Phát hiện vết trên SKLM Các chất không có màu tự nhiên có thể được phát hiện bằng các kỹ thuật như: soi UV, phun thuốc thử hiện màu, soi UV sau các phản ứng với thuốc thử... Phun thuốc
Trang 1HỌC PHẦN: HOÁ PHÂN TÍCH
Trang 40 1
Phát hiện
vết trên
SKLM
Trang 5Phát hiện vết trên SKLM
Các chất không có màu tự nhiên có thể được phát hiện bằng các kỹ
thuật như: soi UV, phun thuốc thử hiện màu, soi UV sau các phản ứng với thuốc thử
Trang 6Phun thuốc thử tạo
Trang 7Phun thuốc thử tạo màu
Thuốc thử chọn lọc Màu của vết Ứng dụng trong
phân tích
Ninhydrin Hồng tím Acid amin, các
nhóm chức amin 2,4-dinitrophenylhydrazone Da cam, đỏ Các hợp chất
carbonyl Xanh/lục bromocresol Vàng Các acid hữu cơ 2,7 fluorescein Vàng lục Nhiều chất hữu cơ Vanillin/acid sulfuric Xanh lục hồng Alcol, ceton Rhodamin B Huỳnh quang
Trang 9Soi dưới đèn UV
b
• Thuốc thử tạo chất phát/tắt huỳnh quang có độ nhạy cao hơn nhiều so với
thuốc thử tạo màu, có thể phát hiện lượng chất nhỏ (vài tram đến vài cho
phép phát hiện chất phân tích ở nồng độ thấp đến phần tỷ (ppb), nồng độ
mà các thuốc thử tạo màu tốt nhất cũng không phát hiện được.
• Các hợp chất hấp thụ tia UV có thể được phát hiện trên các bản mỏng có
chứa chất phát huỳnh quang
• Các hợp chất hấp phụ tia UV làm giảm (tắt) huỳnh quang nên vết của chất
được hình dung như là vùng tối trên một vùng sáng (thường là màu
xanh lá cây)
Trang 10
Soi dưới đèn UV
b
Đèn UV phát ra tia UV ở bước sóng 254 và 366nm.
Vết của chất khi soi dưới đèn UV.
Trang 12Dùng thiết bị đo mật độ
quang
c
• Thiết bị sẽ đo cường độ và so sánh giữa:
Tia phản xạ (hoặc tia tán xạ, tia phát xạ
huỳnh quang…) từ bề mặt bản mỏng nơi có
chất phân tích (trong thiết bị một chùm
tia)
Tia sáng từ một phần của bản mỏng, nơi
không có chất phân tích (trong thiết bị hai
chùm tia)
• Sự thay đổi của cường độ tia sáng tỷ lệ với hàm
lượng của chất, được ghi lại dưới dạng các pic
a) Thiết bị một chùm tia
Trang 13• Khả năng phát hiện vết trong SKLM là rất lớn, có thể áp dụng SKLM cho rất
nhiều các hợp chất không có màu
Trang 140 2
Ưu nhược
điểm của
SKLM
Trang 15Phát hiện chất lạĐịnh tính, bán định lượng, định lượng
Dễ dàng Thực hiện cùng lúc nhiều mẫu
So sánh trực tiếp mẫu thử với mẫu đối chiếu
Trang 16Tăng sự giãn rộng pic (tạo vết lớn) khi khoảng di chuyển lớn.
Không cho biết sự khác biệt giữa các chất đồng phân đối quang
Chỉ dùng khi cần tách số lượng ít
Trang 170 3
Ứng dụng
Trang 18Định tính và thử độ tinh
khiết
a
• Về nguyên tắc, có thể xác định các chất nhờ giá trị Rf của chất đó Tuy nhiên,
vì giá trị Rf bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, độ lặp lại thấp nên trong thực
tế thường xác định các chất bằng cách SK so sánh chất phân tích với các
chất đối chiếu trên cùng một SK đồ Chất phân tích X được coi là tinh
khiết khi trên các SK đồ không có vết lạ khác
• Việc xác định thành phần các chế phẩm thuốc phức tạp bằng các phương pháp hoá học thường rất khó thực hiện SKLM có ưu điểm lớn trong việc phân
tích hỗn hợp nhiều thành phần do có khả năng tách và định tính riêng biệt
từng thành phần trong hỗn hợp
• Chuẩn bị mẫu phân tích và lượng chất phân tích đưa lên bản mỏng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả SK
Trang 19Định tính và thử độ tinh
khiết
a
Trang 20• Tách chiết chất phân tích trong vết SK bằng dung môi thích hợp
Sau khi làm sạch dịch chiết, chất phân tích được định lượng bằng phương pháp thích hợp (quang phổ UV – Vis, quang phổ huỳnh quang, điện hóa…) Phương pháp ngày nay ít được sử dụng
• Định lượng trực tiếp trên bản mỏng:
Sử dụng thiết bị đo mật độ quang (densitometer): Dựa và chiều
cao hay diện tích pic của vết chất phân tích và vết chất đối chiếu
Xử lý với camera kỹ thuật số: quét bản mỏng với hệ thống phân tích
Trang 210 4
Câu hỏi
Trang 23Câu hỏi
Câu 2: Vì sao trị số Rf có độ lặp lại thấp ?
A Do tốc độ dòng pha động thấp
B Do tốc độ dòng pha động cao
C Do thành phần dung môi thay đổi trong quá trình khai
triển sắc kí D Cả 3 đáp án đều sai
Trang 24Câu hỏi
Câu 3: Thiết bị đo mật độ quang (densitometer) dùng để:
A Phát hiện vết trong bán định lượng và định lượng bằng SKLM.
B Đo mật độ quang của dịch chiết mẫu thử.
C Xác định khối lượng riêng của dung dịch mẫu thử
D Đinh tính mẫu thử bằng cách phun thuốc thử hiện màu.
Trang 25Câu hỏi
Câu 4: Để phát hiện vết trong SKLM, người ta thường sử dụng:
A Đầu dò UV – Vis, đầu dò quang phổ hấp thụ nguyên tử.
B Đầu dò huỳnh quang, đầu dò cộng kết điện tử.
C Phun thuốc thử hiện màu, soi đèn UV
D Đầu dò MS, đầu dò điện hóa.
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Hóa phân tích tập 2, PGS.TS Vĩnh Định, PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ, nhà xuất bản Y học
2
https://nhathuocngocanh.com/phuong-phap-sac-ki-lop-mong-va-nhung-ung-dung-trong-thuc-tien/