1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều kiện bảo hộ của thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có điểm gì khác biệt so với điều kiện bảo hộ sáng chế và kiểu dáng công nghiệp giải thích

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 163,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp DS44B1 Danh sách thành viên nhóm 7 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM Môn: Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp: DS44B1 Danh sách thành viên nhóm : STT HỌ VÀ TÊN MSSV Bùi Minh Thành ( Nhóm Trưởng ) 1953801012245 Lê Trọng Nghĩa 1753801012129 Thới Thị Minh Thư 1953801012270 Nguyễn Xuân Thuỳ 1953801012277 Phạm Trần Phi Tiến 1953801012280 Đoàn Thị Mỹ Thi 1953801012258 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2022 c A Nội dung thảo luận lớp A.1 Lý thuyết: Điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có điểm khác biệt so với điều kiện bảo hộ sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp? Giải thích Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Sáng chế Cơ sở pháp lí Điều 68 LSHTT 2005 Điều kiện bảo hộ - Có tính ngun gốc - Có tính mới; - Có tính mới; - Có tính thương - Có tính sáng tạo; mại - Có khả áp dụng cơng nghiệp - Có tính sáng tạo; Giải thích Điều 58 LSHTT 2005 Kiểu dáng công nghiệp Điều 63 LSHTT 2005 - Có khả áp dụng cơng nghiệp Sự phát triển cơng nghệ dẫn đến tình trạng cá nhân, tổ chức muốn sử dụng thiết kế q trình hoạt động thương mại không xin phép người chủ sản phẩm Hiện Việt Nam có dẫn địa lý bảo hộ? Tìm hai ví dụ dẫn địa lý Việt Nam bị xâm phạm cho biết hành vi xâm phạm theo bạn hành vi nào? (Dựa quy định pháp luật hành) Hiện Việt Nam tính đến tháng 10/2021 có 110 dẫn địa lý bảo hộ Ví dụ : Bảo hộ dẫn địa lý “Buôn Ma Thuột" cho sản phẩm cà phê Việt Nam Sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý “Bn Ma Thuột" cà phê nhân, có màu xanh xám, xanh lục xám lục nhạt, kích thước hạt cà phê có độ dài từ 10 – 11 mm, độ rộng từ -7 mm độ dày từ - mm Khi rang đến độ chín thích hợp, cà phê có hương thơm đặc trưng Loại cà phê có vị đẳng dịu, nhẹ, khơng chát có hàm lượng cà phê in từ 2,0 đến 2,2 % Cà phê Buôn Ma Thuột bị Công ty Guangzhou Buon Ma Thuột Coffee Co Ltd, có trụ sở c Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông đăng ký bảo hộ cấp văn bảo hộ Trung Quốc với nhãn hiệu số: 7611986 7970830 Ví dụ : Một hãng bia tiếng A sản xuất nhà máy bia Hà Nội có in hình cờ Đức lên sản phẩm Từ ví dụ thấy việc Một hãng bia tiếng A sản xuất nhà máy bia Hà Nội có in hình cờ Đức lên sản phẩm xâm phạm quyền dẫn địa lý theo quy định pháp luật Có thể thấy ảnh hưởng bao bì sản phẩm tác động đến thị hiếu người tiêu dùng nhà máy sản xuất loại bia tiếng A sử dụng dấu hiệu “lá cờ Đức” bảo hộ cho sản phẩm lại sản xuất Hà nội làm người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm bia có nguồn gốc từ Đức điều ảnh hưởng tới danh tiếng hiểu lầm sản phẩm người tiêu dùng lựa chọn hành hóa Như xem trường hợp vi phạm quy định pháp luật dẫn địa lý => Căn điểm c khoản điều 129 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 , hai hành vi xâm phạm hai ví dụ hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý Khái niệm “tên gọi xuất xứ hàng hóa” gì? Thuật ngữ “chỉ dẫn địa lý” có giống khơng? Vì sao? Tên gọi xuất xứ hàng hóa : tên địa lý nước, khu vực, địa phương nơi xuất xứ sản phẩm mà chất lượng tính chất đặc thù sản phẩm môi trường địa lý khu vực định, kể yếu tố tự nhiên người” Thuật ngữ “chỉ dẫn địa lý” khơng giống Vì Chỉ dẫn địa lí Tên gọi xuất xứ hàng hóa Hình thức thể Các dấu hiệu, gồm: từ, ngữ, hình ảnh, ký hiệu Từ ngữ Mối quan hệ hàng hóa xuất xứ địa lý Có mối quan hệ chủ yếu, nghĩa là: tồn q trình sản xuất hàng hóa thực vùng địa lý Có mối quan hệ dựa trên, nghĩa là: tồn q trình sản xuất phải thực vùng địa lý đăng ký bảo hộ Khái niệm Từ ngữ, biểu tượng, hình ảnh, … rõ quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương thuộc quốc gia mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hóa chủ yếu nguồn Là tên địa lý nước, địa phương nhằm để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt bao gồm yếu tố c gốc địa lý tạo nên tự nhiên, người yếu tố A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trả lời câu hỏi sau: a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Tên thương mại hai chủ thể giống , “ kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” b) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn gì? Hai chủ thể có lĩnh vực kinh doanh khơng, sao? Lưu ý: với câu hỏi sinh viên phải trả lời hai góc độ: theo Tịa án (bản án xác định nào) theo bảng Danh mục phân loại ngành, nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh hành (sinh viên tự tìm đối chiếu để xác định) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn: Sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì loại nông sản khác Lĩnh vực kinh doanh bị đơn: Kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm có sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột Theo Tòa án xác định ngun đơn bị đơn có lĩnh vực kinh doanh Trong đó, nguyên đơn hoạt động với nhiều ngành nghề kinh doanh, có sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì loại nơng sản khác bị đơn kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm có sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột Tòa án xác định rõ nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực (đoạn “Như vậy, nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực…Khu vực kinh doanh khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng danh tiếng”) Theo bảng Danh mục phân loại ngành, nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh hành: Theo Quyết định ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột thuộc ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mã ngành 10620 c) Theo bạn, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh khơng? Dựa vào tiêu chí để xác định? Giải thích - Theo ý kiến nhóm em, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh Điều xác định dựa vào: c + Hoạt động kinh doanh ngun đơn có trụ sở Tân Phú, TP.HCM đăng kí hoạt động TP.HCM Tuy nhiên, q trình hoạt động, ngun đơn có làm việc, phân phối hàng hóa kết hợp với cơng ty khác khu vực Hà Nội Thậm chí, tiếng tăm nguyên đơn thông qua việc kinh doanh sản phẩm biết đến phạm vi nước Điều thể qua việc sản phẩm công ty nguyên đơn người tiêu dùng đánh giá “hàng Việt Nam chất lượng cao” suốt 11 năm liền, chứng tỏ lượng khách hàng không nhỏ Ngồi ra, cơng ty cịn thực nhiều hoạt động xúc tiến thương mại phạm vi nước + Về phía bị đơn có trụ sở quận Hồng Mai, Hà Nội; hoạt động nghành hàng, đăng kí hoạt động chủ yếu Hà Nội + Trên sở xác định khu vực kinh doanh khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng danh tiếng (Khoản 21 Điều LSHTT) → Từ sở lý luận nhận xét nguyên đơn bị đơn có phần có khu vực kinh doanh d) Với phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn không? Nêu sở pháp lý phân tích Theo điểm b khoản Điều Luật SHTT, quyền SHCN tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tương ứng với khu vực lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký Tuy nhiên thân việc sử dụngmột dấu hiệu thực tế chưa đủ để xác lập tên thương mại bảo hộ mà cần thỏa điều kiện Điều 76, 77, 78 Luật SHTT khả phân biệt với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Theo khoản Điều 129 Luật SHTT: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mạitrùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại đóđều bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.” Như vậy, để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn không cần xem xét hai điều kiện: 1) “chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không; 2) Sản phẩm, dịch vụ mà bị đơn kinh doanh có loại tương tự với sản phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh đến mức gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh không Đối với điều kiện đầu tiên, cần xác định “chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không Theo khoản Điều130 Luật SHTT, “Chỉ dẫn thương mại quy định khoản Điều dấu hiệu,thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hóa, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hóa, nhãn hàng hố“ Có thể thấy tên thương mại ngun đơn “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” cấp GCNĐKKD Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/01/2004 Tiền thân nguyên đơn công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam thành c lập Bộ cơng nghiệp nhẹ cấp ngày 29/4/1993 Trong đó, bị đơn “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp GCNĐKKD ngày 29/05/2007 Theo đó, bị đơn thành lập sau nguyên đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên nguyên đơn Bị đơn sử dụng “chỉ dẫn thương mại” liên quan đến tên thương mại bảo hộ nguyên đơn thông qua việc sử dụng tên thương mại bị đơn Đối với điều kiện thứ hai, lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn có sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì Trong GCNĐKKD bị đơn Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp với nhiều ngành nghề kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm có sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột Vì có xác định nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực Như vậy, với phân tích trên, có đủ để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn Nghiên cứu tình sau: Bà P nhân viên làm việc công ty M Trước đây, bà P gửi e-mail cho bà L (chị bà P) với nội dung “ Chị ơi, danh mục hàng áo khốc quần cơng ty M kèm theo danh mục” Công ty cho bà P có hành vi vi phạm nội quy lao động, cụ thể tiết lộ bí mật kinh doanh cơng ty theo phần Điều 4.1 Nội quy công ty Điều 4.1 Nội quy cơng ty có quy định: “trong q trình làm việc cho cơng ty M, nhân viên có tài liệu biết thơng tin công ty Những thông tin hay tài liệu tiết lộ cho cá nhân khơng có liên quan gây hại vật chất ảnh hưởng không tốt cho công ty Hành động tiết lộ dù cố tình hay sơ suất xem vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp kỷ luật kể việc sa thải” Trên sở đó, cơng ty thực sa thải bà P Câu hỏi: a) Nêu xác lập quyền bí mật kinh doanh Những thơng tin e-mail mà bà P gửi có bảo hộ dạng bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ khơng? Căn xác lập quyền bí mật kinh doanh Theo điểm c khoản Điều Luật SHTT thì “quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.” Cịn theo quy định khoản Điều nghị định 103/2006/NĐ-CP “quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở đầu tư tài chính, trí tuệ hay cách thức hợp pháp để tìm ra, tạo đạt thông tin bảo mật thơng tin tạo thành bí mật kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký.” c =>Như quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh bảo hộ theo nguyên tắc tự động Những thông tin email mà bà P gửi có bảo hộ dạng bí mật kinh doanh khơng theo Luật Sở hữu trí tuệ khơng? - Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: + Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có được; + Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh + Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận + Không thuộc đối tượng không bảo hộ danh nghĩa bí mật kinh doanh  Xem xét thơng tin mà bà P tiết lộ có thỏa mãn hết điều kiện hay không: + Đầu tiên, thông tin mà bà P gửi chủ sở hữu sử dụng biện pháp để bảo mật cách quy định nội quy công ty + Thứ hai, thông tin không thuộc đối tượng không bảo hộ theo Điều 85 Luật SHTT + Thứ ba, danh mục hàng áo khốc quần cơng ty thơng tin bình thường cơng ty, khơng thỏa điều kiện “không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có được” + Thư tư, thơng tin thông tin thông thường nên sử dụng kinh doanh không tạo cho cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh Như thơng tin bà P gửi cho chị khơng phải bí mật kinh doanh bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ b) Hành vi bà P tình có xâm phạm bí mật kinh doanh cơng ty khơng? Căn khoản 23 Điều Luật SHTT thấy thông tin mà bà P cung cấp cho bà L khơng phải bí mật kinh doanh danh mục mặt hàng mà cơng ty M sản xuất, kinh doanh, không đủ điều kiện để bảo hộ dạng bí mật kinh doanh Vì vậy, hành vi bà P khơng xâm phạm bí mật kinh doanh cơng ty vi phạm quy định công ty B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: TÀI LIỆU THAM KHẢO c Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 31 “Tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Tên miền gì? Tên miền có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng? - Tên miền địa trang thông tin điện tử (website), đường dẫn để người dùng truy cập vào website tổ chức, cá nhân sở hữu mạng internet - Theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành cụ thể Điều Luật SHTT tên miền khơng phải đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 2/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh văn nào? Hiện nay, việc khau thác, sử dụng tên miền điều chỉnh văn bản: -Luật Công nghệ thông tin 2006 (Khoản 3, Điều 12; Khoản 2, Điều 23; Điều 68; Điều 76) -Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet (Khoản 6, Điều Điều 17) -Thông tư 10/2008/TT-BTTTT Quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam -Thông tư số 189/2010/TT-BTC Quy định phí, lệ phí tên miền quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tên miền quốc gia địa Internet Việt Nam -Nghị định số 72/2013/ NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng (Khoản 8, Điều 3; Điều 12 đến Điều 16; Điều 19) -Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet -Thông tư số 16/2016/TT-BTTTT Hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet cấp không thông qua đấu giá 3/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án dựa sở pháp lý để thu hồi tên miền đăng ký? Trong Bản án số 30 (Bản án số 52/2011/KDTM-PT), Toàn án dựa quy định Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 76), Nghị định 97/2008/NĐ-CP (Khoản 5, Điều 17) Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT (Điều 4, phần II; phần III; phần IV) để thu hồi tên miền đăng ký Trong Bản án số 31 (Bản án số 05/2014/KDTM-ST), Toàn án dựa quy định Luật Sở hữu trí tuệ (Điểm d, Khoản 1, Điều 130), Thơng tư số 10/2008/TT-BTTTT (Mục IV) để thu hồi tên miền đăng ký 4/ Pháp luật quốc gia khác quy định trường hợp tên miền trùng hay tương tự với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ? - Pháp luật Pháp: c Căn vào Khoản 2, Điều L.45-2, Bộ luật Bưu Viễn Thơng Pháp năm 1952 (Code des postes et des communications électroniques 1952): “Tuân thủ nguyên tắc nêu Điều L 45-1, việc đăng ký gia hạn tên miền bị từ chối tên miền bị xóa:“ ”Dễ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ riêng tư, trừ người nộp đơn biện minh cho quyền lợi hợp pháp hành động khơng nhằm mục đích xấu; Việc từ chối đăng ký gia hạn xóa tên miền thực lý đề cập trên, sau Cơ quan Đăng ký đưa việc nộp đơn vào vị trí để xem xét và, cần thiết, để thường xun theo dõi tình hình tên miền đó” Theo quy định pháp luật Pháp, người đăng kí có tên miền trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên miền đăng kí quan có thẩm quyền phải từ chối đăng kí gia hạn đăng kí xố tên miền xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ riêng tư người khác Tuy nhiên, có ngoại lệ người nộp đơn chứng minh cho quyền lợi hợp pháp hành động khơng nhằm mục đích xấu - Pháp luật Hoa Kỳ: Căn vào Mục (ii) (d) (1) (A), Điều 11254, Chương 22: Nhãn hiệu (Trademarks), Bộ luật Kinh tế Thương mại Hoa Kỳ 1946 (U.S Code: Title 15 - COMMERCE AND TRADE) sửa đổi, bổ sung Đạo luật chống việc đăng ký tên miền (Anticybersquatting Consumer Protection Act - ACPA) năm 19995: “(d) (1) (A) Một người phải chịu trách nhiệm dân với chủ sở hữu nhãn hiệu, baogồm tên cá nhân tiếng bảo vệ theo phần này, không liên quan đến hàng hóa dịch vụ bên, người đó: (ii) Đăng ký, giao dịch sử dụng tên miền: (I) Trong trường hợp có nhãn hiệu khác thời điểm đăng ký tên miền, trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đó; (II) Trong trường hợp nhãn hiệu tiếng mà tiếng thời điểm đăng ký tên miền, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đó; (III) Nhãn hiệu, từ ngữ tên bảo vệ theo Mục 706, Phần 18, Bộ luật Hoa Kỳ Mục 220506, Phần 36, Bộ luật Hoa Kỳ” Theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, người đăng kí nhãn hiệu có tên miền trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác đăng kí tên miền phải chịu trách nhiệm dân với chủ sở hữu nhãn hiệu - Pháp luật Anh: c Anh chưa có quy định cụ thể tên miền mà quy định thơng qua việc quy định nhãn hiệu Căn vào Khoản (1) (2), Điều 10, Đạo luật Thương mại Anh 1994 (Trade Marks Act 1994) Vi phạm nhãn hiệu đăng kí: “(1) Một người vi phạm nhãn hiệu đăng ký người sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu liên quan đến hàng hóa dịch vụ giống hệt với nhãn hiệu đăng ký (2) Một người vi phạm nhãn hiệu đăng ký sử dụng dấu hiệu, khi: (a) Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu sử dụng có liên quan đến hàng hóa dịch vụ tương tự nhãn hiệu đăng ký trước đó, (b) Dấu hiệu tương tự nhãn hiệu sử dụng có liên quan đến hàng hóa dịch vụ trùng tương tự nhãn hiệu đăng ký” Giống với nhãn hiệu đăng ký nghĩa để đăng ký được, tên miền đề cập phải trùng với nhãn hiệu Tuy nhiên, cần lưu ý việc thực tuân thủ theo nguyên tắc khơng thiết có nghĩa hồn toàn giống Áp dụng quy định cho tranh chấp tên miền dựa nhãn hiệu để xác định có vi phạm liên quan đến tên miền phải xem xét: + Tên miền trùng hay tương tự với nhãn hiệu đăng ký + Tên miền phải sử dụng trình thương mại + Xem xét liệu hàng hóa dịch vụ cung cấp tên miền có trùng hay tương tự cam kết quy định đăng ký nhãn hiệu hay khơng Nếu khơng, khơng có vi phạm Nếu có giống nhau, kiểm tra xem có nhầm lẫn hay không - Pháp luật Nga: Căn quy định Khoản 1, Khoản 2.5, Khoản 3, Điều 1484, Bộ luật Dân Liên Bang Nga Quyền độc quyền nhãn hiệu: “1 Người có nhãn hiệu đăng ký (chủ quyền) có độc quyền sử dụng nhãn hiệu theo Điều 1229 Bộ luật hành hình thức khơng mâu thuẫn với pháp luật (độc quyền nhãn hiệu), bao gồm trường hợp quy định khoản điều Chủ sở hữu có quyền định độc quyền nhãn hiệu Quyền độc quyền nhãn hiệu thiết lập hàng hóa, cơng trình dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, cách đặt nhãn hiệu: 5) Internet, bao gồm tên miền địa theo cách thức khác Khơng chủ thể có quyền khơng có cho phép chủ sở hữu việc sử dụng nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu hàng hóa mà chủ thể khác đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tương tự việc sử dụng gây nhầm lẫn” Theo quy định trên, Bộ luật Dân Nga bảo hộ tên miền thông qua việc bảo hộ Nhãn hiệu Bộ luật thừa nhận quyền độc c quyền chủ sở hữu tên miền đăng kí bảo hộ, khơng chủ thể sử dụng tên miền trùng hay tương tự với tên miền chủ thể đăng kí trước Quy định tên miền bảo hộ thông qua việc bảo hộ Tên gọi theo xuất xứ (Appellation of Origin) Điều 1519, Bộ luật Dân Nga Trong trường hợp, chủ thể khác cố tình vi phạm quy định chịu chế tài theo quy định Điều 1252, Bộ luật Dân Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật sở hữu trí tuệ 2005 số 50/2005/QH11 - Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp - Luật Công nghệ thông tin 2006 (Khoản 3, Điều 12; Khoản 2, Điều 23; Điều 68; Điều 76) - Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet - Thông tư 10/2008/TT-BTTTT Quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam - Thơng tư số 189/2010/TT-BTC Quy định phí, lệ phí tên miền quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tên miền quốc gia địa Internet Việt Nam - Nghị định số 72/2013/ NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng (Khoản 8, Điều 3; Điều 12 đến Điều 16; Điều 19) - Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet - Thông tư số 16/2016/TT-BTTTT Hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet cấp không thông qua đấu giá - Pháp luật Hoa Kỳ , Pháp , Anh , Nga - SHTT : sở hữu trí tuệ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT c

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w