Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2 2.1 Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách
Trang 1
we a
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẺ CHÍNH TRỊ- MÁC LÊNIN
ĐÈ TÀI 2:
VẦN ĐÈ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA GO
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm QXUNO
Mã lớp HP: 24D1POL51002428
Khóa — Lép: ADP003 - K49
Phòng học : B2-506 ( Sáng thứ hai )
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2024
Trang 2
LOI CAM ON
Loi dau tién, chúng em trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đại học Kinh tế TPHCM vì đã
mang tới một môi trường học tập lý tưởng, nơi chúng em được thấu hiểu bản thân và không
ngừng hoàn thiện, phát triển, chủ động chọn bản ngã và lối đi của bản thân Cảm ơn UEH vì
đã mang đến chương trình học đa dạng, thực tế và đội ngũ giảng viên chất lượng đến với
chúng em, đề chúng em có cơ hội được tiếp xúc và phát triển những kiến thức và kỹ năng
cần thiết, chính những điều này đã tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên chúng em trên hành
trình cuộc đời Vì lẽ đó, em càng có thêm niềm tin rằng sự lựa chọn học tập tại UEH là hoàn
toàn xứng đáng Và quan trọng nhất, em thật sự trân trọng khi trường đã mang đến môn học
Kinh tế Chính trị Marx- Lenin, để chúng em có cơ hội học hỏi cùng với cô TS Nguyễn
Khánh Vân, một người giảng viên nhiệt huyết và tài năng
Thân gửi cô Nguyễn Khánh Vân, chúng em trân trọng bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì
cô đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong
suốt thời gian vừa qua Những bài giảng sâu sắc và cách truyền đạt đầy tâm huyết của cô
đã giúp chúng em có cái nhìn sâu sắc và toàn điện hơn về lĩnh vực Kinh tế Chính trị Qua
đó, chúng em đã thấu hiểu và vận dụng được kiến thức của bộ môn vào đời sống cũng như
hành trình phát triển bản thân trên lĩnh vực Kinh doanh Những kinh nghiệm thực tiễn
phong phú, những bài giảng đầy đam mê củng phong cách giảng dạy gần gũi của cô chính
là nguồn kiến thức quý báu để chúng em tiếp tục nỗ lực rèn luyện, phân đấu trên con
đường học tập và công tác trong tương lai
Không chỉ là những kiến thức của bộ môn, cô còn mở mang cho chúng em niềm say
mê và khích lệ tỉnh thần khám phá, học hỏi về kiến thức hay cả những vấn đề đời sống
Chúng em trân trọng những nỗ lực cô đã dành cho lớp, cũng như những động lực từ cô
trên con đường chính phục trí thức và khám phá bản thân, trên hành trình hiểu mình và
khiến bản thân mình trở nên có giá trị trong cuộc đời Trong quá trình học, cô đã mang tới
lớp học những làn gió mới, làn gió của sự tích cực, tự tin, su thay đổi, học hỏi lẫn nhau và
dám thê hiện bản thân, bứt phá khỏi những lối mòn, những điều này đã giúp chúng em tin
tưởng hơn vào những giá trỊ tuyệt vời mà chủng em được học tại ỦEH Em tin rằng với
những hành trang này, chúng em sẽ trở thành công dân toàn cầu tự tin tiến vào tương lai
Do thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu và trình độ chuyên môn còn chưa hoàn
thiện nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Nhóm chúng em rất
mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của cô đề dé tài này hoàn chỉnh hơn
Cuối cùng, chúng em kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công và tiếp
tục cống hiến, lan tỏa nhiều hơn những kiến thức quý báu và nguồn năng lượng tích cực
đến với nhiều khóa học sau nữa
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
1 Khái niệm kinh tế thị truong dinh hwong x4 hdi chu nghia 6 Viét Nam - 1
2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh (ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam 2
2.1 Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan -2
2.2 KTTT có những tính ưu việt trong thúc đây phát triển 3
2.3 KTTT định hướng XHCN là phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn mình của người dân Việt Nam 3
3 Đặc trưng của nền kinh té thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -~ -~ 4
3.1 VỀ mục tiêu 4
3.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tẾ 4
3.3 Về quan hệ quản lý nền kinh té 5
3.4 Về quan hệ phân phối 6
3.5 Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tễ với công bằng xã hội ó
Ất liận 8
Ket luan
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM QXUNO
STT Họ và tên Lớp Nhiệm vụ _— Chữ ký
L | Nguyễn Hoài Thuy ADP003 Tà bã dàn lạ
2_ | Đặng NiNa ADP003 5 Nai dung
Smarr
4 | Luu Thi Quynh Ngan | ADP003 a vài TH nh
5 | Tran Dao Bao An ADP003 5 `
6 | Duong Thi Yén ADP003 | © Thuyéttrinh dé tai
7_ | Nguyễn Huỳnh Wy ADP003 | o Thực hiện Powerpoint
8 | Pham Thi Hong Mo ADP003 | ° Sắp xếp, chỉnh sửa hoàn thiện bài tiêu luận
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DIEM SO
Trang 6
NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả của phát triển lâu dài
của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế, trải qua các giai đoạn kinh tế thị
trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại
Tuy nhiên, không có mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai
đoạn phát triển Mỗi nước có mô hình kinh tế thị trường khác nhau như: mô hình kinh tế
thị trường tự do mới của Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội của cộng hòa liên bang Đức,
kinh tế thị trường ở Nhật Bản, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Điều đó có nghĩa, mỗi nền kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng tất yếu không thể
thiếu của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng phản ánh điều kiện lịch
sử, chính trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là một kiểu nền kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát
triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
Khai niệm
Kinh lễ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đông thời góp phân hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình; có sự điểu tiết của Nhà nước do
Đảng Cộng sản Viêt Nam lãnh đạo
Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là những
giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phân đấu Bởi lẽ, nhìn từ thế
giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn
minh, có quốc gia nước rất mạnh, dan chu song lại thiếu công bằng
Hệ giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là hệ giá trị chung
của bất kỳ xã hội nào Định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới giá trị cốt lỗi
của xã hội mới ấy Nền kinh tế thị trường mà trong các hoạt động kinh tế của các chủ yếu
hướng tới góp phần xác lập được các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện như vậy
là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đề đạt được, nền kinh tế thị trường Việt Nam, cũng cần có vai trò điều tiết của Nhà
nước và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, điều này phù hợp với đặc
trưng lịch sử, trình độ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam
2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất
quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:
Trang 72.1 Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách
quan
Từ năm 1986, Đảng ta đã có một tầm nhìn mới trong việc lựa chọn con đường và mô
hình phát triển cho đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, đáp ứng yêu cầu sống còn
“đi tắt, đón đầu” - nghĩa là Việt Nam phải nhanh chóng thích ứng với xu hướng toàn cầu
hóa đề không bị tụt hậu
Quan điểm về sự hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa dần được Đảng ta nghiên cứu và hoàn thiện một cách
day đủ và sâu sắc hơn kế từ lần Đại hội VI - khi quan điểm về phát triển nền kinh tế hàng
hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội mới được đề ra cho đến lần
bỗ sung thêm gan nhat trong Văn kiện Đại hội XIII Điều nảy cho thấy sự nhận biết rõ
ràng về tính tat yếu quy luật khách quan cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường
ở Việt Nam, đồng thời thê hiện tư duy tiếp tục phát triển và hoàn thiện tư duy kinh tế của
Đảng ta
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng dân chủ, văn minh là mong muốn
chung của các quốc gia trên thế giới Do đó, việc định hướng tới xác lập những giá trị đó
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong phát triển Song trong
sự tồn tại hiện thực sẽ không thế có một nền kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung
cho mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi quốc gia, dân tộc
Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn kiêu chiếm hữu nô lệ và phong kiến hay
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Nó tồn tại trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thẻ,
gan bó hữu Cơ và chịu sự chỉ phối của các quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó
Ngay như trong cùng một chế độ tư bản chủ nghĩa, kinh tế thị trường của mỗi quốc gia,
dân tộc cũng khác nhau, mang đặc tính khác nhau
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai
đoạn phát triển khá cao và phổn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu
thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản, nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều
kiện cần và đủ cho một cuộc cách mạng xã hội — cách mạng xã hội chủ nghĩa
Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ đừng lại ở kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân
tộc, sự lựa chọn đó không hề mâu thuẫn với tiến trình phát triển của đất nước Đây thực sự
là bước đi, cách làm mới hiện nay của các dân tộc, quốc gia đang trên con đường hướng
tới xã hội chủ nghĩa
2.2 KTTT có những tính ưu việt trong thúc đấy phát triển
Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân bố
nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phí thị trường
Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có
hiệu quả Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng
năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
2
Trang 8lượng sản phẩm và giá thành hạ Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường
không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Do vậy, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường,
sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện đề thúc đây lực lượng sản xuất phát triển nhanh
và có hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và
khuyết tật của thị trường đề có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Có thế khăng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan, là phương tiện
cần thiết đề đi đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhanh và có hiệu quả
2.3 KTTT định hướng XHCN là phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàn,
nưúc mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình của người dân Việt Nam
Trên thế giới có rất nhiều các mô hình kinh tế thị trường, nhưng việc lựa chọn phát
triển theo hướng nào cũng là vấn dé nan giải cho mỗi quốc gia Không ai muốn nhân dân
đói khổ, không dân chủ, kém văn minh và nhân dân Việt Nam cũng vậy Đề có thê đáp
ứng những nguyện vọng của nhân dân thi Đảng và nhà nước ta đã quyết định thực hiện nền
kinh tế thị trường hướng tới những giá trị mới, đó là một tất yêu khách quan
Trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã xuất hiện những thuận lợi,
những cơ hội đề phát triển và mở rộng sản xuất hàng hóa Việc quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội là một bước đi đúng đắn khi xét về lịch sử hình thành và phát triển của nước ta Nhờ
đó, Việt Nam có thê thực hiện cách mạng về cách thức tô chức kinh tế - xã hội, chuyến từ
hình thức kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ
nghĩa Nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đây mạnh phân công lao động,
phát triển nhiều ngành nghé | da dang, tạo việc làm cho những người lao động, thúc đây lực
lượng sản xuất tăng mạnh về chất lượng và số lượng, khuyên khích áp dụng các thành tựu
khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất đề cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng
cường hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu với các nước trong và ngoài khu vực về kinh tế,
xã hội, văn hóa Vì vậy, việc phát trién kinh tế thị trường sẽ không có gì lạ khi còn gắn bó
lâu dài trong công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ
3 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1 VỀ mục tiêu
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đặt ra mục tiêu phát
triển lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo dựng nền móng cho một xã hội tiến
bệ Đồng thời, nó nhân mạnh việc hòa nhập kinh tế toàn cầu và phát triển kinh tế hiện đại,
phủ hợp với nguyên lý thị trường quốc tế Nền kinh tế này cũng cam kết bảo đảm sự lãnh
đạo của chủ nghĩa xã hội, với mục tiêu xây dựng một quốc gia giàu mạnh, dân chủ, công
bằng và văn minh Ngoài ra, Việt Nam cũng tập trung vào việc tạo môi trường kinh doanh
công bằng, minh bạch và lành mạnh dưới sự quản lý của Nhà nước pháp quyên, đồng thời
khuyến khích và phát huy quyền làm chủ của người dân trong việc định hình và thúc đây
sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước
Trang 9Lực lượng sản xuất đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển kinh tế, đồng thời là điểm
khởi đầu cho sự tiến bộ xã hội Việc củng cố lực lượng sản xuất không chỉ cải thiện năng
lực kinh tế tự chủ của Việt Nam mà còn là bước đệm cho sự hội nhập quốc tế và phát triển
kinh tế hiện đại Đây là cơ sở vững chắc đề hướng tới một xã hội giàu mạnh, công bằng và
văn minh, là mục tiêu chiến lược hàng đầu cho sự phát triển lâu đài của quốc gia
3.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Đặc trưng về sở hữu: Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về
tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Từ khi tiến
hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình
thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Trước đại hội Đảng lần thứ VI, chế độ sở hữu ở nước ta chỉ được quy về hai hình thức
chính là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thẻ
Đặc trưng về thành phần kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phân kinh tế như: kinh
tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thé , trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nên kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng thúc đây nên kinh tế do
kinh tế tư nhân có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển kính tế như:
1 Tạo cơ hội việc làm: kinh tế tư nhân cung cấp việc làm cho 85% lực lượng lao động
trên cả nước;
5 Thúc đây tăng trưởng kinh tế: kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng khoảng 40% GDP
5 Kinh tế tư nhân đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước: đóng góp 30%
vào ngân sách nhà nước;
Ví dụ: Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
L Lĩnh vực then chốt: Năng lượng: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là doanh
nghiệp nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực sản xuất, truyền tải và phân
phối điện năng EVN đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc
gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
2 Ngành công nghiệp nặng: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) là doanh
nghiệp nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực khai thác, chế biến và kinh
doanh dầu khí PetroVietnam đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo
an ninh năng lượng quốc gia
3 Tập đoàn Vingroup: Tập đoàn tư nhân đa ngành hàng đầu Việt Nam, hoạt động
trong nhiều lĩnh vực như bắt động sản, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục, Vineroup đã góp
phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và nâng cao đời sống người dân
Trang 103.3 Về quan hệ quản {ý nền kinh tế
Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã phát triển một
mô hình quản lý kinh tế đặc trưng bởi sự tương tác giữa Nhà nước và thị trường Nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, không chỉ đóng vai trò quản lý mà
còn là người hướng dẫn, định hình các chính sách kinh tế đề đảm bảo sự phát triển ôn định
và bền vững Người đân, với quyền làm chủ của mình, củng với sự linh hoạt của thị
trường, đóng góp vào việc tạo ra một nền kinh tế đa dạng và sáng tạo
Mục tiêu của mô hình này không chỉ là tăng trưởng kinh tế mà còn hướng tới việc xây
dựng một xã hội công bằng và giàu có Điều này đòi hỏi sự cân bằng giữa sự can thiệp của
Nha nước và tự đo kinh doanh, giữa quyên lực chính trị và quyền tự quyết kinh tế của
người dân Qua đó, Việt Nam mong muốn mọi người đân không chỉ có cơ hội phát triển
kinh tế mà còn được tham gia vào quá trình quyết định chính sách, đóng góp vào sự thịnh
vượng và phát triển toàn diện của đất nước Đây là một bước tiễn quan trọng trong việc
hình thành một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện
và bản sắc văn hóa của Việt Nam
Ví dụ: Về quan hệ quản lý nền kinh tế đựa trên cơ chế thị trường và sự can thiệp của
Nhà nước:
3 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp: Cung cấp vốn vay wu dai, tu van, dao
tao giup doanh nghiệp khởi nghiệp phát trién
4 Nhà nước đầu tư vào các dự án hạ tầng giao thông, năng lượng: Tạo điều kiện cho
phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trong nước và quốc tế
3.4 Về quan hệ phân phối
Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng Các hình thức phân phối là một
bộ phận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định Nhưng ngược lại quan hệ
phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối công
bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi
chủ thế kinh tế (phân phối đầu vào) để tiễn tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có,
đồng thời phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo:
O Phan phéi theo kết quả lao động: Làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít không làm
không hưởng
J Phân phối theo hiệu quả kinh tế, đóng góp vốn: lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp
lỗ hay lãi, đóng góp vốn nhiều hay ít
J Phúc lợi xã hội: Quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ hưu trí
Đồng thời tạo động lực kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả lao động, sản
xuất, kinh doanh, hạn chế những bất công trong xã hội
Do trình độ của lực lượng sản xuât còn chưa đông đêu nên nên kinh tê có nhiêu thành
phân và sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu và do vậy thích ứng với nó là các loại hình
5