ngược hoàn toàn với các thiết bị tạo ra gió như quạt điện Nếu như quạt máy sử dụngnguôn điện làm quay trục roto dé cánh quay tạo ra gió thì tuabin gió lại dựa vào sứcgió để tạo ra nguồn điện Về mặt lí thuyết, khi tốc độ gió tăng gấp đôi, tiềm năng nănglượng gió sẽ tăng lên 8 lần Tuy nhiên, nếu tốc độ gió quá mức cho phép thì các tuabingió sẽ tự động ngắt dé duy trì tính an toàn cho động cơ điện trong trường hợp vượtquá công suất tối đa cho phép Thông thường, ứng với mỗi tuabin thì công suất vậnhành của máy là khác nhau, tuabin có công suất càng lớn thì khả năng tiếp cận với
suc gió càng lớn và ngược lại.
Trên thê giới, các nhà sản xuât phân chia ra rat nhiêu loại tuabin gió khác nhau
theo hình dạng, công suât vận hành của nó Điêu này đáp ứng được yêu của từng vùng
với điều kiện, nhu cầu lắp đặt là không đồng nhất
° Điện gió trên bờ
Trang trại điện gió gần bờ là trường hợp đặc biệt của điện gió xa bờ Đây là những
dự án điện gió nối lưới có tuabin điện gió được xây dựng và vận hành trên đất liền vàvùng đất ven biển có ranh giới ngoài là đường mép nước biển thấp nhất trung bìnhtrong nhiều năm (18,6 năm) Những tuabin gió trên bờ có thé được lắp như là các
Trang 17Các tuabin điện gió trên biển năm trong dự án điện gió nối lưới có tuabin đượcxây dựng va vận hành nằm ngoài đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong
nhiều năm ra ngoài khơi (18,6 năm) Hiện nay, đa số các tuabin lắp đặt ngoài khơi có
công suất năm trong dải 3-8 MW Các trại điện gió ngoài khơi phải chịu được môitrường đại dương khắc nghiệt Các hợp phần điện và cơ khí trong tuabin gió có hệthống bảo vệ chống ăn mòn
1.1.2 Lịch sử phát triển cia năng lượng điện gió
Tuabin gió xuất hiện lần đầu tiên cách đây hơn một thé ki Sau khi phát minh ramáy phát điện vào những năm 1830, các kĩ sư đã bắt đầu cô gắng khai thác dựa vàonguồn tài nguyên này để tạo ra dòng điện Việc sản xuất điện gió đã diễn ra ở Anh và
Hoa Kỳ vào năm 1887 và 1888 Nhưng điện gió hiện đại được coi là chính thức được
phát triển lần đầu ở Đan Mạch- nơi các tuabin gió trục ngang được xây dựng vàonăm 1891 và tuabin gió đầu tiên cao 22,8m bắt đầu hoạt động vào năm 1897 Nhờphát minh của công nghệ mà công suất tuabin gió đã được cải thiện theo thời gian.Năm 1985, các tuabin điển hình có công suất định mức là 0,05 MW và có đường kínhroto là 15m Ngày nay, đa phan các dự án điện gió có công suất vận hành tuabin đạttrên dưới 3MW trên bờ và 4-5MW ngoài khơi Công suất trung bình của các tuabin
gió tăng từ 1,6MW (năm 2009) lên 2 MW (năm 2014) Hiện nay, tuabin gió đạt công
suất lớn nhất trên thế giới là tuabin Vestas 8MW với đường kính cánh quạt là 164m.Cánh tuabin gió dài nhất thế giới là 88,4m của LM Wind Power Mỗi trang trại điệngió tạo ra mức tiêu thụ gấp 16 lần đối với nhà máy hạt nhân và gap 11 lần so với nhà
máy điện than.
1.1.3 Quy trình công nghệ điện gió
Năng lượng điện gió là loại năng lượng tuy đã xuất hiện từ những thập kỷ trước
đó nhưng đây vẫn được coi là ngành khai thác điện mới trên toàn cầu Bởi nó áp dụngcông nghệ tân tiễn và có nhiều đặc tính nỗi trội hơn hắn khi đem so với các dạng nănglượng hóa thạch Nhờ vào những đặc điểm ưu việt dưới đây mà điện gió mới tạo ra
sự bùng n6 phát triển trong thập ki qua:
Trang 18quan trong trong việc giảm thiêu 100 triệu tan than nhập khâu vào năm 2030 theo ước
tính trong các quy hoạch hiện nay.
Thứ hai, không có phát thải KNK (CO2) cục bộ từ vận hành Đây là cơ sở để tiếtkiệm các khoản mục chỉ phí xử lý do ô nhiễm môi trường gây ra, tạo cơ hội đầu tưthêm các loại thiết bị khác phục vụ quá trình nâng cao hiệu suất sản xuất ra điện TheoIPCC, nếu như nha máy nhiệt điện dùng nguyên liệu than thải ra Ikg CO2e/kWh điệnnăng, đốt khí gas tự nhiên sinh ra 450gr CO2e/kWh năng lượng được tạo ra thì điệngió chỉ thải ra trung bình 11-12g CO2e/kWh Trong khi IMW điện gió có thê đápứng đủ nhu cầu tiêu dung điện năng tương đương cho 450 cá nhân mà lượng phát thải
CO2e không quá lớn.
Thứ ba, khả năng cung cap gió dé phát điện là duy trì ồn định trong một ngày
Hình 1.2: Biểu đồ công suất phát ngày điển hình của điện gió
Độ giao động của công suất gió tạo ra trong một ngày biến thiên khá đồng đều
So với điện mặt trời thì đây được coi là điểm ưu việt hơn han Sở di như vậy là do
lượng bức xạ từ mặt trời xuất hiện chủ yếu vào ban ngày và vào ban đêm là không
có dé có thé phát điện Trong khi vào ban đêm, gió lại có lưu lượng và tốc độ khá
cao do tính chất tạo gió trong khí quyền
Trang 19Thứ tr, nguồn điện gió tương lai được tao ra sẽ cung ứng kịp thời nhu cầu tiêu
dùng điện, giảm sự phụ thuộc vào bên bán điện trong va ngoài nước Theo dự báo
của EVN, nếu tốc độ tăng trưởng GDP trung bình tiếp tục duy trì ở mức 7,2%/namthì nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng lên tương đương với 20-30% mỗi năm.Nếu vậy, mức giá điện từ nhập khâu sẽ có cơ hội tăng lên gấp 2-3 lần so với giá điệnsản xuất trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người tiêu dùng.Thay vậy, họ sẽ san lòng chấp nhận đưa ra mức chi tra dé tiêu dùng điện gió trong
nước thay vì chịu mức giá nhập khẩu quá cao này.
Thứ năm, chi phí xây dựng các tuabin gió thường thấp hon so với một nhà máyđiện than hoặc khí Bên cạnh đó, điện gió còn tận dụng tốt diện tích đất trống trên bờ
hoặc ngoài khơi, tránh việc bỏ hoang gây lãng phí tài nguyên.
Tuy nhiên, mọi loại vật chất luôn tồn tại 2 mặt đối lập Ngoài ưu điểm đã đượcnhấn mạnh ở trên thì điện gió vẫn phải đối mặt với những bat lợi song song:
Thứ nhất, nguồn vốn dau tư ban đầu bỏ ra khá tốn kém, xuất hiện dự án lên hàngnghìn tỷ VNĐ Đặc biệt là các công trình điện gió trên biển, mức độ đầu tư bị ảnhhưởng và chi phối rất nhiều từ địa hình Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu thì cóhạn, hệ số cơ cấu vốn nợ/ vốn chủ sở hữu thường dao động là 70%/30% hoặc80%/20% Điều nay bắt buộc các doanh nghiệp đầu tư phải đi vay vốn từ nguồn bênngoài có thé ké đến như: WB, ADB, Ngân hang Tái thiết Đức, Tuy nhiên việc phụthuộc quá lớn vào nguồn vốn vay này sẽ gây ra các chỉ phí lãi vay, làm ảnh hưởng tớicác ngành bồ trợ khác
Thứ hai, van đề sử dụng đất Xây dựng một số trang trại điện gió đôi khi có théphải phát quang những khu rừng, làm biến đối hệ sinh thái rừng hoặc làm biến đồiđịa chất hải đảo tại những nơi lắp đặt điện gió ngoài khơi
Thứ ba, việc đáp ứng khả năng sản xuất thiết bị điện gió tại các nước đang pháttriển còn rất hạn chế Nguồn cau đa số đều phải nhập khẩu khẩu từ những quốc gia
có trình độ công nghệ tiên tiến Điển hình như công ty Vestas- công ty sản xuất tubin
gió hàng đầu của Đan Mạch (khoảng 4 triệu USD/turbin), Tập đoàn của Hoa Kỳ,
Fuhrlaender (CHLB Đức), IMPSA (Agentina), GE (Mỹ), Gamesa (Tây Ban Nha),
Nordex (CHLB Đức), GoldWind (Trung Quốc), Theo nghiên cứu, giá thành tuabinchiếm phan lớn trong suất dau tư cho một dự án điện gió khoảng 70 — 80%, còn lại làcác chi phí khác như xây dựng móng, lắp đặt cột và tuabin, thiết lập hệ thong dién
Trang 20nội bộ và đâu nôi điện, bảo trì và làm mới đường vận chuyên, thuê tư vân và một sô
các chi phí phụ khác.
Thứ tư, sản lượng năng lượng gió thay đổi theo thời gian và phụ thuộc nhiều vàođiều kiện tự nhiên Do tính chất bất định của tốc độ gió trong tương lai nên dự báochính xác sản lượng điện phát có thể là một thách thức Công tác đo lường, tính toán
và phân tích chất lượng gió luôn mat nhiêu thời gian và chi phí
1.2 Hoat động khai thác năng lượng điện gió trên toàn cầu
1.2.1 Tình hình phát triển điện gió trên toàn cau
Điện gió được xếp là một trong những đột phá công nghệ NLTT có tốc độ phát
triển nhanh Việc sử dụng chúng đang ngày càng phô biến hơn trên toàn cầu, khôngchỉ dừng lại tại các quốc gia đang phát triển Sau sự có né lò điện hạt nhân tại nhàmáy Fukushima tại Nhật Bản năm 2011, gây tôn thất lên tới 240 tỷ Yên (48,460 tỷ
VND) thì ngành công nghiệp điện gió được nhận định là một trong những mũi nhọn
trọng điểm và chủ lực nhằm hướng tới thay thế nguồn điện từ năng lượng hóa thạchtrên toàn cầu Các quốc gia như: Mỹ, Đức, Hà Lan, Anh, Trung Quốc, đã và dangphát triển xu hướng này với quy mô ngày càng rộng lớn hơn Đặc biệt là sự thành lậpcủa Cơ quan năng lượng quốc tế (CEA) được với 14 nước thành viên Hoạt độngchính của tô chức nay bao gồm nghiên cứu các kế hoạch, trao đồi thông tin và nhữngkinh nghiệm phát triển năng lượng điện gió Các quốc gia này bao gồm: Na Uy, Mỹ,
Úc, Anh, Hà Lan, Dan Mạch, Nhật Bản, New Zealand, Thụy Điền, Phan Lan, Đức,
Ý, Tây Ban Nha, Canada Theo số liệu mới nhất của IRENA, tổng công suất phátđiện nói chung được lắp đặt trên toàn cầu bao gồm cả đất liền và ngoài khơi tăng gần
75 lần trong hai thập ki qua: từ 7,5GW (năm 1997) đến 564 GW vào năm 2018 Vàđến năm 2016, năng lượng điện gió chiếm 16% sản lượng điện được tạo ra từ nguồnNLTT Hiện nay, có 29 quốc gia có tổng mức công suất lắp đặt hơn 1.000MW và vó
9 quốc gia đã lắp đặt hơn 10.000MW điện gió Nhiều nơi trên thế giới có tốc độ giómạnh Tuy nhiên việc lựa những địa điểm tốt nhất dé sản xuất tối đa nguồn nănglượng điện gió lại là những nơi có địa hình phức tạp rất đặc thù như: cao nguyên, venbiển, ngoài khoi, và xa khu dân cư Điều này lý giải tai sao đa số các quốc gia pháttriển mạnh về điện gió thường có diện tích tiếp giáp nhiều với biển (Nhật Bản, PhanLan ) hoặc có nhiều cao nguyên (Trung Quốc) Các nước này đã tận dụng tốt đượclợi thế tiềm năng quốc gia dé nâng tong mức công suất phát điện Đồng thời chuyển
Trang 21dich cơ cau nganh gan với công cuộc sử dung NLTT, hạn chế được sự phụ thuộc vàonguồn tài nguyên không tái tạo.
Bảng 1.1: Công suất lắp đặt công nghệ điện gió trên thế giới (năm 2010- năm 2019)
Nguồn: Thong kê của tổ chức IRENA
Thông qua biểu đồ, cho thay xu hướng tăng lên nhanh chóng của công suất điệngió được lắp đặt trên toàn cầu Không chỉ riêng điện gió trên bờ mà điện gió ngoàikhơi cũng đang có những bước tiến tích cực, gây được nhiều quan tâm từ phía nhàđầu tư Tuy nhiên ty trọng công suất điện được tạo ra theo cách truyền thống chủ yếu
là từ điện gió trên bờ Chỉ tính riêng năm 2019, trong tổng số công suất 622.390 MWđiện gió được lắp đặt thì công suất lắp đặt trên bờ là 594.235MW chiếm 95%
Bảng 1.2 : Tổng công suất lắp đặt điện gió theo quốc gia từ năm 2015-2018 (MW)
Trang 22Phần còn lại 122.765 61.161 66.033 57.609
của thé giới
Tông 617,183 514.376 466.844 416.240
Nguồn: Thong kê của tổ chức IRENA
Qua bảng thống kê cho thấy, trong top 10 quốc gia có công suất lắp đặt điện giótrên thế giới thì Trung Quốc luôn là nước duy trì vị trí dẫn đầu với tổng mức côngsuất đỉnh điểm 216.870MW vào năm 2018, chiếm 35,14% Số đo này tại Trung Quốccũng tỉ lệ thuận với số lượng tuabin gió được lắp đặt Các nước đang chiếm lợi thếtiếp theo là Mỹ (15,61%), Đức(9,6%), An Độ (5,7%), Số lượng tuabin gió trên toànthế giới ước tính là 341.320 chiếc vào cuối năm 2016 Trong đó, các cường quốc nhưTrung Quốc có 104.934 chiếc, chiếm 30,74% toàn cầu; Mỹ có 52.343 chiếc, chiếm15,33% toàn cầu
Bảng số liệu cũng chỉ ra rằng: các nhà đầu tư đang ngày càng dành nhiều sự quantâm tới thị trường NLTT này Cuộc chạy đua về công nghệ cũng kéo theo nhu cầu vềđiện của loài người nên yêu cầu được đặt ra là phải đáp ứng được chính nhu cầu cănbản đó dé con người có thé duy trì sinh hoạt và sản xuất Và để phục vụ con người,điện là yếu tố tất yếu, là khoản mục đầu tư tiên quyết tại mỗi quốc gia Nắm bắt đượctình hình này, xu hướng đầu tư vào điện gió đang là lựa chọn đáng chú ý trên toàncầu Theo điều của IRENA trong năm 2016, đầu tư vào điện gió và điện mặt trời đạtmức tăng trưởng lớn gấp 2 lần tong đầu tư vào sản xuất điện bằng nhiên liệu hóathạch trên phạm vi toàn cầu Cũng theo báo cáo này, dự báo xu hướng điện gió, điệnmặt trời và điện khí gas sẽ thay thế hoàn toàn điện than trong 25 năm tới
Bảng 1.3: Xu hướng chi đầu tư vào năng lượng điện gió toàn cầu (2005- 2019)
Đơn vị: Tỷ USD
150 133.4 132.7 1227
1197 123.5 111.1
97.8 100
83.3 83.3
739 725 78.3 58.8
Trang 23Với nguồn dau tư 142,7 tỷ USD vào năm 2019, năng lượng điện gió trở thành mộttrong những phân khúc công nghiệp phát triển nhanh trên thế giới Bên cạnh đó,ngành công nghiệp điện gió toàn cầu tạo ra số lượng công ăn việc làm vào cuối năm
2016 cho 1.165.287 người và chỉ tính riêng tại EU đến năm 2020 thì 520.000 số người
dự kiến sẽ làm việc trong ngành công nghiệp này Trung bình cứ 6,6MW điện giótrên bờ cung cấp điện cho 5.500 hộ dân ở châu Âu sử dụng và có đến 89% công dân
ở đây ủng hộ năng lượng điện gió thông qua một cuộc thăm dò ý kiến Dự án ngoàikhơi có lượng điện tạo ra lớn nhất là 102MWh điện đặt tại Cầu Đông Hai- ThượngHải- Trung Quốc Một trang trại điện gió có công suất I0MW có thể dé dàng đượcxây dựng trong 2 tháng, công suất lớn hơn 50MW có thé hoàn thiện trong 6 tháng vớiday đủ các điều kiện tài chính, chính sách và điều kiện tự nhiên thuận lợi Dién hìnhnhư điện gió ngoài khơi Butendiek 288MW với 80 tuabin ở Biên Bắc được xây dựng
và hoàn thành sau 16 tháng và hiện nay đang cung cấp năng lượng sạch cho 370.000
hộ gia đình Theo dự báo tới năm 2025, điện gió có thể trở thành động lực phát triểnchính hướng tới việc sử dụng năng lượng bền vững và sẽ là tình hình phát trién chungtrên toàn thé giới
1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Mặc dù năng lượng điện gió là loại NLTT mới được phát triển nhưng tiềm năng
và sức hút của nó đem lại là không nhỏ Việt Nam có thê rút ra một số bài học từ các
nước trong và ngoài khu vực có kinh nghiệm triển khai dang năng lượng nay như sau:
Thứ nhất, thúc đây hợp tác, bắt tay với các doanh nghiệp nước ngoài có nhiều kinhnghiệm phát triển trên lĩnh vực này đồng thời thành lập các liên tổ chức doanh nghiệpnăng lượng điện gió dé chung tay cùng phát triển, hỗ trợ lẫn nhau
Cụ thé, Trung Quốc hiện nay là quốc gia trên thế giới có nhiều tiềm năng gió déphát triển điện nhờ điều kiện tự nhiên và địa lí phù hợp Kinh tế Trung Quốc đã quahơn 40 năm cải cách đã trở thành một nền kinh tế lớn đứng thứ hai trên thế giới vềphương hướng xác định phát triển Do vậy, Trung Quốc luôn tìm cách tiếp cận cânbăng hơn giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế và vấn đề môi trường sinh thái Vìvậy, ưu tiên phát triển NLS là một trong số các mục tiêu quan trọng mà nước nay đặt
ra Trong đó tập trung xây dựng các dự án điện gió là bước đi mà họ đề cao Bắt đầu
từ năm 1986, dự án điện gió đầu tiên được thử nghiệm tại Trung Quốc Trong 30 năm
qua, nhờ tận dụng tôt các khoản vay lãi suât thâp và các khoản viện trợ nước ngoài
Trang 24nên điện gió Trung Quốc đã có thêm nhiều cơ hội phát triển Ngoài ra Chính phủTrung Quốc còn ban hành rất nhiều chính sách khuyến khích, ưu đãi dé phát triểnđiện gió như phong trào “Cưỡi lên ngọn gió” Ngoài ra thành lập và liên kết với haicông ty sản xuất thiết bị điện gió Made của Tây Ban Nha và Nordex của Đức vì họ
đã nhận ra được chỉ phí đầu tư lớn nhất là dành cho tuabin gió Với tiền đề chính sáchđưa ra đúng thời điểm, hiện nay thị trường điện gió ở Trung Quốc luôn duy trì tốc độphát triển vượt bậc và vươn lên vị trí cường quốc số 1 (trước Mỹ từ những năm 2010)
về năng lượng điện gió.
Một ví dụ khác về quốc gia Ấn Độ - một nước đang phát triển đứng top 10 nướcdẫn đầu về công suất lắp đặt điện gió (cụ thê là đứng thứ 4 chi sau Trung Quốc, Mỹ,Đức) Năm 1980 đánh dấu bước khởi đầu của chiến lược phát triển năng lượng giócủa An Độ khi Co quan Nguồn năng lượng (sau chuyển thành Bộ Năng lượng) củanước này được thành lập Cơ quan này đã tiến hành nghiên cứu, xác định, và triểnkhai các dự án năng lượng gió và sau đó đưa vào kinh doanh Chính phủ An Độ cũng
đã ban hành một số chính sách ưu đãi dé hỗ trợ cho dự án Các công ty công nghiệp
và thương mại, đặc biệt là các công ty tư nhân, đã tận dụng những ưu đãi này của nhànước dé tiễn hành đầu tư một cách mạnh mẽ Kết qua là các công ty nay (trong đó97% là các công ty tư nhân) đã tự sản xuất được các bộ phát điện, và hơn thế, một sốnhà sản xuất đã có thé bắt đầu xuất khâu sản phâm của minh.Néu lay năm 2000 làmmốc, khi An Độ mới chỉ có 1.220 MW điện gió, thì chi sau 5 năm, công suất điện giócủa An Độ đã tăng lên 3 lần Bài học của An Độ cho thấy một khi có chính sáchkhuyến khích đúng đắn, kết hợp với những nghiên cứu kỹ thuật công phu và định
hướng chính sách phát trién rõ ràng của nhà nước thì các doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp tư nhân năng động, sẽ mạnh dạn đầu tư và phát triển thị trường điệngió một cách tương đối hiệu quả mà không cần sự can thiệp và đầu tư lớn của nhànước Nếu như các nguồn năng lượng thủy điện và hạt nhân đòi hỏi mức độ đầu tưban đầu rất lớn và tiềm tàng mức độ ảnh hưởng ngoại tác (externality) cao Vì vậythường đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước Tat nhiên, nhà nước cần tao cơ sở và hànhlang pháp lý cũng như có những biện pháp kiêm tra, giám sát cần thiết dé đảm bảonhững đầu tư của khu vực tư nhân không di ngược lại lợi ích của xã hội
Thứ hai, Nhà nước can có cơ chê, chính sách ưu đãi đôi với dự án điện gió Ưu
đãi về đất dai, bù giá, thuê, vay vốn tín dụng và các hình thức hé trợ có liên quan
khác Kinh nghiêm rút ra từ Trung Quốc và An Độ cho thấy, dé điện gió có được
Trang 25hướng đi đứng đắn, Nhà nước cần đề ra các chính sách trọng tâm và cụ thê về pháttrién NLTT, đồng thời phải có hướng chi đạo quyết liệt, nghiêm khắc trongthực hành các chính sách đó Đây chính là chìa khóa dẫn tới sự phát triển của nguồnnăng lượng này Dong thời, đây cũng là điều kiện tiên quyết dé thúc đây ngành nănglượng điện gió phát triển.
Thứ ba, nhà nước cần định hình chiến lược nghiên cứu và phát triển (R&D) rõràng trước khi cấp phép cho nhà thầu tham gia xây dựng công trình Tránh việc đầu
tư 6 ạt tạo thành điểm nóng trong dau tư Vấn đề R &D hiện nay trở thành tiền déđảm bảo cho ngành công nghiệp xanh có thể cạnh tranh trên toàn cầu nhằmgiải quyết những thách thức về môi trường, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, công tácR&D tại Việt Nam vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn như nguồn tài chính cònhạn hẹp, nguồn nhân lực có chuyên môn trong ngành còn thiếu, chưa có đối táctin cậy trong chuyên giao công nghệ Chính vì vậy, Việt Nam chỉ dừng lại việc
thuê hoặc mua lại các giây phép công nghệ của các nước có nên NLTT tiên tiên.
Thư tr, nên tận dụng tốt hiệu quả diện tích đất trồng có thuận lợi về nguồn gió délắp đặt các tuabin Tránh việc phải phát quang những khu rừng hay di dời các hộ dân
cư xung quanh gây ảnh hưởng tới sinh kế của họ hoặc gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ
sinh thái tự nhiên.
Thứ năm, đê chuyên dần từ việc sử dụng các nguồn năng lượng truyền thống nhưđiện than sang sử dụng các nguồn năng lượng gió, Việt Nam cần phải có những bước
đi cân trọng vì đặc thù của ngành công nghệ này yêu cầu sử dụng các trang thiết bịrất phức tạp Do đó, để đảm bảo sự an toàn về năng lượng, việc lựa chọn công nghệtiên tiến phù hợp với điều kiện quốc gia để đưa vào sản xuất và lồng ghép các chươngtrình phát triển năng lượng điện gió với các chương trình khác phù hợp là cách thức
để gia tăng hiệu suất
Trong số những bài học được kể trên thì Việt Nam đã áp dụng rất thành công việcban hành chính sách về giá điện gió (luật giá FIT) để tạo sức hút đầu tư Chính sáchnày đã tạo hiệu ứng mạnh mẽ, thúc day các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùngtham gia vào xây dựng mạng lưới thị trường điện gió rộng khắp quốc gia Với mức
giá ưu đãi cho 1kWh điện hiện tại: 8,5Uscent cho điện gió trên bờ, 9,8Uscent cho
điện gió ngoài khơi thì các dự án đang chạy dua thi công dé được hưởng mức giá này
Tuy nhiên hiện nay, Nhà nước đang có chính sách quy định lại thời hạn việc hưởng
Trang 26giá FIT đối với điện gió nên nhiều nhà đầu tư và nhà cung cấp đang rơi vào thế bịđộng Đặc biệt là sau đợt đại dịch Covid 19 vừa qua, nền kinh tế của Việt Nam nóiriêng và toàn cầu nói chung thì mức độ phục hồi còn rất chậm Vậy Nhà nước vanduy trì nghị quyết mới này cho các dự án điện gió liệu còn phù hợp hay không? Mứcquan tâm đầu tư từ các doanh nghiệp sẽ như thế nào? Rất nhiều câu hỏi được đặt
ra cho năng lượng điện gió nước ta trong giai đoạn hậu Covid 19 này Chính vì vậy
chuyên dé sẽ đi sâu vào tìm hiểu van dé này ở chương III tiếp theo
1.3 Tình hình phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam
Bên cạnh nguồn điện được tạo ra từ các dạng năng lượng truyền thống thì sự kìvọng về giá trị tiềm năng mà điện gió đem lại đóng góp một phần quan trọng trong
việc đáp ứng vê nhu câu sử dụng điện cả trong ngăn hạn và dài han là rat lớn.
Theo nguồn thông tin chính thống từ t6 chức Our World in Data về “RenewableEnergy” thì trong gần thập ki qua (2010-2019), Việt Nam đã hình thành những bước
đi nền tảng rõ rệt khi tham gia vào thị trường điện gió toàn cầu
Bảng 1.4: Dự báo lượng điện tạo ra từ điện gió tại Việt Nam (2010-2019) (MW)
Theo số liệu thống kê cụ thé tai IRENA, năm 2016 điện gió Việt Nam đã tao ra
209,8 MW điện Lượng điện được tạo ra từ gió có xu hướng tăng dần theo thời gian
Trang 27với tốc độ ngày một mạnh mẽ Bắt đầu từ những năm 2014 đến nay, nhờ áp dụngthành công chương trình hỗ trợ về mức giá bán điện gió đã tạo điều kiện thuận lợicho các chủ doanh nghiệp tham gia đầu tư Điển hình năm 2019 có mức tăng gấp 7lần so với năm 2014 Riêng từ năm 2018-2019 thì tốc độ gia tăng được dự báo là lớnnhất với 180 MW điện Bên cạnh đó, ngoài việc việc ước lượng được số MW điệnđược tạo ra năm 2016 thì tương ứng là việc cắt giảm (thay thé) được 0,1408 triệu tanCO2e trong tổng số 42,46 triệu tắn CO2e từ các ngành công nghiệp điện khác tại ViệtNam (điện mặt trời, biogas, địa nhiệt, năng lượng sinh học, sóng và thủy triéu, )vatrong tong số 637 triệu tan CO2e toàn cau tinh riêng cho năng lượng điện gió.
Bang 1.5:Luong cắt giảm CO2e khi áp dụng điện gió tại Việt Nam năm 2016 (tan)
Fossil Fuel Emissions Replaced (Million Tonnes CO2e)
CO2e( million tonnes)
Nguồn: Thống kê của tổ chức IRENA
Tuy nhiên xét đến thời điểm vào tháng 3/2020 thì công suất điện gió đi vào vậnhành mới chỉ dừng lại ở con số 377 MW Cu thé theo báo cáo của Bộ Công thươngcho biết hiện nay:
- Tổng công suất 377MW tương ứng với 11 dự án điện gió đã đi vào vận hành
- Tổng công suất 1.662MW của 31 dự án đã kí hợp đồng với bên mua bán điện
và có kế hoạch sẽ đi vào vận hành trong hai năm 2020, năm 2021
- 78 dự án đã được đưa vào Quy hoạch Phát triển Điện lực với tổng công suất
khoảng 4.480 MW.
Trang 28- Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ cuối năm 2018 tính đến nay, Bộ Côngthương đã nhận được hồ sơ đề nghị bổ sung phát triển quy hoạch điện lực của gần
250 dự án điện gió với tổng quy mô công suất là 45.000MW trong đó có 3 dự án điện
gió ngoài khơi xa bờ Cụ thé:
Bang 1.6: Dự án điện gió bổ sung trong quy hoạch phát triển điện quốc gia (MW)
Khu vực Số dự án Tổng công suất (MW)Bắc Trung Bộ 51 2.919
Duyén hai Nam Trung 10 4.193
Tay Nguyén 91 11.733,8
Đông Nam Bộ 2 602.6
Tây Nam Bộ 94 25.541
Tong 248 44.989,4
Nguồn: “Quy hoạch phát triển điện gió quốc gia” của Bộ Công thương
Theo số liệu điều tra từ Tổng cục Thống kê, Việt Nam tính đến 1/4/2019 có 96,2triệu người Và theo ước tính, mức tiêu thụ năng lượng tính theo bình quân đầu người
là khoảng 2,2kWh/ngudi Trong khi đó bình quân của thế giới là khoảng 3,45
kWh/người Như vậy, tính toán chỉ ra rằng, 377 MW điện hiện tại mới chỉ cung cấp
đủ cho khoảng 0,1714 triệu người tương ứng với 0,178% số dân cả nước Con số nàycòn chiếm tỉ lệ quá nhỏ trong tổng cơ cau nguồn phát điện và tỉ lệ nghịch với tiềm
năng mà nó mang lại.
1.3.1 Tiềm năng phát triển năng lượng điện gió ở Việt Nam
Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt bản quy hoạch điện Quốc giađiều chỉnh giai đoạn 2011- 2020 và có xét đến năm 2030 Nhà nước đã đặt ra mụctiêu tong công suất nguồn điện cần đạt là 800 MW vào năm 2020 chiếm khoảng 0,8%trong tổng nhu cầu điện, đạt 2.000MW vào năm 2025 và đạt khoảng 6.000 MW vàonăm 2030 Trong đó, việc xác định tiềm năng phát triển tại mỗi khu vực nằm trongđịa bàn quy hoạch yêu cau tính cụ thé phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, theo bản Quyhoạch điện VII điều chỉnh do Viện Năng lượng lập báo cáo rà soát tổng thể vào tháng2/2020, công suất các nguồn điện dé đảm bảo cân đối cung cầu điện cho giai đoạn2021-2030 có hai phương án gồm phương án cơ sở và phương án cao Trong đó quyđịnh rõ: đến 2025 nguồn điện gió cần bổ sung quy hoạch ở phương án cơ sở là6.030MW, ở phương án cao là 11.630MW; đến năm 2030 nguồn điện gió cần bé sungquy hoạch ở phương án cơ sở là 10.090MW và ở phương án cao là 18.390MW.
Trang 29Như vậy, có thé dé nhận ra rằng, trong tương lai, viễn cảnh về dat nước điện gióđược kì vọng rất cao từ phía các nhà quản lí chức trách Khả năng đánh giá và nhận
ra giá trị tiềm năng điện gió tại Việt Nam là một con số mà Bộ Công thương đã khăngđịnh đây là một phương án mang tính chất khả thi nếu không xảy ra những bắt lợi từ
ngoại cảnh.
Việt Nam đều được hầu hết các chuyên gia đều nhận định có tiềm năng lớn đốivới loại hình năng lượng điện gió Trong một khảo sát chỉ tiết về năng lượng gió khuvực Đông Nam Á do Năng lượng Châu Á và WB tổ chức, Việt Nam được đánh giá
là quốc gia có lượng gió tiềm năng năng lớn nhất trong 4 nước khu vực, vượt quaLào, Campuchia và Thái Lan Nghiên cứu của WB cũng chứng minh được rằng, 8,6%diện tích đất liền của Việt Nam rất giàu tiềm năng, thuận lợi cho việc lắp đặt cáctuabin có móng trụ lớn Trong khi đó, con số tương ứng của Campuchia là 0,2%, Lào
là 2,9% và Thái Lan là 0,2% Số liệu điều tra đó cũng chỉ ra rằng:
- 39% tong diện tích của Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bìnhhàng năm lớn hơn 6m/s ở độ cao 65m tương đương với tổng công suất 512 MW
- Hon 8 % diện tích được xếp hang có tiềm năng gió rat tốt (trong đó có tốc độgió ở độ cao 67m tương ứng 7-8m/s) có thé tao ra hơn 110MW
Bảng 1.7: Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m
Tốc độ gió | Thập Trung bình | Tương đôi | Cao Rat cao
trung bình (<6m/s) (6-7m/s) cao (7- | (8-9m/s) | ©9m/s)
8m/s) Diện tích| 197.245 100.367 25.679 2.178 111 (km2)
Trang 30ở các tỉnh ven biên nhận được rât nhiêu sự quan tâm từ phía các chủ thâu trong và
ngoai nước.
Bên cạnh đó, mức giá điện gió trên thế giới trong những năm gần đây đã giảmnhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận và áp dụng nhiều chính sách đãingộ từ các doanh nghiệp quốc tế cũng như trong nước Kết hợp với sự phát triểnkhông ngừng của khoa học và công nghệ tiên tiến sẽ cắt giảm nhiều loại chi phi đầuvào nhằm tạo cơ hội để giảm giá thành điện thành phẩm bán ra trên thị trường
Tuy nhiên, khi nhìn vào đúng thực tế, nước ta vẫn chưa tiếp cận được và bỏ quanhững thế mạnh quốc gia như nguồn tài nguyên NLTT Đặc biệt, thông qua địnhhướng, tầm nhìn chiến lược trong đầu tư cho phát triển NLTT nói chung hay xâydựng nền công nghiệp điện gió nói riêng thì cần phát huy tối đa những lợi thế đề táisinh nguồn NLTT tiém năng Chính vì vậy, Việt Nam cần có những cơ chế, chínhsách phát triển phù hợp hơn với tình hình chung của đất nước
1.3.2 Các cơ chế, chính sách phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam
Năng lượng gió được nhận định là nguồn NLS và vô tận Đây chính là lợi thế củaloại NLTT này so với tính chất giới hạn của các nguồn năng lượng hóa thạch Tronglĩnh vực điện gió Việt Nam hiện nay, bộ máy tô chức và phương thức quản lý đangrất được quan tâm Khung chính sách pháp lý vẫn trong giai đoạn tiếp tục được hoànchỉnh và nâng cao Bên cạnh đó, Bộ Công thương cũng đã có ý kiến đề xuất lên Thủtướng Chính phủ về việc tổ chức nghiên cứu và sửa đôi giá bán điện gió Mức giáđược đưa ra dựa theo khu vực xây dựng trong đất liền hoặc trên trên biên
1.3.2.1 Luật giá FIT
Ngày 29/6/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 37/2011/QĐ-TTgvới mục đích thúc đây đầu tư phát triển điện gió, đáp ứng được mục tiêu về đáp ứngđiện năng đã dé ra Cơ chế hỗ trợ đầu tiên này tại Việt Nam tạo ra làn sóng đầu tưmạnh mẽ trên thị trường các doanh nghiệp Trong đó bao gồm việc đưa ra quy định
về giá điện FIT (feed -in- tariff) cho điện gió và quy định bên mua điện phải bao tiêutoàn bộ sản lượng điện gió phát lên hệ thống.
a Luật giá FLT áp dụng cho các dự án năng lượng tái tạo nói chung
° Khái niệm
Trang 31FIT (viết tat: feed -in- tariff) là một cơ chế chính sách mới được đưa ra nhằmkhuyến khích phát triển các nguồn NLTT, tăng sức cạnh tranh đầu tư với các nguồnnăng lượng truyền thống Hay giá FIT là mức giá áp dụng cho nguồn điện được sanxuất từ các dạng NLTT để bán lên lưới hoặc các hộ gia đình sử dụng tại chỗ nhằmgiảm tai cho lưới điện Tóm lại, giá FIT được thiết kế dé hỗ trợ phát triển các nguồnNLTT bằng cách cung cấp mức giá mua đảm bảo và cao hơn mức giá thị trường chocác nhà sản xuất Đây là mức giá quan trọng và cần thiết dé thúc day các nguồn NLTTtrong giai đoạn đầu phát triển - khi việc sản xuất thường không khả thi về mặt kinh
z
AK
te.
° Quy định căn bản trong luật thực hiện giá FLT
Luật giá FIT được thực hiện lần đầu tiên tại Mỹ bởi chính quyền Carten vào năm
1978 dé đôi phó với cuộc khủng hoảng năng lượng vào những năm sau đó Hiện nay,FIT được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhưng được sử dụng nhiềunhất là ở Đức, Nhật Bản và Trung Quốc Ba quốc gia này luôn đi đầu và thành côngtrong việc thực hiện tốt hình thức luật gia nay Dé luật gia FIT được áp dụng một cáchhiệu qua thì việc hình thành nên 3 nguyên tắc cơ bản là công cụ dé giá FIT được duy
trì ôn định:
Thứ nhất, các hợp đồng mua bán tuân theo luật giá FIT được kí kết dài hạn trongkhoảng thời gian từ 15- 25 năm tùy theo thỏa thuận của bên chủ đầu tư và bên muađiện Bởi các hợp đồng dài hạn được kí kết với mức giá cả được đảm bảo giúp cácnhà sản xuất tránh khỏi một số rủi ro vốn có trong sản xuất hoặc những điều kiệnkhách quan bất thường khác
Thứ hai, các công ty truyền tải, kinh doanh điện phải mua bat kì nguồn điện phát
từ nguồn NLTT nào Mà điền hình nhất hiện nay, tại thị trường điện Việt Nam thìEVN là doanh nghiệp đang nắm giữ phần lớn quyền mua điện trên cả nước
Thứ ba, mỗi loại công nghệ khác nhau, công suất vận hành khác nhau như: điệnmặt trời, điện gió, điện từ sinh khối, blogas, thì việc quy định mức giá mua điện làkhác nhau để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư Nghĩa là các nhà sản xuất nănglượng được trả tương ứng với các nguồn lực và vốn đầu tư để tạo ra mức điện năng
kì vọng.
Trang 32Bởi hiện nay, mức độ phát triển dự án công nghệ điện NLTT giữa các quốc gia,hay các vùng trong một lãnh thô đều dựa trên thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tiềmlực tài chính Trên cơ sở đó, việc hình thành các mức giá cũng như quy mô phát triển
sẽ không đồng đều Từ đó tạo cơ hội, khuyến khích các chủ thầu tham gia vào đầu tư
° Một chính sách giá FIT hợp lý đem lại các lợi ích cơ bản:
- Giảm phát thai KNK: một chính sách giá FIT hiệu qua sẽ chuyền đổi co cấu,gia tăng thị phần đóng góp của NLTT Các dạng năng lượng hóa thạch có xu hướnggiảm bớt sử dụng trong tương lai đồng nghĩa với việc cắt giảm lượng CO2 phát ra
môi trường.
- Tạo công ăn việc làm: khi ngành công nghiệp NLTT phát triển, nó sẽ tao ra
một số lượng công việc giúp giải quyết tình trạng tìm việc làm của công nhân Điểnhình như ở Đức, ngành NLTT hiện thống kê được là xấp xi 350,000 lao động thì tới
60% là sự thành công thông qua áp dụng luật giá FIT.
- Đảm bao sự ôn định, giữ vững van dé an ninh năng lượng quốc gia: việc tăng
tỉ lệ các nguồn NLTT được sản xuất trong nước sẽ giúp các quốc gia giảm bớt sự phụthuộc quá nhiều vào nguồn năng lượng hóa thạch và việc nhập khẩu từ nước ngoài
- Tăng động lực cho các sáng tao công nghệ: một biéu giá FIT tốt cho công nghệNLTT Đây là nguồn năng lượng có tiềm năng khổng 16 và có chu trình tái tạo tuần
hoàn liên tục.
- Tao ra điều kiện thị trường cho công nghệ NLTT: trong quá khứ, các nguồnNLTT đã không thể cạnh tranh với các nguồn năng lượng hóa thạch Và trên thực tếhiện nay, giá của các nguồn điện từ gió hay mặt trời đang có xu hướng ngày một giảm
để phục vụ nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng của con người Qua đó sẽ làm tăngđộng lực sáng tao và khuyên khích đổi mới các công nghệ nhăm cắt giảm chi phí thiết
bi dau vào ban dau.
Một trong những điểm mạnh khi gia tăng đầu tư vào NLTT do đây là loại nănglượng không chịu các chi phí về ô nhiễm và được hưởng nhiều ưu đãi từ phía Nhànước Tuy nhiên, việc ban hành những giải pháp chính sách hop ly dé tăng nhu cầucủa người tiêu dùng và khuyến khích họ tiếp cận theo hướng thị trường hàng hóa nàythì các nhà cung cấp công nghệ NLTT cần hạ giá thành sản xuất và tạo động lực cải
tiên công nghệ tôi ưu hơn.
b Cơ chế chính sách giá FIT cụ thể đối với năng lượng điện gió
Trang 33Trong giai đoạn từ năm 2011- 2018, sau khi quyết định 37 được ban hành thì chỉ
có 3 dự án điện gió được xây dựng và đưa vào vận hành phát điện với tổng công suấtlắp đặt là 153,2MW do mức giá mua điện gió chưa thật sự hap dẫn đối với các nhàdau tư Dé thúc đây phát triển điện gió, ngày 10/9/2018 Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg nhằm sửa đổi, bé sung một số điều của Quyếtđịnh 37 Điện gió nối lưới có ngày vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021 thìđược hưởng mức giá FIT mới với thời gian áp dụng 20 năm kể từ ngày mua bán điện:
- Đối với các dự án điện gió trong đất liền, giá mua điện tại thời điểm giao nhận
là 1.928 déng/KWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương 8,5
chủ đâu tư thực sự có lãi khi thoả mãn các điêu kiện:
° Dự án có gió tốt và ôn định
° Có nguồn vay vốn hợp lý
° Lựa chọn được thiết bị phù hợp
1.3.2.2 Các cơ chế, chính sách phát triển khác
Bộ Công thương cũng ban hành 7hông tu 02/2019/TT-BCT ngày 15/1/2019 quy
định thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự
án điện gió theo hướng tăng giá mua điện gió quy định tại Quyết định 37/201
1/QĐÐ-TTg.
Trang 34Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng đã phối hop với các tô chức như WB, GIZ vàKfW tiến hành thực hiện Chương trình đo gió tại khoảng 30 điểm trên toàn quốcnhằm xây dựng cơ sở dit liệu tiềm năng gió day đủ và cập nhật ban đồ gió Việt Nam.Qua đó dinhj hình và đánh giá chỉ tiết nguồn tài nguyên gió tại các khoanh vùng cótiềm năng lớn trong cả nước Bộ Công thương cũng đã giao cho Cục Điện lực vàNLTT hướng dẫn, phô biến và kiêm tra việc thực hiện các thông tư, tổ chức đánh giátiềm năng điện gió lý thuyết, tiềm năng điện gió kinh tế trên phạm vi cả nước.
Vì điện gió được đạt mức phát triển cao hơn và được xem như là nguồn NLTT
quan trọng cho Việt Nam trong tương lai nên Dự án Năng lượng gió GIZ/MoIT đang
phối hợp tích cực với Bộ Công thương trong việc thiết lập Khung chính sách hỗ trợcho điện gió nối lưới tại Việt Nam Các hỗ trợ cho các dự án điện gió theo khungchính sách này bao gồm:
- Ưu đãi về gid: EVN sé mua với giá cô định là 8,5 Uscent/IKWh điện gió trên
bờ, 9,8Uscent/K Wh điện gió ngoài khơi.
- Ưu đãi đầu tư: dưới hình thức vốn vay ưu đãi với mức vay lên đến 80% trongtổng vốn đầu tư của dự án
- Hỗ trợ về thuế:
+Thuế nhập khâu: đối với thiết bị, phương tiện, dụng cụ, máy móc, nguyên vật liệuđược sử dụng trực tiếp cho đầu tư xây dựng công trình điện gió nối lưới được miễnthuế nhập khẩu
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: trong cả vòng đời dự án, doanh nghiệp đầu tư các dự
án điện gió được áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp ưu đãi là 10%
+ Ưu đãi về miễn và giảm thuế: các dự án điện gió được miễn thuế trong 4 năm đầu
tiên ké từ ngày dự án đưa vào vận hành thương mại và giảm 50% trong 9 năm tiếp
theo.
- Các hỗ trợ khác:
+ Phí BVMT được miễn giảm.
+ Được miễn giảm tiền thuê đắt, tiền sử dụng đất trong toàn bộ vòng đời dự án.
+ Nối lưới: EVN chịu trách nhiệm đầu tư đường dây dẫn từ trạm biến áp của các nhà
sản xuât điện gió tới lưới điện quôc gia.
Trang 35Theo luật điện lực, tại chương IV-Thị trường điện lực, mục 3-giá điện qui định
“Tao điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tu phát triển điện lực có lợi nhuậnhợp lÿ, tiết kiệm tài nguyên năng lượng, sử dụng các dạng năng lượng mới, nănglượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động điện lực, góp phần pháttriển kinh tế-xã hội, đặc biệt là ở nông thôn, miễn múi và hải đảo”, tại chương VIII-Điện phục vụ nông thôn, miền núi, hải đảo, điều 61 qui định “ nhd mước có chínhsách hỗ trợ cho đơn vị điện lực hoạt động tại khu vực mà việc dau tư và hoạt độngđiện lực không hiệu quả ” Quyết định số 130 của Thủ Tướng chính phủ ngày02/08/2007 cũng nêu rõ sẽ trợ giá cho các dự án phát triển năng lượng sạch trong
trường hợp dự án không đạt hiệu quả tài chính.
Tại Việt Nam, bất kì một dự án đi vào hoạt động đều được giám sát chặt chẽ bởicác luật (Luật Xây dựng, Luật Dat đai, Luật Dau tư và Luật Bảo vệ Môi trường )nên khả năng vi phạm pháp luật là điều hi hữu xảy ra Sự quản lí tốt từ phía chínhquyên luôn tao bước đi rõ ràng hon cho ngành điện gió phát trién
1.4 Phuong pháp phân tích Chi phi- Lợi ích
1.4.1, Quy trình thực hiện phân tích chỉ phi- lợi ích
° Xác định được chi phí, lợi ích của dự án: là gì?
° Đánh gia chi phi, lợi ích của dự án: bằng bao nhiêu?
° Chiết khấu các giá trị lợi ích và chi phí: quy đối về giá trị hiện tại
° Tính toán các chỉ số thé hiện khả năng sinh lời của dự án: NPV,BCR, IRR, PB
° Phân tích rủi ro và độ nhạy, đề xuất và kiến nghị.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời) của dự án
1.4.2.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV)
NPV (Net Present Value): phan chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của dòng tiền
vào và tông giá tri hiện tại của dòng tiên ra.
Y nghĩa: Phan ánh giá tri tang thêm cua chủ đầu tư khi thực hiện dự án dưới dạnggiá trị tuyệt đối và có tính đến giá trị thời gian của tiền
Công thức:
Trang 36Nếu NPV>0: doanh nghiệp có lợi khi thực hiện dự án; nếu NPV<0, dự án không
có lợi; néu NPV=0: đầu tư dat tại mức hòa vốn Trong trường hợp khi có nhiều dự áncạnh tranh nhau, du án nào có NPVmax sẽ ưu tiên được chọn dé thực hiện trước Tuynhiên, NPV rất nhạy cảm với tỷ lệ chiết khấu và khó so sánh những dự án có vốn đầu
tư hoặc thời gian khác nhau.
1.4.2.2 Tỉ suất lợi ích- chỉ phí (BCR)
BCR (Benefit- Cost Ratio) là chỉ số so sánh tương đối lợi ích gấp bao nhiêu lầnchi phí Từ đó xác định được hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra so với lợi ích thu về
chiêm tỉ lệ bao nhiêu.
Ý nghĩa: Trong nhiều trường hợp, một số dự án đều có NPV>0 thì yếu tố BCR là
căn cứ đê sắp xêp thứ tự ưu tiên các dự án đó.
chi phí là bao nhiêu.
1.4.2.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
IRR (Internal rate of return) là tỷ lệ chiết khấu khiến giá trị hiện tạ ròng của dự ánbằng 0 (NPV=0)
Ý nghĩa: cho biết tỉ lệ hoàn vốn đầu tư của dự án
Công thức chung: IRR =r | NPV=0
CF, lu 5 4 _CFn
NPV = CFo+ + "
1+IRR (1+IRR)2 (1+IRR)n
IRR cho biết tỷ lệ chiết khấu tối đa mà dự án chấp nhận được Nếu IRR cao hơn
hệ số vay vốn (lãi suất vốn vay) hay IRR>r thì dự án được chấp nhận, IRR<r thì dự
Trang 37án bị loại, IRR càng cao thì mức độ quan tâm đầu tư càng cao Thông thường NPVcàng cao thì IRR càng nhỏ (đạt tốc độ hoàn vốn càng nhanh).
Ngoài ra IRR được tính bang các phương pháp khác:
- Phương pháp thử: thử dan các giá trị chiết khẩu r va tinh NPV tương ứng chotới khi tìm được giá trị r thỏa mãn NPV=0 Day là phương pháp mat rất nhiều thời
gian và việc dự báo thường kém tính chính xác.
- Phương pháp nội suy: Chọn ngẫu nhiên rl sao cho NPV1>0, chọn ngẫu nhiên
r2 sao cho NPV2<0 và thay vào công thức:
(ra- r¡)x|NPV¡|
INPV¡|+|NPVạ|
IRR =r, +
Đề hạn chế sai số: Nên lựa chọn sao cho Ir, — ry] < 5%
1.4.2.4 Thời gian hoàn vốn (PP)
PP (Payback period) là thời gian (năm hoặc tháng) cần thiết dé chủ đầu tư thu hồi
đủ vốn đã đầu tư vảo dự án
Ý nghĩa: cho biết sau thời gian bao lâu toàn bộ vốn đầu tư ban đầu được thu hồi
Nếu các dòng tiền tương lai ước tính cố định bang nhau (đồng nhất)
(CFI=CF2=CF3= =CFn) thì:
PP= vốn dau tur ban dau/ dòng tiên 1 năm
Nếu các dòng tiền tương lai ước tính không bang nhau (CF1# CF2#CF3# #CFn)thì sử dụng phương pháp cộng dồn:
PP= n+ So von còn lại can thu hdi/dong tiên ngay sau móc hoàn von
Mac du, PP don gian va dé tính toán nhưng lại gặp khó khăn khi so sánh 2 dự án
có vốn đầu tư hoặc thời gian khác nhau
Trang 38tập trung đi nghiên cứu về một dự án lắp đặt dự án điện gió tại một địa bàn cụ thể, từ
đó xem xét lợi ích mà dự án này đem lại là bao nhiêu và tiễn hành đánh giá hiệu quả
của dự án Phương pháp phân tích chi phí lợi ích CBA trong dự án Điện gió Phương
Mai 3 nhằm hướng tới lượng hóa cụ thể lợi ích và chi phí thông qua phân tích, đánhgiá hiệu quả mà dự án mang lại từ các kết quả NPV, BCR, IRR, PP tính được
Trang 39CHUONG II: DANH GIÁ HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG DAU TƯ
DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ PHƯƠNG MAI 32.1 Giới thiệu về nhà máy điện gió Phương Mai 3
Theo kinh nghiệm khảo sát và nghiên cứu từ các nước phát triên năng lượng điện
gió lớn mạnh trên thế giới, việc lựa chọn địa điểm tiến hành thi công, thiết kế nhàmáy điện gió thông thường tuân thủ theo một số các tiêu chí cơ bản sau:
° Tiềm năng gió khu vực mang tính thuận lợi, mặt bang thực hiện dự án
° Điều kiện về địa hình, địa chất khu vực
° Điều kiện giao thông của khu vực
° Khả năng dau nối vào hệ thống lưới điện quốc gia
° Sự phù hợp với quy hoạch.
° Không ảnh hưởng tới các khu dân cư.
° Thỏa mãn các yêu câu về bảo vệ an ninh quôc phòng
° Có thuận lợi xét đên phát triên giai đoạn sau.
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện môi trường tự nhiên và xã hội liên quan đến khu vực
108°55'4'Đ), phía Nam giáp tỉnh Phú Yên (13°39'10" B, 108°54'00" Ð), phía tây giáp
tinh Gia Lai (14°27', 108°27'), phía đông giáp Biển Đông (13°36'33 B, 109°21' Ð).Đường bờ biên thuộc đất liền dài 134 km Với lợi thé là một tỉnh ven biển, Bình Dinh
được coi là một trong những cửa ngõ quan trọng của các tỉnh Tây Nguyên va vùng
nam Lào trong việc giao thương, xuất nhập khẩu hàng hóa
Binh Định bao gồm | thành phố (Quy Nhơn), 2 thị xã (Hoài Nhơn, An Nhơn) và
8 huyện ( An Lão, Hoài Ân, Phù Mỹ, Tây Sơn, Phù Cát, Tuy Phước, Vân Canh, BìnhĐịnh) Mặc dù giới phận các huyện, thị trần nằm trong cùng một tỉnh nhưng lại đượcphân chia thành hai kiểu địa hình căn bản: vùng đất cao và vùng đất thấp tùy thuộc
vào độ cao của các khu vực so với mực nước biên.
Trang 40High land areas
Trong thời kì cuối hạ đầu đông, gió đông bắc đối lập với hướng núi, mang theohơi âm từ Biển Đông vào gây mưa ở Bình Định và các tỉnh ven biển Trung Bộ Vàomùa hạ, một hệ quả ngược đã xảy ra với hướng gió của luồng gió mùa mùa hạ Trong
khi mùa mưa đang diễn ra trên cả nước thì các tỉnh duyên hải Trung Bộ lại bước vào
mùa khô kéo dai với những ngày thời tiết khô nóng Do hiệu ứng “phon Lào” ở sườnkhuất gió của dãy Trường Sơn nên Bình Định cũng bị chịu nhiều ảnh hưởng Tuynhiên ở vùng đồng bằng và các thung lũng thấp vùng núi phía tây của tỉnh lại có khíhậu dịu mát hơn nhờ thừa hưởng một phần từ mùa mưa ở Tây Nguyên
b Khu vực dự án
Dự án “ Nha máy điện gió Phương Mai 3” với tọa độ 13.908222 ° N;
109,257556 ° E, được xây dựng và lắp đặt mới hoàn toàn tại phía đông bán đảoPhương Mai, xã Cát Tiến và Cát Chánh, thuộc địa bàn khu kinh tế Nhơn Hội, huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định; cách thành phố Quy Nhơn 10 km