1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Ước lượng và kiểm Định giả thuyết về tỉ lệ sinh viên Đại học thương mại Đã từng Đặt xe qua Ứng dụng công nghệ

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ước lượng và kiểm định giả thuyết về tỉ lệ sinh viên Đại học Thương mại đã từng đặt xe qua ứng dụng công nghệ
Tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Việt Khôi, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Khánh Linh, Mai Đức Kiên, Ứng Bảo Khánh, Nguyễn Thị Hoàng Gia Linh, Đỗ Khánh Linh, Vũ Minh Tuấn
Người hướng dẫn Hoàng Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Thương mại, Viện Đào tạo Quốc tế
Chuyên ngành Toán Đại cương
Thể loại Báo cáo chuyên đề học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN MÔN HỌC TOÁN ĐẠI CƯƠNG Đề tài: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỈ LỆ SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÃ TỪNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN MÔN HỌC TOÁN ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỈ LỆ SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÃ TỪNG ĐẶT XE QUA ỨNG DỤNG

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG THỊ THU HÀ

Nhóm thực hiện: Nhóm 5

Lớp học phần: 25105AMAT1011

Chuyên ngành : MARKETING

Hà Nội 2024

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG

PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU ……… 4

1.1 Đặt vấn đề……… 4

1.2 Tính cấp thiết của đề bài……… 5

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ……….5

1.4 Ý nghĩa của đề tài……… 5

PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT……… 6

2.1 Ước lượng tỉ lệ ……….6

2.2 Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ ……… 7

Phần III CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU……… 7

3.1 Chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu ……….8

3.2 Mẫu phiếu điều tra……….8

3.3 Kết quả phiếu điều tra………9

Phần IV GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN……… 13

4.1 Bài toán ước lượng tỉ lệ……… 14

4.2 Bài toán kiểm định tỉ lệ ……… 15

PHẦN V KẾT LUẬN……….16

5.1 Hạn chế và hướng phát triển……….……… 16

Trang 3

Thành viên nhóm 5

nghiên cứu

trợ thống kê

trình bày kqnc

4 Nguyễn Thị Thu Hương 24K710028 Thống kê số liệu,

trình bày kqnc

đặt vấn đề

trình bày kqnc

trợ thống kê

8 Nguyễn Thị Hoàng Gia Linh 24K170029 Tạo goohle form,

đặt vấn đề

nghiên cứu

trợ thống kê

PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU.

Đi lại là nhu cầu không thể thiếu của con người, thậm chí vấn đề này còn vô cùng quan trọng trong xã hội 4.0 ngày nay, bởi nó phục vụ phần lớn cho công việc và học tập Tuy nhiên,không phải ai cũng có thể sở hữu phương tiện riêng, mọi độ tuổi sẽ bắt gặp các

Trang 4

khó khăn khác nhau, nhất là sinh viên Đây là lứa tuổi có nhiều nhu cầu di chuyển để học tập, tham gia tình nguyện, làm thêm hay là để vui chơi cùng bạn bè, nhưng cũng là lứa tuổi dễ gặp nhiều trở ngại nhất trong vấn đề đi lại Bên cạnh đó, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và viễn thông, nhiều ứng dụng thông minh đã xuất hiện nhằm phục vụ mục đích sống tiện lợi của con người Trong đó có dịch vụ đặt xe trực tuyến hay thường được gọi với các tên quen thuộc là “xe ôm công nghệ” Năm 2020, theo báo cáo của Google và Temasek, quy mô thị trường này tại Việt Nam khoảng 500 triệu USD với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 40% mỗi năm, được dự báo sẽ đạt ngưỡng 2

tỷ USD vào 2025, nhưng với tình hình hiện tại thì con số có thể vượt hơn mong đợi Vậy câu hỏi đặt ra rằng, đối với nhu cầu đi lại của sinh viên, khi mà ở độ tuổi này hầu như về mặt tài chính và điều kiện sống chưa được đảm bảo thì liệu những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc ra quyết định sử dụng “xe ôm công nghệ” của sinh viên Do đó, nghiên cứu về nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ ở sinh viên đã trở thành một đề tài quan trọng

và cần thiết để thực hiện một cuộc khảo sát Thông qua đó, nhằm hướng đến cung cấp những thông tin bổ ích cho các doanh nghiệp về mức độ quan tâm đến dịch vụ, sự hài lòng khi sử dụng, chi phí sẵn lòng trả, nhucầu khách hàng,…

Vì thế, với kiến thức của môn Toán đại cương, chúng em tiến hành thực hiện nghiên cứu

đề tài “Nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên trường Đại học Thương Mại hiện nay”, đển hằm phản ánh tình hình sử dụng dịch vụ này ở sinh viên cũng như những vấn

đề ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ

Với những thông tin này phần nào đó sẽ giúp cho một số doanh nghiệp khắc phục khó khăn hiện tại mà họ phải đối mặt và định hướng cho sáng kiến phát triển ở tương lai Với

sự biết ơn chân thành, chúng em cảm ơn đến cô Hoàng Thị Thu Hà - giảng viên môn Toán đại cương của Viện đào taọ quốc tế đã tận tình hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các kiến thức để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này

Kế đó, là lời cảm ơn đến các anh/chị/bạn sinh viên đã giành thời gian để giúp nhóm chúng mình điền form khảo sát Cuối cùng, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức để có thể hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất, nhưng do kinh nghiệm và kiến thức có hạn cũng như đây là lần đầu tiên nhóm hợp tác, có gì sai sót mong được mọi người đóng góp thêm

1.1 Đặt vấn đề.

Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và viễn thông, các thiết bị di động không chỉ đơn giản là công cụ liên lạc mà đã trở thành phương tiện cung cấp chức năng tiện lợi cho người dùng như: mua sắm, giải trí, học tập Theo đó, các ứng dụng đáp ứng nhu cầu cho việc đi lại của con người tiện ích hơn Vì vậy, sự

ra đời của xe công nghệ là cứu cánh cho rất nhiều người đặc biệt là học sinh và sinh viên.Chính vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát tỉ lệ sinh viên Đại học Thương Mại đặt xe qua các ứng dụng công nghệ”.Mục đích bài nghiên cứu nhằm phản ánh tình hình sử dụng dịch vụ này hiện nay của sinh viên đại học Thương Mại cũng như những vấn đề ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ Với những thông tin này phần nào đó sẽ giúp các doanh nghiệp khắc phục khó khăn hiện tại mà họ phải

Trang 5

đối mặt và định hướng cho sáng kiến phát triển của tương lai Nội dung của bài nghiên cứu là từ những số liệu thu thập được, sử dụng các phương pháp thống kê để nghiên cứu về vấn đề này Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận của chúng em là sinh viên hiện đang học tập tại trường đại học Thương Mại

1.2 Tính cấp thiết của đề bài.

Hiện nay dịch vụ xe ôm công nghệ đang được sử dụng rỗng rãi ở các thành phố lớn Mục đích của bài khảo sát nhằm tìm hiểu về cơ cấu cũng như xu hướng sử dụng phương tiện hiện nay của các bạn sinh viên trường đại học Thương Mại Ngoài ra bài khảo sát cũng nhằm giúp chínhbản thân các thành viên có cơ hội được tìm hiểu sâu hơn, cũng như vận dụng đượckiến thức thống kê đã được học vào thực hiện một dự án thống kê Bên cạnh đó, việcthực hiện dự án phần nào giúp chúng tôi có cái nhìn, đánh giá rộng hơn về số liệu, cũng như trau dồi thêm nhiều kỹ năng mềm cần thiết

Thông qua bài khảo sát giúp chúng ta:

- Thói quen sử dụng: Xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích về tần suất và lý do

sinh viên sử dụng các ứng dụng xe ôm công nghệ

- Nhu cầu thị trường: Đánh giá nhu cầu thực tế của sinh viên đối với dịch vụ đặt xe,

từ đó cung cấp thông tin cho các nhà cung cấp dịch vụ

- Đánh giá: Thu thập ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng dịch vụ, từ đó giúp các ứng dụng cải thiện và nâng cao trải nghiệm người dùng

- Yếu tố ảnh hưởng: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng, như giá cả, độ an toàn, sự tiện lợi, và khuyến mãi

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

-Đề tài nghiên cứu của nhóm đã tìm ra được những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

sử dụng xe ôm công nghệ của sinh viên

-Xác định được nhu cầu thực tế của sinh viên đối với các dịch vụ đặt xe

- Giúp sinh viên thấy được mức chi tiêu của mình dành cho việc đi lại

1.4 Ý nghĩa của đề tài.

Đối với sinh viên: hiểu rõ hơn về các dịch vụ đặt xe sẵn có, từ đó lựa chọn được ứng

dụng phù hợp nhất với nhu cầu của mình Việc sử dụng các ứng dụng đặt xe là một phần của lối sống hiện đại, giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận và sử dụng công nghệ trong các lĩnh vực khác

Đối với các doanh nghiệp: hiểu rõ hơn về nhu cầu sử dụng của khách hàng để cải tiến và đổi mới

Phần II CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

2.1 Ước lượng về tỉ lệ

Trang 6

Bài toán: Xét dấu hiệu nghiên cứu A có P(A)=p chưa biết Với độ tin cậy γ trên mẫu cụ thể kích thước n đủ lớn, hacy ước lượng p

B1: Ta đi ước lượng p thông qua f Theo quy luật phân phối xác suất của tần suất mẫu,

khi n khá lớn thì : f N(p;pq n ) và U~ N(0,1)

Xây dựng thống kê: U= f −p

pqn

Trong đó: q=1-p

B2: Đưa ra khoảng tin cậy

• Khoảng tin cậy đối xứng: Với γ= 1-α , khoảng xác định u α

2 sao cho : P(|U|< u α

2 ) ≈ 1-α  P(ƒ – u α

2√pq n < p <ƒ + u α

2√pq n ) ≈ 1-α

Khoảng tin cậy đối xứng của p là: (ƒ – u α

2√pq n ; ƒ + u α

2√pq n )

• Khoảng tin cậy phải: Với γ= 1-α , xác định u α sao cho:

P(U < u α ) ≈ 1-α P( ƒ – u αpq n < p ) ≈ 1 – α

Khoảng tin cậy phải của p là: ( ƒ – u αpq n ;1)

• Khoảng tin cậy trái: Với γ= 1-α , xác định u α sao cho:

P( -u α < U) ≈ 1-α  P( p < ƒ + u αpq n ) ≈ 1-α

Khoảng tin cậy của p là: (0; ƒ + u αpq n )

Với p chưa biết, n lớn ta thay p ≈ ƒ và q ≈ 1–ƒ

Khi đó:

– KTC đối xứng của p là (ƒ –u α

2√f (1−f ) n ; ƒ + u α

2√f (1−f ) n ) – KTC phải của p là: ( ƒ –u α

2√f (1−f ) n ;+) – KTC trái của p là: (-;ƒ + u α

2√f (1−f ) n )

Trang 7

utn =f tn− p

pqn

B3: Tính toán và kết luận.

Chú ý:

• Để ước lượng N, biết M(ngược lại), trước hết cần ước lượng p, vì p= M N

• Nếu bài toán yêu cầu ước lượng n A thì ta đi ước lượng ƒ, sau đó suy ra KTC của n A vì f

= n A

n

• Để ước lượng ƒ, tiến hành các bước như ước lượng p, nhưng sau khi biến đổi thì rút ƒ theo p

f tn = n A

n

2.2 Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ

Dấu hiệu nghiên cứu A có P(A)=p chưa biết Từ một thông tin nào đó người ta đưa ra giả thuyết H0:p=p0

Nghi ngờ giả thuyết này sai, người ta tiến hành kiểm định dựa trên thông tin từ một mẫu

với mức ý nghĩa α khá bé.

Bài toán1{H0: p= p0

H1: p ≠ p0 Bài toán2 {H0: p= p0

H1: p> p0 Bài toán3 {H0: p= p0

H1: p< p0

B1 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định U=f −p0

p0q0√n

Nếu H0 đúng thì U~N(0;1)

B2.Xây dựng miền bác bỏ W α={utn : utn > u α}

Trên mẫu cụ thể, tính utn : utn = f tnp0

p0q0 √n

So sánh utn với W α

- Nếu utn∈ W α => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

- Nếu utn∉ W α => Chưa có cơ sở bác bỏ H0, bác bỏ H1

B3 Kết luận.

Trang 8

PHẦN III CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU.

3.1 Chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu.

Với đề tài: “ƯL và KĐGT về tỉ lệ sinh viên trường đại học Thương Mại đặt xe qua ứng dụng công nghệ.” Để đưa ra tỉ lệ sinh viên ước tính và kiểm tra có ý nghĩa và thực tế, nhóm nghiên cứu phải khảo sát trên tất cả sinh viên ở trường Nhưng điều này không thể thực hiện được vì lượng sinh viên trường Đại học Thương thương mại quá lớn Vì vậy, nhóm chúng em quyết định điều tra ngẫu nhiên, chọn ngẫu nhiên 350 sinh viên trường Đại học Thương Mại

Ở đề tài này, nhóm nghiên cứu chúng em sử áp dụng phương pháp nghiên cứu là phương pháp sự thay thế vấn gián tiếp Phương pháp sự thay thế vấn đáp gián tiếp là phương pháp thu thập tài dữ liệu thông qua phiếu điều tra Đây là phương pháp được sử

áp dụng bảng hỏi phổ biến hơn cả so với phỏng vấn trực tiếp và trao đổi mạn đàm Người được hỏi đã nhận phiếuđiều tra, tự mình điền câu trả lời vào phiếu điều tra rồi gửi lại cho nhóm nghiên cứu

 Ưu điểm phương pháp: dễ sử dụng, tiết tiết kiệm chi phí và điều tra viên Ngoài ra, phương pháp sự thay thế vấn gián tiếp còn dễ thu hút được người tham gia khảo sát bởi cách điền và tích chọn nhưng cậu trả lờ ngắn Vì thế lượng đông người tham gia, các ý kiến trả lời dễ xử lý bằng phương pháp toán học thống kê

 Nhược điểm của phương pháp: khó có thể kiểm tra,đánh giá được độ chính xác của các câu trả lời,nội dung điều tra bị hạn chế Phương pháp này cũng chỉ có thể

sử áp dụng được trong điều kiện nâng cao trình độ

Sau khi xác định thông tin cần thu thập,để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu thập dữ liệu,nhóm nghiên cứu đã tạo bảng câu hỏi thông qua Google form và gửi đường liên kết cho các sinh viên thông qua các ứng áp dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo)

để sinh viên trả lời trực tuyến

Dữ dữ liệu sẽ được tổng tổng hợp thông qua GoogleForm Nhóm nghiên cứu đã sàng lọc lại dữ liệu và rút ra tất cả các mẫu phù hợp với yêu cầu

3.2 Mẫu phiếu điều tra.

PHIẾU KHẢO SÁT Nhu cầu sử dụng xe công nghệ của sinh viên

Nhóm chúng tôi đang nghiên cứu về các vấn đề nhu cầu sử dụng xe công nghệ của các bạn sinh viên đại học Thương Mại

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của mọi người Chúng tôi cam kết các thông tin thu được chỉ dùng với mục đích nghiên cứu và không dùng bất cứ mục đích riêng nào

khác

Trang 9

Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của bạn!

1 Bạn là sinh viên năm mấy?

 Năm nhất

 Năm hai

 Năm ba

 Năm tư

2 Giới tính

 Nam

 Nữ

 Khác

3 Một ngày bạn đi bao nhiêu lần?

 0 lần

 1 lần

 2 lần

 3 lần

 > 3 lần

4 Những lí do bạn chọn sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ?

 Do khoảng cách địa lý

 An toàn hơn việc sử dụng xe ôm truyền thống

 Tiết kiệm thời gian

 Không có bằng lái xe/Không biết lái xe

 Có nhiều ưu đãi

 Hoạt động 24/7

 Được đánh giá dịch vụ

 Khác

5 Những bất tiện khi sử dụng xe ôm công nghệ

 Tốn kém chi phí

 Giờ cao điểm khó book xe

 Phải có kết nối Internet

 Thời gian chờ tài xế tới

 Khác

6 Mức chi phí bạn bỏ ra cho 1 tháng sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ

 < 200k

 200k-300k

 300k-500k

 > 500k

7 Mức độ quan tâm của bạn về an toàn khi xe dụng xe ôm công nghệ ?

 Hài lòng

 Bình thường

 Không hài lòng

Trang 10

3.3 Kết quả phiếu điểu tra.

- Đặc điểm mẫu : Trình bày các câu hỏi thu được dưới dạng biểu đồ và nhận xét ngắn

gọn về kết quả

Sau khi tiến hành khảo sát 350 sinh viên của Đại học Thương Mại thì có 200/350 sinh viên sử dụng xe ôm công nghệ, nhóm em đưa ra một số kết luận như sau:

• Sinh viên tham gia khảo sát học năm mấy?

141

15

Bạn đang là sinh viên năm mấy?

200 câu trả lời

Theo khảo sát thì có thể thấy số lượng sinh viên năm nhất là 141 chiếm 70,5% ,năm hai

là 24 chiếm 12%, năm ba là 20 chiếm 10%,năm tư là 15 chiếm 7,5% Sự chênh lêch này khá hợp lí bởi hầu hết nhóm thực hiện khảo sát đều là sinh viên năm nhất Do đó, sinh viên có cơ hội cao để hỗ trợ và cùng giúp đỡ nhau

Trang 11

• Giới tính của sinh viên ?

37.00%

63.00%

Giới tính

200 câu trả lời

Nam Nữ

Theo kết quả thì số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát là 126 sinh viên, chiếm 63% và số nam sinh viên tham gia khảo sát là 74 sinh viên, chiếm 37%

• Một ngày bạn đi bao nhiêu lần

trăm

Trang 12

18.60%

13.10%

10.80%

14.60%

Mỗi ngày bạn đi mấy lần

0 lần

1 lần

2 lần

3 lần

>3 lần

Dựa trên biểu đồ, ta thấy số sinh viên không đi chiếm phần đa là 43% Tiếp đến là số sinh viên đi 1 lần mỗi ngày, chiếm 19% Nhóm sinh viên đi 2 lần/ngày chiếm 13% Tiếp theo đó là số sinh viên đi 3 lần và hơn 3 lần lần lượt chiếm 11% và 15% Nhìn chung, số sinh viên sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ trong ngày cũng tương đối nhiều

Những lí do bạn chọn dịch vụ xe

18.62%

14.66%

15.82%

14.00%

13.84%

13.67%

6.92%

2.47%

Những lí do bạn chọn sử dụng dịch vụ xe công nghệ? 200 câu trả lời

Do khoảng cách địa lý

An toàn hơn việc sử dụng xe

ôm truyền thông Tiết kiệm thời gian Không có bằng lái/ Không biết lái xe

Có nhiều ưu đãi Hoạt động 24/7 Được đánh giá dịch vụ Khác

Trang 13

Do khoảng cách địa lý

An toàn hơn việc sử dụng xe ôm truyền thông

Tiết kiệm thời gian Không có bằng lái/ Không biết lái xe

Có nhiều ưu đãi Hoạt động 24/7 Được đánh giá dịch vụ

Khác

Những lí do bạn chọn sử dụng dịch vụ xe công nghệ

Số lần chọn

Dựa trên biểu đồ ta thấy sinh viên sử dụng dịch vụ với lý do là do khoảng cách địa lí chiếm đến 56,5% Điều này có lẽ là do đường xa nên các bạn không muốn phải tự đi

48 % sinh viên cảm thấy sử dụng dịch vụ để tiết kiệm thời gian và tương tự là an

toàn hơn so với xe ôm truyền thống trước đây 44,5%

42,5% lý do được chọn là do không có bằng lái xe/ không biết đi xe Đâylà một trở ngại lớn đối với các bạn sinh viên

Tiếp theo là sử dụng dịch vụ vì nó có nhiều ưu đãi và do hoạt động 24/7, chiếm lần lượt

là 42%, 41,5%

Có 20,5% các bạn sinh viên chọn sử dụng dịch vụ là bởi vì nó có thể chọ mình đánh giá dịch vụ ra sao sau mỗi lần sử dụng.Và cuối cùng là những lí do khác chiếm 7,5%

Ngày đăng: 16/11/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w