Đề tài thực trạng ứng dụng công nghệ số trong ngành logistic hiện nay và phân tích việc ứng dụng công nghệ số của tập đoàn trung nguyên

32 0 0
Đề tài thực trạng ứng dụng công nghệ số trong ngành logistic hiện nay và phân tích việc ứng dụng công nghệ số của tập đoàn trung nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBài tập lớnMôn: Quản Trị Chuỗi Cung ỨngGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vân HàĐỀ TÀI:Thực trạng ứng dụng công nghệ số trong ngànhLogistic hiện nay

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bài tập lớn

Môn: Quản Trị Chuỗi Cung ỨngGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vân Hà

ĐỀ TÀI:

Thực trạng ứng dụng công nghệ số trong ngànhLogistic hiện nay và Phân tích việc ứng dụng công

nghệ số của Tập đoàn Trung Nguyên

Hà Nội-2023 YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN

Trang 2

1 Thông tin chung:

Áp dụng cho đào tạo trình Áp dụng cho bài kiểm tra số 2

đối với đào tạo trình độ đại

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh

viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng

(Nếu quá hạn, sinh

viên chỉ đạt điểm tối đalà Đạt)

Thời điểm nộp bài của sinhviên

Buổi học thứ hai

Bản thảo: lần lượt các tuần tùy theo chủ đề

được phân công Bài hoàn chỉnh: ngày 31/5: trước 23h59

Trang 3

Tiêu đề bài tập lớn Giải

I.Các chủ đề bài kiểm tra:

- Thách thức đối với các doanh nghiệp ngành logistics trước yêu cầu của thị trường;

- Thực trạng ứng dụng công nghệ số trong ngành logistics hiện nay;

- Số hóa trong ngành logistics và Thách thức đối với các doanh nghiệp logistics;

- Nội dung của xu hướng phát triển công nghệ số trong ngành logistics;

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và dự báo những tác động của hội nhập quốc tế đến xu hướng phát triển công nghệ số trong ngành logistics

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ số SCM

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cập nhật xu hướng phát triển công nghệ số trong ngành logistics tại các doanh nghiệp;

- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến các hoạt động của doanh nghiệp logistics;

-II Quy định hình thức bài viết: 3.000 đến 7.000 từ

(bao gồm tài liệu tham khảo và phụ lục), trình bày trên khổ giấy A4, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng multiple 1.3, sử dụng bảng mã Unicode, lề trái 3cm, lề trên, lề dưới, lề phải: 2cm, nội dung bài viết: chia theo mục 1,2,3…; trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn APA 6th.

Trang 4

● Bố cục bài viết:

+ Tiêu đề bài viết (tiếng Việt và tiếng Anh)

+ Họ tên học viên; đơn vị công tác, email, số điện thoại

+ Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh): từ 150-200 từ;

từ khóa (tiếng Việt và tiếng Anh): 3-5 từ (Tham khảo

hướng dẫn trình bày kèm theo)

+ Nội dung bài viết: bài viết cần có các nội dung sau:

(1) Đặt vấn đề/Giới thiệu;

(2) Cơ sở lý thuyết/Tổng quan tài liệu; (3) Phương pháp nghiên cứu;

Nêu nội dung tóm tắt bài báo Sự cần thiết, mục đíchnghiên cứu, phương pháp, kết quả nghiên cứu Tóm tắt trình bày trong khoảng 150-250 từ.

Từ khóa: Abstract

Instructions providing basic guidelines for preparing an

Trang 5

abstract paper are presented This document is itself anexample of the desired layout for the abstracts.Therefore, please use it as a template while editing themanuscript It is recommended that the abstract contains200-250 words.

Keywords: …

1 GIỚI THIỆU/ĐẶT VẤN ĐỀ

Chữ thường, font 13

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Tiêu đề font chữ Times New Roman, 13, in đậm2.2 Tiêu đề font chữ Times New Roman, 13, in đậm

Nguồn: in nghiêng, không in đậm

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

Nêu kết quả nghiên cứu và thảo luận….

4 KẾT LUẬN

Nêu những đóng góp, hạn chế nghiên cứu, hướng

Trang 6

nghiên cứu tiếp theo…

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

2 Yêu cầu đánh giá: Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn

của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.

Nội dung yêu cầu đối với Chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự tiêu chí đánh giá

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá theo

Giải pháp có tính khả thi cao, có thể đưa vào áp dụng

thực tiễn

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:

Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này Bất cứ nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.

Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày tháng

năm ……

Trang 8

TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:

Trang 9

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN

Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng phần trong BÀI TẬP LỚN):

Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):

Chữ ký của người đánh

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

Trang 10

Tổng điểm BTL:……….

SttHọ và tênMã sinh viênMức độđóng góp

Ký và ghi rõ họ tên

(Ký sẵn khi nộp bài)

4 Nguyễn Thị Hòa 23A4030134 16,5%

5 Trần Kiều Trang 24A4030195 16,5%

Trang 11

Chương 1: Phân tích việc ứng dụng công nghệ số trong ngành Logistic 2

1.1 Công nghệ số là gì? 2

1.2 Công nghệ số trong ngành Logistic 2

1.3 Thực trạng công nghệ số trong ngành Logistic hiện nay 2

1.3.1 Cơ hội 3

1.3.2 Thách thức 3

Chương 2: Phân tích việc ứng dụng công nghệ số của tập đoàn Trung Nguyên 5

2.1 Giới thiệu chung về tập tập đoàn Trung Nguyên 5

2.1.1 Quá trình hình thành Tập đoàn Trung Nguyên 5

2.1.2 Những thành tựu Tập đoàn TN đã đạt được 6

2.2 Ứng dụng công nghệ số của Tập đoàn TN hiện nay(Nguồn cung ứng, nhà sản xuất, phân phối, khách hàng) 7

2.2.1 Chuỗi cung ứng của Tập đoàn Trung Nguyên 7

2.2.3 Ứng dụng công nghệ số trong việc sản xuất 10

2.2.4 Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động phân phối 11

2.2.5 Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động đối với khách hàng 13

2.3 Đánh giá ưu nhược điểm của việc ứng dụng công nghệ số 14

2.3.1 Ưu điểm 14

2.3.2 Nhược điểm 15

Chương 3 Các giải pháp trong việc ứng dụng công nghệ số cho các doanh nghiệp 16

3.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ số cho tập đoàn trung nguyên 16

3.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ số cho doanh nghiệp 17

Kết Luận 18

Trang 12

Phần mở đầu I Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, Logistic là một ngành dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng cao, đồng thời liên kết thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác Ngày càng có nhiều doanh nghiệp xâm nhập mạnh mẽ vào hệ thống dịch vụ Logistic bằng việc ứng dụng công nghệ số Có thể thấy, đây là một xu thế tất yếu giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình, tiết kiệm thời gian và gia tăng năng lực cạnh tranh Đặc biệt, trong giai đoạn tình hình kinh tế suy thoái, dù ở quy mô nào, nếu không thay đổi và nắm bắt kịp thời các xu hướng công nghệ, doanh nghiệp sẽ khó tồn tại và phát triển Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, công nghệ số sẽ mang lại rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Chính vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài ‘‘Thực trạng công nghệ số trong ngành Logistic hiện nay và việc ứng dụng công nghệ số của Tập đoàn Trung Nguyên’’

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Công nghệ số giúp cho các doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp, do vậy chúng ta cần tìm ra những biện pháp giúp doanh nghiệp phát triển, ứng dụng chuyển đổi số vào chuỗi cung ứng.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài báo cáo tập trung làm rõ về thực trạng ứng dụng công nghệ số hiện nay Qua đó tìm ra những cơ hội và nhìn nhận những thách thức của doanh nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ số.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số - Phạm vi nghiên cứu:Tập đoàn Trung Nguyên

IV Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Công nghệ số trong ngành logistic

Phương pháp nghiên cứu: Bài báo cáo sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, tham khảo số liệu, về tập đoàn Trung Nguyên về việc ứng dụng công nghệ số.

Trang 13

V Ý nghĩa của bài báo cáo

Từ những nghiên cứu, phân tích cũng như tổng hợp thông tin về ứng dụng công nghệ số trong ngành logistic, bài báo cáo đã chỉ ra thực trạng mà công nghệ số đem lại cho các doanh nghiệp nói chung và cho tập đoàn Trung Nguyên nói riêng, từ đó đánh giá những cơ hội và thách thức mà công nghệ số mang lại cho các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp.

Trang 14

Chương 1: Phân tích việc ứng dụng công nghệ sốtrong ngành Logistic

1.1 Công nghệ số là gì?

Công nghệ số là quá trình chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình công nghệ khi có công nghệ được số hóa, ta sẽ sử dụng công nghệ như Big data, AI, cloud, để phân tích dữ liệu biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

1.2 Công nghệ số trong ngành Logistic

Logistic là ngành dịch vụ đang có xu hướng dẫn đầu, ngày càng nâng cao giá trị, lè cơ sở để phát triển thương mại, giúp cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được nâng cao.Theo hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistic Việt Nam Đối với các doanh nghiệp, việc ứng dụng chuyển đổi số trong logistic là cần thiết, là xu thế tất yếu nhằm thay đổi sự trì trệ, tạo sự đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm chi phí logistic, tăng trưởng, có thêm khách hàng và đạt lợi nhuận tối đa vượt trội so với trước khi chuyển đổi số.

1.3 Thực trạng công nghệ số trong ngành Logistic hiện nay

Theo báo cáo Nghiên cứu thị trường minh bạch đã dự đoán thị trường logistic thế giới năm 2026 sẽ có thể đạt mức 94.972,3 triệu USD về chi phí cho chuyển đổi số Trong giai đoạn từ 2018-2026, chi phí có thể tăng lên 15,2% Thời gian qua, mức tăng trưởng của ngành logistic đạt xấp xỉ từ 14-16% với quy mô ước tính từ 40-42 tỷ USD/năm.Hiện nay, đã có khoảng hơn 3000 doanh nghiệp tham gia vào thị trường logistic Trong đó, có đến 89% doanh nghiệp Việt Nam số vốn dưới 10 tỷ đồng, 5% có vốn 10 - 20 tỷ đồng; 10% là doanh nghiệp liên doanh và 1% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia, với các tên tuổi lớn như: DHL, FedEx, Maersk Logistics, … Hiện nay, có rất ít các công ty có thể đáp ứng các điều kiện phát triển công nghệ số như Viettel Post và Vietnam Post.

Sự ra đời của dự án “Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc - SupersPort” đã đánh dấu bước ngoặt đầu tiên trong chuyển đổi kỹ thuật số tại Việt Nam.Đây là kết quả của sự hợp tác giữa hai tập đoàn là T&T Group (Việt Nam) và YCH Holdings (Singapore) nhằm cho ra mắt một trung tâm logistics hiện đại và thông minh tại Việt Nam Tuy

Trang 15

nhiên, rất ít doanh nghiệp đạt được bước phát triển vượt trội như Tân Cảng Sài Gòn hay Bưu điện Việt Nam Về mức độ sẵn sàng chuyển đổi số thì kết quả nghiên cứu của Tập đoàn Dữ liệu quốc tế cho biết chỉ có 16% doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn sẵn sàng chuyển đổi số cấp cao Hơn 50% DN đang trong giai đoạn 2 có nỗ lực chuyển đổi số nhưng còn nhiều hạn chế Công nghệ số đã và đang tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, tuy nhiên hiện nay có đến 31% doanh nghiệp vẫn chưa thích ứng được với những xu thế mới của thị trường Theo thống kê của FPT, cũng chỉ ra có đến 70% doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số thất bại

1.3.1 Cơ hội

Việc chuyển đổi công nghệ số mang lại nhiều cơ hội trong ngành logistic Việt Nam Khoa học công nghệ ngày càng quyết định năng lực cạnh tranh, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức quản lý, chiến lược trong kinh doanh và sản xuất để không bị mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường Việc ứng dụng công nghệ số đã giúp các doanh nghiệp giảm chi phí trong hoạt động logistic cũng như thúc đẩy nền kinh tế- xã hội.Lợi thế về nguồn nhân lực: Lao động được đào tạo chuyên sâu, có trình độ, kỹ năng về công nghệ số Sinh viên học các ngành về công nghệ đều được đào tạo bài bản, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Gần đây nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh với thị trường nội địa lớn và tỷ lệ người sử dụng công nghệ số ngày càng tăng cao và công nghệ số dần trở thành nhu cầu tất yếu trong cuộc sống hiện đại

1.3.2 Thách thức

Về công nghệ: tỷ lệ ứng dụng công nghệ vào logistics tại Việt Nam còn thấp Chuyển đổi số ngành Logistics đòi hỏi các trang thiết bị các phần mềm quản lý đơn hàng, quản lý kho, quản lý vận tải hoạch định nguồn lực có tính công nghệ để cung cấp dữ liệu chính xác, tra cứu thông tin đơn hàng mọi lúc, mọi nơi, giao hàng thông minh Theo thống kê của Sao Bắc Đẩu đã chỉ ra có đến 75% cảng, ICD, depot chưa thể ứng dụng phần mềm hiện đại, và sử dụng lao động chân tay kết hợp với một số phần mềm đơn giản là chủ yếu dẫn đến tình trạng không thể tối ưu hóa đơn hàng, gây tình trạng trì trệ và tắc nghẽn

Về thách thức chi phí: Tổng cục Thống kê chỉ ra Việt Nam có đến 98,1% doanh nghiệp SME và 99% doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn Chính vì gặp khó khăn về vốn, nên các doanh nghiệp này cho rằng doanh nghiệp của mình không thể chạy đua với công nghệ số.

Trang 16

Nguồn chi phí đầu tư vào chuyển đổi số để phát triển cơ sở hạ tầng CNTT là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp logistics Quá trình chuyển đổi số cần đầu tư chi phí từ hàng trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng Trong khi đó các phần mềm ứng dụng công nghệ số cũng có chi phí rất lớn Khoản chi phí này gây ra khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp logistic Việt Nam hiện nay, do đó hiện nay họ chỉ có thể sử dụng phần mềm có mức chi phí thấp như khai hải quan điện tử, công nghệ định vị địa lý, ô tô, email và internet cơ bản

Về nhận thức và nhân lực: Chuyển đổi số đòi hỏi nhân lực có trình độ cao Theo khảo sát đã chỉ ra chỉ có 6,7% doanh nghiệp hài lòng với trình độ chuyên môn của nhân viên ngành logistics Hiện nay, nhiều doanh nghiệp logistics vẫn chưa nhìn nhận rõ ràng vai trò của chuyển đổi số trong cuộc cách mạng 4.0, và những khó khăn mà họ đang đối mặt như: thiếu nền tảng CNTT hiện đại, thiếu vốn và thiếu nguồn nhân lực trong quá trình chuyển đổi số đang là những thách thức lớn Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp vẫn còn băn khoăn về tính an toàn, khả năng bảo mật dữ liệu thông tin của khách hàng trên các nền tảng trực tuyến, vì vậy doanh nghiệp còn do dự ứng dụng công nghệ mới.

Trang 17

Chương 2: Phân tích việc ứng dụng công nghệ sốcủa tập đoàn Trung Nguyên

2.1 Giới thiệu chung về tập tập đoàn Trung Nguyên2.1.1 Quá trình hình thành Tập đoàn Trung Nguyên

1996: Tập đoàn Trung Nguyên được thành lập vào năm 1996 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, một doanh nhân người Việt Nam, là người sáng lập và là Chủ tịch tập đoàn .

1998: Trung Nguyên mở rộng hoạt động kinh doanh bằng cách thành lập chi nhánh

đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điều này giúp tăng cường hiện diện thương mại của tập đoàn trong thị trường lớn này

2001:Trung Nguyên công bố khẩu hiệu: “Khơi nguồn Sáng tạo” với sản phẩm cà phê

được chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, từ công nghệ hiện đại, bí quyết độc đáo đã đưa Trung Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước.

2003:Cà phê Trung Nguyên đã ra mắt sản phẩm G7 G7 là một loại cà phê hòa tan cao

cấp, được sản xuất từ cà phê Arabica và Robusta chất lượng cao G7 nhanh chóng trở thành một sản phẩm phổ biến và được ưa chuộng tại Việt Nam và trên thị trường quốc tế

2010: Trung Nguyên mở rộng hoạt động quốc tế và mở chi nhánh đầu tiên tại

Singapore Điều này đánh dấu bước đầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu và mở rộng mạng lưới kinh doanh của tập đoàn ra các thị trường quốc tế.

2012:Trung Nguyên trở thành một trong những thương hiệu cà phê được người tiêu

dùng Việt Nam yêu thích nhất và vinh dự là thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê rất lớn.

2013:G7 kỷ niệm 10 năm ra đời, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và được yêu

thích nhất.Tập đoàn Trung Nguyên thành lập Trung Nguyên International Holdings Limited, một công ty con tại Singapore Công ty này trở thành cầu nối giữa tập đoàn và các hoạt động kinh doanh quốc tế.

2016: Ra mắt Trung Nguyên Legend Café – The Energy Coffee That Changes Life,

chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á Tập đoàn mở các cửa hàng Trung Nguyên Coffee và mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm cà phê của mình.

2017:Trung Nguyên mở chi nhánh tại Thượng Hải (Trung Quốc),một thị trường lớn

về cà phê và thực phẩm Đây là bước đi quan trọng để tăng cường hiện diện và cạnh

Ngày đăng: 16/04/2024, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan