1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-Lê Nin - đề tài - Vấn đề: Phân tích mối quan hệ biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng quy luật này của nước ta hiện nay

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

CƠ SỞ HẠ TẦNGTạo ra các mặt kinh tế của đời sống Đặc trưng do QHSX thống trị quyết định CSHT có đối kháng và xung đột giai cấp Chi phối các QHSX còn lại theo hướng QHSX thống trị ngày cà

Trang 1

Vấn đề: Phân tích mối quan hệ biện

chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Sự vận dụng quy luật này của nước ta hiện nay

• 1 Khái niệm Cơ sở hạ tầng

Khái niệm kiến trúc thượng tầng

• 2 Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT

Trang 2

Khái niệm cơ sở hạ tầng

Trang 3

xã hội nhất định

Quan hệ sản xuất thống

trịQuan hệ sản xuất tàn dư

Quan hệ sản xuất mầm

mống

CSHT xã hội là nền kinh tế có nhiều thành phần

Tồn tại

đồng thời

với nhau

Trang 4

Đóng vai trò quyết định

QHSX Tư Bản chủ

nghĩa QHSX phong kiến

QHSX Xã hội chủ

nghĩa

VÍ DỤ

Trang 5

CƠ SỞ HẠ TẦNG

Tạo ra các mặt kinh tế

của đời sống

Đặc trưng do QHSX thống trị quyết định

CSHT có đối kháng và xung đột giai cấp

Chi phối các QHSX còn lại theo hướng QHSX thống trị ngày càng vững chắc, phát

triển

Tác động đến mọi mặt của xã hội: chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp

luật…

Trang 6

Vai trò của hệ

thống quan hệ

sản xuất

Lực lượng sản xuất

Cơ sở hình thành kết cấu

kt, thiết lập hệ thống KTTT cho xh

Trang 7

Khái niệm kiến trúc thượng tầng

Trang 8

Kiến trúc

thượng

tầng

Toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức

xã hội

Thiết chế chính trị xã hội

tương ứng

Hình thành, phát triển trên một cơ sở hạ tầng

Trang 9

Nhà nước là bộ máy

tổ chức quyền lực và

thực thi quyền lực

Danh nghĩa Bản chất

Tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của xã hội

Công cụ thực thi bảo vệ chuyên chính cho giai cấp

thống trị

Trang 10

Quan

hệ sản xuất tàn dư

Quan

hệ sản xuất mầm mống

Toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức

xã hộiThiết chế chính trị xã hội

tương ứng

Trang 11

Quan hệ giữa CSHT và KTTT

Kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng

Quyết định Tác động

Biện chứng

Trang 12

• Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng đấy.

• Quan hệ sản xuất nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng đấy

• Giai cấp nào làm chủ kinh tế thì cũng làm chủ trong đời sống tinh thần

xã hội

- Ví dụ : Trong chế độ phong kiến

- Quan hệ sản xuất phong kiến => nhà nước phong kiến => địa chủ

( nắm chủ về kinh tế) => pháp quyền,chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, tư tưởng,……

Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

Trang 13

Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu cầu khách quan phải có

sự biến đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng

Ví dụ : Quan hệ sản xuất thống trị bị xóa bỏ => nhà nước bị thủ tiêu => pháp luật bị phủ định, mọi mặt khác của kiến trúc thượng tầng biến đổi theo

Quan hệ sản xuất mới ra đời thì nhà nước mới cũng ra đời theo =>

pháp luật mới cũng được hình thành và phát triển => chính trị, triết

học, nghệt thuật, tôn giáo… cũng biến đổi theo

Trang 14

• Trong sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng không phải cứ cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì kiến trúc thượng tầng mới

mất đi ngay

• Một số yếu tố của KTTT cũ được giai cấp mới giữ lại cải tạo để phục

vụ cho yêu cầu phát triển của CSHT và KTTT mới

• Ví dụ: Cách mạng tháng 8 thành công => chế độ phong kiến hoàn

toàn sụp đổ => nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN ra đời => giai cấp vô sản nắm quyền, các chính sách pháp quyền thay đổi; ruộng đất của địa chủ ở chế độ phong kiến được giữ lại và quốc hữu hóa để chia cho nông dân( giai cấp vô sản)

Trang 15

• Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

• Sự tác động của KTTT đối với CSHT thông qua nhiều phương thức

• Vd : Pháp quyền có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội Thúc đẩy hoạt động sản xuất đi lên nhưng phụ thuộc vào Nhà nước Nhà nước có những chính sách đúng đắn thì thúc đẩy ngoại thương và buôn bán trong

nước phát triển , sản xuất kinh tế tăng

Nhà nước có yếu tố tác động trức tiếp nhất và mạnh mẽ nhất đến cơ sở hạ tầng của xã hội

Trang 16

• -KTTT diễn ra theo nhiều xu hướng , các xu hướng không chỉ khác nhau

mà còn đối lập nhau ,phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp , các tầng lớp xã hội khác nhau

• VD: Khi nước ta giành được độc lập, chế độ phong kiến sụp đổ, lợi ích

và chính sách của các giai cấp thay đổi hoàn toàn Giai cấp địa chủ bị

tước đoạt ruộng đất ( quốc hữu hóa ruộng đất ) và mất nhiều quyền lợi

về kinh tế và chính trị Giai cấp nông dân được cấp ruộng đất để sản xuất và tham gia vào hoạt động chính trị của đất nước

Trang 17

• Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đỗi với cơ sở hạ tầng có thể diễn

ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực; phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của KTTT

• Ví dụ: sau khi giành được độc lập, CHXHCN Liên Xô đã có những chính sách đúng đắn để phát triển kinh tế phục hồi được vị thế của đất nước sau chiến tranh và trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới Nhưng ngược lại ở VN sau khi độc lập đã có những chính sách

không phù hợp với hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự phát triển trì trệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới

Trang 18

KTTT không giữ vai trò quyết định đối với CSHT của xã

hội

CSHT của xã hội vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó

Trang 19

• Các yếu tố củaKTTT có sự liên hệ và tác động lẫn nhau và tất cả chúng đều tác động lại CSHT.

• KTTT có chức năng củng cố , duy trì và bảo vệ CSHT sinh ra nó

• Trong các yếu tố của KTTT nhà nước là tổ chức có sức mạnh, và dung sức mạnh để bảo vệ QHSX thống trị sinh ra nó bằng pháp luật, bạo

động

• Các yếu tố khác của CSHT ( đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…) cũng tác động lại CSHT nhưng phải thông qua nhà nước, pháp luật thì mới phát huy được tác dụng

• KTTT tiến bộ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và ngược lại

Tóm lại - KTTT tác động trở lại CSHT

Trang 20

SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 21

CSHT và KTTT trong thời kì quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Trong thời kì quá độ thì cơ sở hạ tầng là nên kinh tế có nhiều thành phần bao gồm nhiều loại quan hệ sản xuất khác nhau đồng thời cùng tồn tại tạo ra sự không đồng nhất về

bản chất kinh tế, nền kinh tế có nhiều quy luật kinh tế cùng tác động

Trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể từng bước vươn lên giữ vai trò chủ đạo trong việc tập hợp thu hút lôi kéo và định hướng các thành phần kinh tế khác , vận động phát

triển theo quỹ đạo XHCN

Trang 22

KTTT trong quá trình quá độ ở nước ta.

+ Những quan điểm tư tưởng,học thuyết thống trị xã hội: chủ nghĩa

Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Thể chế: nhà nước xã hội chủ nghĩa, là nhà nước của dân,do dân và vì dân Các giai tầng xã hội , tổ chức xã hội, tham gia vào hệ thống chính trị XHCN hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận tất cả vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ anh minh

Trang 23

NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC-Lê Nin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA VIỆT NAM HỌC

Ngày đăng: 17/11/2024, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w