1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật sở hữu trí tuệ chủ Đề quyền sở hữu công nghiệp về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆChủ đề: Quyền sở hữu công nghiệp về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn...  Quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa là các quyền đố

Trang 1

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Chủ đề: Quyền sở hữu công nghiệp về sáng chế, kiểu dáng

công nghiệp và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

Trang 2

Nhóm 03:

- Nguyễn Bảo Hoa

- Đinh Đặng Phương Quỳnh

- Nguyễn Trọng Nghĩa

- Dương Quốc An

Trang 3

Mục lục

I Giới thiệu chung

II Đặc điểm và nguồn luật áp dụng của quyền sở hữu công nghiệp

III Phân tích một số quyền sở hữu công nghiệp:

Trang 4

 Quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa là các quyền đối với tài sản vô hình

là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh được pháp luật bảo

hộ Theo khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009 , 2019 ),

quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ,

bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở

hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

 Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng

chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn

hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo

ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

Trang 5

1 Đặc điểm

a Cơ sở phát sinh quyền sở hữu công nghiệp:

Phát sinh khi được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ

b Là quyền đối với tài sản vô hình:

Bản chất của quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu đối với các thông

tin, các tri thức về khoa học, kĩ thuật, về công nghệ do con người sáng tạo

ra Các thông tin, tri thức này có thể áp dụng trong thương mại và mang lại

những lợi ích nhất định cho chủ sở hữu

Trang 6

công nghiệp (tt)

2 Nguồn luật

a Điều ước quốc tế:

 Công ước Paris 1883

 Hiệp định TRIPs

 Hiệp định khung về sở

hữu trí tuệ giữa Việt Nam

và ASEAN

 Hiệp định thương mại

Việt Nam - Hoa Kỳ

b Pháp luật Việt Nam:

Trang 7

1 Sáng chế

2 Kiểu dáng công nghiệp

3 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

Trang 8

Khái niệm

- Theo ý nghia sáng chế là quá trình tạo ra và bảo vệ ý tưởng mới hoặc phát

minh để giải quyết vấn đề hoặc cải thiện sản phẩm/công nghệ hiện có

- Theo căn cứ pháp luật: giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình

nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

(Khoản 12, Điều 4 Luật Sở Hữu trí tuệ)

Trang 9

Sáng tạo và ý tưởng mới

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ:

công ty hoặc cá nhân khác

muốn sử dụng hoặc phát triển ý

tưởng tương tự

Khả năng kiếm lợi nhuận: kiếm lợi

nhuận từ việc sử dụng hoặc bán sản phẩm/công nghệ đó

Trách nhiệm xã hội: Người sở hữu

sáng chế có trách nhiệm sử dụng quyền độc quyền một cách hợp pháp

và có lợi cho cộng đồng, không làm hại đến môi trường hoặc người khác

Đặc điểm

Trang 12

Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế

Đăng ký sáng chế: Thông tư 01/2007/

TT-BKHCN

Quyền độc quyền: Người sở hữu sáng

chế được cấp quyền độc quyền sử

dụng, sản xuất và bán sản phẩm

Bảo vệ và thực thi quyền: bằng cách

kiện tụng hoặc thương lượng để ngăn

chặn việc vi phạm sáng chế

Hạn chế thời gian: Quyền độc quyền

của sáng chế thường có thời hạn

Quốc tế hóa: Sáng chế có thể được

bảo vệ và đăng ký ở nhiều quốc gia

khác

Bản quyền sáng chế: có quyền yêu

cầu các bên khác trả tiền hoặc thỏa thuận

Chuyển nhượng sáng chế: chuyển

nhượng quyền sáng chế cho người khác thông qua hợp đồng chuyển nhượng

Bảo vệ sáng chế gián tiếp

Sáng chế trong lĩnh vực công nghệ cao

Trang 13

xuất hoặc bán sản phẩm hoặc

công nghệ liên quan đến sáng

chế mà không có sự đồng ý của

người sở hữu

(Điều 126, Luật Sở hữu trí tuệ 2005)

Một số ví dụ về hành vi được coi là xâm phạm quyền sáng chế:

- Sao chép sản phẩm/công nghệ

- Sản xuất hoặc bán hàng giả mạo

- Chuyển nhượng sáng chế mà không có sự đồng ý

Trang 14

2 Kiểu dáng công nghiệp

Khái niệm:

Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc

bộ phận để lắp ráp thành sản phẩm phức

hợp, được thể hiện bằng hình khối, đường

nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố

này và nhìn thấy được trong quá trình khai

thác công dụng của sản phẩm hoặc sản

phẩm phức hợp.

(Khoản 13 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2022)

Trang 15

Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ

Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Có tính mới;

Có tính sáng tạo;

Có khả năng áp dụng công nghiệp

(Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ 2005)

Trang 16

Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ

Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Có tính mới (Điều 65);

Có tính sáng tạo (Điều 66);

Có khả năng áp dụng công nghiệp (Điều 67)

(Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ 2005)

Trang 17

Một số kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ

Thiết bị tạo khí dung Mẫu giường của Công ty cổ

phần cao su Sài Gòn -Kymdan

Trang 18

Xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp

 Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc

kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể

với kiểu dáng đó trong thời hạn hiệu lực của văn

bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu.

 Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền

đền bù.

(Điều 126 Luật Sở hữu trí tuệ 2005)

Trang 19

Khái niệm

Là cấu trúc không gian của các phần tử mạch

và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích

hợp bán dẫn.

Trang 20

Điều kiện chung đối với thiết kế bố trí được bảo hộ

Thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều

kiện sau đây:

 Có tính nguyên gốc;

 Có tính mới thương mại.

Trang 21

Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí

Thiết kế bố trí được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng

các điều kiện sau đây:

 Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả;

 Chưa được những người sáng tạo thiết kế bố trí và những nhà

sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại

thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó.

Thiết kế bố trí là sự kết hợp các phần tử, các mối liên kết

thông thường chỉ được coi là có tính nguyên gốc nếu toàn

bộ sự kết hợp đó có tính nguyên gốc theo quy định tại

khoản a) phần này.

Trang 22

Tính mới thương mại

 Chưa được khai thác thương mại tại bất kỳ nơi nào trên thế giới trước

ngày nộp đơn đăng ký

 Đơn đăng ký được nộp trong thời hạn hai năm kể từ ngày thiết kế bố

trí

Trang 23

Quyền đăng ký bảo hộ

 Tác giả tạo ra thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;

 Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả

dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả

thuận khác.

Trang 24

Đối tượng không được bảo hộ

Các đối tượng sau đây không được bảo hộ :

 Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi

mạch tích hợp bán dẫn;

 Thông tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.

Trang 25

Hiệu lực của văn bằng bảo hộ

 Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn;

 Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí được người có quyền

đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần

đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới;

 Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo ra thiết kế bố trí.

Trang 28

Quyền tạm thời đối với thiết kế bố trí

 Đối với thiết kế bố trí đã được người có quyền đăng ký hoặc người được

người đó cho phép khai thác thương mại trước ngày cấp Giấy chứng nhận

đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

 Trong trường hợp đã được thông báo mà người được thông báo vẫn tiếp tục

sử dụng thiết kế bố trí thì khi Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch

tích hợp bán dẫn được cấp, chủ sở hữu thiết kế bố trí có quyền yêu cầu người

đã sử dụng thiết kế bố trí phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giá

chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí đó trong phạm vi và thời hạn sử

dụng tương ứng

Trang 29

Hành vi xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

 Sử dụng thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào

có tính nguyên gốc của thiết kế bố trí đó trong thời hạn

hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của

chủ sở hữu;

 Sử dụng thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy

định về quyền tạm thời quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ.

Trang 30

 Tác giả/chủ sở hữu Việt Nam thường không đủ thông tin để tra cứu sáng chế

quốc tế, dẫn đến trường hợp bị sáng chế dự định nộp đơn bị mất tính mới so

với các đối chứng sáng chế quốc tế và làm cho sáng chế không có khả năng

cấp bằng

 Có nhiều kiểu dáng công nghiệp đã được đăng ký nhưng lại chưa sử dụng dẫn

đến hệ quả là có nhiều kiểu dáng công nghiệp mới khi đăng ký lại bị từ chối

bảo hộ vì bị trùng với một kiểu dáng đã được đăng ký nhưng không được

dùng trong thực tế

 Tác giả/chủ sở hữu thường gặp khó khăn cho việc diễn giải để đảm bảo các

yếu tố này, dẫn đến gặp khó khăn trong quá trình đăng ký bảo hộ

Trang 31

 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ

ngày 01 tháng 7 năm 2006;

Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010;

Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019;

Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023;

của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 21/10/2006

103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở

hữu trí tuệ về sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 20/02/2011;

 https://ipvietnam.gov.vn

Trang 32

THANK

YOU!

Ngày đăng: 17/11/2024, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w