CÂU 3: SO SÁNH CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á VÀ ĐÔNG NAM Á
1 Khái quát về Đông Bắc Á
1.1 Điều kiện tự nhiên.
Khu vực Đông Bắc Á nằm ở phía Đông châu Á, bao gồm 4 quốc gia là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan(thuộc Trung Quốc), tổng diện tích là 10.230.576 km2 Trung Quốc là quốc gia lớn nhất, rộng 9,6 triệu km2, lãnh thổ Đài Loan nhỏ nhất 35,980km2
Về địa hình, Đông Bắc Á có 2 bộ phận: phần lục địa và phần bán đảo, quần đảo Khu vực này nằm trong hai đới khí hậu chính là ôn đới – cận nhiệt đới và nhiệt đới Tài nguyên khoáng sản khá phong phú như sắt, than đá, dầu mỏ, kẽm, thiếc các con sông lớn bồi đắp nên những vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ như Hoàng Hà, Trường Giang
1.2 Điều kiện xã hội.
Khu vực Đông Bắc Á có hơn 1,5 tỷ người Dân tộc đông nhất là người Hoa, chiếm đại đa số cư dân Trung Quốc, sau đó là người Nhật Bản, người Triều Tiên và hàng chục dân tộc thiểu số khác Tỷ lệ dân thành thị ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan khá cao (trên 70%), còn ở Trung Quốc và Triều Tiên còn thấp , đa số dân cư vẫn sống ở nông thôn
Phần lớn người dân ở Đông Bắc Á chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo cũng rất phát triển, số lượng phật tử khá đông Thiên Chúa giáo, Hồi giáo có mặt ở tất cả các nước và vùng lãnh thổ nhưng số lượng tín đồ không nhiều Ngoài ra cư dân khu vực Đông Bắc Á tin theo nhiều tín ngưỡng bản địa Mức độ phát triển của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực có sự khác nhau Trong khi Nhật Bản là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới; Hàn Quốc và Đài Loan là những quốc gia và vùng lãnh thổ công nghiệp mới; Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế đang giữ
Trang 2vị trí số 3 thế giới, thì kinh tế Triều Tiên vẫn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp
2 Khái quát về Đông Nam Á
2.1 Điều kiện tự nhiên
Nằm ở vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Đông Nam Á hiện nay bao gồm 11 nước, trong đó có 5 nước lục địa và 6 nước quần đảo, diện tích 4,52 triệu km2 đất liền và 4 triệu km2 biển Ưu thế nổi bật về điều kiện tự nhiên của khu vực này là hầu hết các quốc gia đều tiếp cận biển
và các đại dương, nằm trấn giữ đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ dương với Thái Bình Dương và tiếp giáp với các quốc gia thuộc Châu Đại Dương Núi
và đồng đồng bằng là hai yếu tố địa hình chủ yếu Đông Nam Á là khu vực giàu khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, than đá, thiếc, quặng sắt, đồng, chì Khí hậu nhiệt đới gió mùa – xích đạo chia thành 2 mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng ẩm Tuy nhiên nơi đây cũng thường xảy ra những cơn bão lớn, gây lũ lụt, thậm chí cả sóng thần
Mạng lưới sông ngòi trong khu vực dày đặc, trự lượng nước dồi dào, dòng chảy lớn có giá trị về giao thông thuỷ điện và bồi đắp phù sa Thực vật
tự nhiên rất phong phú, phát triển nhanh và xanh tốt quanh năm Đông Nam Á từng là noi cung cấp lương thực, thực phẩm và nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp quan trọng của thế giới
2.2 Điều kiện xã hội
Hiện nay tổng dân số khu vực Đông Nam Á có trên 530 triệu người Trong quá trình phát triển, Đông Nam Á là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc với nhiều hệ ngôn ngữ khác nhau Do có vị trí được ví như ngã tư đường của các nền văn hoá lớn, Đông Nam Á trở thành nơi tiếp nhận hầu hết tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo
3 So sánh chính tri khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á
Trang 33.1 Văn hoá chính trị
Giống nhau
- Cả 2 khu vực này đều nằm trên khu vực thuận lợi và điều kiện tự
nhiên, do vậy các nước đều có truyền thống xây dựng 1 nhà nước trung ương tập quyền với người đứng đầu đầy mạnh mẽ quyết đóan
- Cả hai khu vực đều có sự tiếp thu các giá trị văn hóa tích cực từ bên
ngoài đồng thời chú trọng vào việc phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc mình
- Cả 2 khu vực đều có sự thích nghi nhanh chóng với các giá trị dân
chủ, các mô hình chính trị từ bên ngoài và sự vận dụng sáng tạo vào từng hoàn cảnh cụ thể
- Trong thời kỳ hiện đại chính trị cả 2 khu vực đều hướng mạnh tới cải
cách, dốc toàn lực phát triển kinh tế đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội
- Các nước trong 2 khu vực Đông nam á và Đông bắc á đều coi trọng
quan hệ cộng đồng, các giá trị tinh thần và đặc biệt coi trọng, giáo dục, tồn tại nhiều tư tưởng
Khác biệt:
Đông Bắc Á
- Trong khu vực hình thành nhiều học thuyết chính trị lơn như Nho
gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia phản ánh sự phát triển rực rỡ của nền văn minh nông nghiệp và sự đa dạng về quan điểm chính trị Các học thuyết này
có ảnh hưởng sâu rộng trong khu vực
- Trong quá trình học tập, kế thừa thành quả của văn minh nhân loại
tiên tiến của nước ngoài, các nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á chú ý phát huy tinh thần dân tộc và tinh thần văn hoá truyền thống
Trang 4- Nguyên tắc thoả hiệp chi phối mạnh mẽ đời sống chính trị của khu
vực, trong lịch sử các quốc gia, mọi bất đồng, mâu thuẫn trong giới cầm quyền đều được giải quyết bằng nguyên tắc thoả hiệp
- Sự thích nghi nhanh chóng với các giá trị dân chủ, các mô hình chính
trị mới từ bên ngoài và sự vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Các giá trị mới như dân chủ tư sản, cơ chế tam quyền phân lập, nhà nước pháp quyền được áp dụng nhanh chóng ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
Trong thời kỳ hiện đại, chính trị các nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc
Á hướng mạnh tới cải cách, dốc toàn lực phát triển kinh tế, đồng thời giải quyết hài hoà các vấn đề xã hội
Đông Nam Á
- Các nước trong khu vực ĐNA có nền văn hoá nông nhiệp lâu đời,
gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, qua quá trình phát triển đã tạo nên tính đa dạng của chỉnh thể văn hoá khu vực, kết quả là tính đa dạng của chỉnh thể văn hoá đã hun đúc tinh thần dân tộc quật cường của dân tộc chống lại chủ nghĩa thực dân giành độc lập Lịch sử ĐNA đã từng chửng
tỏ mỗi khi giành được quyền tự quyết vận mệnh của mình các nước quay sang tập trung phát triển kinh tế và mở rộng quan hê với các nước láng giềng, coi
đó là tiền đề cho sự hưng thịnh quốc gia
- Đây là khu vực có sự tiếp thu nhiều học thuyết khác nhau từ nhiều
nước và nhiều khu vực Tại khu vực chính trị và tôn giáo lồng ghép đan xen lẫn nhau, tác động qua lại chặt chẽ với nhau
3.2 Thể chế chính trị
Giống nhau:
Cả 2 khu vực này đều tồn tại nhiều loại hình thể chế khác nhau, điển hình trên thế giới đó là các loại hình thể chế XHCN, Cộng hòa, quân chủ đại nghị
Trang 5 Các loại hình thể chế hiện đang tồn tại 2 khu vực đều do những dấu
ấn của lịch sử với sự ảnh hưởng của CNXH và TBCN tạo nên
Quyền lực đều được tập trung vào Trung ương, chính phủ can thiệp hữu hiệu vào thị trường
Các tổ chức chính trị tại cả 2 khu vực đều có vai trò mờ nhạt, chưa phát huy được vai trò tích cực của mình trong các vấn đề xã hội
Khác biệt:
Đông Bắc Á
- Thể chế quân chủ chỉ có quân chủ đại nghị ở Nhật Bản Nhật
hoàng đứng đầu nhà nước nhưng chỉ mang tính biểu tượng, nghị viện có quyền thành lập và bãi miễn chính phủ Chính phủ do thủ tướng đứng đầu, Nhật Bản duy trì chế độ đa đảng
- Thể chế cộng hoà : gồm có cộng hoà hỗn hợp, cộng hoà dân chủ
nhân dân , không có cộng hoà tổng thống
- Cộng hoà hỗn hợp: Hàn quốc và Đài loan thiết lập thể chê cộng hòa
hỗn hợp Ở Hàn Quốc tổng thống do nhân dân trực tiêp bâu ra, la nguyên thủ quốc gia đồng thời đứng đầu chính phủ Ở Đài loan Thủ Tướng là người do Tổng thống bầu ra và là người đứng đầu chinh phủ HQ và ĐL duy trì chế độ
đa đảng
- Cộng hòa dân chủ nhân dân (XHCN): gồm Trung Quốc và Triều
Tiên
- Ở Trung Quốc Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia do quốc hội
(đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc) bầu Quốc hội là do đại biểu hội đồng nhân dân các cấp bầu ra đứng đầu chính phủ là thủ tướng, bên dưới là các quốc vụ viện và các bộ trưởng Tòa án nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan tư pháp Tổng bí thư kiêm nghiệm chủ tịch nước và chủ tịch hội đồng quân sựu trung ương Trong chế đọ đa đảng hợp tác, Đảng cộng
Trang 6sàn là đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội, tám đảng dân chủ tự nguyện chấp thuận sụ lãnh đạ của đảng cộng sản
- Triều Tiên: Chù tịch nước là người đứng đầu nhà nước, đứng đầu ủy
ban nhân dân trung ương - cơ quan lãnh đạo tối cao của nhà nước, quốc hội
do nhân dân bầu ra có quyền bầu chủ tịch nưóc, ủy ban thường trực quốc hội,
ủy ban nhân dân trung ương Chính phủ do ủy ban nhân dân trung ưong bâu
và đứng đầu chính phủ là thủ tướng Đảng lao động Triều Tiên là đảng duy nhất cầm quyền
Đông Nam Á:
- Thể chế quân chủ: Quân chủ nhị nguyên và Quân chủ đại nghị.
+ Quân chủ nhị nguyên: Brunaỵ là một trong số ít nước trên thê giới duy trì thể chế quân chủ nhị nguyên, Vua là nguyên thủ quốc gia và đứng đầu
bộ máy hành pháp
+Quân chủ đại nghị: Malaixia, Thai Lan, Cumpuchia Nhà vua chỉ có vai trò tượng trưng “Trị vì mà không cai trị” Quyền lực tối cao thuộc về hai viện (Quốc Hội)
+ Đảng nào chiếm đa sô ghế trong quốc hội sẽ nắm quyền lãnh đạo đất nước, riêng Malaixia Vua không phải do một dòng họ trị vì mà được bầu luân phiên theo nhiệm kỳ 5 năm ở các nước này đều theo thể chế đa đảng
- Thể chế cộng hòa: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng
hòa Xô Viết,
+ Cộng hòa tổng thống:
- Indonexia: thể chế chính trị nước này có những nét đặc thù: các cơ
quan quyền lực nhà nước khá nhiều, bao gồm: Hội đồng tư vân nhân dân (MPR), Tổng thống, Hạ viện, Hội đồng cố vấn tối cao, Họi đồng kiểm toán nhà nước, tòa án tối cao trong đó MPR là cơ quan có quyền lực nhất
Trang 7Philipin: thể chế chính trị philipin được xây dựng theo mô hình Mỹ
-cộng hòa tổng thống điểm hình Tổng thống do nhân dân bầu ra và có vai trò nổi trội, đứng đầu hành pháp, ở cả hai quốc gia này chế độ đa đảng
+ Cộng hòa đại nghị: Xingapo: về hình thức là cộng hòa hỗn hợp nhưng trên thực tế quyền lực tối cao thuộc về quốc hội chế độ đa đảng
+ Cộng hòa Xô Viết: Việt Nam và Lào bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất nhưng có sự phân định chửc nâng rõ ràng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Tuy nhiên Lào có sự khác biệt với VN là không có hội đồng nhân dân các cấp, ở các địa phương có các tổ chức đạ diện của quốc hội ở VN và Lào theo chế độ đon đảng, chỉ có duy nhất một đảng cầm quyền
- Một điểm đặc biệt ở khu vực này chính quyền cùa hai quốc gia Thái
Lan và Mianma là chính quyền quân sự
3.3 Quan hệ chính trị
Giống nhau
- Trong quan hệ tại 2 khu vực này vẫn tồn tại nhiều bất đồng, tranh
chấp, những nhân tố gây mất ổn định chính trị như vẫn đề Triều Tiên, Biển Đông
- Các nước hiện nay đang tăng cường tiềm lực Quốc phòng chạy đua
vũ trang
- Hai khu vực này đều có sự tham gia ảnh hưởng của Mỹ vào nhiều
vấn đề, và đều có các nước là đồng minh của Mỹ
- Hai khu vực này đều là động lực phát triển có vai trò quan trọng và
ảnh hưởng ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế nhờ những thành công về kinh tế, ngoại giao
Khác nhau
Trang 8Đông Bắc Á:
- Khu vực này do nhiều bất đồng trong cả lịch sử và hiện tại nên
không thể xây dựng cho mình một tổ chức chung thống nhất
- Khu vực đều có mối quan tâm về vấn đề hạt nhân của Cộng Hòa Dân
Chủ Triều Tiên
- Mẫu thuẫn giữa các nước trong khu vực với nhau và các nước bên
ngoài ngày càng tăng
- Đây là khu vực có tầm ảnh hưởng trên toàn cầu với nhiều nước phát
triển kinh tế
Đông Nam Á:
- Khác với DBA thì khu vực này quna hệ đa phương là nổi trội, điểm
hình là ASEAN ASEAN +3, ASEAN +1, ASEAN +G20
- Có được tổ chức liên kết và hợp tác của khu vực ASEAN để tạo ra 1
sức mạnh thống nhất cùng giúp các nước thực hiện các mục tiêu chung
- Khu vực có các vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc,các
hoạt động khủng bố nguy cơ khủng bố ngày càng gia tăng gây những tác động xấu tới phát triển của khu vực
- Các nước trong khu vực đều là các nước nhỏ chưa có ảnh hưởng
nhiều chỉ có ảnh hưởng trong khu vực Châu Á mà thôi Trong khu vực có nhiều hoạt động liên kết hợp tác với nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới
về kinh tế chính trị, văn hóa
Trang 9
-CÂU 5: SO SÁNH CHÍNH TRỊ KHU VỰC TÂY ÂU VÀ ĐÔNG ÂU
1 Kháỉ quát về đông âu và tây âu:.
- Tây âu:
Tự nhiên: Tây âu là khu vực nằm ờ phía tây châu âu, bao gồm các nước
tư bản phát triên Tông diện tích Tây Âu trên 5885km2 trong đó quốc giai rộng nhát là pháp Địa hình tây âu tương đối phức tạp, Anh và ailen nằm trên biên Đại Tây Dương, bao gồm những quần đảo cách xa lục địa Biển và sông ngòi của tây âu khá phong phú và đa dạng Biển địa trung hải ở phía nam, biển bắc có giá trị lớn về kinh tế, văn hóa Khí hậu tây âu chủ yếu là ôn đới hải dương với nền nhiệt ấm áp, ôn hòa Khoáng sản tây âu cũng tương đối đa dạng và phong phú với trữ lượng khá lớn như: đồng, chì, kẽm, than
Điều kiện xã hội: tây âu có hơn 20 quốc gia có tổng số dân trên 400 triêu người, trong đó đức đông nhất 83tr người, vaticăng ít nhất chì có trên
900 tr người, về tôn giáo ở khu vực tây âu đa dạng về tôn giáo, một số tôn giáo như: thiên chúa giáo, tin lành, anh giáo, chính thống giáo
- Đông Âu:
Ở khu vực Đông Âu, các dân tộc có nhiều nét văn hóa tương đồng, họ
có truyền thống đoàn kết trong lịch sử đấu tranh chống kẻ thù chung Từ năm 1945-1991, các nước Đông Âu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, xác lập nhiều giái trị của nền dân chủ mới Hệ tư tưởng Mác-Leenin chi phối tinh thần xã hội Sau khi xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và Đông Âu, Trong khu vực này diễn ra quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế, thể chế, chính trị mới Thiết lập chế độ cộng hòa theo mô hình khác nhau: Cộng hòa tổng thống như Nga,…Cộng hòa đại nghị như Sec, Hungari, Cộng Hòa hỗn hợp như Ba Lan…
Trang 10Đông Âu là một khu vực đa sắc tộc, ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới,
vì thế quan hệ trong khu vực rất phức tạp và mất ổn định Các nước Đông Âu quan hệ chính trị tốt với các nước Tây Âu qua tổ chức liên minh Châu Âu EU
2.So sánh đặc điểm văn hóa chính trị và thể chế chính trị cua khu vực tây âu vói khu vực đông âu.
Giống nhau
+ Cả hai khu vực Đông Âu và Tây âu đều có hệ tư tưởng tư bản chủ nghĩa
+ Đều là hai khu vực đa dạng về tôn giáo và tôn giáo ảnh hưởng đến chính trị
+ Hai khu vực đều tồn tại thể chế chính trị cộng hòa
+ Đều theo chế độ đa nguyên đa đảng
Khác nhau về văn hoá chính trị
Tây Âu
+ Các giá trị chính trị chủ yếu trong lịch sử: tâu âu là một trong những nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa văn minh nhân loại Trong đó những giá trih
về chính trị là đặc điểm nổi bật ở khu vực này Đầu tiên đó là ra đời của hàng loạt học thuyết chính trị và mô hình thể chế chính trị Thời hy lạp La mã có Các nhà chính trị tiêu biểu như: Arixtot, Platon, Xixeron thời kỳ cận đại có: Lốccơ, Rutxo, khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến đỉnh cao những mâu thuẫn xã hội phát sinh, và sự phản động của giai I cấp tư sản bộc lộ rõ nét, một học thuyết mới đã ra đời nhằm đấu tranh giải phóng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, bình đẳng tự do, Đó chính là chủ nghĩa xã hội khoa học
do C.Mac và Ăngghen xây dựng Những giá trị văn hóa chính trị Tây Âu đã
có ảnh hường lớn đến cac nước thuộc địa ở khắp các chấu lục trên thế giới
Trang 11+ Ảnh hưởng cùa tôn giáo trong đời sông chính trị: trước đây đặc biệt
là thười kỳ trung đại tôn giáo chi phối mạnh đời sống chính trị các nước Tây
Âu Hiện nay tôn giáo ảnh hưởng đến chính trị cũng được biểu hiện khá rõ nét thiên chúa giáo là tôn giáo lớn nhất có ảnh hưởng nhiều đến hệ thống chính trị các quốc gia tây âu Nhiều đảng thiên chúa giáo nắm quyền hoặc có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị các nước tây âu Nhìn chung các tôn giáo cùng chung sống hào họp tuy nhiên ở một số quốc còn có mâu thuẫn giữa tin lành và thiên chúa giáo
+ Những truyền thống chỉnh trị được phát huy:
Thứ nhất: các nước Tây Âu có truyền thống chính trị cởi mở, tự do và nhanh nhạy với cái mới
Thứ hai: người dân có thái độ tôn trọng với các quan chức chính quyền, nhưng nếu quan chức không làm tốt công việc thì bị chỉ chích và từ bỏ chức vụ
Thứ ba: người dân các nước Tây Âu có trình đọ học vấn, ý thức chính trị cao
Thứ tư: đó là việc ra đời tổ chức liên minh Châu Âu đã khiến các quốc gia Tây Âu xích lại gần nhau hơn trong các vấn đề kinh tế,văn hóa và đặc biệt
là chính trị
+ Những nội dung cơ bản của văn hóa chính trị phổ biến hiện nay: trong giai đoạn hiện nay các nước Tây Âu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ tư bản chủ nghĩa phù hợp với sự thống trị của giai cấp tư sản Trong nền dân chủ văn hóa chính trị được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau: nhà nước pháp quyền xã hội dân sự là giá trị cơ bản, nguyên tắc cao nhất của nền chính trị; sở hữu tư nhân là nguyên tắc của chế độ dân chủ; dân chủ trực tiếp và quyền con người được coi trọng; tự do cá nhân, tự do ngôn luận,
tự do lập nghiệp là các nguyên tắc của nền dân chủ; thực hiện nguyên tắc