1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CTHSS - So sánh chính trị khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Phân tích những vấn đề nổi bật của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Chính Trị Khu Vực Đông Bắc Á Và Đông Nam Á. Phân Tích Những Vấn Đề Nổi Bật Của Chế Độ Chính Trị Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,42 KB

Nội dung

Nền văn hóa chịu ảnh hưởng từ tôn giáo - Trung Quốc là nơi khởi nguồn của rất nhiều các học thuyết chính trị lớn Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia…, những học thuyết này trở thành hệ t

Trang 1

PHẦN 1:SO SÁNH CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á VÀ ĐÔNG NAM Á PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ

NỔI BẬT CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

1.1 GIỐNG NHAU

Văn hóa

chính trị

Văn hóa

chính trị

a Chính trị được xây dựng dựa trên nền tảng văn minh lúa nước

- Nền văn minh lúa nước là nền văn minh lâu đời đã xuất hiện từ 10.000 năm trước; cây lúa bắt nguồn từ Đông Nam Á và nghề trồng lúa du nhập dần vào Trung Quốc, lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc Điều này góp phần tạo nên những đặc trưng về cơ sở hình thành văn hóa chính trị hai khu vực

- Việc trước kia lấy nông nghiệp lúa nước xây dựng và phát triển làm cho khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á đều coi trọng tình cảm làng xã, đề cao tình cảm hơn nguyên tắc; phát huy tính truyền thống từng vùng miền khác nhau, hun đúc tinh thần dân tộc quật cường, nhân dân đoàn kết vượt qua khó khăn và phát triển đất nước

b Coi trọng quan hệ cộng đồng và coi trọng học vấn

- Xã hội Đông Bắc Á và Đông Nam Á đều coi trọng các mối quan hệ: các mối quan hệ xã hội với đồng nghiệp, cấp trên cấp dưới…

- Mô hình làm việc trong văn hóa hai khu vực coi trọng quan hệ thứ bậc trên dưới, điều này dẫn đến tệ nạn tham nhũng, mau quan bán tước rất phổ biến trong xã hội các quốc gia hai khu vực này

- Các quốc gia châu Á nói chung và Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore…) và Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) nói riêng đều coi trọng học vấn, nên có truyền thống hiếu học và phấn đấu để đạt được địa vị cao trong xã hội Ví dụ điển hình việc thi đậu Đại học ở các quốc gia này có thể ảnh hướng cực lớn tới cuộc đời của một cá nhân

c Nền văn hóa chịu ảnh hưởng từ tôn giáo

- Trung Quốc là nơi khởi nguồn của rất nhiều các học thuyết chính trị lớn (Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia…), những học thuyết này trở thành hệ tư tưởng chính thống cho các chế độ phong kiến ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam… Đồng thời các tư

Trang 2

tưởng của Nho giáo như “tam cương ngũ thường” hay các quan hệ xã hội cũng có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều quốc gia

- Phật giáo: nhiều quốc gia ở Đông Nam Á ( Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Lào theo đạo Phật, Việt Nam cũng có nhiều Phật từ) và các quốc gia Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc…) cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo với số lượng Phật tử lớn Phật giáo khuyên con người tin vào luân hồi, cõi niết bàn, chịu khó làm việc thiện… Ở Nhật có Đảng Komeito lấy tư tưởng Phật giáo làm cương lĩnh

- Các quốc gia khác cũng chịu ảnh hưởng của tôn giáo quốc gia: Shaman ở Hàn Quốc, Sito và Soka ở Nhât; Indonesia lấ triết lý Hồi giáo

và triết học Pancasila làm hệ tư tưởng chính trị hay ở Malaysia là Đạo Hồi

d Truyền thống xây dựng nhà nước trung ương tập quyền

- Chiều dài lịch sử phát triển của các quốc gia trong hai khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á chứng kiến xu hướng xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Từ thời kỳ cổ đại cho tới cận đại, quyền lực thường tập trung trong tay một chủ thể nhất định

Đông Bắc Á + Trung Quốc: các triều đại phong kiến (Tống, Đường, Minh, Thanh…) theo chế độ quân chủ chuyên chế cho tới Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào… đều tập trung quyền lực ở Đảng, nhà nước và Quân đội

+ Hàn Quốc: Park Chung Hee duy trì chế độ độc tài trong 18 năm (giới nghiêm quân sự, khống chế nghiêm ngặt xã hội…) + Đài Loan: giai đoạn Tưởng Giới Thạch cầm quyền là giai đoạn “giới nghiêm tạm thời”, thực hiện chuyên chính một đảng, chỉ tập trung phát triển kinh tế

Đông Nam Á + Việt Nam, Lào thiết lập quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước tập trung và thuộc về nhân dân

+ Malayxia có nhiều Đảng nhưng dảng UMNO nắm quyền liên tục + Singapore: Đảng hành động nhân dân (PAP) luôn giành số ghế đa

số tại Quốc hội dù có vài đảng hợp pháp

+ Myanmar: nhà nước tập trung vào giới quân sự; Bruany: nhà vua

có quyền lực tối cao

Thể chế Sự đa dang trong thể chế chính trị trong khu vực

Trang 3

chính trị

- Dù số lượng quốc gia trong khu vực có sự chênh lệnh nhưng cả hai khu vực đều tồn tại nhiều thể chế chính trị khác nhau

- Nhật Bản: thể chế quân chủ đại nghỉ

- Hàn Quốc và Đài Loan: thể chế cộng hòa hỗn hợp

- Trung Quốc và Triều Tiên: thể chế cộng hòa dân chủ nhân dân (xã hội chủ nghĩa)

- Brunay: thể chế quân chủ nghị nguyên

- Malayxia, Thái Lan và Campuchia: thể chế quân chủ đại nghị

- Indonexia, Philipin: Cộng hòa tổng thống

- Singapore: Cộng hòa đại nghị

- Việt Nam, Lào: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

- Myanma: thể chế quân sự

Quan hệ

chính trị

Tồn tại những mâu thuẫn riêng trong nội bọ khu vực

- Hai khu vực này đều tồn tại những vấn đề chính trị riêng giữa chính các quốc gia trong khu vực, sở hữu những điểm nóng chính trị đầy căng thẳng mà thế giới quan tâm

Đông Bắc Á

- Mối quan hệ chính trị phức tạp giữa Nhật Bản và Hàn Quốc khi cả hai có mối quan hệ “tam giác” phức tạp với Mỹ, cả hai đều muốn nâng cao ảnh hưởng và vị thế của mình trên bình diện quốc tế; đồng thời vấn đề tranh chấp lãnh thổ - quần đảo Sensaku

- Mâu thuẫn hai miền Nam – Bắc Triêu Tiên kéo dài, đây luôn

là khu vực điểm nóng trong chính trị thế giới khi cả hai bên đều không nhượng bộ để tiến tới hòa bình

Đông Nam Á

- Biển Đông là một trong những điểm nóng chính trị vì nơi đây mang

vị trí địa chính trị quan trọng Các quốc gia Đông Nam Á có xu hướng tăng cường tiềm lực quốc phòng, chạy đua vũ trang Số lượng có thể không quá lớn nhưng vẫn có thể gây ra bất ổn định chính trị giữa các quốc gia Đông Nam Á

Trang 4

Vị trí, vai

trò

Có vị trí, vai trò chiến lược quan trọng trong xu thế phát triển toàn cầu

Đông Bắc Á

- Khu vực này nằm giáp ở biển Thái Bình Dương, bao gồm bán đảo Triều Tiên và các quần đảo Đài Loan, các đảo của Nhật…

các quốc gia rất muôn gây ảnh hưởng tới khu vực này

- Xoay quanh mối quan hệ giữa Trung Quốc – Mỹ, vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên luôn chiếm được sự quan tâm trên toàn thế giới

Đông Nam Á

- Đông Nam Á đang là một khu vực nhiều tiềm năng, chiếm giữ vị trí quan trọng:là cầu nối giao thương với nhiều khu vực trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, EU…

- Các nền kinh tế lớn trên thế giới đều cố gắng tichs cực đẩy mạnh ảnh hưởng tại Đông Nam Á vì mục đích chính trị

1.2 KHÁC NHAU

Điều kiệntự

nhiên

a Diện tích

- Diện tích: 10,2 triệu km2

- Diện tích giữa các quốc gia không đồng đều khi riêng diện tích Trung Quốc đã là 9,6 triệu km2

- Diện tích: 4,52 triệu km2

- Diện tích giữa các quốc gia có sự phân bố đồng đều hơn khi không

có quốc gia nào quá lớn so với các quốc gia khác

b Tài nguyên thiên nhiên

- Trừ Trung Quốc là một quốc gia có diện tích cực lớn nên có nguồn tài nguyên phong phú, thì các quốc gia còn lại đều là quần đảo nên khan hiếm trong các nguồn tài nguuu

- Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên dồi dảo, đặc biệt các khoáng sản như dầu mỏ, than đá, thiếc, quặng sắt, đồng, chì, kẽm…

a Dân số

- Dân số Đông Bắc Á là 1,5 tỷ người nhưng trong đó bao gồm - Dân số khu vực Đông Nam Á là khoảng 530 triệu người, chủ yếu

Trang 5

Đi u ki n xã ều kiện xã ện xã

h i ội

1,3 tỷ người dân Trung Quốc, còn lại là các quốc gia còn lại

Một lần nữa Trung Quốc đang có lợi thế với số lượng dân cư lớn, tạo ra lợi thế về nhân lực và yếu tố con người

thuộc về 4 nước: Indonexia, Việt Nam, Philipin và Thái Lan Một số quốc gia ít dân là Brunay, Timor Lester

b.Trình độ phát triển

- Đây là khu vực có nhiều quốc gia thuốc trình độ phát triển cao với tỉ lệ dân cư thành thị cao như Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan Trung Quốc và Triều Tiên thì chủ yếu dân cư ở nông thông

- Đông Bắc Á là một khu vực có sức mạnh kinh tế lớn trên thế giới: Nhật Bản là một cường quốc kinh tế, Hàn Quốc và Đài Loan là các nước công nghiệp mới, Trung Quốc cũng là nền kinh tế mới phát triển cực mạnh mẽ

- Trình độ phát triển giữa các quốc gia ở Đông Nam Á còn chênh lệch,

đa phần là chưa thể so sánh với khu vực Đông Bắc Á, trừ Singapore Các quốc gia ở đây có tỉ lệ dân thành thị chưa cao, đặc biệt Lào và Campuchia có tỉ lệ dân thành thị thuộc vào hang thấp nhất trên thế giới

- Trừ Singapore là nền kinh tế lớn, các nước Indonexia, Philipin, Thái Lan, Việt Nam là các quốc gia đang phát triển nhanh

Văn hóa

chính trị

a.Quá trình phát triển

- Trừ Hàn Quốc và Đài Loan đã từng là các quốc gia thuộc địa, các quốc gia còn lại chưa từng bị biến thành thuộc địa Trung Quốc và Nhật Bản đã từng đi xâm chiếm nhiều quốc gia khác;

kể cả sau thế chiến II thì cũng là do Nhật tự động đầu hang quân Đồng Minh để chấp nhận phát triển kinh tế; Hàn Quốc cũng chỉ bị xâm chiếm trong một khoảng thời gian không quá dài

- Điều này tạo ra lợi thế về nền tảng khi các quốc gia này dành nhiều thời gian để phát triển đất nước hơn các quốc gia Đông Nam Á Đồng thời họ sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc

- Trái ngược với các Đông Bắc Á, các quốc gia Đông Nam Á từng bị xâm lược và biến thành thuộc địa trong thời gian dài: Việt Nam trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Campuchia, Myanmar đều đã có thời gian bị chiến tranh tàn phá; Thái Lan dù có thời gian làm nước trung lập nhưng cũng từng mất đi nhiều phần lãnh thổ

- Về cơ bản các quốc gia Đông Nam Á không có nhiều thời gian và cơ hội như các nước Đông Bấc Á để phát triển đất nước cũng như kinh nghiệm để lãnh đạo phát triển đất nước

Trang 6

Văn hóa chính

trị

tụ trị và phát triển đất nước một cách hiệu quả, bài bản

b Phương thức đối ngoại

- Vì các quốc gia Đông Bắc Á hầu như chưa bao giờ phải trở thành các nước bị đô hộ hay lệ thuộc, nên các chính sách đối ngoại của các quốc gia này luôn có sự mạnh mẽ Ví dụ Trung Quốc luôn thể hiện tham vọng bá chủ và bám đuổi Mỹ

- Lịch sử cho thấy sau mỗi lần dành được độc lập, tự quyết vận mệnh dân tộc thì các quốc gia Đông Nam Á sẽ tập trung vào hai mục tiêu là phát triển kinh tế (chiến tranh đã tàn phá nặng nền nền kinh tế) và

mở rộng mối quan hệ với các nước láng giềng (tôn trọng và đề cao hòa bình)

c Phương hướng phát triển trong thời kỳ hiện đại

- Các quốc gia Đông Bắc Á, trừ Triều Tiên đều có nền tảng kinh

tế ổn định, nên ngoài mục tiêu phát triển kinh tế, các quốc gia này chú trọng tới việc giải quyết các vấn đề xã hội một cách triệt để: việc làm, nhà ở, chất lượng cuộc sống… mặc dù một

số người dân có bất mãn với Chính phủ nhưng họ vẫn chấp nhận vì Chính phủ giải quyết được những vấn đề trong cuộc sống của họ

- Các quốc gia Đông Nam Á ở thời diểm hiện tại mục tiêu lớn nhất vẫn

là phát triển kinh tế, bởi các quốc gia này đã có phần chậm hơn các quốc gia khác trong việc củng cố kinh tế do quá trình bị xâm lược

d.Nguyên tắc thỏa hiệp trong đời sống chính trị

- Các quốc gia khu vực này với truyền thống đi xâm lược và thu phục các quốc gia khác, nên sẽ xây dựng bộ máy trung ương tập quyền và sẽ chỉ có một người đứng đầu, ở thời cổ đại có thể là thần tử, chư hầu còn hiện nay thì có thể là các Đảng phái khác Tất cả đều vì mục tiêu chung là phát triển đất nước

- Do quá trình lịch sử bị tàn phá nhiều trong chiến tranh nên các quốc gia tại Đông Nam Á nên không có nhiều cơ hội để phát triển khả năng lãnh đạo cũng như chưa có cơ hội được làm chủ, xâm chiếm các quốc gia khác nên nguyên tắc thảo hiệp trong chính trị ở đây không phổ biển

e.Sự thích nghi với các giá trị dân chủ và các mô hình chính trị từ phương Tây

- Các giá trị dân chủ tư sản, tam quyền phân lập, nhà nước - Các quốc gia Đông Nam Á như đã nhắc đến phái trên, phải trải qua

Trang 7

pháp quyền đã được các quốc gia như Nhật Bản hay Hàn Quốc

tiếp thu và vận dụng từ rất sớm

- Trung Quốc, Triều Tiên cũng đã tiếp nhận một cách kế thừa

sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin trong thời hoàn cảnh mới và

áp dụng với quốc gia của mình

các quá trình đấu tranh giữ nước và bảo vệ đất nước, nên có sự chậm hơn tỏng việc tiếp thu các giá trị dân chủ từ phương Tây

f.Sự tồn tại của nhiều hệ tư tưởng khác nhau

- Mặc dù thể chế chính trị có một số điểm khác biệt nhất định,

nhưng các quốc gia Đông Bắc Á vẫn chỉ có hai hệ tư tưởng chủ

yếu là chủ nghĩa xã hội (Trung Quốc, Triều Tiền) và tư bản chủ

nghĩa (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đà Loan)

- Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á sở hữu nhiều hệ tư tưởng chính trị khác nhau, phản ánh sự đa dạng về trình độ phát triển kinh

tế - xã hội cũng như nguồn gốc, cội nguồn và lịch sử Bao gồm hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam, Lào), hệ tư tưởng tư bản chủ nghĩa nhưng nhiều sắc thía khác nhau: thuần nhất (Singapore), xen lẫn hệ

tư tưởng phong kiến (Thái Lan, Campuchia), đan xen tư tưởng tôn giáo (Indonexia, Malaysia)

Thể chế

chính trị

Thể chế quân sự

- Không có quốc gia nào theo thể chế quân sự - Myanma là quốc gia hiếm hoi trên thế giới duy trì thể chế quân

Trang 8

trong một thời gian dài.

Quan hệ

chính trị

Tổ chức liên kết và hợp tác khu vực

- Các quốc gia trong khu vực Đông Bắc Á mặc dù đa số là các cường quốc hoặc các nền kinh tế mạnh nhưng bản thân các quốc gia này không có một tổ chức chung do các mối quan hệ chính trị trên thế giới cũng như sự bất đồng về quan điểm, ganh đua về ảnh hưởng chính trị

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN, tạo tiền đề thuận lợi cho việc hợp tác cùng phát triển và nâng cao ảnh hưởng khu vực trên trường quốc tế Đây là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất trên thế giới, hoạt động trên nguyên tắc tự kiềm chế và tôn trọng lẫn nhau

Vị trí, vai trò

Ảnh hưởng của các quốc gia thành viên trên thế giới.

- Đông Bắc Á có Nhật Bản và Trung Quốc là hai cường quốc lớn và có ảnh hưởng sâu sắc tới các vấn đề quốc tế

- Nhật Bản là thành viên của G7 hay Trung Quốc là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

- Các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đều là những cường quốc kinh tế và có ảnh hưởng tới các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế và các vấn đề toàn cầu Đông Bắc Á

là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới

- Các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á trừ Singapore thì vẫn chỉ là các quốc gia đang phát triển với tiềm lực kinh tế chưa lớn Mặc dù Singapore là nước phát triển nhưng vì các lý do khách quan về diện tích, dân số nên vẫn khó có thể so sánh với các Cường quốc trên thế giới về sức mạnh kinh tế cũng như tầm ảnh hưởng

Xu hướng

phát triển

Xu hướng phát triển khác nhau

- Xu hướng tự do dân chủ hóa nền chính trị các quốc gia

Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan chú trọng đổi mới chính trị dân chủ hơn

- Xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh trong ku vực, xu hướng

- Xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa; xu thế đối thoại hòa bình

- Tăng cường hợp tác và phát triển

Trang 9

chung của thế giới

PHẦN 2:PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

2.1 Khái quát chung về chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa

2.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất chính trị

- Xây dựng trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác với sứ mệnh lịch sử là lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản và xây dựng xã hội chủ nghĩa Kinh tế xã hội chủ nghĩa xác lập trên cơ sở quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nền tàng là công hữu tưu liệu sản xuất, nhân dân là chủ thể của tư lieu sản xuất.

- Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, thực hiện lợi ích chung của toàn xã hội

- Hệ thống chính trị bao gồm: Đảng Cộng sản (lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội), nhà nước nước kiểu mới (đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân), các tổ chức chính trị - xã hội (đại diện cho sức mạnh của các tầng lớp nhân dân).

2.1.2 Đặc điểm của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa

- Các nguyên tắc cơ bản:

● Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, xóa nạn áp bức bóc lột

Trang 10

● Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

● Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội

● Nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, đại diện lợi ích của giai cấp công nhân

● Xây dựng và củng cố khối liên minh công-nông-tri thức các tầng lớp nhân dân lao động khác

● Hệ thống chính trị được tổ chức theo nguyên tắc tập trung Dân chủ, nhà nước theo nguyên tắc tập quyền

● Xác lập và củng cố chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu

● Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tôn trọng chủ quyền cac quốc gia, bảo vệ hòa bình thế giới

- Nguyên tắc cao nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh công-nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản.

- Sau này, hệ thống chính trị từng bước hoàn thiện, bao gồm các thành tố cơ bản:

● Đảng Cộng sản: hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo bằng và thông qua nhà nước; cương lĩnh, chủ trương, công tác cán bộ và kiểm tra, giám sát.

● Nhà nước xã hội chủ nghĩa: đại diện cho ý trí và lợi ích cảu nhân dân; quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp giữa cơ quna trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp

và tưu pháp; bộ máy chính trị và tổ chức quản lý kinh tế-xã hội; công cụ xây dựng xã hội nhân đạo.

● Các tổ chức Chính trị-Xã hội: đại diện lợi ích và nguyện vọng của tầng lớp nhân dân; cơ sở Chính trị - xã hội cho hệ thống chính trị

2.1.3 Giá trị và hạn chế của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa

- Giá trị:

Ngày đăng: 15/11/2024, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w