1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong
Tác giả Đào Thị Thu Hoài
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Văn Hựng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 23,13 MB

Nội dung

Qua thời gian thực tập tại công ty cô phân Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, được sự giup đỡ của các bộ Ban Quan lý dự án cùng với những kiến thức đã được học tại trường, em nhận thức được vai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

CHUYEN DE TOT NGHIEP

DE TAI:

HOAN THIEN CONG TAC LAP DU AN DAU TU TAI CONG TY

CO PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG

Giáo viên hướng dan : PGS TS Pham Văn Hùng

Họ và tên sinh viên =: Đào Thị Thu Hoài

Mã sinh viên : 11151686

Lớp : Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ

| Trn7zer0ÔQzrnerrp

-\NH TẾ

Py Sứ.

, (@)EBD

HOAN THIEN CONG TAC LAP DU AN DAU TU TAI CONG TY

CO PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG

Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Pham Văn Hùng

Họ và tên sinh viên =: Dao Thi Thu Hoài

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TÁTT - 5-5 5s£S+*+E+£EeEE+eEeEreExeerxerkerkerkeerrxee 1DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE cccsssssssessscsessssssescsceucsascessssseessenscnscescenses 2

090.9671077 3

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỎ

PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG GIAI DOAN 2010-2017 4

1.1 TONG QUAN VE CÔNG TY NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG 4

1.1 1 Giới thiệu về công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong - . -: : 41.1.1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -. ¿-2- +cs5s+ecs+e2 +1.1.1 2 Co cấu tổ chức, chức năng nhiệm vu của các phòng ban 71.1 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty -.- 171.1.2 1 Kết quả hoạt động đầu tư của công ty -¿- ¿-5++55++cxvexerverxrrrrrrev 17

1.1.2 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty - 20

1.2 THUC TRANG CÔNG TÁC LAP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 21

1:2 Uy Quy trình LAP GUAM: ccccwersnsoverenesventneenesinennasisnes sist enedses C45G008.7EU4E1355EES.885803uS558E330 21 1,5, 3 Phmmgrrrinp DỊP Ự ene co mnencencoemnnoerunennemeneenrencemnrnemeransemgnamemncencmmnnusnnnnes 24

1.2.2 1 Phương pháp thu thập thông tin - - G55 HH ng ng nu 24 1,315, 25 CHƯNG BH dự BỖ ằGueonssaseneennnnuehrtaonntttiotkingttittgnoosiGNGEEĐGGU00N000080001000330/2ĐN 961905000 24

1.2.2 3 Phương pháp phân tích, đánh G14 q svsssssersseassnronnrasensenivareniiecesaveatinsenresnens 25 1:3 3 Cáo nổi dung phan tích trong quá trình lập ỦỰ At ccesnemancenrenececesnpnesesnmernennnnsas 27

12:3) fh, NÑEHiỂn:GIỂU thy S200: ¿sssssssicgsnntept255002V3039001:50080i4820385f8500060010g08:5./4885818086/60110084/588 27 1.2.3 2 Sự cần thiết đầu ture e.ccccccccscscessesssesseessecsessessuesssessecssessuessecsseeessecareeseesseceees 27

I5 aac iMAC Ss) eee 28 1.2.3 4 Phân tích tài Chimh cesccccecssesssessesssesssessessusssecssecssecsesssessusssseessecasecsveeseseess 30

1.2.3 5 Phân tích kinh tế xã hội của một dự án . -¿¿+z2++2s++zx++cxes 31

1.2 4 Công tác tổ chức lập dự án tại công ty cceccecceccessecseessessessessessseessessessesseesecess 321.2 5 Ví dụ về một dự án cụ thể: Lập dự án Nhà máy Nhựa Tiền Phong miền

EIUIND Sxssxxssvecgesisvitut091 ng 01 ĐH v4 0/66i001.91054101931000096i04000010041500A003800001001si10nsigtssieriai|GIG440030I280608/-000g6 33

1.2.5 1 Công tác tô chức lập dự án ¿- ¿©5¿ ++Sx£S+2Et2EE2E2E2Exerxerxerxrrrrrrrree 33

1.2.5.2 .NOi dung lap Gir ẩfi :s.:-<scscsscssss6809195845353.056.8050453i65.0125mEsugis5:5358360838p4i28048 34

Lu»3› 3 £ THỜ CCAS TẠP CEG BR iiccenncccesmicnreinsssrmnemnmnrenrencenarevumennarenennenmencnsunensped 44

1.2.5 4 Nhận xét về công tác lập dự án “Nhà máy sản xuất Nhựa Tiên Phong miền

Trang 4

1.3.1 4 Về công tác tô chức lập dự án: -¿- 2 +25S++2x+E+zEvexxerretrerrrrrrerxee 46

vi | M6 6s 48

[8 3s Nguyễn/THẩNH sessszrceseesrersbeerssgregksteseseresosoogessoginssssegsssSlS5ä00868058.301-38009889.8060884218580 49

CHƯƠNG 2: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁNTẠI CÔNG TY CO PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG 52

2 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY TRONG 5 NAM TỚI 52

2.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI

CÔNG TY NHỰA TIEN PHONG - 5< 5° «<< ++e+vseEseree+teereereerse 55

2.2 1 Đầu tư nguồn nhân lực - 2: ¿+ s2 ++S++E++E+E£EE£EEtExeExerxerxerrrrrrrrrrerree 55 2.2 2 Đầu tu máy móc, thiết bi phục vụ công tác lập dự án -. -:- +: 56 2.2 3 Nâng cao công tác quản lý, kiểm tra quá trình lập dự án: -: 57

2.2 4 Hoàn thiện công tác tô chức lập dự án: - ¿22 ++2+2z2z+zzxzxzxessee 58

2-5 Se LOAN thisn quay Grin apy Gi (AT5sesassaneseeesuosenasdsssalrecultalBsanitsssagjBoaEaEljS0tpsgEmll 58

2.2 6 Hoan thiện khâu phân tích thi trường: - 65+ * se cseeeeeess 60 2.2 7 Hoàn thiện nội dung phân tích kĩ thuật: - ¿55+ +++<++v++eeeeeess 60 2.2 8 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính: - - - -c «5x +*vx+xveeeeeesees 61

2.2 9 Hoàn thiện nội dung phân tích kinh tẾ xã hỘII: 5 sec tt eveErErxrrekrves 61

4 0y g5 000080 63

TATE THAN RAG kuneesesrseortroarensindinrionnanirendreennnnnnsen 64

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

DANH MỤC TU VIET TAT

NTP | Nhựa Tiền Phong

TNTP | Thiếu niên Tiền Phong

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

GTVT Giao thông vận tải

LDLD Liên đoàn Lao động UBND Uỷ ban nhân dân

L CP Cổ phân

TSCD Tài san cô định

SL San lượng MTV Một thành viên

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Sơ đồ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của công ty Nhựa Tiền Phong -. - 7

Sơ đồ 1.2 Quy trình lập dự án tại công ty Nhựa Tiền Phong - -:-5- 22

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hình thành tô soạn thảo dự án -.¿ :¿52+++c5++svexvserrrre 32

Sơ đô 2.1 Quy trình hoàn thiện lập dự án tại công ty Nhựa Tiên PHO sssssoassadi 59

Bảng biểu

Bảng 1.1 Giá tri tài sản cố định hữu hình tăng thêm -. 5¿555c55255+2 18

Bang 1.2 Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2015-20 17 - - 19

Bang 1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính -. -5¿©5+555++5+2 20

Bảng 1.4 Tốc độ tăng trưởng về sản lượng và doanh thu của công ty giai đoạn

Bang 1.5 Thiết bị sử dung cho dự án nhà máy miền Trung . - 38

Bảng 1 6 Dòng tiền của dự án 2¿2+¿©2+22++22E++2EEESEEESEEEEErrrrxrrrkrrrrrrrrrree 42Bảng 1.7 Một số chỉ tiêu lập dự án giai đoạn 2015-20 l7 «<< <<+sc+s 47Bảng 1.8 Số lượng và tỷ trọng các dự án được lập của công ty trong giai đoạn

TỐ H , « o.-gio-t2n0204.002183Á8.8568%6gi0ag005/8Nnnhragi3f)009050u10184 0800603850010 pane 47

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

cập nhật, áp dụng những kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, tăng cường công tác quản lý,

dây chuyển sản xuất Không chỉ vậy, các nhà sản xuất phải luôn đáp ứng được

nhu cầu thường xuyên thay đôi của người tiêu dùng

Như vậy, để đạt được mục tiêu dé ra, mỗi doanh nghiệp đều phải trang bị chomình những kiến thức về dự án đầu tư Đây là lĩnh vực không thể thiếu trong quátrình tồn tại và phát trién của công ty, đặc biệt là công tác lập dự án đầu tư

Qua thời gian thực tập tại công ty cô phân Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, được

sự giup đỡ của các bộ Ban Quan lý dự án cùng với những kiến thức đã được học

tại trường, em nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư nói chung

và công tác lập dự án đầu tư nói riêng Đây là hoạt động căn bản của mỗi dự án

đầu tư, góp phan đem lại lợi nhuận, đồng thời cũng là yếu tố quyết định đến chất

lượng dự án sau khi được đưa vào thực hiện và vận hành kết quả Sau một thời

gian thực tập, được sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên PGS TS Phạm Văn

Hùng, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại công ty cổ

phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong” dé hoàn thành chuyên dé thực tập của mình

Chuyên dé của em gồm các phan sau:

Chương I: Thực trạng công tác lập dự án tại công ty cổ phan Nhựa Thiếu niên

Tiên Phong giai đoạn 2010 — 2017.

Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty cổ phan Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên PGS TS Phạm Văn Hùng cùng toàn thê

các anh chị trong công ty đã nhiệt tình hướng dan, giải đáp thắc mắc và tạo điềukiện dé em có thé hoàn thành tốt chuyên dé tốt nghiệp của mình Do thời gian vàkiến thức có hạn, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong

nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

CHƯƠNG 1: THUC TRANG CÔNG TÁC LAP DỰ ÁN TẠI

CÔNG TY CO PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG

1,1,

GIAI DOAN 2010-2017

TONG QUAN VE CONG TY NHUA THIEU NIEN TIEN

PHONG

1.1 1 Giới thiệu về công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

1.1.1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

*

+

+

Thông tin chung của công ty:

Tên công ty:

Tên gọi: Công ty Cô phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

Tên tiếng Anh: Tien Phong Plastic Joint — Stock Company.

Trụ sở chính: Số 222 đường Mac Đăng Doanh, phường Hung Dao, quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

+ +

Điện thoại: + (84 225) 3813979.

Fax: + (84 225) 3813989.

Email: contact(@nhuatienphong.vn Website: http://www.nhuatienphong.vn Hình thức pháp lí: Công ty Cổ phần.

Vốn điều lệ: 892 403 000 000 Ngành nghề kinh doanh chính:

Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng.

Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành xây dựng, công

nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, GTVT.,

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

+ Kinh doanh bat động sản.

+ Xây dựng hạ tầng cơ sở, nhà cao cấp, văn phòng cho thuê, trung tâm

thương mại.

* Lịch sử phát triển của công ty:

Ngày 19/5/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong - tiền thân của Công

ty Cé phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong được thành lập Khi đó, nhiệm vụ của

Nhà máy chủ yếu là chuyên sản xuất sản phẩm cho đối tượng thiếu niên nhỉ

dong

Trải qua hơn 30 năm với nhiều thăng trầm trong quá trình phát triển, ngày

29/4/1993, nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong được đổi tên thành Công tyNhựa Thiếu niên Tiền Phong (theo Quyết định số 386/CN/CTLD của Bộ CôngNghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công Thương), trở thành 1 doanh nghiệp Nhà nước Từ

đó đến nay, chất đẻo trở thành sản phẩm sản xuất chính của công ty Đề đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty thay đổi mô hình tô chức và chủ động chuyên đổi

sản xuất, từ mặt hàng truyền thống nổi tiếng nhưng dem lại hiệu quả thấp sang

sản xuất các sản phẩm nhựa như ống nhựa PVC, PEHD, Qua thời gian, uy tín

và chất lượng của các sản phẩm này cũng như khả năng cạnh tranh về giá cả trên

thị trường đều tăng cao, điều này cho thấy công ty đã có những định hướng,quyết định đúng đăn, đem lại hiệu quả cao

Ngày 17/4/2004, Công ty đánh dấu một bước phát triển vô cùng lớn, chuyên

đổi sang hình thức công ty cô phần, trở thành Công ty Cô phần Nhựa Thiếu niên

Tiền Phong ngày nay theo quyết định số 80/2004/QD-BCN của Bộ Công Nghiệp.

Qua những năm nền kinh tế đất nước đồi mới, thực hiện công nghiệp hóa —

hiện đại hóa, công ty cũng có nhiều hoạt động đầu tư đem lại hiệu quả cao như đổi mới sản pham (HDPE, PPR, u.PVC) dé đáp ứng nhu cầu của thị trường Các

mặt hàng ống nhựa của công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, chủ yếu

được dùng cho cung cấp nước sạch, thoát nước thải phục vụ cho dân dụng, xây dựng, công nghiệp và cả nông nghiép,

Chất lượng sản phẩm của Nhựa Tiền Phong đã dần được khang định và trở thành thương hiệu hàng đầu trên cả nước Công ty đặt ra phương châm “Chất lượng là trên hết, đảm bảo quyên lợi chính đáng cho người tiêu dùng”, luôn duy

trì kiểm soát chặt chẽ chất lượng, cũng như lựa chọn đa phương thức phục vụ dé

đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tối ưu nhất Với định hướng như vậy,

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

trong thời gian tới, công ty đã luôn duy trì được tốc độ phát triển, đặc biệt, mục

tiêu hướng tới của công ty không chỉ còn là thị trường trong nước mà còn thực

hiện xuất khâu ra nước ngoài, trước mắt là 5 nước đã được bảo hộ nhãn hiệu

hàng hóa: Lào, Myanma, Campuchia, Thái Lan và Trung Quốc.

Hiện nay, công ty đã sở hữu 5 Trung tâm ban hang trả chậm va hơn 300 dai lí

bán hàng, Nhựa Tiền Phong đã và đang phủ sóng trên toàn đất nước Cùng với sựphát triển của đất nước, Công ty luôn đặt ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu

bán hàng, mở rộng sản xuất, lợi nhuận ròng tăng và nộp ngân sách nhà nước năm

sau tăng hơn so với năm trước 10-15% Ngoài ra, công ty cũng đề cao chế độ laođộng phúc lợi cho cán bộ công nhân viên, cuộc sống của nhân viên luôn được

đảm bảo, cùng với đó là các hoạt động từ thiện, đóng góp cho an sinh xã hội của

(2010); bằng khen của Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;

nhiều năm liền được nhận Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ, Bộ Công Nghiệp,Tổng LĐLĐ Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng Ngoài ra, Công ty đạt 02

cúp Bạc và 02 giải Quả cầu vàng Bông sen vàng năm 2002; 127 Huy chương

vàng tại các kỳ hội chợ hàng công nghiệp Quốc tế và trong nước, cúp “Vì sự

nghiệp xanh Việt Nam” năm 2003; được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng

Việt nam chất lượng cao”; cúp “Vì sự phát triển cộng đồng” năm 2004; “Cổphiếu vàng Việt Nam” năm 2009; giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho top

10 thương hiệu nổi tiếng và Giải thưởng “Top 20 Nhãn hiệu nỗi tiếng Việt Nam”

năm 2010 Công ty là 1 trong 10 doạnh nghiệp tiêu biểu của thành phố HảiPhong; 1 trong 50 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 200§:

Những thành tựu mà công ty đạt được là niềm tự hào cho các thế hệ cán bộ

công nhân viên Nhựa Tiền Phong Day cũng là động lực dé công ty không ngừng phát triển, vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Tại thời điểm này, Nhựa Tiền Phong đã có tới 3 nhà máy sản xuất tại 3 miền

đất nước: ở Hải Phòng (miền Bắc), Nghệ An (miền Trung) và Bình Dương (phía

Nam), đặc biệt là công ty liên doanh Nhựa Tiền Phong — SMP (Nhựa Tiền Phong

chiêm 51% von điêu lệ) với dự án dau tư nhà máy sản xuât tại Cộng hòa Dân chủ

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Nhân dân Lào Hiện nay, công ty đang thực hiện chuyền đồi nhà máy sản xuất ở khu vực phía Bac, từ số 2 An Đà sang 222 Mạc Đăng Doanh, Dương Kinh, Hải Phòng, cùng với đó là mở rộng nhà máy, đáp ứng chiến lược phát triển của thành

phó Hải Phòng cũng như đất nước.

1.1.1 2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

a Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Nhựa Tiền Phong

PL/ST01

-SƠ ĐÓ TO CHỨC BO MAY QUAN LÝ CUA CÔNG TY

ĐẠI HỘI DONG CO DONG

HOIBONG QUANTRE fe" ! :

KT vụ CC BAN KIEM SOÁT

| TONG GIAM DOC KIEM QMR | —

Ls a

i š ị PHOTGD |_ „[_ BQL HỘI DONG

== BẠN NMCK bal ¡ 3 Ban Bài Bạn

NMSX |, weer |e Sĩ DVKH |* Hy Marketting

~===—_ Mối quan hệ giám sát

——— Nỗi quan hệ quản lý và chí đạo

~—~_ Mối quan hệ công tác hỗ trợ nghiệp vụ

Nguon: www nhuatienphong.vn

b Chức năng, nhiệm vu của các phòng ban

* Đại hội dong cổ đông:

Day là cơ quan quyên lực cao nhât tại công ty Quyền han và trách nhiệm của

cơ quan này như sau:

- Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

- Quyết định số lượng, bau, bãi miễn và thay thế thành viên của Hội đồng

quản trị, Ban kiếm soát.

- Lựa chọn công ty kiểm toán

- Bồ sung, sửa đôi điều lệ công ty.

- Quyết định mức cổ tức thanh toán cho mỗi loại cổ phan hàng năm

- Quyết định loại cổ phan và số lượng cé phan mới sẽ được phát hành.

- Phê chuẩn tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Ban

kiểm soát.

- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đồi công ty

- Tổ chức lại, giải thé (thanh lý) công ty và chỉ định người thanh ly.

- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban kiểm soát

- Quyết định các giao dịch bán tài sản công ty hoặc chi nhánh có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản của công ty trở lên.

- Quyết định các hợp đồng của công ty ký kết với với những người quy định

tại điều 120.1 của Luật doanh nghiệp.

* Hội đồng quản trị:

Đây là cơ quan có day đủ tất cả các quyền hạn dé thực hiện quyền nhân danhcông ty trừ những quyền hạn thuộc về Dai hội đồng cổ đông Trách nhiệm và

quyên han:

- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm

- Trên cơ sở các chiến lược được Đại hội đồng cô đông thông qua, Hội đồng

quan tri xác định mục tiêu hoạt động của công ty.

- Bồ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý và quyết định mức lương của họ

- Giải quyết các khiếu nại của công ty đối với cán bộ quản lý.

- Quyết định cơ cau tổ chức của công ty.

- Đề xuất về phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu và cé phiếu theo từng

- Quyết định giá chào bán cô phiếu và trái phiếu.

- Để xuất và tô chức việc chi trả cổ tức hàng năm.

- Đề xuất về tái cơ cau hoặc giải thé công ty.

- Phé chuẩn thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con.

- Chỉ định và bãi nhiệm những người được công ty ủy nhiệm là đại diện thương mại và luật sư của công ty.

Đào Thi Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

- Quyết định việc thực hiện, sửa đổi và hủy bỏ các hợp đồng lớn của công ty

- Phê chuẩn việc vay nợ và việc thực hiện các khoản thé chap, dam bao, bao

lãnh va bồi thường của công ty.

- Phê chuẩn các khoản đầu tư không nằm trong kế hoạch kinh doanh và ngân

sách vượt quá 20 tỷ đồng.

- Quyết định mức giá mua hoặc thu hôi cỗ phan của công ty

* Ban kiểm soát:

Trách nhiệm và quyền hạn của Ban kiểm soát như sau:

- Thực hiện giám sát quản lý, điều hành công ty

- Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp, trung thực trong việc quản lý, hoạt động

kinh doanh, kế toán và lập báo cáo tài chính.

- Thâm định các báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh hàng năm, báo cáo

đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị

- Xem xét sô kế toán va các tài liệu khác của công ty, các công việc quản ly,

điều hành hoạt động của công ty bat cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết

- Kiến nghị các biện pháp sửa đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức quản lý, kinh

doanh của công ty.

- Có quyên sử dụng tư vấn độc lập dé thực hiện các nhiệm vu

- Thao luận độc lập với kiểm toán viên về tính chất, phạm vi kiểm toán,

những khó khăn còn tôn tại và mọi vân đê kiêm toán viên cân bàn bạc.

* Ban Công nghệ chất lượng:

Ban Công nghệ chất lượng có chức năng tư vấn và đề xuất các phương án triển

khai cho lãnh đạo công ty về Hệ thống quản lý và công cụ quản lý Ngoài ra, Ban

còn xây dựng, hướng dẫn quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm quản lý hệthong công nghệ, dé xuất các giải pháp cải tiến các công nghệ mới

Nhiệm vụ của Ban Quản lý chất lượng:

- Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm và giám sát.

- Xây dựng và triển khai các hệ thống quản lý và công cụ quản lý.

- Quản lý phòng thử nghiệm.

- Đánh giá, quản lý đôi mới công nghệ sản xuât.

* Ban nghiên cứu và phát triên:

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Chức năng:

- Thiết kế máy móc thiết bị:

e Tư vấn trong việc đầu tư mới máy móc thiết bị sao cho phù hợp với tài

chính và điều kiện sản xuất của công ty

e_ Nghiên cứu, thiết kế máy và cơ cau máy, thiết bị thử nghiệm và thí nghiệm.

e Đề xuất các giải pháp về mặt kĩ thuật dé cải tiến, nâng cao hiệu quả của các

thiết bị nhằm mục tiêu tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

- Thiết kế sản phẩm:

e Thiết kế, xây dựng bản vẽ sản phẩm.

e Xây dựng các tiêu chuẩn về sản pham theo bản vẽ đã được phê duyệt

e Chủ trì thiết kế các sản phâm mới

- Thiết kế khuôn:

e Phê duyệt toàn bộ thiết kế khuôn của công ty.

e Thiết kế, lập trình gia công và nghiệm thu khuôn.

e Đề xuất các giải pháp cải tiến thiết kế, nâng cấp khuôn hiện có dé cải tiến,nâng cao hiệu quả nhằm mục tiêu tăng năng suất, chất lượng sản phẩm

- Sửa chữa, bảo dưỡng:

e Xây dựng quy định về việc bảo dưỡng cho từng máy móc, thiết bị

e Lập biện pháp, định mức và chủ trì thực hiện trong việc sửa chữa, bảo dưỡng.

- Quản lý, giám sát và phản biện:

Theo dõi tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, khuôn mẫu trong quá

trình sản xuất, lập hồ sơ quản lý và kiểm tra dự trù vật tư về cơ, điện, của các

đơn vi sản xuât.

* Ban dịch vụ khách hàng:

- Nghiệp vụ bán hàng:

© Tiếp nhận nhu cầu mua hàng từ các đơn vị bán hàng, tổ chức bán hàng cho

khách, quản lý và xuất hóa đơn bán hàng.

e Lập và theo dõi các hợp đồng đột xuất ngoài các hợp đồng đã kí với công

ty.

e Thực hiện quản lý công nợ với phòng Kế toán tài chính, Thị trường dé kiểm

soát, đối chiếu cũng như tính các khoản mục khuyến mãi, chiết khấu cho khách

Đào Thi Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

hàng.

© Lập báo cáo thường xuyên về tình hình tiêu thụ sản phẩm

e Tiếp nhận và thông báo sản xuất bồ sung.

e Quản lý và tô chức thực hiện bán sản phâm của công ty.

° Tiếp nhận nhu cầu, làm thủ tục thanh toán xuất khẩu

- Quản lý sản pham tai kho thanh pham:

e Thuc hién nhap kho thanh phẩm đạt yêu cầu về chất lượng

e Sắp xếp nhập kho theo nguyên tắc Nhập trước — Xuất trước Tổ chức cấp

phát hàng hóa nhanh chóng chính xác.

e Tuân thủ nội quy an toàn của kho, kiểm kê định ki.

e Xử lý các sản phẩm không còn đạt chất lượng.

— Bốc xếp, vận chuyền hàng hóa:

© Bốc xếp hàng hóa theo nhu cầu lên phương tiện vận chuyền tới khách hàng

e Bố trí, phân công, sắp xếp hàng hóa và phương tiện vận chuyên dé giao hàng tới địa điểm khách hàng yêu cầu.

e Quản lý và thanh toán phí vận chuyền cho khách hàng khi khách tự vận chuyền.

— Tiếp nhận thông tin và xử lí sự cố:

e Tiếp nhận và xử lí phản hồi của khách hàng.

e Thực hiện hướng dan lắp đặt và sử dụng sản pham của công ty cho kháchhàng Trong trường hợp đặc biệt, phải tổ chức giám sát thực hiện đúng quy trình

lắp đặt sản phẩm đối với đơn vị thi công.

e Xác định nguyên nhân khi có sự cố xảy ra, tư van, giải đáp kịp thời các kiến

nghị, khiếu nai.

— Thực hiện thống kê và phân tích dữ liệu theo đúng quy định của Hệ thống

quản lý chất lượng ISO 9001.

* Ban Phát triển thị trường:

— Chính sách bán hàng và thi trường:

e Đề xuất các chính sách bán hang của công ty: quy chế bán hang, chính sách

giá, thưởng doanh thu,

e Nghiên cứu nhu cầu của thị trường dé đưa ra các hướng đi thích hợp với từng loại sản phâm của công ty.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

e Tăng cường quản lý bán hang, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng

e Tìm hiểu thi trường, tu vấn cho khách hàng về các mặt hàng, hướng dẫn sử

dụng.

e Dé xuất các chương trình bán hàng làm kích thích nhu cầu của thị trường

như khuyến mai,

e Thu thập thông tin phản hồi, đánh giá sản phâm từ thị trường.

e Thu thập thông tin từ các đối thủ cạnh tranh dé có thé điều chỉnh chính sách

kip thời.

© Dự báo tình hình tiêu thụ sản phâm dé xây dựng kế hoạch sản xuất và bán

hàng.

— Quản lý và phát triển hệ thong bán hang:

e Quản lý, hướng dẫn hệ thống bán hàng của công ty.

© Kí kết các hợp đồng bán hàng

e Đánh giá năng lực của các đơn vi, đại lí bán hàng.

e Lập kế hoạch phát triển, mở rộng hệ thống bán hàng dé phù hop với mục

tiêu phát trién của công ty.

e Triên khai thường xuyên các hội nghị khách hàng.

— Bán hàng qua các công trình, dự án:

Duy trì quan hệ với các khách hàng, đối tác dé tiếp cận tới các dự án, công

trình, Ban cần nắm bắt được thị trường cũng như các chính sách vĩ mô dé có các

kế hoạch cho tương lai Ngoài ra, Ban có quyền đề xuất các chính sách bán hàng

dành riêng cho các đơn hàng quy mô, số lượng lớn như dự án, công trình.

— Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu:

e Đánh giá mức độ ảnh hưởng tới người tiêu dùng của việc quảng bá thương

hiệu, so sánh với các đối thủ cạnh tranh

e Quản lý, giám sát dé đề xuất kịp thời các biện pháp chống hàng gia, hàng

nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.

e Dang kí bảo hộ thương hiệu công ty trên thi trường trong và cả ngoài nước.

— Thống kê phân tích dữ liệu theo quy định của Hệ thống quản lí chất lượng

ISO 9001.

* Ban Marketing:

Đây là một đơn vi có chức năng tham mưu, giúp đỡ Tổng Giám đốc trong việc

Đào Thi Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

triển khai hoạt động marketing, hoạch định, tô chức thực hiện các hoạt động

marketing của công ty và tư vấn cho các đơn vị trực thuộc dé đảm bảo đồng nhất,

thực hiện đúng quy định của công ty đề ra

— Công tác Marketing:

e Xây dựng và triển khai các hoạt động marketing theo từng giai đoạn.

e Tô chức thực hiện các hoạt động marketing đã được thông qua.

e Nhận diện thương hiệu và giám sát mang marketing của công ty.

e Marketing cho các dự an, hỗ trợ kinh doanh qua các chương trình hội chợ,

khuyến mại

— Truyén thông — Thương hiệu:

e Truyền thông: xây dựng kế hoạch cho các chiến dịch, các kênh truyềnthông về công ty Quản trị nội dung thông tin và hình ảnh của công ty và thầm

định nội dung của các sản phẩm truyền thông đề đảm bảo chính xác, đồng bộ.

e Thương hiệu: xây dựng và triển khai các chiến lược đảm bảo thương hiệu

của công ty Thực hiện các hoạt động liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu, sở hữu trí

tuệ.

e Tô chức sự kiện: xây dựng ý tưởng truyền tải thông điệp, tô chức các sự

kiện phục vụ marketing và trách nhiệm xã hội của công ty.

e Thiết kế sáng tạo: thiết kế và sản xuất các tài liệu tiếp thi, quảng cáo trên

các phương tiện thông tin đại chúng, kiểm tra chất lượng của các sản phẩm đó

e Quảng cáo: thực hiện kế hoạch quảng cáo trên các công cụ truyền thông,phối hợp với các đơn vị liên quan đề quảng bá hình ảnh công ty trên toàn quốc.

— Quan hệ công chúng — Xử lí khủng hoảng: duy tri mối quan hệ với các tô

chức thông tấn báo chí, đối tác, khách hàng và xây dựng hình ảnh Ban Lãnh đạo

của công ty ra xã hội.

* Ban vat tir:

— Cung ứng may móc, thiết bi, vat tư, nguyên vật liệu:

Lập kế hoạch dé triển khai cung ứng vật tư, nguyên liệu khi cần thiết Bám

sát diễn biến giá cả trên thị trường đề điều chỉnh, thay đổi kế hoạch kịp thời, đảmbảo cung ứng hàng hóa Theo dõi và tiếp nhận các vật tư theo hợp đồng mua

hang, tô chức cấp phát và quyết toán cho đơn vị sử dụng

— Quản lí kê hoạch sản xuât của công ty:

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư KS7B

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Xây dựng các kế hoạch mua nguyên liệu chủ trì quyết toán nguyên liệu chocác nhà máy Lập quyết định điều động nhà máy, phân xưởng, thiết bị, máy móc

vào công cuộc thực hiện sản xuất.

— Quản lí kho nguyên liệu vật tu:

Theo dõi số lượng xuất nhập của kho vật tư, sắp xếp và xử lí các nguyên

liệu, vật tư không đảm bảo chất lượng.

* Ban Nhân sự và chiến lược:

Ban Nhân sự và chiến lượng là đơn vị có chức năng tô chức bộ máy quản ly của công ty, quản lí lao động — tiền lương, tuyển dụng, đào tao và thực hiện các

dự án phát triển nguồn nhân lực Ngoài ra, Ban còn có chức năng bảo đảm an

toàn, vệ sinh lao động, thực hiện các công tác Phòng cháy chữa cháy, Bảo vệ môi

trường, Quân sự địa phương.

— Tổ chức bộ máy quản lí của công ty:

Tư vấn cho Tổng Giám đốc về các kế hoạch phát triển cán bộ, thành lập

hoặc sáp nhập các đơn vi trực thuộc; dé xuất các chính sách về sắp xép, diéuđộng nhân sự; xây dựng hệ thống chức năng, nhiệm vụ cho từng don vi

— Quản lí Lao động - Tiền lương:

Xây dựng Quy chế trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty; các kế

hoạch tiền lương ngắn và dài hạn; kiểm tra, giám sát công tác thanh toán tiền

lương cho nhân viên; xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương sản

phẩm; kiêm tra đánh giá, sau đó đề nghị với Hội đồng dé xem xét nâng bậc lương

cho cán bộ công nhân viên tại công ty.

— Tuyển dụng, dao tạo và phát triển nguồn nhân lực:

Lập các kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán bộ cả ngắn hạn và dài hạn; xâydựng các chính sách ưu đãi đối với lao động lành nghề, trình độ cao

— Quản lí hồ sơ và thực hiện chế độ chính sách với người lao động:

Quản lí hồ sơ, sơ yếu lí lịch của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công

ty; kết hợp, làm việc với Bảo hiểm xã hội Thành phố cho các vấn đề liên quan;thực hiện các chính sách lao động đúng với pháp luật và điều kiện công ty; quản

lí hợp đồng lao động.

— Đảm bảo An toàn, vệ sinh lao động, Phòng cháy và chữa cháy, Bảo vệ môi

trường, Phòng chống lụt bão và quân sự địa phương.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 19

Chuyén dé tot nghiép GVHD: PGS TS Pham Van Hing

— Bao vệ, giữ gìn an ninh trật tự và xuất nhập hàng hóa tại công ty: bảo vệ,

tuần tra giữ gin an ninh trật tự trong công ty, đảm bảo an ninh, chính trị nội bộ.

— Tư vấn chiến lược: thực hiện công tác tư vấn, dự thảo kế hoạch hành động

của công ty trong các thời kì.

— Công tác Pháp chế: tư vấn, xử lí các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động:

cập nhật, tuyên truyền các văn bản pháp luật mới có liên quan

— Công tác thư kí Ban Lãnh đạo: xây dựng lịch công tác, quản lí các sự kiện

trong năm của Ban Lãnh đạo.

* Ban Văn phòng:

— Công tác Hành chính, văn thư lưu trữ:

Thực hiện các công tác liên quan đến văn bản của công ty và từ bên ngoài

gửi vào; quản lí, sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nước; đón tiếp khách,thanh toán tiếp khách; nhận thư, báo cáo và gửi nội dung theo yêu cầu

— Công tác Y tế, chăm sóc sức khỏe:

Quản lí, chăm sóc sức khỏe cho các bộ công nhân viên; quản lí môi trường.

vệ sinh công nghiệp: theo đõi khám chữa bệnh va cấp thuốc theo đúng quy định; trực cấp cứu và sơ cứu thường xuyên.

— Công tác Bảo vệ môi trường:

Kiểm tra vệ sinh công nghiệp nơi làm việc, thu gom, vận chuyên rác thai;

đo đạc các yếu tố môi trường và dam bảo môi trường vệ sinh.

— Quản trị đời sống và công tác khác:

Quản lí phòng khách, phòng họp: kết hợp tô chức sự kiện, hội nghị cho

công ty; đảm nhiệm thi đua khen thưởng

* Ban Quản lí dir án:

— Công tác quản lí công trình:

e Lập hồ sơ quản lý các công trình xây dựng và vật kiến trúc trong phạm vi

toàn Công ty: thời gian xây dựng, đơn vị tư vấn thiết kế, nội dung bản thiết kế

công trình, hợp đồng xây dựng công trình, đơn vị thực hiện xây dựng công trình,

đơn vị tư vấn giám sát, hợp đồng giám sát công trình, thời gian đưa vào sử dụng

Thời gian và nội dung hạng mục công trình được sửa chữa.

e Lập kế hoạch dau tư xây dựng cơ bản hang năm.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

e Tìm hiểu và nắm chắc các danh mục nhà thầu dé lựa chọn nhà thầu chính

xác, tô chức dau thầu theo quy định của Công ty

— Công tác quản lí và sử dụng quỹ đất của công ty:

e Tư vấn cho Ban Lãnh đạo dé sử dụng hiệu quả quỹ đất hiện tại và kế hoạch

cho tương lai.

e Xây dựng quy hoạch tổng thé mặt bằng của công ty.

e Đảm bảo thủ tục pháp lí về quyền sử dụng đất cũng như chứng nhận đầu tư

các dự án.

e Chủ động quản lí, sửa chữa hệ thống cấp thoát nước công ty

© Soạn thảo các văn bản liên quan đến hoạt động đầu tư của công ty, duy trì,

đảm bảo chất lượng theo ISO 9001

* Ban Tài chính kế toán:

— Công tác tài chính:

e Đề xuất các biện pháp tài chính phù hop, chuẩn bị các nguồn lực đề luônđáp ứng kip thời các nhu cầu sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn

e Giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế của công ty.

e Triển khai Hach toán kế toán theo đúng pháp luật hiện hành.

e Báo cáo bằng văn ban các khi tồn tại các vi phạm về tài chính, kế toán

e Kiểm soát tình hình sử dụng quỹ lương, tiền thưởng, BHXH

e Thường xuyên thực hiện đối chiếu so sánh chế độ với các ngành khác

e Ghi chép, kiểm tra số sách số liệu về số lượng, giá trị sản phẩm

— Công tác Thủ quỹ:

e Kiểm tra thường xuyên ngân quỹ.

e Báo cáo, đề xuất khi có lượng tiền mặt vượt quá quy định.

— Thanh toán, tông hợp tiền lương, thu nhập:

e Lập bảng thanh toán lương hàng tháng theo quy định.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

e Tính toán thu nhập trong năm và thuế thu nhập cá nhân

e Triển khai huy động vốn, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất kinnh doanh

e Thống kê và phân tích dit liệu theo ISO 9001.1.2.

1.1 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty

1.1.2 1 Kết quả hoạt động đầu tư của công ty

* Đầu tư tài sản cố định:

Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư của công ty luôn giữ trọng tâm

là đầu tư cho tài sản cố định: xây dựng nhà máy sản xuất mới, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư máy móc, thiết bị Có thé ké đến dự án đầu tư mở rộng sản

xuất tại phía Bắc Việt Nam (chuyền địa điểm sản xuất dé mở rộng quy mô) mà

công ty hiện vẫn đang thực hiện với tong mức vốn đầu tư ban đầu dự kiến là195,577,754,570 VNĐ.

TT THONG TIN THU VIỆN

| PHONG LUẬN ÁN - TULIEU

+ +

quả đầu tư thực hiện giai đoạn 2015-2018 được tính toán như sau:

+ Tổng vốn dau tư thực hiện là: 79,869 + 10,000 + 14,500 = 104,369 (triệu

đồng).

+ Tỉ lệ huy động các hạng mục công trình là 5/6.

+ Vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị TSCĐ huy động trong kì: 1,16

Ngoài ra, một dự án tiêu biểu đã được công ty đưa vào vận hành là dự ánđầu tư nhà máy sản xuất tại miền Trung với hình thức đầu tư: Thành lập công ty

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên mang tên Công ty TNHH một thành viên

Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung do Công ty CP Nhựa TNTP góp vốn 100% Địa điểm được lựa chọn dau tư là khu Công nghiệp Nam Cam thuộc Khu

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An với tổng vốn dau tư ban đầu là 120 ti đồng.

Ta có thé thấy kết quả của hoạt động đầu tư tài sản cố định của công ty

được thể hiện như sau:

Bang 1.1 Giá trị tài sản cố định hữu hình tăng thêm

Don vị: VND

Nam | 2015 | 2016 2017

Giá trị TSCD mua trong năm | 285,513,724,442 | 249,192,163,374 | 417,859.020,988

Tốc độ tăng định gốc (%) | - | 87,28 146,35

Tốc độ tăng liên hoàn (%) | : | 87,28 167,69

Nguon: Báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2015-2018

Bảng trên cho ta thấy giá trị và tốc độ tăng của tài sản cố định huy độngtrong giai đoạn 2015-2017 Có thể thấy tốc độ tăng của tài sản cố định huy độngtrong năm 2016 giảm 87,28% so với năm 2015 Có thể giải thích điều này vì năm

2015 công ty thực hiện chuyên khối văn phòng và 1 số xưởng sản xuất sang cơ

sở mới nên công ty đã tiến hành đầu tư thêm máy móc, thiết bi mới dé phù hợp

với địa điểm làm việc mới, đồng thời tăng năng suất lao động Năm 2017, nhucầu đầu tư vào tài sản cé định tăng 146,35% so với năm 2015, đây là năm công

ty đang gấp rút hoàn thành dự án Tiền Phong phía Bắc, vậy nên nhu cầu vốn cho xây dựng và máy móc, thiết bị sản xuất tăng, đưa các nhà máy sản xuất cuối cùng

đi vào hoạt động nhanh chóng.

Nhìn chung, đối với một doanh nghiệp lớn như Nhựa Tiền Phong thì tốc độtăng giá trị tài sản cố định qua các năm như vậy là khá ồn định Đặc biệt, công ty

luôn chú trọng đầu tư mới máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như khả năng sản xuất của công ty Do sự phát

trién nhanh của khoa học kĩ thuật nên các phương tiện phục vụ cho quá trình sản

xuất luôn cần được đổi mới Năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của công

ty trên thị trường là không thể phủ nhận, ta có thé dé dàng nhận biết qua sức tiêuthụ hàng hóa của công ty cũng như khả năng chiếm lĩnh thị trường sản phẩm

nhựa trong nước.

* Đầu tư nguồn nhân lực:

Nhựa Tiền Phong xác định được vai trò to lớn của yếu tố con người trong

quá trình phát triển của công ty Vậy nên, công ty luôn chú trọng đến chất lượng,Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp

19

GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

trình độ tay nghề, kinh nghiệm của lao động.

Với định hướng phát triển nguồn nhân lực dé tạo lợi thé cạnh tranh, công ty

đã xây dựng các chính sách lao động hợp lí đề khuyến khích người lao động làm

việc, đóng góp lâu dài, tăng năng suât lao động Ngoài ra, các chính sách vê chê

độ đãi ngộ cho nhân viên và người thân luôn được công ty coi trọng để họ có thê

làm việc trên tinh thần nhiệt tình, thoải mái nhất và yên tâm khi công tác tại công

ty Năm 2017, mức lương bình quân của người lao động tăng lên, đạt mức 9 triệu

dong/ngudi, theo đúng kế hoạch đề ra vào năm 2016 của công ty

* Đầu tư tài chính:

Các hoạt động đầu tư tài chính của công ty trong những năm gần đây luôn

đem lại mức doanh thu khá ồn định Chủ yếu doanh thu tài chính của công ty

được tạo nên từ hoạt động mua bán cô phiếu, liên doanh, liên kết, công ty con

Bang 1.2 Doanh thu từ hoạt động tài chính nam 2015-2017

Don vị tính: VND

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Lãi tiền gửi 864,813,403 T 1,568,796,746 2,190,079,240

Lãi chênh lệch ti gia 684,031,405 1,652,351,598 217,130,407

Cô tức, loi nhuận được chia 209,082,988,296 | 185,393,612,089 | 139,104,729,489

Tong 210,631,833,104 | 188,614,760,433 | 141,511,939,136

Nguon: Báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2015-2017

Từ các hoạt động của mình, công ty đã chứng tỏ được công tác huy động

vốn, tận dụng các nguồn lực của công ty rất hiệu quả, đem lại kết quả hoạt động

khá tốt Điều này được thé hiện qua một số chỉ tiêu sau:

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 24

4 Loi nhuan sau thué 366,612,462,976 376,160,914,667 391,267,768,576

5 Loi nhuận tăng - 9,548,451,691 15,106,853,909

hang nam

6 Doanh thu tang ˆ 3.39 0,25

thêm/ Vốn đầu tư

7 Lợi nhuận tăng - 0.03 0,02

thêm/ Vốn đầu tư

Nguon: Bao cdo tai chinh cong ty giai doan 2015-2017

Có thé nhận thay thay rang, doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai

đoạn 2015-2017 luôn tăng, cho thay công ty hoạt động khá hiệu quả Tuy nhiên,

tốc độ tăng doanh thu giảm dần theo các năm Điều đó cho thấy công ty cần có

những biện pháp đây mạnh công tác phát triển thị trường cũng như nâng cao chất

lượng, quảng bá sản pham dé góp phan tăng doanh thu, thu lại lợi nhuận cao

Chỉ tiêu doanh thu tăng thêm trên vốn đầu tư năm 2016 khá cao, chứng tỏ

hoạt động đầu tư của công ty đã có hiệu quả Tuy nhiên, chỉ tiêu này năm 2017

giảm khá nhiều, điều này có thể do trong năm này, công ty thực hiện khối lượng

đầu tư khá lớn dé nhanh chóng hoàn thành dự án xây dựng đở dang Vì vậy, hiệu

quả đâu tư trong năm này chưa cao.

1.1.2 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty

Là một công ty chuyên về sản xuất kinh doanh, công tác lập dự án của công ty

phải được chú trọng hàng đầu, đặc biệt là các dự án về đầu tư nhà xưởng và phát triển sản pham dé mở rộng quy mô sản xuất cũng như nâng cao khả năng cạnh

tranh của công ty trên thị trường Theo đó, những dự án đem lại kết quả và hiệu

quả cao chính là bằng chứng xác thực nhất về trình độ, kĩ năng lập dự án củacông ty.

Đào Thi Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Lập dự án là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp bởi nó liên quan tới

nhiều lĩnh vực, đòi hỏi phải hiéu biết sâu rộng và trình độ cao Hơn nữa, đối vớiNhựa Tiền Phong dự án của công ty chủ yếu là các dự án liên quan đến nghiên

cứu sản phẩm nên yêu cầu cán bộ lập dự án phải trang bị kiến thức sâu về mặt kĩ

thuật và cả nhu cầu thị trường Ngoài ra, người lập cũng cần phải dành nhiều thời

gian, tâm huyết cho dự án cũng như tính kỉ luật cao.

Cùng với sự phát triển vững chắc của công ty trong những năm vừa qua, công

ty Nhựa Tiền Phong đã có những cải thiện rất lớn trong công tác lập dự án Quá trình lập dự án đầu tư nhanh gọn hơn và chuyên sâu hơn, không còn gặp nhiều vấn đề phát sinh do đã có sự tính toán mức độ rủi ro Tuy nhiên, công tác quản

lý, kiểm tra quá trình lập dự án chưa được đề cao và kĩ năng phân tích tài chính

còn chưa chặt chẽ dẫn đến hiện tượng đội vốn so với dự kiến ban đầu Các dự án

hướng đến lĩnh vực đầu tư mới còn chậm trễ, gặp nhiều khó khăn Vì vậy, công

ty cần có những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác lập dự án đầu tư, đóng

góp vào sự phát triển của công ty, nâng cao năng suất và chất lượng cũng như

chiếm được thị phần trên thị trường trước nguy cơ đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh.

1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY

1.2 1 Quy trình lập dự án

Tại công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, công tác lập dự án được thực hiện

theo quy trình sau:

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Sơ đồ 1.2 Quy trình lập dự án tại công ty Nhựa Tiền Phong

* Bước 1: Nhận kế hoạch, lập nhóm soạn thảo dự án:

Khi Ban điều hành của công ty quyết định đầu tư vào một dự án thì Ban

Quản lý dự án sẽ được giao nhiệm vụ tổ chức lập dự án Ban Quản lý thành lập tổ

dự án, cử một đại diện từ tổ dự án làm Chủ nhiệm dự án, người sẽ trực tiếp chịu

trách nhiệm pháp lý trước pháp luật và ban điều hành công ty về tiến độ và chất

lượng của dự án được lập.

* Bước 2: Thu thập thông tin liên quan đến dự án:

Sau khi nhận nhiệm vụ Chủ nhiệm dự án sẽ phân công các thành viên thu

thập xử lí các dữ liệu, thông tin liên quan đến dự án Các thông tin này bao gồm: Chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, của thành phố, Chiến lược

phát triên sản xuât của ngành, hiện trạng sản xuât và kinh doanh của công ty, nhu

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

câu của thi trường trong nước và quôc tê.

Sau khi đã thu thập day đủ thông tin, t6 dự án sẽ tông hợp lại và tiến hành

xử lí, phân tích số liệu Sau đó, tổ dự án sẽ bàn bạc với ban điều hành dé đưa ra

kết luận để chuyền sang giai đoạn tiếp theo.

Các thông tin, dữ liệu thu thập được phải đảm bảo day du, chính xác và hợp

lý Ngoài ra, ý kiến của các thành viên trong tổ dự án cũng phải có sự thông nhất.

* Bước 3: Phân chia công việc cho các thành viên:

Chủ nhiệm dự án phân chia dự án thành các công việc bộ phận, sau đó phân

công cho các thành viên trong tổ sao cho phù hợp với chuyên môn và năng lực

của từng người.

* Bước 4: Lập lịch trình soạn thao:

Chủ nhiệm dự án lập đề cương sơ bộ và lịch trình soạn thảo dự án Đây là

cơ sở dé các thành viên trong tô thực hiện công việc cũng như đảm bảo hoàn

thành đúng tiến độ đã đề ra

* Bước 5: Kiểm tra sản phâm hoàn thành và quản lý quá trình lập:

Ban điều hành sẽ chỉ định nhóm chuyên trách dé tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm Nếu dự án được lập có vấn đề, thiếu sót trong quá trình thực

hiện tô dự án sẽ phải chỉnh sửa, bồ sung đề sản phâm hoàn thiện nhất.

* Bước 6: Đóng dấu và bàn giao sản phẩm:

Sau khi kiểm định lại sản phẩm nhóm kiểm tra sẽ tiến hành đóng dấu vàbàn giao lại hồ sơ cho ban điều hành dé xem xét, phê duyệt

* Bước 7: Lưu hồ sơ dự án:

Hồ sơ dự án được phê duyệt sẽ được lưu lại và quản lý tại Ban Quản lý dự

án.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

1.2 2 Phương pháp lập dự án

1.2.2 1 Phương pháp thu thập thông tin

Tất cả nội dung của dự án đều cần thông tin Vì vậy, phương pháp thu thập

thông tin luôn được sử dụng cho tất cả các dự án tại công ty, đặc biệt là trong khâu nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội, pháp luật và nghiên cứu thị trường.

Phương pháp thu thập thông tin có thể từ internet, sách, báo, từ khảo sát thực tế

hoặc từ các dự án tương tự trước đó, Tùy vào từng yêu cầu của dự án mà tô dự

án sẽ đưa ra phương pháp thu thập thông tin cho phù hợp Đặc biệt là đối với dự

án mở rộng sản xuất, xây dựng nhà máy mới, việc thu thập thông tin là rất quan

trọng, phương pháp khảo sát thực tế được sử dụng rất nhiều như khảo sát điều

kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng vùng dự án, Hiện nay, việc thu thập thông tin đã

dễ dàng hơn do sự phát triển của công nghệ, điều này sẽ tiết kiệm rất nhiều thời

gian, chỉ phí trong quá trình lập dự án đầu tư.

1.2.2 2 Phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo trong lập dự án cũng là phương pháp khá quan trọng

trong quá trình lập dự án Đây là phương pháp sử dụng số liệu để dự báo kết quả,

các khả năng xảy ra trong tương lai Nó góp phần đưa ra các phương án đề lựa chọn cách thực hiện tốt nhất, việc quyết định đầu tư được chính xác và hiệu quả

hơn Phương pháp này nhằm dự báo nhu cầu thị trường, biến động giá cả trongtương lai, dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án; dự báo vềkhả năng trả nợ Ngoài ra, phương pháp này còn sử dụng dé dự báo các yếu tố rủi

ro có thé xảy ra dé đánh giá tinh khả thi của dự án.

Phụ thuộc vào từng loại dự án mà ta có thể đưa ra phương pháp dự báo phù

hợp:

— Phương pháp dự báo bình quân số học

— Phương pháp dự báo bằng hàm hồi quy tương quan

— Phương pháp dự báo bằng hệ số co giãn cầu

Ví du: Nhu cầu xây dựng nhà ở sử dụng ống nhựa u.PVC dành cho người có

thu nhập vừa và khá tại thành phó Hải Phòng được cho như sau:

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 29

Qn: số lượng sản phẩm cầu dự báo tại năm n trong tương lai.

Qo: số lượng sản phâm tại năm tính toán (năm gốc)

q: lượng tăng bình quân số học hàng năm

1.2.2 3 Phương pháp phân tích, đánh giá

Phương pháp này giúp ta có thể phân tích dự án trên nhiều quan điểm khác

nhau, theo đó quyết định được đưa ra cũng khách quan hơn

— Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án:

Phương pháp phân tích độ nhạy là xác định mối quan hệ giữa các nhân tố liên quan đến dự án đầu tư Trong thực tế, tất cả các yếu tố đều có thê thay đổi:

thị trường công suất, định phí, biến phí Việc phân tích độ nhạy giúp ta có quyết

định đầu tư khi có một yếu tố trong các yếu tố đó thay đổi Từ đó ta xác định được nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới dự án dé có biện pháp quản lý cho phù Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 30

ti; 0.8 tỉ và 1,1 ti; SV = 0,2 tỉ Chi phí vận hành dự án năm thứ | là 0,1 ti; năm

thứ 2 và thứ 3 đều là 0,3 tỉ Tỷ suất chiết khấu của dự án là 10%/nam

Xét sự ảnh hưởng của K tới NPV, ta có bảng sau:

K (tỉ đồng) % thay đôi K NPV (đồng) | % thay doi NPV

Theo đó, ta có thé thấy K là 1 yếu tố tác động mạnh đến NPV vì khi K thay

đổi 1% thì NPV sẽ thay đổi lớn hơn 1% Vì vậy, ta cần phải tập trung quản lý yếu

tố vốn đầu tư K để giảm thiéu rủi ro, tăng khả năng đạt hiệu quả của dự án đầu

tu.

— Phuong phap phan tich theo kich ban:

Đây là biện pháp khắc phục nhược điềm của phân tích độ nhạy Do phươngpháp phân tích độ nhạy chỉ xét đến một nhân tố thay đồi trong cả quá trình thựchiện dự án, điều này là không đúng với thực tế

Bước 1: Xây dựng bài toán co bản — xác định các nhân tố tác động đến kết

quả đầu tư

Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy cảm đề xác định các nhân tố tác động

mạnh.

Bước 3: Xác định môi quan hệ giữa các nhân tô.

Bước 4: Căn cứ vào mồi quan hệ đã xác định, xây dựng kịch bản có thé xay

ra khi các nhân tô nay xuât hiện.

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

1.2 3 Các nội dung phân tích trong quá trình lập dự án

1.2.3 1 Nghiên cứu thị trường

Là một công ty đứng đầu trong ngành sản xuất nhựa công tác nghiên cứu thị

trường của công ty luôn nhắm đến xu hướng sử dụng sản phâm của người tiêu dùng Công ty xác định nhu cầu của người dân vùng dự án, thu nhập cũng như nhu cầu xây dựng dân dụng, công trình tại khu vực đó, Nghiên cứu thị trường

cũng là công tác nghiên cứu về các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường dé có

biện pháp quảng bá phát triển sản phâm vượt trội hơn Từ đó, tổ dự án sẽ xác

định đươc quy mô tôi ưu của dự án.

Đa phân các dự án của công ty đêu về lĩnh vực phát triên sản phâm mới, vì

vậy công tác nghiên cứu thị trường luôn được chú trọng để xác định liệu sản phâm mới có thực sự hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

1.2.3 2 Sự cần thiết đầu tư

Khi bắt đầu ý tưởng đầu tư nào đó, câu hỏi đầu tiên được đặt ra là tại sao cần

đầu tư vào dự án này hay sự cần thiết phải đầu tư dự án Ở nội dung này, nhóm

lập dự án cần nghiên cứu sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư này, hoạt

động này sẽ mang lại lợi ích gì cho công ty nói riêng và xã hội nói chung Nghiên

cứu này sẽ chỉ ra những lợi ích và thiệt hại mà dự án đem lại.

Ở nội dung này, ta còn xét đến các căn cứ đề tiến hành hoạt động đầu tư dự án

Các căn cứ mà các dự án của công ty thường đưa ra là:

— Luật Đầu tư.

— Luật Doanh nghiệp.

— Các chiến luge, chủ trương phát triển của ngành, địa phương.

— Các tiêu chuẩn, quy chuẩn mà Nhà nước áp dụng.

Ngoài ra, ở công tác này cân đê cập đên mục tiêu của dự án Mục tiêu ngăn

hạn (doanh thu, lợi nhuận, cơ hội việc làm) và mục tiêu dài hạn (góp phân phát

triên nên kinh tê, đưa sản phâm trong nước ra quôc tê, mức đóng góp về mặt xãhội) đều phải được đưa ra Những mục tiêu này phải phù hợp với mục tiêu củaĐào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

địa phương, ngành và đất nước

1.2.3 3 Phân tích kĩ thuật

Đối với công ty, đây là công tác vô cùng quan trọng Bởi đây là khâu quyết

định dự án có thành công, đem lại hiệu quả hay không Phân tích kĩ thuật là phântích chỉ tiết về phương pháp sản xuất, công nghệ sẽ được sử dụng trong dự án,

các thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, Trong quá trình nghiên cứu, nếu xuất

hiện phương án kĩ thuật không khả thi thì can bác bỏ ngay dé tránh xảy ra hiệntượng thất thoát, lang phí vốn.

Đây là một khâu vô cùng phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu đề thực hiện Công ty luôn đảm bảo công tác này được thực hiện ti mi, kĩ lưỡng và chắc chắn,

tránh xảy ra sai sót Công việc này được thực hiện bởi các kĩ sư từ Ban Nghiên

cứu và phát triển và Ban Công nghệ chất lượng dé đảm bảo tính khoa học và hệ

thông Nếu lĩnh vực dự án không phải là chuyên môn sâu của công ty, ví dụ như

xây dựng, công ty sé tim đến các chuyên gia dé có được những lời khuyên,

phương pháp thực hiện đầu tư đúng đắn, phù hợp với vốn đầu tư đã bỏ ra mà sản

phẩm van đem lại chất lượng cao.

Ví dụ về quy trình nghiên cứu kĩ thuật của dự án phát triển sản phâm của công

ty:

* Xem xét về khả năng sản xuất của nhà máy:

Khi nghiên cứu sản phâm mới, tổ dự án sẽ xem xét đến các yếu tố:

— Quy mô các nhà máy hiện tại của công ty.

— Đặc điềm sản xuất của từng nhà máy

— Tình hình tiêu thụ sản phẩm của mỗi nhà máy

— Sô lượng công nhân viên cũng như trình độ có dam bảo thực hiện san

xuât sản phâm này.

Đây chính là tiền dé dé tổ dự án đưa ra các phương án kĩ thuật dé lựa chon,

tiến tới bước tiếp theo

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

* Nghiên cứu và đưa ra các phương án kĩ thuật:

Nội dung này đưa ra công suất của dự án để đưa ra các yêu cầu về máy

móc, thiết bị, nguyên vật liệu cần sử dụng Công nghệ kĩ thuật được áp dụng phải

phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại của công ty, nâng cao năng suất lao động,

giá cả cũng cần được xem xét để phù hợp với vốn đầu tư Cần chú ý tới vấn đề

chuyên giao công nghệ trong quá trình thực hiện dự án.

* Lựa chọn phương án sản xuất phù hợp:

Qua công tác nghiên cứu trên, tổ dự án sẽ đưa ra phương thức sản xuất phù hợp và tối ưu nhất Phương thức này được dựa trên khả năng về vốn, cung ứng

sản phẩm quy mô sản xuất hiện tại, trình độ lao động, công nghệ và khả năng

quản lý công nghệ đó lâu dài Bên cạnh đó, các yếu tố như giao thông vận tải, cung ứng đâu vào, điện nước cũng cân được xét đên.

Ngoài ra, các biện pháp phòng tránh rủi ro, đảm bảo an toàn trong quá trình

thực hiện cũng được nêu ra, đề phòng hiện tượng bat trắc

* Xác định máy moc, thiết bị phục vụ dự án:

Sau khi phương án kĩ thuật được đưa ra, cần lập hệ thống máy móc, thiết bị

sẽ được sử dụng Các máy móc, thiết bị này đem lại công suất như thế nào, giá

thành và số lượng phải phù hợp với yêu cầu mà dự án đặt ra Trong trường hợp,

giá cả máy móc thiết bị quá cao hoặc chỉ sử dụng thời gian ngắn nên tính đếnbiện pháp đi thuê, đưa ra so sánh giữa hai phương án mua và thuê dé có quyếtđịnh phù hợp với nguồn lực tài chính của dự án

Nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo kịp thời, chất lượng dé theo kịp tiến độsản xuất Chon các nguồn cung ứng tin cậy và tối ưu nhất, tránh ảnh hưởng đến

thời gian thực hiện dự án.

* Vấn đề nhân lực thực hiện:

Con người chính là trung tâm của xã hội, của mọi hoạt động Vậy nên, đây

là nguồn lực quyết định, gắn với dự án kê từ khi bat đầu tới khi kết thúc Tô dự

án cần tính toán đến số lượng nhân lực thực hiện từng công việc, chia từng loại

công nhân sao cho phù hợp nhất, tiền độ thực hiện dự án là nhanh nhất

-Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K57B

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

Chuyên môn của người lao động cũng cần được xét đến Nếu chuyên môncủa nguồn nhân lực không đảm bảo thực hiện, phải tính đến phương pháp thuê

chuyên gia dé đào tạo, tư van kĩ thuật cho công ty, từ đó, có thé phát sinh thêm chi phí của dự án.

1.2.3 4 Phân tích tài chính

Phân tích tài chính là một nội dung không thể thiếu của mỗi dự án đầu tư Bất

cứ dự án nào cũng phải tính đến các chỉ tiêu như tổng vốn đầu tu , lợi nhuận thu lai, khả năng thu hồi vén, Thông thường, đối với công ty, dự án chỉ được thực hiện khi dem lại hiệu quả tài chính cho chính công ty, tức là dự án kha thi về mặt tài chính.

Trước hết, công tác phân tích tài chính cần xác định tổng vốn đầu tư của dự

án Dựa trên các thông số từ phân tích kĩ thuật, tính toán các chi phí cần thiết,

hình thành tông vốn dau tư, gồm:

— Chi phí xây lắp: số vốn cần huy động dé thực hiện công tác xây dựng và

xây lắp các hạng mục công trình.

— Chỉ phí thiết bị: chi phí mua sắm thuê thiết bị nhằm phục vụ dự án

— Chi phí khác: chi phí cơ sở hạ tang phục vụ công tác xây lắp, chi phi quản

ly, thâm định, thiết kế,

— Chi phí dự phòng: khoản dự phòng cho các công việc có thé phát sinh

Nội dung này còn xác định các nguồn vốn huy động cho dự án, hiệu quả tài

chính của dự án qua từng năm, từng thời kì Từ đó xây dựng dòng tiền hàng năm

dé tính toán các chỉ tiêu tài chính khác Các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng dé xem xét tính khả thi về mặt tài chính như: NPV, IRR, B/C, thời han thu hôi von T,

Tổ dự án sẽ đưa ra các phương án tài chính dé lựa chọn, tính toán phương án

phù hợp hơn, có tính khả thi cao hơn Đề có thê đưa ra các phương án này, người

thực hiện cần tổng hop các dữ liệu về thị trường sản phẩm nhựa hiện tại, mức

tiêu thụ sản phâm của công ty; giá cả máy moc, thiét bi, nguyên vật liệu dau vào;

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Đầu tư K57B

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Văn Hùng

thông tin tài chính từ các dự án tương tự trong quá khứ.

1.2.3 5 Phân tích kinh tế xã hội của một dự án

Một dự án luôn luôn tác động tới nên kinh tê xã hội tại địa phương nói riêng

và cả nước nói chung Các dự án của công ty ít nhiêu có tác động tới nên kinh tê

cả vê mặt có lợi cũng như có hại.

* Về lợi ích:

— Tăng mức đóng góp ngân sách nhà nước.

— Tạo việc làm cho lao động địa phương.

— Tạo đời sống ồn định cho người lao động.

— Thay đôi cảnh quan, mĩ quan nếu đó là dự án xây dựng, mở rộng sản xuất.

+ Về mặt hạn chế: gây ô nhiễm môi trường do khí thải từ hoạt động dau tu,

hoạt động sản xuất, ảnh hưởng tới không khí cũng như sức khỏe con người giảm

sút.

Một dự án có hiệu quả về kinh tế xã hội là dự án đem lại lợi ích nhiều hơn chỉ

phí thiệt hại bỏ ra.

Ta có thể thấy rõ qua ví dụ về dự án mở rộng sản xuất phía Bắc tại quậnDương Kinh, thành phố Hải Phòng

Việc mở rộng quy mô sản xuất của công ty Nhựa Tiền Phong nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng tại khu vực phía Bắc, tăng doanh thu

của công ty Từ đó, mức đóng thuế của công ty nộp cho nhà nước cũng tăng

thêm, đóng góp phần nào cho ngân sách nhà nước.

Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy sản xuất tại quận Dương Kinh cũng làm thay

đổi cảnh quan tại đó, trước đây, khu vực này là đất trống, bị bỏ hoang khá lâu.

Sau khi công ty chuyền dần về đây hoạt động, khu vực này trở nên hiện đại, sam

uất hon, các dich vu theo đó dan mở ra dé phục vụ cán bộ, công nhân viên cua

công ty Đề duy trì hoạt động của các nhà máy, do quy mô lớn hơn, công ty cũng

tuyển thêm khá nhiều lao động tạo việc làm cho người dân, cùng với các chế độ

đãi ngộ mà công ty đang áp dụng, cuộc sống của người lao động được cải thiện

đáng kê

Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh tại đây cũng gây ra nhiều hạn chế

như ô nhiễm môi trường, khí thải và rác thải từ hoạt động sản xuất được tạo ra

Đào Thị Thu Hoài — Kinh tế Dau tư K§57B

Ngày đăng: 17/11/2024, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w